intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Chống toàn cầu hóa

Chia sẻ: Dxfgbfcvbc Dxfgbfcvbc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

146
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Chống toàn cầu hóa nhằm trình bày các nội dung chính: khái quát chung về toàn cầu hóa, WTO và toàn cầu hóa, IMF và toàn cầu hóa, lợi ích của toàn cầu hóa, toàn cầu hóa và những mặt trái.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Chống toàn cầu hóa

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC Tiểu luận môn học QTKD QT Đề tài: CHỐNG TOÀN CẦU HÓA NHÓM 4 NGHIÊM HÀ MINH KHOA VÕ CHIÊU VY LÊ TUẤN ANH PHAN TẤN HÙNG ĐOÀN MINH KHOA LẠI THÀNH TÂM MBA10A 1
  2. NỘI DUNG I. Khái quát chung về toàn cầu hóa II. WTO và toàn cầu hóa III. IMF và toàn cầu hóa IV. Lợi ích của toàn cầu hóa V. Toàn cầu hóa và những mặt trái Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 2
  3. I. Khái quát chung về toàn cầu hóa 1. Toàn cầu hóa là gì? Toàn cầu hoá là quá trình hình thành một chính thể thống nhất toàn thế giới. Đó là sự ảnh hưởng, tác động, xâm nhập lẫn nhau xuyên biên giới trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, trước hết và chủ yếu là trên lĩnh vực kinh tế, và vận hành trong một trật tự hệ thống toàn cầu. Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 3
  4. 1. Toàn cầu hóa là gì? - Toàn cầu hoá kinh tế bao hàm sự lưu chuyển ngày càng tự do hơn và nhiều hơn hàng hoá, vốn, công nghệ và lao động vượt ra khỏi biên giới quốc gia. - Toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế quốc tế, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận động và phát triển hướng tới một nền kinh tế toàn cầu thống nhất. Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 4
  5. 2. Đặc điểm của Toàn cầu hóa Thể hiện sự lan rộng vừa trong không gian vừa đồng bộ về thời gian của nền KTTG trên cơ sở những thành tựu cách mạng thông tin liên lạc lần V. Hội nhập KTQT gắn liền với tự do hóa nền kinh tế dân tộc Hợp tác kinh tế mở rộng sang thương mại hàng hóa vô hình, chuyển nhượng và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, gia tăng các giao dịch đa phương. Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 5
  6. 3. Biểu hiện của Toàn cầu hóa Về tổ chức: nền KTTG trở thành một chỉnh thể thống nhất, trong đó các quốc gia có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đem lại cho nền KTTG một cấu trúc mới - cấu trúc mạng lưới. Hình thành cơ sở vật chất kỹ thuật mới mang tính toàn cầu, lực lượng sản xuất chuyển từ thời đại cơ khí sang thời đại công nghệ cao. Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 6
  7. 3. Biểu hiện của Toàn cầu hóa Toàn cầu hóa thị trường thế giới, trong đó tự do hóa thương mại và thương mại điện tử ngày càng phát triển Hình thành hệ thống sản xuất tòan cầu cùng với sự gia tăng chuyển dịch dòng vốn, lao động, công nghệ trên quy mô toàn cầu. Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 7
  8. 4. Các nước có lợi từ toàn cầu hóa  Ấn Độ: Giảm được một nửa tỉ lệ nghèo đói trong suốt hai thập kỷ qua. Trung Quốc: Quá trình cải cách đã dẫn đến một sự giảm nghèo đói lớn nhất trong lịch sử. Số người nghèo ở nông thôn đã giảm từ 250 triệu năm 1978 xuống còn 34 triệu năm 1999 Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 8
  9. 4. Các nước có lợi từ toàn cầu hóa Việt Nam: Những điều tra về các hộ nghèo nhất trong nước đã cho thấy 98% người dân đã cải thiện được điều kiện sống trong những năm 90.  Uganda: Nghèo đói giảm 40% trong những năm 90 và tỉ lệ đến trường đã tăng gấp đôi. Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 9
  10. II. WTO và Toàn cầu hóa 1. WTO là gì? WTO là tên viết tắt từ tiếng Anh của Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization). WTO được thành lập theo Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại thế giới ký tại Marrakesh (Marốc) ngày 15/4/1994. WTO chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/1/1995. Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 10
  11. 2. Mục tiêu của WTO Nâng cao mức sống, bảo đảm đầy đủ việc làm và một khối lượng thu nhập và nhu cầu thực tế lớn và phát triển ổn định; mở rộng sản xuất, thương mại hàng hoá và dịch vụ  Bảo đảm rằng các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là những quốc gia kém phát triển nhất, duy trì được tỷ phần tăng trưởng trong thương mại quốc tế tương xứng với nhu cầu phát triển kinh tế của quốc gia đó Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 11
  12. 2. Mục tiêu của WTO Giảm đáng kể thuế và các hàng rào cản trở thương mại khác và theo hướng loại bỏ sự phân biện đối xử trong các mối quan hệ thương mại quốc tế  Xây dựng một cơ chế thương mại đa biên chặt chẽ, ổn định và khả thi hơn; quyết tâm duy trì những nguyên tắc cơ bản và tiếp tục theo đuổi những mục tiêu đang đặt ra cho cơ chế thương mại đa biên này Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 12
  13. 3. Chức năng của WTO WTO tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý và điều hành và những mục tiêu khác của Hiệp định thành lập WTO, các hiệp định đa biên của WTO, cũng như cung cấp một khuôn khổ để thực thi, quản lý và điều hành việc thực hiện các hiệp định nhiều bên Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 13
  14. 3. Chức năng của WTO WTO là một diễn đàn cho các cuộc đàm phán giữa các nước thành viên về những quan hệ thương mại đa biên trong khuôn khổ những quy định của WTO WTO sẽ thi hành Thoả thuận về những quy tắc và thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp giữa các thành viên (''Thoả thuận'' này được quy định trong Phụ lục 2 của Hiệp định thành lập WTO) Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 14
  15. 3. Chức năng của WTO WTO sẽ thi hành Cơ chế rà soát chính sách thương mại (của các nước thành viên), ''Cơ chế'' này được quy định tại Phụ lục 3 của Hiệp định thành lập WTO Ðể đạt tới sự thống nhất cao hơn về quan điểm trong việc tạo lập các chính sách kinh tế toàn cầu, khi cần thiết, WTO sẽ hợp tác với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới và các cơ quan trực thuộc của nó Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 15
  16. 4. Nguyên tắc của WTO Thương mại không phân biệt đối xử: Mỗi thành viên của WTO phải đối xử với các thành viên khác của WTO một cách công bằng như những đối tác "ưu tiên nhất“ (MFN), và Bất kỳ một sản phẩm nhập khẩu nào, sau khi đã qua biên giới, trả xong thuế hải quan và các chi phí khác tại cửa khẩu, bắt đầu đi vào thị trường nội địa, sẽ được hưởng sự đối xử ngang bằng (không kém ưu đãi hơn) với sản phẩm tương tự được sản xuất trong nước (NT) Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 16
  17. 4. Nguyên tắc của WTO Thương mại ngày càng tự do hơn (bằng con đường đàm phán): Ðể thực thi được mục tiêu tự do hoá thương mại và đầu tư, mở cửa thị trường, thúc đẩy trao đổi, giao lưu, buôn bán hàng hoá, việc tất nhiên là phải cắt giảm thuế nhập khẩu, loại bỏ các hàng rào phi thuế quan (cấm, hạn chế, hạn ngạch, giấy phép...). Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 17
  18. 4. Nguyên tắc của WTO Dễ dự đoán nhờ cam kết, ràng buộc, ổn định và minh bạch: Các nước thành viên có nghĩa vụ đảm bảo tính ổn định và có thể dự báo trước được về các cơ chế, chính sách, quy định thương mại của mình nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư, kinh doanh nước ngoài có thể hiểu, nắm bắt được lộ trình thay đổi chính sách, nội dung các cam kết về thuế, phi thuế của nước chủ nhà để từ đó doanh nghiệp có thể dễ dàng hoạch định kế hoạch kinh doanh, đầu tư của mình mà không bị đột ngột thay đổi chính sách làm tổn hại tới kế hoạch kinh doanh của họ Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 18
  19. 4. Nguyên tắc của WTO Tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng hơn: Trên thực tế, WTO tập trung vào thúc đẩy mục tiêu tự do hoá thương mại song trong rất nhiều trường hợp, WTO cũng cho phép duy trì những quy định về bảo hộ. Do vậy, WTO đưa ra nguyên tắc này nhằm hạn chế tác động tiêu cực của các biện pháp cạnh tranh không bình đẳng như bán phá giá, trợ cấp... hoặc các biện pháp bảo hộ khác Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 19
  20. 4. Nguyên tắc của WTO Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế bằng cách dành ưu đãi hơn cho các nước kém phát triển nhất : WTO dành cho các nước đang phát triển, các nước có nền kinh tế đang chuyển đổi những linh hoạt và ưu đãi nhất định trong việc thực hiện các hiệp định của WTO Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2