Tiết 47: Ôn tập
lượt xem 6
download
Ôn lại các chương trọng tâm: “Dao động cơ học”; “Dòng điện xoay chiều”; “Sự khúc xạ ánh sáng” (đến hết bài “gương cầu lồi”) (HS tự ôn tập) B. Kỹ năng: - Củng cố kiến thức lý thuyết -Vận dụng lý thuyết và giải một số loại bài toán. C. Phương pháp: Ôn tập, pháp vấn. II. CHUẨN BỊ: Học sinh tự ôn lại lý thuyết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiết 47: Ôn tập
- Tiết 47: Ôn tập I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: A. Trọng tâm: Ôn lại các chương trọng tâm: “Dao động cơ học”; “Dòng điện xoay chiều”; “Sự khúc xạ ánh sáng” (đến hết bài “gương cầu lồi”) (HS tự ôn tập) - Củng cố kiến thức lý thuyết B. Kỹ năng: -Vận dụng lý thuyết và giải một số loại bài toán. C. Phương pháp: Ôn tập, pháp vấn. II. CHUẨN BỊ: Học sinh tự ôn lại lý thuyết. III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP: A. Ổn định: B. Kiểm tra: thông qua nội dung ôn tập C. Ôn tập NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP - Học sinh nhắc lại các khái Chương I: Dao động Cơ học niệm: I. DAO ĐỘNG CƠ HỌC: + Dao động là gì? - Dao động tuần hoàn: 1 T f + Dao động tuần hoàn? Chu ky: T (s) Biểu thức liên hệ giữa Tần số: f (Hz) chu kỳ và tần số? - Dao động điều hòa: x = Asin (wt + j)
- + Dao động điều hòa? Viết - Dao động của con lắc lò xo: x = Asin (wt + j) với: k và w m phương trình? Giải thích m T 2 k các đại lượng trong Biểu g thức? - Dao động của con lắc đơn: s = S0sin(wt + j) với: và w l + Viết phương trình dao l T 2 g động, Biểu thức tính w và T của dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo. Từ pt: x v = ? II. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA: bt: Et = ? A sin( wt ) Pt dao động tại thời điểm t: xwA cos(wt ) v Eđ = ? 12 - Thế năng: Et kx 2 E = ? => Kết luận 1 về sự bảo toàn cơ năng - Động năng: mv 2 Eñ 2 trong dao động điều hòa. 1 1 - Cơ năng: E = Et + Eđ = kA 2 mw 2 A 2 = const. 2 2 Độ lệch pha là gì? III. ĐỘ LỆCH PHA: j được tính như thế Giả sử có hai dao động: x1 = A1 sin (wt + j1) x2 = A2 sin (wt + j2) nào? Nêu các trường hợp đặc => j = j1 - j2 * j = 2np 2 dao động cùng pha biệt của j? Nếu:
- * j = (2n+ 1)p 2 dao động ngược pha Nếu: Nhắc lại phương pháp IV. TỔNG HỢP 2 DAO ĐỘNG: vectơ quay? Từ đó áp Giả sử có hai dao động: dụng biểu diễn cho sự tổng x1 = A1 sin (wt + j1) hợp hai dao động x1 x2. x2 = A2 sin (wt + j2) Bt tính A=? thì pt dao động tổng hợp có dạng: x = A sin (wt +j) A2 = A12 + A22 + 2A1A2 cos (j1 - j2) j=? Với: A1 sin 1 A 2 sin 2 tg A1 cos 1 A 2 cos 2 Thế nào là dao động tắt V. DAO ĐỘNG TẮT DẦN: dần? Để dao động đó không * Dao động cưỡng bức: fcb tắt dần ta phải làm gì? Khi * Nếu fcb = f0 (tần số dao động riêng) nào thì có hiện tượng cộng hiện tượng cộng hưởng. hưởng? Đề: Một con lắc lò xo gồm Bài tập áp dụng: một quả nặng có m = 0,4kg a.Chọn hệ trục tọa độ theo phương của lò xo, chiều dương và một lò xo có độ cứng k như hình vẽ. = 40N/m. Kéo quả nặng ra Gốc tọa độ tại vị trí cân bằng.Gốc thời gian t0 = 0 là lúc khỏi vị trí cân bằng một buông vật đoạn x = 6cm rồi thả ra cho Pt dao động của quả nặng: x = A sin (wt + j)
- nó dao động. k 40 với w 100 10(rad / s) m 0, 4 a. Viết phương trình của Khi: t = 0 x = 6cm, v = 0 (theo cách chọn trên) quả nặng? Thay vào pt (1) ta có: 6 = A sin j (cm) (*) b. Tìm giá trị cực đại của Mặt khác, pt vận tốc: v = x’ = wAcos (wt + j) (2) vận tốc? Thay các điều kiện vào pt(2), ta có: 0 = 10 Acosj (**) c. Tính cơ năng của hệ? Từ (**) => cos j = 0 => j1 = và j2 = - d. Tính độ lệch pha giữa pt 2 2 Thay: j1 vào pt (*) => A1 = 6cm. li độ và pt vận tốc? j2 vào pt (*) => A2 = - 6cm. (loại) e. Giả sử cho con lắc dao động trên mặt phẳng ngang x = 6sin (10t + ) (cm) 2 đao dao động với b. Để vmax thì: cos(t ) 1 vmax A 6.10 60(cm / s) pt: x’ = 8 sin 10t (cm) c. Cơ năng của hệ dao động điều hòa: hãy viết pt dao động tổng 1 kA2. E = Eđ max = Et max = 2 hợp của hệ gồm 2 dao động 1 Với: A = 6cm = 0,06m => E = .40.0,06 = 1,2 (J) trên? 2 d.Tính độ lệc pha, từ pt li độ: x = 6sin (10t + ) (cm) 2 => v = 60 sin (10t + + ) = 60 sin (10t + p) 2 2 (cm/s) => Độ lệch pha: j = jv - jx = > 0 2
- Vậy dao động của vận tốc sớm pha hơn dao động của ly độ. e. Ta có: pt dao động của con lắc: x = 60 sin (10t + ) 2 (cm) pt dao động của mp ngang: x’ = 8sin 10t (cm) và pt dao động tổng hợp có dạng: xth = A sin (10t + j) với: A2 = A12 + A22 + 2A1A2 cos (j1 - j2) = 62 + 82 + 2.6.8. cos ( - 0) = 100 => A = 10 2 (cm) 8 sin 0 6 sin A sin 1 A 2 sin 2 6 2 tg 1 A1 cos 1 A 2 cos 2 8 6 cos 8 cos 0 2 3 3 => tg arctg 4 4 3 Vậy pt: x = 10 sin (10 t + arctg ) (cm) 4 - Học sinh nhắc lại các giá Chương 2: Dao động điện – Dòng điện xoay chiều trị, biểu thức trong bảng Bảng tóm tắt: Giả sử dòng điện qua mạch có dạng: i = I0 sin tổng kết sau: wt, ta có:
- Dạng mạch R L C RLC Các đại lượng BT định luật U U U U I= I= I= I= ZL ZC R Z Ohm Dung kháng: Tổng trở: Điện trở: Cảm kháng: Trở kháng 1 Z= R 2 (Z L ZC ) 2 R ZL = Lw ZC Cw ZL ZC tgj = Góc lệch pha R j= j=- j=0 2 2 giữa i và u R (hoặc cosj= ) Z Công suất P = UI P = UI cos j f f 2 P = RI2 tiêu thụ P = RI uR = U 0 sin wt Biểu thức hđt u L U 0 L sin(wt ) u C U 0 C sin(wt ) u U 0 sin( wt ) 2 2 R - Nêu các điều kiện để - Các giá trị hiệu dụng: I = I0 U0 và U = 2 2 có hiện tượng cộng - Hiện tượng cộng hưởng: hưởng? ZL = ZC => UL = UC Zmin = R U Imax = R j = 0 => cos j = 1
- P = UI n.p - Nhắc lại một số biểu 2. Tần số của máy phát điện 1 pha: f = p Với 60 : số cặp cực Bắc – Nam n: số vòng quay thức trong trường hợp Dòng điện 3 pha: Udây = Upha = 3 sản xuất và truyền tải N1 U I Máy biến thế: 1 2 N 2 U 2 I1 điện năng: Sự truyền tải điện năng, công suất hao phí trên đường dây tải: + Tần số máy phát 1 R P = P2 U 2 pha f = ? + Dòng 3 pha, theo cách mắc hình sao: Udây =? + Biểu thức của máy biến thế? + Công suất hao phí trên đường dây tải? Đề: cho mạch điện như Bài tập áp dụng hình vẽ: Câu 1: U 200 * Khi w = w1 = 400 (rad/s) và Z= 100 2 I 2 R Mà: cos j = R Z cos 100 2 . cos 45 0 100() Z A là Amper kế nhiệt có: Z L ZC i trễ pha hơn u (hay u sớm pha hơn i ZL > ZC ; do tg Ra = 0 R
- ZL ZC UMN = U = 200 V => tg j = + =1= => R = ZL – ZC = 100 () R 4 * Khi w1 = 400 rad/s thì (1) A c hỉ 2 (A) và i trễ * Khi w = w2 = 200 (rad/s): i và u cùng pha. Vậy lúc này có 2 pha hơn u một góc là hiện tượng cộng hưởng; vì j = 0 => cos j = 1 => ZL = ZC => ZL 4 * Khi w2 = 200 2 rad/s – ZC = 0 1 1 => w2L - (2) 0 L 2 thì i và u cùng pha. w 2C w 2C Câu 1: Tìm R, L, C = ? 1 * Từ (1) => w1L - (3) 100() w1C Câu 2: Khi là w1 thì 1 1 w1 u = 200 2 sin 400 pt Lấy (2) thay vào (3): => C = 2 2 R w 2 w1 (V). Viết biểu thức: uR, 400 1 1 25.10-6F = 25mF Thay số: C = = 400 2 2 100 (200 2 ) uL, uC =? 1 Thay C vào (2): => L = 0,5(H) (200 2 ) 2 .25.10 6 Câu 2: Với w = w1 = 400 (rad/s) ZL = w1L = 0,5. 400 = 200 ( ) ZL – ZC = R => ZC = ZL – R = 200 – 100 = 100 ( ) I0 = I. 2- 2. 2= 2 (A) Vậy biểu thức hđt: i = 2sin (400t - ) (*) (ji = - vì i trễ pha 4 4 hơn u)
- * Biểu thức uR = ? uR = U 0 sin( wt R ) R vì uR cùng pha với i => jR = - (rad) 4 U 0 = I0R = 2.100 = 200 (V) => uR = 200 sin (400t - )(V) 4 R * Biểu thức uC = ? uC = U 0 C sin (wt + jc) Vì uC chậm pha hơn i một góc là , 2 3 3 hay là uC muộn pha hơn u là: + - => jC = - (rad) 4 2 4 4 3 U 0C = I0.ZC = 2.100 = 200(V) => uC = 200 sin (400 t - ) 4 (V) * Biểu thức uL = ? uL = U 0 L sin (wt + jL) vì uL sớm pha hơn dòng điện i một góc là , 2 nghĩa là uL sớm pha hơn i là => jL = + 4 4 U 0 = I0.ZL = 2.200 = 400(V) => uL = 400 sin (400 t + ) 4 L (V) D. Dặn dò: On tập theo đề cương. Chuẩn bị tiết sau “Kiểm tra học kỳ I”
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiết 47 HÀNH SỐ 3 Bài 28: BÀI THỰC TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BROM VÀ IOT
7 p | 411 | 28
-
Hướng dẫn giải bài 43,44,45,46,47 trang 133 SGK Hình học 8 tập 1
7 p | 135 | 15
-
Hướng dẫn giải bài 42,43,44,45,46,47 trang 98 SGK Hình học 7 tập 1
5 p | 335 | 15
-
Tiết 47 Ôn tập chuong
4 p | 85 | 11
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4 trang 47 SGK Toán 1
3 p | 73 | 10
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4 trang 47 SGK Toán 5
3 p | 74 | 10
-
Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 47+48
11 p | 136 | 9
-
Giáo án tin học 9 - Tiết 47 : ôn tập (T3)
9 p | 110 | 8
-
Hướng dẫn giải bài 4,5 trang 47 SGK GDCD 8
4 p | 106 | 8
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 8 (tiết 47)
7 p | 151 | 8
-
Giải bài tập Số nguyên tố - Hợp số - Bảng số nguyên tố SGK Đại số 6 tập 1
6 p | 218 | 7
-
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 47 SGK Lịch sử 9
2 p | 90 | 7
-
Giáo án tin học 9_ tiết 47+48
9 p | 107 | 6
-
Tiết 47 - 48 ÔN TẬP CUỐI NĂM
10 p | 94 | 5
-
Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 47: Số trung bình cộng
18 p | 20 | 4
-
Giải bài Thực hành đo độ dài SGK Toán 3
3 p | 75 | 3
-
Bài giảng môn Toán lớp 2 sách Cánh diều - Bài 47: Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20
11 p | 78 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn