Tiết : Bài 60 : SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MỘT MỘT DÂY DẪN CHUYỂN
lượt xem 13
download
Hiểu được rằng, một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường thì nói chung trong đoạn dây đó suất hiện suất điện động cảm ứng. Nắm và vận dụng được quy tắc bàn tay phải xác định chiều từ cựa âm sang cực dương của suất điện động trong đoạn dây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiết : Bài 60 : SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MỘT MỘT DÂY DẪN CHUYỂN
- Tiết : Bài 60 : SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MỘT MỘT DÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG I. MỤC TIÊU : Hiểu được rằng, một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường thì nói chung trong đoạn dây đó suất hiện suất điện động cảm ứng. Nắm và vận dụng được quy tắc bàn tay phải xác đ ịnh chiều từ cựa âm sang cực dương của suất điện động trong đoạn dây. Nắm và vận dụng được công thức xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây. Nắm được nguyên tắc ho ạt động của máy phát điện xoay chiều.
- II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề .. THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : . III. Một nam châm chử U Một điện kế Một khung dây như yêu cầu của thí nghiệm Một ngắt điện IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY PHÂN PHẦN LÀM VIỆC CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG CỦA GHI PHỐI HỌC SINH CHÚ THỜI NỘI DUNG GHI BẢNG TỔ CHỨC ,ĐIỀU KHIỂN GIAN
- 1. Kiểm tra 1. Trả lời câu hỏi SGk Kiểm tra và đánh giá bài cũ và kiến thức 2. Làm bài tập 1,2,3, SGK cũ liên quan với bài mới (3’) Suất điện động cảm ứng Bài này gồm bốn mục. Mục thứ nhất nêu lên thí nghiệm 2. Nghiên trong một một dây dẫn kết hợp với suy luận để rút ra nhận xét rằng trong đoạn cứu bài dây dẫn chuyển động có suất điện đ ộng cảm ứng. Muc mới chuyển động thứ hai nêu lên quy tắc xác định chiều của suất điện động cảu ứng trong đoạn dây, cũng có nghĩa là xác định chiề Thí nghiệm : SGK của dòng điện cảm ứng trong đoạn dây dẫn nếu đoạn dây đó được nối trong đoạn kín. Mục thứ ba dành cho việc Nhận xét : thành lập b iểu thức xác định suất điện động cảm ứng trong đoạn dây. Mục cuối cùng nói lên một ứng dụng của Khi thanh MN đứng yên hiện tượng phát sinh dòng điện cảm ứng trong đoạn dây
- Kim điện kế chỉ số 0 dẫn chuyển động trong từ trường. Không có dòng đ iện trong mạch Suất điện động cảm ứng tong một đoạn d ây dẫn chuyển động trong từ trường Khi thanh MN chuyển độn Kim điện kế lệch khỏi Mục đích của mục này là nhằm điến kết luận rằng một vạch 0 Xuất hiện d òng đoạn dây dẫn (không phải là một mạch điện kín) chuyển động trong từ trường thì nói chung trong đoạn dây đó điện trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng. MN đóng vai trò một Trước hết, xét sơ đò thí nghiệm trình bày trên Hình 60.1 nguồn đ iện SGK. Khi đoạn d ây MN chuyển động thì kim điện kế lệch khỏi vạch số 0, GV cần lưu ý học sinh rằng, thí Trong mạch x uất hiện nghiệm ở đây cũng là thí nghiệm về sự xuất hiện dòng một suất điện động cảm ứng điện cảm ứng trong một mạch điện kín. GV dựa vào kế hoạch thí nghiệm để hướng dẫn học sinh q ua một vài suy luận mới có thể đi đến được mục đích như vừa nói trên. Sơ sở của suy luận ở đây là nếu đoạn dây MN dừng chuyển động thì không có dòng điện cảm ứng cũng có nghĩa là không có suất đieện động cảm ứng trong mạch.
- Vậy suất điện động cảm ứng suất hiện ở đoạn dây MN 0 chuyển động. Quy tắc bàn tay phải Trước hết GV đặt vấn đề : trở lại thí nghiệm theo sơ đồ Qui tắc bàn tay phải trên hình 60.1 SGK và coi rằng MN đóng vai trò nguồn điện trong mạch. Trong hia đầu M, N của đo ạn dây thì Đặt bàn tay phải hứng các đầu nào là cực dương đầu nào là cực âm và đặc biệt là đường sức từ , ngón tay cái tìm cách phát biểu q uy tắc xác đ ịnh các cực của nguồn choải ra 900 hướng heo điện đó. chiều chuyển động của đo ạn dây, khi đó đoạn dây GV gợi ý hs dùng bàn tay p hải để đi đến x âu phát biểu dẫn đóng vai trò một nguồn như SGK. điện ‘ chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay kia chỉ chiều Độ lớn của suất điện động cảm ứng từ cực âm đến cực dương của nguồn điện đó . Để thành lập công thức xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây MN, GV nên giả thiết rằng
- hai đ ầu M, N của đoạn d6y không nối thành mạch kín. Độ lớn của suất điện động cảm ứng Sau đó GV chia thành năm bước như sau : Trước hết hướng dẫn để học sinh đi đến điều khẳng định rằng khi đoạn dây MN chuyển động tịnh tiến về bên trái như HÌnh 60.1 SGk thì sưới tác dụng của lực Lo-ren các êlectron chuyển động về đầu M, vì vậy M là cực âm, N là cực dương của nguồn. Chính vì vậy mà khi nối đoạn dây thành mạch kín thì dòng điện trong mạch coá chiều NPQM như thí nghiệm đ ã nhận ra. Sau đó GV gợi ý cho học sinh nhận ra rằng, vì đầu m thừa êlectron, đầu N thiếu êlectron nên MN xuất hiện điện trường E (gọi là điện trường của cảm ứng ). GV gợi ý tiếp đ ể học sinh nhận thấy rằng, thực ra êlectron chịu hai lực tác d ụng, lực điện eE và lực Lo -ren eBv. Lực Lo -ren thì không đổi còn lực điện thì tăng dần.
- Cuối cùng hai lực đó cân bằng nhau. Từ đó học sinh có thể rút ra nhận x ét rằng, khi cân bằng thì E = Bv. Đến đây, GV có thể yêu cầu học sinh nhớ lại công thức liên hệ giữa E và U trong chường III (công thức 20.4). từ công thức đó học sinh suy ra hiệu điện thế U giữa hai đầu M, N của đoạn dây, U = El = Bvl. GV cần chỉ ra cho học sinh thấy rằng, trong trường hợp đang xét thì hiệu điện thế giữa M, N chính là suất điện động của nguồn điện MN. = B/v. Cuối cùng, GV thông báo công thức tính suất điện động cảm ứngtrong trường hợp vectơ vận tốc của hạt và đường sức từ không vuông góc với nhau mà hợp thành góc , khi đó ta có công thức (60.2) = B/vsin. GV dùng H1 giúp học sinh vận dụng công thức (60.2). Trả lời H1 suất điện động cảm ứng trong MN bằng
- không, vì trong trường hợp này sin = 0. Máy phát đ iện Máy phát điện xoay chiều học sinh cũng đã học ở lớp 9. vì vậy, ở đây chỉ trình bày một cách rất vắng tắt. Nội dung của mục này cũng gồm hai vấn đề : nguyên tắc cấu tạo và ho ạt độg của máy phát điện dxoay chiều. Về nguyên tắc cấu tạo chỉ cần nêu máy gồm một khung dây quay trong từ trường của một nam châm. Về hoạt động của máy nên nói rõ đó là ứng dụng của suất điện động cảm ứng khi các cạnh của khung dây cắt các đường sức từ của nam châm. Khi dây quay một vòng thì dòng điện đổi chiều một lần nên gọi al2 dòng điện xoay chiều.
- Trả lới Yêu cầu nhắc lại : 3. C ủng HS tư lưc cố bài giảng Dặn dò của học sinh Nhấn mạnh các nội dung quan trọng . (5’) Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK Chuẩn bị bài mới” “
-
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 60: Liên minh châu Âu
22 p | 265 | 33
-
Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 59+60
14 p | 188 | 19
-
Giáo án Địa lý 7 bài 60: Liên minh châu Âu
6 p | 262 | 15
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 60 SGK Địa lí 9
2 p | 202 | 13
-
2 Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học lớp 10 năm 2016 – THPT Phan Chu Trinh
7 p | 128 | 7
-
Bài giảng Toán 6 tiết 59+60: Luyện tập chung về tâm đối xứng và trục đối xứng
49 p | 23 | 7
-
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 60 SGK Địa lí 11
2 p | 107 | 7
-
Bài tập phần Điện xoay chiều
37 p | 81 | 6
-
Hướng dẫn giải bài 16 trang 60 SGK Đại số 7 tập 1
7 p | 106 | 4
-
Hướng dẫn giải bài 60 trang 125 SGK Hình học 6 tập 1
5 p | 117 | 3
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2020-2021 - Bài 60: Phép cộng dạng 25+14 - Tiết 2 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
6 p | 24 | 3
-
Giải bài Luyện tập tiết 60 SGK Toán 3
2 p | 75 | 3
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2020-2021 - Bài 60: Phép cộng dạng 25+14 - Tiết 1 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
7 p | 20 | 2
-
Bài giảng Giải tích 12 – Tiết 60: Ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng
14 p | 71 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh diều năm học 2021-2022 - Tiết 23-24: Tập viết bài 58, 59, 60, 61 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
12 p | 14 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh diều năm học 2020-2021 - Bài 60: en - et (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
12 p | 12 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh diều năm học 2019-2020 - Bài 60: Học vần om - am (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
16 p | 20 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn