intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Có hay không sự dịch chuyển tài nguyên thiên nhiên trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế?

Chia sẻ: Cong Thanh Nguyen | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:30

158
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận: Có hay không sự dịch chuyển tài nguyên thiên nhiên trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế? trình bày tổng quan về tài nguyên thiên nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế, sự dịch chuyển tài nguyên thiên nhiên trong hội nhập kinh tế quốc tế, ví dụ minh họa, kết luận và giải pháp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Có hay không sự dịch chuyển tài nguyên thiên nhiên trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế?

  1. Tiểu luận: Có hay không sự dịch chuyển  tài nguyên thiên nhiên trong quá trình hội  nhập kinh tế quốc tế ? 
  2. và ận t lu p Kế i phá Giả 5 dụ ạ Ví h ho min 4 N NT n T QT yể hu p KT hc Nội dung chính: ậ dịc i nh Sự g Hộ n tro 3 h kin ập i nh tế Hộ uốc q tế 2 n uyê ên ng i Tài ên nh thi 1
  3. 1. Tài nguyên thiên nhiên là gì ? n Tài nguyên thiên nhiên là toàn bộ giá trị vật chất sẵn  có trong tự nhiên (nguyên liệu, vật liệu do tự nhiên  tạo ra mà loài người có thể khai thác và sử dụng  trong sản xuất và đời sống), là những điều kiện cần  thiết cho sự tồn tại của xã hội loài người. n Tài nguyên thiên nhiên là những thứ mà chúng ta lấy  từ môi trường để phục vụ nhu cầu con người. n Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng trực tiếp như:  không khí sạch, nước sạch từ sông hồ, đất tốt và cây  cỏ.   n Tài nguyên thiên nhiên khác như: dầu mỏ, sắt thép,  than đá, nước ngầm thì phải qua chế biến xử lý trước  khi dùng. 
  4. Thuộc tính của tài nguyên thiên nhiên n Thứ nhất, phân bổ không đồng đều giữa các khu  vực địa lý khác nhau trên Trái Đất và trên cùng  một lãnh thổ luôn tồn tại nhiều loại tài nguyên. n Thứ hai, các tài nguyên có giá trị kinh tế cao  thường tồn tại song song với quá trình hình thành  lâu dài của tự nhiên.
  5. Tài nguyên thiên nhiên vùng cao Tây Bắc
  6. Căn cứ mục đích sử dụng cụ thể. n Tài nguyên thiên nhiên gằn liền với nhân tố  thiên nhiên được phân theo dạng vật chất của  nó như: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài  nguyên sinh học, tài nguyên rừng, tài nguyên  biển…  n Tài nguyên thiên nhiên gắn liền với các nhân  tố con người và xã hội gồm có: tài nguyên lao  động, tài nguyên thông tin, tài nguyên trí tuệ, tài  nguyên văn hóa…
  7. Đứng trên quan niệm môi trường. n Tài nguyên có thể phục hồi: là các loại tài nguyên  mà thiên nhiên có thể tạo ra liên tục và được con  người sử dụng lâu dài với khả năng sử dụng của con  người không vượt quá khả năng tái tạo của tự nhiên;  thí dụ: tài nguyên rừng, tài nguyên sinh vật biển… n Tài nguyên không thể phục hồi: là loại tài nguyên  phần lớn được tạo thành trong suốt quá trình hình  thành và phát triển của lớp vỏ địa chất, ví dụ như: tài  nguyên hóa thạch (than đá, dầu mỏ, khoáng sản…)  và các khoáng vật. Tài nguyên không thể phục hồi  khi khai thác và sử dụng thì bị mất đi và không có khả  năng hồi phục được. 
  8. Khai thác tài nguyên khoáng sản Titan tại tỉnh Bình  Thuận.(không tái tạo được)
  9. Khai thác tài nguyên rừng.(tái tạo được)
  10. 2. Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? n Theo quan niệm đơn giản nhất và phổ biến trên  thế giới, là việc các nền kinh tế gắn kết lại với nhau,  hiểu theo một cách chặt chẽ hơn, là việc gắn kết  mang tính thể chế giữa các nền kinh tế lại với nhau. + Nói rõ hơn, hội nhập kinh tế là quá trình chủ động  thực hiện đồng thời hai việc: một mặt, gắn nền kinh tế  và thị trường từng nước với thị trường khu vực và thế giới  thông qua các nỗ lực thực hiện mở cửa và thúc đẩy tự  do hóa nền kinh tế quốc dân;  + Mặt khác, gia nhập và góp phần xây dựng các thể  chế kinh tế khu vực và toàn cầu.    
  11. Hội nhập kinh tế quốc tế.
  12. Phân tích sự dịch chuyển TNTN trong  quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. n Sự dịch chuyển thường có xu hướng đi từ các quốc  gia đang phát triển sang các quốc gia phát triển dưới  hai hình thức, hoặc thấy được hoặc không thấy được. n Sự dịch chuyển tài nguyên thấy được như là sự xâm  chiếm, xâm lược lẫn nhau. Xâm chiếm đất đai, chiếm  hữu đất đai để có được nguồn tài nguyên thiên nhiên  sau đó lấy tài nguyên mang về.   n Sự dịch chuyển tài nguyên không thấy được thông  qua việc mua bán TN xuyên biến giới. Đây là hình  thức việc dịch chuyển TN một cách gián tiếp. n Dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại làm TN  trong nước cạn kiệt, nhập TN nước ngoài về để sản  xuất thì đó cũng là có sự dịch tài nguyên từ nước  ngoài vào trong nước.
  13. Các hình thức tổ chức khai thác. n Chính phủ trực tiếp đầu tư khai thác, bán tài nguyên  thô cho doanh nghiệp nhà nước chế biến thành phẩm  bán cho người tiêu dùng trong nước hoặc xuất khẩu  nước ngoài.  n Doanh nghiệp nhà nước trực tiếp đấu thầu đầu tư  khai thác.  n Liên danh doanh nghiệp nước ngoài để đầu tư khai  thác.  
  14. Nguyên nhân của việc di chuyển TNTN từ các  nước kém phát triển sang các nước phát triển n Nguồn lực tri thức của các nước kém phát triển còn  nhiều hạn chế; n Công nghê lac hâu; ̣ ̣ ̣ n Nôi lưc tai chinh han hep; ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ n Luật pháp lỏng lẻo dẫn đến nạn buôn lâu xuyên quốc  ̣ gia; n TNTN là một dạng của cải đặc biệt, chúng ta không  phải sản xuất ra TN mà chỉ đơn thuần khai thác để  dùng.  n Trong điều kiện yếu kém của nền kinh tế các nước  kém phát triển cộng với việc tạo ra lợi nhuận quá dễ  dàng từ việc khai thác nguồn TNTN nên việc chuyển  dịch nguồn tài nguyên la không tránh khỏi.
  15. Nguyên nhân (tt) n Nhu cầu nhập khẩu của các quốc gia không có  nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho việc sản  xuất và tiêu dùng.  n Các nguồn tài nguyên thiên nhiên hóa thạch như dầu  mỏ, khí đốt, các mỏ quặng sắt, đồng, vàng, bôxít hay  như nguồn tài nguyên nước, cát…hiện nay bị khai  thác một cách triệt để để phục vụ cho nhu cầu xuất  khầu sang các quốc gia đang “khát” nguyên liệu như  Trung Quốc, Nhật Bản, … n Ngoài ra vẫn còn tồn tại nạn buôn bán lậu các loại tài  nguyên như xăng, dầu, gỗ của Việt Nam qua các  nước lân cận: Trung Quốc, Lào, Campuchia,… nên  có thể nói rằng song song với sự hội nhập quốc tế,  việc di chuyển tài nguyên ngày càng diễn ra mạnh  mẽ.
  16. Tình hình khai thác tài nguyên thiên  nhiên ở nước ta. n Vị thế của xuất khẩu gỗ ở Việt Nam ngày càng lớn,  thị trường ngày càng được mở rộng qua các nước như  Mỹ, khối EU, Nhật Bản,… Điển hình ở Nhật Bản, thuế  suất đối với gỗ nhập khẩu từ Việt Nam là 0%. n Nhiều năm liên tiếp, dầu thô là mặt hàng xuất khẩu  chủ lực của Việt Nam, năm 2012 dầu thô là mặt hàng  xuất khẩu nhiều thứ 3 ở Việt Nam.  n Do nhà máy lọc dầu Dung Quất chưa thể đáp ứng  được nhu cầu tiêu dùng mặt hàng xăng dầu nên Việt  Nam vẫn phải nhập khẩu các loại xăng dầu đã qua  xử lý về để tiêu dùng.
  17. Tình hình khai thác tài nguyên thiên  nhiên ở nước ta. n Xuất khẩu than của Việt Nam trong năm 2013 đạt  11,6 triệu tấn, than thành phẩm toàn ngành đạt 41,19  triệu tấn, bằng 98,2% so với cùng kỳ 2012. n Dự án khai thác quặng boxit để xuất khẩu sang Trung  Quốc, việc khai thác cát lậu để xuất sang  Singapore…  
  18. Khai thác tài nguyên dầu khí  (tài nguyên không tái tạo được)
  19. Hệ quả của việc dịch chuyển tài nguyên  thiên nhiên. n Hiện nay, chúng ta đang sống trong một thế giới có  nhiều biến đổi lớn về môi trường: khí hậu biến đổi,  nhiệt độ quả đất đang nóng lên, mực nước biển đang  dâng lên, sự xâm nhập của các loài ngoại lai ngày  càng nhiều. n Các hệ sinh thái như rừng, đất ngập nước... đang bị  co hẹp lại và phân cách nhau, tốc độ mất mát các  loài ngày càng gia tăng, ô nhiễm môi trường ngày  càng nặng nề, dân số  tăng nhanh, sức ép của công  nghiệp hóa và thương mại toàn cầu ngày càng lớn. n Tất cả những thay đổi đó đang ảnh hưởng rõ ràng  đến công cuộc phát triển của tất cả các nước trên thế  giới và cả nước ta.  
  20. Hệ quả của việc dịch chuyển tài nguyên  thiên nhiên. n Loài người đang phải đối mặt với thảm họa cạn kiệt  tài nguyên thiên nhiên, môi trường sống bị ô nhiễm,  nhiều bệnh tật mới xuất hiện và phát triển, thiên tai  ngày càng nặng nề.  n Tất cả những thảm họa đó và cả những hiện tượng  bất thường về thời tiết trong những năm qua tại nhiều  vùng trên thế giới đã gây tác hại vô cùng nghiêm  trọng có nguyên nhân chính là do các hoạt động của  con người. n Sự phát triển kinh tế với sự tiêu thụ nhiều nhiên liệu  hóa thạch đã làm tăng lượng khí nhà kính trong khí  quyển, do đó làm nhiệt độ mặt đất đã và đang tăng  lên, gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu.  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2