YOMEDIA

ADSENSE
Tiết 44 LUYỆN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC (1 TIẾT)
127
lượt xem 6
download
lượt xem 6
download

Hiểu khái niệm bất đẳng thức (BĐT), nắm vững các tính chất của BĐT, nắm vững các BĐT về giá trị tuyệt đối. - Nắm vững các BĐT giữa trung bình cộng và trung bình nhân. 2. Về kỹ năng - Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản. - Tìm được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một hàm số hoặc biểu thức.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiết 44 LUYỆN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC (1 TIẾT)
- LUYỆN TẬP (1 TIẾT) Tiết 44 I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Hiểu khái niệm bất đẳng thức (BĐT), nắm vững các tính chất của BĐT, nắm vững các BĐT về giá trị tuyệt đối. - Nắm vững các BĐT giữa trung bình cộng và trung bình nhân. 2. Về kỹ năng - Chứng minh được một số bất đẳng thức đ ơn giản. - Tìm được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một hàm số hoặc biểu thức. 3. Về tư duy: Hiểu và biết cách chứng minh một BĐT, biết cách tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của một hàm số hoặc biểu thức. 4. Về ý thức: Tự giác, nghiêm túc, có ý thức cao trong việc tự học và tự làm bài tập. II. Chuẩn bị về phương tiện dạy học: + Chu ẩn bị các bảng phụ; + Chu ẩn bị các phiếu học tập để phát cho học sinh. III. Phương pháp dạy học: + Gợi mở, vấn đáp; + Chia nhóm nhỏ học tập . IV. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ: HĐ1: Hãy nêu bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân đối với ba số không âm? Và làm b ài tập 14 SGK/112 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG - Nêu giữa trung bình cộng và trung - Nhận xét và cho điểm. b ình nhân đối với ba số không âm. - Bài tập 14: Ap dụng công thức trên cho ba sô - Bài tập 14: Ap dụng công thức trên cho ba a4 b4 c4 ta được , , không âm: a4 b4 c4 bca sô không âm: ta , , bca a4 b4 c 4 a4 b4 c4 33 3abc .. được b c a bca a4 b4 c4 a4 b4 c4 33 3abc .. b c a bca Dấu bằng xảy ra khi chỉ khi a = b = c. Dấu bằng xảy ra khi chỉ khi a = b = c. 2. Vào bài mới: HĐ2: Làm bài tập 15 SGK/112 ( chia nhóm nhỏ học tập). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG Nhận nhiệm vụ và làm bài tập. Giao nhiệm vụ Bài tập 15: GV yêu cầu một nhóm lên trình Gọi a và b theo thứ tự là độ dài cánh tay đòn bên phải và bên trái b ày. của cái cân đĩa (a > 0, b > 0, đơn vị : cm). Trong lần cân đầu, khối a lượng cam được cân là (kg). b Trong lần cân sau, khối lượng b cam được cân là (kg). a Do đó, khối lượng cam được cân Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng
- a b cả hai lần là (kg). Nếu b a hai đ ĩa cân đó không chính xác, a b tức là a b, thì vì > 2 b a nên khách hàng mua được nhiều hơn 2 kg cam. HĐ3: Rèn luyện kỹ năng chứng minh bất đẳng thức: Làm bài tập 16 SGK/112 Ch/m rằng với mọi số nguyên dương n, ta có: 1 1 1 1 ... 1 a) n(n 1) 1.2 2.3 3.4 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG Nhận nhiệm vụ Giao nhiệm vụ Bài tập 16a) a) Ta có: Ta có: 1 11 a) GV gợi ý 1 11 11 1 1 1.2 1 2 1 ; ; 1 1.2 2 2.3 2 3 1.2 2 Chú ý: với mọi số nguyên 1 11 1 11 1 1 1 dương n, ta có: ; ...; 1 1 1 n( n 1) n n 1 3.4 3 4 2.3 2 3 1 11 n( n 1) n n 1 Thay vào ta có: 1 1 1 1 3.4 3 4 ... ..... n( n 1) 1.2 2.3 3.4 1 1 1 1 n 1 1 Gv gợi ý phương pháp giải câu n( n 1) n n 1 n 1 n 1 16 b) Cộng vế theo vế ta có: Chú ý: với mọi số nguyên 1 1 1 1 ... dương n, ta có: n( n 1) 1.2 2.3 3.4 1 1 1 n 1 1 n 2 n(n 1) n 1 n 1 HĐ4: Rèn luyện kỹ năng chứng minh bất đẳng thức: Làm bài tập 18 SGK/112 Chứng minh rằng với mọi số thực a, b và c,ta có (a + b + c)2 3(a2 + b2 + c2). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG Nhận nhiệm vụ và làm bài tập. Giao nhiệm vụ Bài tập 18: (a + b + c)2 3(a2 + b2 + c2) GV yêu cầu một nhóm lên Chứng minh rằng với mọi số a2 + b2 + c2 +2ab + 2bc + 2ca thực a, b và c,ta có trình bày. (a + b + c)2 3(a2 + b 2 + c2). 3 (a2 + b2 + c2) 2ab + 2bc + 2ca 2 (a2 + b2 + c2) C/m: Với mọi số thực a, b và c,ta (a - b)2 + (b - c)2 + (c - a)2 0. có (a + b + c)2 3(a2 + b2 + c2) a2 + b2 + c2 +2ab + 2bc + 2ca 3 (a2 + b2 + c2) 2ab + 2bc + 2ca 2 (a2 + b2 + c2) (a - b)2 + (b - c)2 + (c - a)2 0 HĐ5: Rèn luyện kỹ năng tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một hàm số hoặc biểu thức: làm bài tập 17 SGK/112. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A= x 1 4 x Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng
- HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG Nhận nhiệm vụ Giao nhiệm vụ Bài tập 17: Với A 2 ( x 1 4 x ) 2 Với A 2 ( x 1 4 x ) 2 = 3 + 2 ( x 1)(4 x) 3 + x - 1 + = 3 + 2 ( x 1)(4 x) 3 + x 4 - x = 6, - 1 + 4 - x = 6, suy ra A 6 . suy ra A 6 . Dấu bằng xảy ra khi x - 1 = 4 - x, tức Dấu bằng xảy ra khi x - 1 = 4 - 5 5 (thoả mãn đ iều kiện 1 x x, tức là x = (tho ả mãn điều là x = 2 2 kiện 1 x 4 ). Vậy giá trị lớn 4 ). Vậy giá trị lớn nhất của A là 6 . nhất của A là 6 . A 2 ( x 1 4 x ) 2 3 vì A 2 ( x 1 4 x ) 2 3 vì ( x 1)(4 x) 0. Vậy A 3 . ( x 1)(4 x) 0. Vậy A 2 A = 3 khi x = 1 hoặc x = 4, nên A = 3 khi x = 1 ho ặc x = 4. 3. A2 = 3 khi x = 1 hoặc x = 4, nên Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 3 . A = 3 khi x = 1 hoặc x = 4. Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 3. HĐ6: Mở rộng bất đẳng thức giữa trung b ình cộng và trung bình nhân đối với bốn số không âm Làm bài tập 19SGK/112 4 abcd Chứng minh rằng nếu a, b, c, d là bốn số không âm thì abcd . 4 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG Nhận nhiệm vụ Giao nhiệm vụ Bài tập 19 GV hướng dẫn cách chứng a + b 2 ab và c + d 2 cd a + b 2 ab và c + d2 cd minh a + b + c + d 2 ( ab + cd ) a + b + c +d2( ab + cd ) Sử dụng bất đẳng thức giữa 4 4 abcd abcd trung bình cộng và trung bình 2 ( ab cd ) 2 ( ab cd ) 4 nhân đ ối với hai số không âm a 4 và b; c và d; ab và cd. = ab+ cd +2 abcd 4 abcd = ab + cd + 2 abcd 4 abcd 4 abcd 4 abcd abcd abcd 4 4 4 abcd 4 abcd abcd abcd 4 4 H Đ 7: Chứng minh các BĐT bài tập 20 SGK/112 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG Nhận nhiệm vụ Giao nhiệm vụ Bài tập 20 a) Vì (x + y)2 = x2 + y2 + 2xy 2 (x2 a) Vì (x + y)2 = x2 + y2 + 2 xy GV hướng dẫn cách chứng + y2) = 2 2(x2 + y2) = 2 minh Nên x + y 2 . Nên x + y 2. Hoặc có thể làm thao cách khác 4 4 b ) Vì 4 x - 3 y = 15 nên y = x - 5 . b) Vì 4x - 3 y = 15 nên y = x là áp dụng : 3 3 Bất đẳng thức Bunhiacốpxki - 5. 4 Do đó, x2 + y2 = x2 + ( x - 5 )2 với bốn số thực. 4 3 Do đó, x2 + y2 = x2 + ( x - 5)2 Với bốn số thực a, b, c, d ta có 3 16 2 40 (ab + cd)2 (a2 + c2)(b2 + d2). = x2 + x- x + 25 9 3 Đẳng thức xảy ra khi chỉ khi Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng
- 25 2 40 ac 16 2 40 = x2 + = x- x + 25 . x- x + 25 9 3 bd 9 3 ( Chứng minh xem SGK /111) 25 2 40 2 5 = x- x + 25 = x 4 9 9 9 3 3 2 5 = x 4 9 9 3 3 . Củng cố: -Nhắc lại các b ất đẳng thức giữa trung b ình cộng và trung bình nhân đ ối với hai số không âm, đối với ba số không âm, và của bốn số không âm ( chỉ ra dấu bằng xảy ra khi nào ?) -Bài đọc thêm về Bất đẳng thức Bunhiacốpxki với bốn số thực. 4. BTVN: -Ôn tập lại các dạng toán của bài. -Bài tập 20 có thể làm theo Bất đẳng thức Bunhiacốpxki với bốn số thực. Em hãy làm lại bài 20 với áp dụng Bất đẳng thức Bunhiacốpxki. Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:

Báo xấu

LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
