intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 5 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT

Chia sẻ: Paradise5 Paradise5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

166
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

HS nắm được những tính chất hóa học chung của axit. 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, kĩ năng phân biệt dd axit với dd bazơ, dd muối, giải bài tập tính theo pthh. 3. Thái độ. - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học. II. Chuẩn bị. - GV: - Bảng phụ, bút dạ. - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 5 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT

  1. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT Tiết 5 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - HS nắm được những tính chất hóa học chung của axit. 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, kĩ năng phân biệt dd axit với dd bazơ, dd muối, giải bài tập tính theo pthh. 3. Thái độ. - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học. II. Chuẩn bị. - GV: - Bảng phụ, bút dạ. - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút. - Hoá chất: dd HCl, dd H2SO4 loãng, Zn, dd CuSO4, dd NaOH, quỳ tím, Fe2O3. -HS. : Học bài cũ, ôn lại định nghĩa axit và tìm hiểu trước bài mới. III. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định lớp .(1’) 2. Kiểm tra bài cũ. (6’)
  2. ? Tính chất hóa học của SO2? Viết PTPƯ. ? SO2 được sản xuất ntn? Viết PTPƯ. - 2 HS lên bảng làm bài tập 2. 3. Bài mới. Giới thiệu bài : (1’) Chúng ta đã được tìm hiểu về định nghĩa và công thức chung của axit. Các axit khác nhau có 1 số tính chất hóa học giống nhau. Đó là những tính chất nào HĐ của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 (23’) I. Tính chất hoá học của axit. - GV hướng dẫn học sinh làm thí 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị. nghiệm : Nhỏ một giọt dd HCl vào mẩu giấy quỳ tím, quan sát và ghi lại hiện tượng. - Dung dịch axit làm cho quỳ tím - Các nhóm làm thí nghiệm sau chuyển thành màu đỏ. 2 phút các nhóm báo cáo kết 2. Tác dụng với kim loại. quả. - GV giới thiệu tc này giúp ta - DD axit tác dụng với nhiều kim nhận biết được dd axit. loại tạo thành muối và giải phóng - GV đưa bài tập: Trình bày H2. phương pháp hoá học để nhận 2Al(r) + 6HCl(dd) 2AlCl3(dd) +
  3. biết các dung dịch không màu 3H2(k) 3. Tác dụng với bazơ NaCl, NaOH, HCl. - GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: - Axit tác dụng với bazơ tạo thành + Cho 1 ít Al vào ống nghiệm 1. muối và nước. + Cho vào ống nghiệm 2 một ít Cu(OH)2(r) + H2SO4(dd) Cu. CuSO4(dd) + 2H2O(l) + Nhỏ một ít dd HCl vào 2 ống nghiệm. 2NaOH(dd) + H2SO4(dd) - HS làm thí nghiệm quan sát ghi Na2SO4(dd) + 2H2O(l) lại hiện tượng và nhận xét. - GV hướng dẫn học sinh viết 4. Tác dụng với oxit bazơ. PTPƯ gọi một em lên viết. - GV lấy một vài vd yêu cầu hs viết ptpư. - GV hướng dẫn học sinh làm thí - Axit tác dụng với oxit bazơ tạo nghiệm: thành muối và nước. + Lấy 1 ít Cu(OH)2 vào ống Fe2O3(r) + 6HCl(dd) 2FeCl2(dd) + nghiệm 1, thêm 1-2ml dd H2SO4 3H2O(l) vào ống nghiệm lắc đều và quan
  4. sát. + Lấy 1-2ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm 2, nhỏ một giọt phenolphtalein vào ống nghiệm quan sát. - GV y/cầu hs báo cáo kq TN - GV hướng dẫn học sinh viết 5. Tác dụng với muối.(học ở bài ptpư. sau) - GV giới thiệu pư này thuộc loại pư trung hoà. - GV nhắc lại t/c của oxit bazơ và yêu cầu học sinh viết ptpư. - GV giới thiệu TC 5. II. Axit mạnh và axit yếu. - Dựa vào tchh axit được phân làm * Hoạt động 2 (7’) - GV giới thiệu các axit mạnh 2 loại: axit yếu. + Axit mạnh như HCl, HNO3, - GV lấy một số tc minh hoạ H2SO4 … -HS nghe và ghi nhớ kiến thức . + Axit yếu như H2S, H2CO3 … 4. Củng cố (6’).
  5. - GV hệ thống lại kiến thức bài. - HS đọc kết luận chung sgk. - Làm bài tập 1, 2, 3 sgk (14). 5. Dặn dò (1’). - Làm các bài tập 4 sgk(14). - Tìm hiểu bài mới.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0