Tiểu luận: Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư ở Việt Nam
lượt xem 42
download
Để cải thiện năng lực cạnh tranh của nhà thầu Việt Nam, về phía nhà thầu cần tích lũy học hỏi kinh nghiệm từ các nhà thầu nước ngoài, đặc biệt là khi tham gia làm thầu phụ cho các nhà thầu nước ngoài để xây dựng chiến lược phát triển của riêng mình theo điều kiện Việt Nam
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư ở Việt Nam
- Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư quốc tế tại Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1. HIỂU BIẾT VỀ ĐẤU THẦU QUỐC TẾ:............................................... 2 1.1.Khái niệm: .............................................................................. 2 1.2.Nhữngngười có liên quan ........................................................... 2 1.3.Khái niệmgói thầu,gói thầuquymônhỏ: ..................................... 3 Gói thầulà một phầncủa dự án,trongmột số trườnghợp đặc biệt gói thầulà toàn bộ dự án,gói thầucó thể gồmnhữngnội dungmuasắmgiốngnhauthuộcnhiều dự ánhoặc là khối lượng muasắmmột lần đối với muasắmthườngxuyên(khoản20, điều 4, luật đấu thầu2005) ................................................................ 3 Gói thầuEPC là gói thầu baogồmtoànbộ côngviệc thiết kế , cungcấp thiết bị, vật tư và xâylắp. (khoản21,điều 4, Luật Đấu Thầu 2005) ......................3 Gói thầuquymônhỏ: theoquychế của cơ quannhànước Việt Namlà gói thầucó giá trị dưới 3 tỉ đồngđối với muasắmhànghoáhoặc xâylắp (khôngkể chi phí thiết kế)........................................................................................ 3 So sánhđấu thầuvà đấu giá: ............................................................. 3 1.4.Vai trò đấu thầuquốc tế............................................................. 6 Căncứ vàođối tượngđấu thầu: ......................................................... 8 Căncứ vàohìnhthức lựa chonnhàthầu: ............................................. 10 Đấu thầu mở rộng(openbiddinghayinternationalcompetitive) ................10 Chỉ địnhthầu(Singlebidding) .......................................................... 12 Chàohàngcạnhtranh ..................................................................... 13 Mua sắmtrực tiếp......................................................................... 14 Tự thiện hiện (Tự thầu) ................................................................. 14 Mua sắmđặc biệt......................................................................... 14 Căncứ vàophươngthức ápdụng: ..................................................... 14 Đấu thầu 1 túi hồ sơ (1 phongbì)...................................................... 14 Đấu thầu 2 túi hồ sơ (2 phongbì)...................................................... 14 Đấu thầu 2 giai đoạn ..................................................................... 15 1.6.Các loại hợp đồngchotừnggói thầu: ............................................ 15 1.7.Nguyêntắc đấu thầu quốc tế: .................................................... 16 2. ĐIỀU KIỆN ĐẤU THẦU QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM:............................19 2.1.Điều kiện ưu đãi trongđấu thầu quốc tế:......................................21 2.2.Điều kiện thamgia gói thầu(căncứ theoĐiều 7,8,9,10Luật Đấu thầu2005) 21 3.TRÌNH TỰ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU QUÓC TẾ..........................23 3.2.Tổ chức xétduyệtthầu: 3 bước.................................................. 25 3.3.Giai đoạnđàmphánvà ký kết hợp đồng: ....................................... 28 4. TÌNH HUỐNG ĐẤU THẦU QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM.........................29
- Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư quốc tế tại Việt Nam 4.1.Qui trìnhtổ chức đấu thầu của côngty MJC.................................. 31 4.2.Thànhcôngquaviệc đấu thầu của MJC.........................................47 5.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẤU THẦU VIỆT NAM.............................48 5.1.Các thànhtựu đạt được.............................................................. 48 5.2.Nhữngtồn tại trongcôngtácđấu thầu ...........................................56 5.3.Khó khăncủa nhàthầuViệt Nam ................................................. 66 6.BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC VÀ CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ....69 6.1.Kinh nghiệmđấu thầu của Nga ................................................... 69 6.2.Kinh nghiệmđấu thầu của HànQuốc........................................... 70 6.3.Kinh nghiệmđấu thầu của Campuchia .......................................... 71 6.4.Kinh nghiệmđấu thầu của NgânHàngThế Giới (WB).....................71 6.5.Kinh nghiệmđấu thầu của NgânHàngPhátTriển ChâuÁ (ADB).......73 6.6.Kinh nghiệmđấu thầu của NgânHàngQuốc Tế Nhật Bản (JBC)........75 6.7.So sánhquátrìnhđấu thầutheoqui chế đấu thầuquốcgiavà theohướngdẫn của NgânHàngPhátTriền ChâuÁ (ADB)............................................75 6.8.Bài học kinhnghiệmrútra chocôngtácđấu thầutại Việt Nam ...........77
- Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư quốc tế tại Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay Việt Nam là một nước đang phát triển. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế là mơ ước của toàn dân. Trong bối cảnh đó thì đấu thầu cạnh tranh là một phương pháp quan trọng trong việc tiếp thu nguồn lực bên ngoài phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước. Đây là một lĩnh vực mới mẻ đối với Việt Nam và còn có nhiều điểm cần học hỏi và hoàn thiện để công tác đấu thầu quốc tế thực sự phát huy hết vai trò của mình trong việc lựa chọn nguồn lực bên ngoài phù hợp nhất cho sự phát triển của đất nước. Từ khi thực hiện quá trình chuyển đổi nền kinh tế theo chủ trương đổi mới do Đại hội Đảng lần VI đề ra, Đảng và Nhà nước ta đã không ngừng đổi mới toàn diện cơ chế quản lý để làm cho cơ chế đó thích ứng điều kiện của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường. Cùng với sự chuyển đổi đó nhiều hình thức kinh doanh mới xuất hiện, trong đó hình thức đấu thầu quốc tế đã được áp dụng để dần dần thay thế cho phương thức chỉ định thầu không còn phù hợp với cơ chế thị trường cũng như thông lệ quốc tế. Xuất phát từ vai trò quan trọng công tác đấu thầu ở ở Việt Nam hiện nay nên sau một thời gian nghiên cứu vấn đề đấu thầu tại Việt Nam nhóm em đã quyết định chọn đề tài: “Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư ở Việt Nam” là đề tài nghiên cứu của mình. Nhóm xin chân thành cảm ơn Cô PGS TS Võ Thanh Thu đã tận tình hướng dẫn nhóm thực hiện bài nghiên cứu này và mong nhận được góp ý của Cô về những đi ểm chưa hoàn chỉnh để bài làm được tốt hơn Xin chân thành cảm ơn Cô! Trang1
- Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư quốc tế tại Việt Nam 1. HIỂU BIẾT VỀ ĐẤU THẦU QUỐC TẾ: 1.1. Khái niệm: Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu. Trong điều 4, khoản 2 Luật đấu thầu Việt Nam ban hành ngày 29/11/2005 có giải thích: “Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu để thực hiện các gói thầu thuộc các dự án quy định tại điều 1 của Luật này trên cơ sở bảo đ ảm tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế” Đấu thầu quốc tế là cuộc đấu thầu có các nhà thầu trong và ngoài nước tham gia. 1.2. Những người có liên quan a. Bên mời thầu: là chủ đầu tư hoặc tổ chức chuyên môn có đủ năng l ực và kinh nghiệm được chủ đầu tư sử dụng để tổ chức đấu thầu theo các quy định của pháp luật về đấu thầu (Luật đấu thầu - điều 4, khoản 10) b. Bên nhà thầu: là tổ chức, cá nhân trong nước hoặc nước ngoài có năng l ực pháp luật dân sự, đối với cá nhân còn phải có năng lực hành vi dân s ự đ ể kí kết và th ực hi ện hợp đồng. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự của nhà thầu trong nước xét theo pháp luật Việt Nam, đối với nhà thầu nước ngoài được xét theo pháp luật của nước nơi nhà thầu mang quốc tịch. Nhà thầu phải đảm bảo sự độc lập về tài chính của mình. Nhà thầu có thể là nhà xây dựng trong đấu thầu xây lắp, là nhà cung cấp trong đ ấu thầu mua sắm hàng hoá, là nhà tư vấn (có thể chỉ là một cá nhân) trong đ ấu thầu tuy ển chọn tư vấn, là nhà đầu tư trong đấu thầu lựa chọn đối tác đầu tư. Nhà đấu thầu có thể tham gia dự thầu độc lập (gọi là nhà thầu độc lập) hoặc liên danh với các nhà thầu khác (gọi là nhà thầu liên doanh). Trường hợp liên danh phải có văn bản thảo thuận giữa các thành viên tham gia liên danh về trách nhiệm chung và riêng đối với công việc thuộc gói thầu và phải có người đứng đầu liên danh. Nhà thầu có thể phân loại: nhà thầu chính và nhà thầu phụ + Nhà thầu chính: là nhà thầu chịu trách nhiệm về việc tham gia đấu thầu, đ ứng tên dự thầu, kí kết và thực hiện hợp đồng nếu được lựa chọn (sau đây gọi là nhà thầu tham Trang2
- Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư quốc tế tại Việt Nam gia đấu thầu). Nhà thầu tham gia đấu thầu một cách độc lập gọi là nhà thầu đ ộc l ập. Nhà thầu cùng với một hoặc nhiều nhà thầu khác tham gia đấu thầu trong một đơn vị dự thầu thì gọi là nhà thầu liên danh (Khoản 12, điều 4, luật đấu thầu 2005) + Nhà thầu phụ: là nhà thầu thực hiện một phần công việc của gói thầu trên cơ s ở thảo thuận hoặc hợp đồng được kí với nhà thầu chính. Nhà thầu phụ không phải là nhà thầu chịu trách nhiệm về việc tham gia đấu thầu. c. Các đối tượng tham gia gián tiếp Ngoài Bên mua và Bên bán là các đối tượng tham gia trực tiếp hoạt động đấu thầu còn có một bộ phận thứ ba gián tiếp tham gia vào hoạt động đấu thầu, bao gồm: − Cơ quan thanh tra, kiểm tra, giám sát; − Tổ chức, công ty kiểm toán độc lập; − Công luận, các cơ quan báo chí; − Sự tham gia của cộng đồng với vai trò giám sát. 1.3. Khái niệm gói thầu, gói thầu quy mô nhỏ: Gói thầu là một phần của dự án, trong một số trường hợp đặc biệt gói thầu là toàn bộ dự án, gói thầu có thể gồm những nội dung mua sắm giống nhau thuộc nhiều dự án hoặc là khối lượng mua sắm một lần đối với mua sắm thường xuyên (khoản 20, điều 4, luật đấu thầu 2005) Gói thầu EPC là gói thầu bao gồm toàn bộ công việc thiết kế , cung cấp thiết bị, vật tư và xây lắp. (khoản 21, điều 4, Luật Đấu Thầu 2005) Gói thầu quy mô nhỏ: theo quy chế của cơ quan nhà nước Việt Nam là gói thầu có giá trị dưới 3 tỉ đồng đối với mua sắm hàng hoá hoặc xây lắp (không kể chi phí thiết kế). So sánh đấu thầu và đấu giá: a. Giống nhau: - Là phạm trù tồn tại trong nền kinh tế thị trường - Tổ chức để người mua bán cạnh tranh công khai b. Khác nhau: Trang3
- Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư quốc tế tại Việt Nam Nội dung Đấu thầu Đấu giá Bên tổ chức Người mua Người bán Hoạt động mua hay bán Mua Bán Đối tượng tham gia Các nhà thầu (người bán) Những người mua Đối tượng chào bán của nhà thầu là Đối tượng bán là rõ ràng, chỉ có trên hồ sơ và BMT chỉ có người mua có thể kiểm tra, Đối tượng mua bán được sản phẩm định mua sau khi đánh giá trước khi đưa ra nhà thầu thực hiện xong hợp đồng giá mua đã ký + Kỹ thuật, chất lượng, dịch vụ, uy tín, thanh toán…. tốt nhất Nội dung cạnh tranh + Giá cả cao nhất + Giá cả thấp nhất hoặc phù hợp nhất Giá cả Có sự khống chế về giá (trừ trườngkhống chế giá thấp nhất khi hợp đặc biệt), được gọi là giá gói các bên tham gia đặt giá, thầu hay dự toán. BMT (bên mua)được gọi là giá sàn. Sở dĩ mua hàng hoá, dịch vụ của người bánnhư vậy là vì giá mà các bên (nhà thầu) đảm bảo yêu cầu nhưngtham gia đưa ra phải đủ bù trong giới hạn về nguồn lực tài chínhđắp những chi phí giới hạn của họ, nhà thầu đưa ra giá cao hơncủa chủ thể. Ai đưa ra giá khả năng tài chính của chủ thể, thì dùcao hơn sẽ là người chiến có tốt đến mấy nếu BMT không thểthắng trong phiên đấu giá thu xếp được thì cũng không thể trúng thầu vì vượt khả năng thanh toán của BMT. Nhà thầu nào đáp ứng các yêu cầu của BMT, mà có giá bán càng thấp (tính trên một mặt bằng chi Trang4
- Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư quốc tế tại Việt Nam phí) thì sẽ càng có cơ hội chiến thắng. Trong đấu thầu, để mua được dịch vụ, hàng hoá, công trình của người bán (nhà thầu) thường phải qua hai giai đoạn là đấu thầu để chọn được nhà thầu phù hợp nhất và giai đoạn thương thảo, hoàn thiện hợp đồng Đối với đấu giá, người và ký hợp đồng. Chính vì lẽ đó, khi Đặt cọc tham dự mua và tham dự chỉ cần đặt cọc đấu thầu để xác định trách nhiệm bán một lần để xác định trách của nhà thầu đối với gói thầu người nhiệm khi tham dự đấu giá. ta quy định hai lần đặt cọc: đặt cọc khi tham dự thầu (bảo đảm dự thầu) và đặt cọc thực hiện hợp đồng (bảo đảm thực hiện hợp đồng). + Mua được hàng hóa thỏa mãn các + Mua được hàng hóa với Mục tiêu yêu cầu của mình với chi phí thấp giá phù hợp với khả năng nhất + Giành được quyền cung cấp hàng hóa, dịch vụ đó với giá cả bù đắp+ Bán được hàng với giá + Người mua: được chi phí đầu vào và đảm bảocao nhất mức lợi nhuận cao nhất Trang5
- Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư quốc tế tại Việt Nam 1.4. Vai trò đấu thầu quốc tế. Đấu thầu là một hoạt động của nền kinh tế thị trường, nó tuân theo các quy luật khách quan của thị trường như quy luật cung cầu, quy luật giá cả giá trị. Công tác đ ấu th ầu đóng góp những thành tựu to lớn cho sự phát triển kinh tế, thể hiện vai trò quan tr ọng trong các hoạt động của kinh tế thị trường, cụ thể vai trò của đấu thầu thể hiện cơ bản qua các mặt sau: Là một công cụ quan trọng của kinh tế thị trường, giúp người mua (BMT) và người bán (nhà thầu) gặp nhau thông qua cạnh tranh; Phát triển các ngành sản xuất theo hướng chuyên môn hoá sâu và hợp tác hoá rộng đồng thời phát triển thị trường đấu thầu. Thông qua đấu thầu đã phát triển được thị trường người bán, nhiều doanh nghiệp nhà thầu lớn mạnh, nhiều doanh nghiệp được thành lập mới hoặc đặt chân vào thị trường đấu thầu, kích thích thị trường trong nước phát triển chống được sự độc quyền tự nhiên. Các CĐT, BMT cũng được tăng cường về năng lực, họ có thêm kiến thức, thông tin và trở thành những người mua ngày một thông thái hơn. Bên cạnh đó, hoạt động đấu thầu góp phần tạo động lực cho sự phát triển nhờ tăng cường sự công khai, minh bach, công bằng, hiệu quả và thúc đẩy cạnh tranh các hoạt động mua sắm bằng nguồn vốn của Nhà nước cho các công trình công cộng; Là một công cụ quan trọng giúp các chính phủ quản lý chi tiêu, sử dụng các nguồn vốn của Nhà nước sao cho có hiệu quả và chống thất thoát, lãng phí. Đó là những khoản tiền được chi dùng cho đầu tư phát triển mà có sự tham gia của các tổ ch ức nhà nước, DNNN ở một mức độ nào đó, cũng như cho mục tiêu duy trì các hoạt động của bộ máy Nhà nước; Cùng với pháp luật về thực hành tiết kiệm chống lãng phí, pháp luật về tham phòng- chống tham nhũng tạo thành công cụ hữu hiệu để chống lại các hành vi gian lận, tham nhũng và lãng phí trong việc chi tiêu các nguồn tiền của Nhà nước, góp phần làm lành mạnh hóa các quan hệ xã hội nhờ thực hiện các hoạt động mua sắm công theo đúng luật pháp của Nhà nước; Trang6
- Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư quốc tế tại Việt Nam Thúc đẩy chuyển giao công nghệ, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm giữa các quốc gia, các tổ chức phát triển với các quốc gia đang phát triển. Hoạt đ ộng đấu thầu không chỉ diễn ra trong phạm vi hẹp mà được diễn ra trên toàn thế giới. Các nhà th ầu danh tiếng trên thế giới- họ là những người sẵn sàng và có khả năng tham gia vào tất cả các hoạt động của các quốc gia, thông qua đó họ sẵn sàng chuyển giao công nghệ, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm; Việc chi tiêu, sử dụng tiền của Nhà nước thông qua đấu thầu sẽ giúp các cơ quan quan lý có điều kiện xem xét, quản lý và đánh giá một cách minh bạch các khoản chi tiêu do quá trình đấu thầu phải tuân thủ các quy trình chặt chẽ với sự tham gia của nhiều bên; Tạo điều kiện để thúc đẩy tiến trình đổi mới nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp, cơ chế “xin”, “cho” sang cơ chế cạnh tranh; Thực hiện dân chủ hóa nền kinh tế, khắc phục những nhược điểm của những thủ tục hành chính nặng nề cản trở sự năng động, sáng tạo; Để nhấn mạnh tầm quan trọng của đấu thầu chúng ta sẽ đi sâu vào vai trò của hoạt động đấu thầu đối với bên mời thầu và bên nhà thầu. a. Đối với bên mời thầu (đối với chủ dự án đầu tư) Thông qua đ ấ u th ầ u, ch ủ đ ầ u t ư s ẽ l ựa ch ọ n đ ượ c các nhà th ầ u có khả năngđáp ứ ng đ ượ c t ố t nh ấ t các yêu c ầ u kinh t ế , k ỹ thu ậ t, ti ế n đ ộ đ ặ t ra c ủ a công trình. Trên c ơ s ở đó giúp cho ch ủ đ ầu t ư v ừ a s ử d ụ ng hi ệ u qu ả , ti ế t ki ệ m v ố n đ ầ u t ư , đ ồ ng th ờ i v ẫ n đ ả m b ả o đ ượ c ch ất l ượ ng cũng nh ư ti ế n đ ộ công trình. Thông qua đ ấ u th ầ u, ch ủ đ ầ u t ư cũng s ẽ n ắ m b ắt đ ượ c quy ền ch ủ đ ộng, qu ả n lý có hi ệ u qu ả và gi ả m thi ể u đ ượ c các r ủ i ro phát sinh trong quá trìnhth ự c hi ệ n d ự án đ ầ u t ư do toàn b ộ quá trình t ổ ch ức đ ấ u th ầ u và th ực Trang7
- Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư quốc tế tại Việt Nam hi ệ n k ế t qu ả đ ấ u th ầ u đ ượ c tuân th ủ ch ặ t ch ẽ theo quy đ ị nh c ủ a pháp lu ậ t và sau khi ch ủ đ ầ u t ư đã có s ự chu ẩ n b ị k ỹ l ưỡ ng, đ ầ y đ ủ v ề m ọ i m ặ t Đ ể đánh giá đúng các h ồ s ơ d ự th ầ u đòi h ỏ i đ ộ i ngũ cán b ộ th ực hi ện côngtác đ ấ u th ầ u c ủ a ch ủ đ ầ u t ư ph ả i t ự nâng cao trình đ ộ c ủ a mình v ề các m ặ t nên vi ệ c áp d ụ ng ph ươ ng th ứ c đ ấ u th ầ u còn giúp cho ch ủ đ ầ u t ư nâng caotrình đ ộ và năng l ự c c ủ a cán b ộ công nhân viên. b. Đối với bên nhà thầu. Đ ố i v ớ i nhà th ầ u, th ắ ng th ầ u đ ồ ng nghĩa v ớ i vi ệ c mang l ạ i công ăn vi ệ c làmcho cán b ộ công nhân viên, nâng cao uy tín c ủ a nhà th ầ u trên th ươ ng tr ườ ng, thu đ ượ c l ợ i nhu ậ n, tích lu ỹ thêm đ ượ c nhi ều kinh nghi ệm trong thi công vàqu ả n lý, đào t ạ o đ ượ c đ ộ i ngũ cán b ộ, công nhân k ỹ thu ậ t v ữ ng tay ngh ề , máymóc thi ế t b ị thi công đ ượ c tăng c ườ ng. Ho ạ t đ ộ ng đ ấ u th ầ u đ ượ c t ổ ch ứ c theo nguyên t ắ c công khai và bình đ ẳ ng, nh ờ đó các nhà th ầ u s ẽ có đi ề u ki ệ n đ ể phát huy đ ế n m ứ c cao nh ấ t c ơ h ộ i tìm ki ế m công trình và kh ả năng c ủa mình đ ể trúng th ầu. 1.5. Phân loại các hình thức đấu thầu quốc tế: Căn cứ vào đối tượng đấu thầu: 1.5.1.1 Đấu thầu mua sắm hàng hoá (Tender for Procurement goods) Theo quy định tại điều 3 Nghị định 88/1999/NĐ-CP thì “hàng hoá” ở đây được hiểu là máy móc, phương tiện vận chuyển, thiết bị (toàn bộ, đồng bộ hoặc thiết bị lẻ), bản quyền sở hữu công nghiệp, bản quyền sở hữu công nghệ, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng (thành phẩm, bán thành phẩm). Bên mời thầu có thể soạn thảo các điều kiện đấu thầu kèm với thư mời thầu gửi cho các hãng (các công ty) đã đ ược l ựa chọn. Dựa vào đơn chào hàng của các hãng này bên mời thầu sẽ lựa chọn nhà thầu thích hợp nhất cho mình. 1.5.1.2 Đấu thầu xây dựng công trình (Tender for Works) Trang8
- Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư quốc tế tại Việt Nam Là hình thức đấu thầu thực hiện những công việc thuộc quá trình xây dựng và l ắp đặt thiết bị các công trình, hạng mục công trình. Trong loại hình đấu thầu này các tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu (giá cả, kỹ thuật, tiến độ, uy tín) đ ược coi tr ọng hơn c ả, người có giá chào thấp nhất chưa chắc đã là người giành được hợp đ ồng. Cũng trong loại hình đấu thầu nói trên người ta đề cao vai trò của người tư vấn, của vấn đ ề bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo hành công trình. Do các công trình xây dựng có th ể có giá trị rất lớn, vì thế việc quản lý cũng chặt chẽ hơn, tổ chức tốt hoạt động đấu thầu quốc tế sẽ mang lại một khoản tiền tiết kiệm rất đáng kể cho chủ đầu tư. 1.5.1.3 Đấu thầu tuyển chọn tư vấn (Tender for Consulting Services) Là hình thức đấu thầu nhằm mục đích đáp ứng các yêu cầu về kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn cho Bên mời thầu trong việc xem xét, quyết định, kiểm tra quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án. Trong một số công trình, dự án, các dịch vụ tư vấn được tính chung vào giá công trình, còn đại bộ phận chúng được tách thành các hợp đồng riêng biệt (hợp đồng thiết kế, hợp đồng thuê chuyên gia...). Do tính chất đặc biệt của dịch vụ tư vấn nên người ta thường coi trọng kinh nghiệm và năng lực nhà thầu hơn là giá cả. điều này được thể hiện rõ trong điều 20 mục 8 và 9 của Quy chế đấu thầu 88/1999. 1.5.1.4 Đấu thầu dự án hoặc đấu thầu lựa chọn đối tác thực hiện dự án (Tender for Project) Loại đấu thầu này cũng rất hay gặp ở Việt Nam và các nước trên thế giới. Khi một dự án có từ hai đối tác trở lên thì việc lựa chọn ai là người thực hiện dự án s ẽ là đi ều không dễ dàng. Điển hình của loại hợp đồng nói trên đối với ngành dầu khí Việt Nam đó là các hợp đồng phân chia sản phẩm mà Tổng công ty DKVN ký với rất nhiều hãng dầu khí nước ngoài như Shell (Hà Lan), Mobil, Unocal (Mỹ)... Trang9
- Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư quốc tế tại Việt Nam Căn cứ vào hình thức lựa chon nhà thầu: Đấu thầu mở rộng (open bidding hay international competitive) Đấu thầu rộng rãi là hinh thức đấu thầu không hạn chế số lượng nhà thầu tham gia. (điều 18 , luật đấu thầu 2005). Bên mời thầu phải thông báo công khai về các điều kiện, thời gian dự thầu trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc thông báo trên tờ thông tin về đấu thầu và trang web để đấu thầu của Nhà nước và của Bộ, ngành, địa phương tối thiểu 10 ngày tr ước khi phát hành hồ sơ mời thầu. Đấu thầu rộng rãi là hình thức chủ yếu áp dụng trong đấu thầu. Theo quy chế đấu thầu quốc tế của Việt nam quy định như sau: • Thông báo mời nộp hồ sơ đấu thầu rộng rãi có yếu tố quốc tế ngoài việc đăng tải trên báo đấu thầu 3 kì liên tiếp, thì còn phải đồng thờiđăng trên một t ờ báo ti ếng Anh được phát hành rộng rãi. • Thời gian để nhà thầu chuẩn bị hồ sơ quan tâm tối thiểu là 20 ngày kể từ ngày đầu tiên phát hành hồ sơ mời quan tâm. Vd: đấu thầu dự án cảng hàng không quốc tế Long Thành - Đồng Nai. (ĐT rộng rãi quốc tế) 12/2011 Hình thức này này có ưu điểm là khuyến khích tính cạnh tranh giữa các nhà thầu. Các nhà thầu luôn đưa ra các giải pháp tiêu chuẩn đạt chất lượng cao với chi phí tài chính thấp nhất. Tuy nhiên do số lượng nhà thầu không hạn chế nên có thể có nhà thầu chưa đ ủ năng lực vẫn tham gia dự thầu. Đồng thời, do số lượng nhà thầu lớn nên mất nhiều thời gian và chi phí cho việc tổ chức đấu thầu. Đấu thầu hạn chế (limited bidding) Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời một số nhà thầu (tối thiểu là 5) có đủ kinh nghiệm và năng lực tham dự. (điều 19, Luật đấu thầu 2005) Trong trường hợp thực tế chỉ có ít hơn 5, bên mời thầu phải báo cáo chủ dựán trình người có thẩm quyền xem xét, quyết định. Chủ dựán quyết định danh sách nhà thầu Trang10
- Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư quốc tế tại Việt Nam tham dự trên cơ sở đánh giá của bên mời thầu về kinh nghiệm và năng lực các nhà thầu, song phải đảm bảo khách quan, công bằng vàđúng đối tượng. Hình thức này chỉ đ ược xem xét áp dụng khi có một trong các điều kiện sau: • Chỉ có một số nhà thầu có khả năng đáp ứng được yêu cầu của gói thầu. • Theo yêu cầu của nhà tài trợ nước ngoài đối với nguồn sử dụng cho gói thầu. • Gói thầu có yêu cầu cao về kĩ thuật hoặc kĩ thuật có tính đặc thù, gói thầu có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm mà chỉ có một số nhà thầu có khả năng đáp ứng yêu cầu của gói thầu. Quy trình đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế thực hiện qua 2 giai đoạn sau: - Giai đoạn chuẩn bịđấu thầu: thực hiện 4 công việc chủ yếu • Lập danh sách nhà thầu • Chuẩn bị và lập hồ sơ mời thầu • Phê duyệt hồ sơ mời thầu • Mời thầu thông qua hình thức thông báo mời thầu hoặc gửi thư mời thầu. - Giai đoạn xét chọn thầu: + Đánh giá hồ sơ dự thầu theo 2 bước: Đánh giá sơ bộ: thường đánh giá tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu Đánh giá chi tiết về mặt kĩ thuật, tài chính và tổng hợp các đánh giá. + Đàm phán hợp đồng: Trình duyệt, thẩm định, phê duyệt và thông báo kết quả đấu thầu. Thương thảo hoàn thiện hợp đồng và kí kết hợp đồng. Vd: gói thầu mua sắm hệ thống CNTT-Dự án xây dựng SGD Chứng khoán TP HCM 6/2009 Hình thức này có ưu điểm là các nhà thầu tham gia đấu thầu là những người thực sự có đủ năng lực về mọi mặt, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của chủ đầu tư. Công tác tổ chức đấu thầu cũng tốn ít thời gian và chi phí hơn so với tổ chức đấu thầu rộng rãi. Tuy Trang11
- Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư quốc tế tại Việt Nam nhiên, do hạn chế số lượng nhà thầu nên cũng hạn chế một phần sự đa dạng trong cạnh tranh giữa các nhà thầu. Đây là hình thức được áp dụng ở nhiều ngành, địa phương do vậy hiệu quả đạt được không cao, đây cũng là kẽ hở dễ tạo ra hiện tượng tiêu cực. Chỉ định thầu (Single bidding) Chỉ định thầu là hình thức chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu đ ể thương thảo hợp đồng. (Điều 20 - Luật đấu thầu 2005) Hình thức này chỉ được áp dụng trong các trường hợp đặc biệt sau: • Trường hợp bất khả kháng do thiên tai, địch hoạ, sự cố cần khắc phục ngay thì chủ dự án ( người được người có thẩm quyền giao trách nhiệm quản lí và thực hiện dự án) được phép chỉ định ngay đơn vị có đủ năng lực để thực hiện công việc kịp thời.Trong thời gian 15 ngày kể từ ngày quyết định chỉ định thầu, chủ dự án phải báo cáo người có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền nếu phát hiện việc chỉ định thầu sai với quy định phải kịp thời xử lí. • Gói thầu do yêu cầu của nhà tài trợ nước ngoài: • Gói thầu thuộc dự án bí mật quốc gia, dự án cấp bách vì lợi ích quốc gia, an ninh, an toàn năng lượng do Thủ tướng chính phủ quyết định khi thấy cần thiết. • Gói thầu mua sắm các loại vật tư, thiết bị để phục hồi,duy tu, mở rộng công suất của thiết bị, dây chuyền công nghệ sản xuất mà trước đóđãđược mua từ một nhà thầu cung cấp và không thể mua từ các nhà thầu cung cấp khác do phải bảo đảm tính tương thích của thiết bị, công nghệ. • Gói thầu dịch vụ tư vấn có giá gói thầu dưới 500 triệu đồng; gói thầu mua sắm hàng hoá, xây lắp có giá gói thầu dưới 1 tỉđồng thuộc dựán đầu tư phát triển, gói thầu mua sắm hàng hoá có giá gói thầu dưới 100 triệu đồng thuộc dựán hoặc dự toán mua sắm thường xuyên, trường hợp thấy cần thiết thì tổ chức đấu thầu. Quy trình thực hiện chỉđịnh thầu qua 5 giai đoạn: - Lập và phát hành hồ sơ yêu cầu. - Chuẩn bị hồ sơđề xuất Trang12
- Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư quốc tế tại Việt Nam - Đánh giá, xem xét hồ sơđề xuất vàđàm phán về các đề xuất của nhà thầu. - Trình duyệt, thẩm định và phê duyệt kết quả chỉ định thầu. - Thương thảo hoàn thiện và kí hợp đồng. Lưu ý: - Trường hợp xét thấy không cần thiết chỉđịnh thầu thì phải đấu thầu. Nghiêm cấm việc tuỳ tiện chia dựán thành nhiều gói thầu nhỏđể chỉđịnh thầu. - Khi chỉ định thầu thì chủ dự án phải làm rõ 3 nội dung sau đây: • Lí do chỉ định thầu. • Kinh nghiệm và năng lực về mặt kĩ thuật, tài chính của nhà thầu đ ược đ ề nghị chỉđịnh thầu. • Giá trị và khối lượng đã được người có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt làm căn cứ cho chỉđịnh thầu (riêng gói thầu xây lắp phải có thiết kế và dự toán được duyệt theo quy định) Trong trường hợp cần khắc phục ngay hậu quả thiên tai, địch hoạ, sự cố thì chủ dựán cần xác định khối lượng và giá trị tạm tính, sau đó phải lập đầyđủ hồ sơ, dự toán được trình duyệt theo quy định để làm cơ sở cho việc thanh quyết toán. Ví dụ: gói thầu XL-04 "Thi công phần hoàn thiện nội thất công trình Nhà Quốc hội" và Gói thầu XL-11 "Cung cấp và lắp đặt đồ đạc nội thất phòng họp Quốc hội". Chào hàng cạnh tranh Hình thức này ở Việt Nam áp dụng cho các gói thầu mua sắm hàng hoá có giá tr ị dưới 2 tỉ đồng. Mỗi gói thầu phải cóít nhất 3 chào hàng của 3 nhà thầu khác nhau trên cơ sở yêu cầu chào hàng của bên mời thầu. Việc gửi chào hàng có thể được thực hiện bằng cách gửi trực tiếp, bằng fax, bằng đường bưu điện hoặc bằng các phương tiện khác (Điều 22 của Luật đấu thầu 2005) Vd: Gói thầu mua sắm và lắp đặt thiết bị công trình thuỷ điện Tà Lơi 3/2010 Trang13
- Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư quốc tế tại Việt Nam Mua sắm trực tiếp Hình thức mua sắm trực tiếp được áp dụng trong các trường hợp bổ sung hợp đồng cũ đã thực hiện xong (dưới một năm) hoặc hợp đồng đang thực hiện vớiđiều kiện chủ đầu tưcó nhu cầu tăng thêm số lượng hàng hoá hoặc khối lượng công việc mà trước đó đã được tiến hành đấu thầu, nhưng phải đảm bảo không được vượt mức giá hoặc đ ơn giá trong hợp đồng đã kí trước đó. Trước khi kí hợp đồng, nhà thầu phải chứng minh có đủ năng lực về kĩ thuật và tài chính để thực hiện gói thầu. (Điều 21- Luật đ ấu thầu 2005) Tự thiện hiện (Tự thầu) Hình thức này chỉ áp dụng đối với các gói thầu mà chủ đầu tư có đủ năng lực thực hiện trên cơ sở tuân thủ các quy định của Nhà nước. (Điều 23- Luật đấu thầu 2005) Mua sắm đặc biệt Hình thức này được áp dụng ở Việt Nam đối với các ngành hết sức đặc biệt mà nếu không có những quy định riêng thì không thể đấu thầu được. Cơ quan quản lí ngành phải xây dựng được quy trình thực hiện đảm bảo các mục tiêu của Quy chế đấu thầu và cóý kiến thoả thuận của Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư để trình Thủ tướng Chính Phủ quyết định. Căn cứ vào phương thức áp dụng: Theo điều 5 quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định 88/CP (1/9/1999) bao gồm 3 phương thức đấu thầu. Đấu thầu 1 túi hồ sơ (1 phong bì) Khi dự thầu theo phương thức này, nhà thầu cần nộp các đề xuất về kỹ thuật, tài chính, giá bỏ thầu và những điều kiện khác trong một túi hồ sơ chung. Phương thức này đ ược áp dụng với đấu thầu mua sắm hàng hoá và xây lắp. Đấu thầu 2 túi hồ sơ (2 phong bì) Khi dự thầu theo phương thức này, nhà thầu cần nộp những đề xuất về kỹ thuật và đ ề xuất về tài chính trong từng túi hồ sơ riêng vào cùng một thời điểm. Túi hồ sơ đ ề xuất Trang14
- Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư quốc tế tại Việt Nam về kỹ thuật sẽ được xem xét trước để đánh giá, xếp hạng. Các nhà thầu đạt số điểm kỹ thuật từ 70% trở lên sẽ được mở tiếp túi hồ sơ đề xuất về giá để đánh giá. Phương thức này chỉ áp dụng đối với đấu thầu tuyển chọn tư vấn. Đấu thầu 2 giai đoạn Phương thức này áp dụng cho các trường hợp sau: • Các gói thầu mua sắm hàng hoá và xây lắp có giá trị từ 500 tỷ đồng trở lên. • Các gói thầu mua sắm hàng hoá có tính chất lựa chọn công nghệ thiết bị toàn bộ, phức tạp về công nghệ và kỹ thuật hoặc gói thầu xây lắp đặc biệt phức tạp. • Dự án thực hiện theo hợp đồng chìa khoá trao tay. Quá trình thực hiện phương thức này như sau: • Giai đoạn thứ nhất: các nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất về kỹ thuật và phương án tài chính (chưa có giá) để Bên mời thầu xem xét và thảo luận c ụ th ể với từng nhà thầu, nhằm thống nhất về yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật để nhà thầu chuẩn bị và nộp hồ sơ dự thầu chính thức của mình. • Giai đoạn thứ hai: Bên mời thầu mời các nhà thầu tham gia trong giai đoạn thứ nhất nộp hồ sơ dự thầu chính thức với đề xuất kỹ thuật đã được bổ sung hoàn chỉnh trên cùng một mặt bằng kỹ thuật và đề xuất chi tiết về tài chính với đầy đ ủ nội dung về tiến độ thực hiện, điều kiện hợp đồng, giá dự thầu. 1.6. Các loại hợp đồng cho từng gói thầu: Thông thường có ba phương thức thực hiện hợp đồng trong đấu thầu. Việc lựa chọn để thực hiện một trong ba phương thức này căn cứ vào tính chất, quy mô và thời gian thực hiện của từng gói thầu. • Hợp đồng trọn gói: là hợp đồng thực hiện theo giá khoán gọn. Đối với các gói thầu có điều kiện xác định rõ khối lượng, số lượng, thời gian thì áp dụng theo phương thức này. Trong quá trình thực hiện hợp đồng không được thay đổi giá cả đã thoả thuận, tức giá trúng thầu là giá thanh toán hợp đồng. Đối với dự án Nhà nước phải được người có thẩm quyền quyết định đầu tư phê duyệt bằng văn bản. Trường hợp có những phát Trang15
- Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư quốc tế tại Việt Nam sinh ngoài hợp đồng nhưng không do nhà thầu gây ra thì sẽ đ ược người có thẩm quy ền xem xét, quyết định. • Hợp đồng chìa khoá trao tay: là hợp đồng bao gồm toàn bộ các công việc thiết kế, cung cấp thiết bị và xây lắp của một gói thầu được thức hiện thông qua một nhà thầu. Chủ đầu tư có trách nhiệm tham gia giám sát quá trình thực hiện, nghiệm thu và nhận bàn giao khi nhà thầu hoàn thành toàn bộ công trình theo hợp đồng đã ký. Phương thức này áp dụng đối với những dự án thực hiện theo hình thức đấu thầu toàn bộ dự án, chủ đầu tư không có khả năng quản lý. • Hợp đồng có điều chỉnh giá: là hợp đồng áp dụng cho những gói thầu mà tại thời điểm ký kết hợp đồng không đủ điều kiện xác định chính xác về số l ượng và khối lượng hoặc có biến động lớn về giá cả do chính sách của Nhà nước thay đ ổi và hợp đồng có thời gian thực hiện trên 12 tháng. Việc thực hiện hợp đồng có điều chỉnh giá phải tuân theo quy định tại điều 7 của quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định 88/CP (1/9/1999). 1.7. Nguyên tắc đấu thầu quốc tế: Đấu thầu quốc tế không phải là một thủ tục thuần tuý hình thức, thực tế đây là một hệ thống giải pháp cho những vấn đề không thể bỏ qua trong sự phối hợp giữa các chủ thể trực tiếp liên quan đến quá trình đầu tư mà mục đích là đảm bảo cho quá trình này đ ạt kết quả tối ưu. Phương pháp đấu thầu xoá bỏ những nhược điểm của hai phương pháp tự làm và giao thầu trước đây vì nó phải tuân thủ nghiêm túc các nguyên tắc thường bị bỏ qua hoặc xem nhẹ ở hai hình thức trên. Hiện nay trên thế giới đang tồn tại nhiều quy chế đấu thầu khác nhau như quy chế đấu thầu của FIDIC, WB, ADB... Mỗi bản quy chế đấu thầu đều có những nguyên tắc riêng phù hợp với mục đích của mình. Nhưng nhìn chung các nguyên tắc đấu thầu quốc tế chủ yếu như sau: 1.1.1. Nguyên tắc cạnh tranh công khai với điều kiện ngang nhau Trang16
- Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư quốc tế tại Việt Nam Mỗi cuộc đấu thầu đều phải được thực hiện với sự tham gia của một số nhà thầu có đủ năng lực để hình thành một cuộc cạnh tranh mạnh mẽ. Điều kiện đặt ra với các đ ơn v ị ứng thầu (dự thầu) và thông tin cung cấp cho họ phải ngang nhau, nhất thiết không có sự phân biệt đối xử. 1.7.2. Nguyên tắc dữ liệu đầy đủ Các nhà thầu phải nhận được đầy đủ tài liệu đấu thầu với các thông tin chi tiết rõ ràng và có hệ thống về quy mô, khối lượng, quy cách, yêu cầu chất lượng, tiến độ và điều kiện thực hiện công trình. Điều này có nghĩa là chủ công trình phải nghiên cứu, tính toán và cân nhắc kỹ lưỡng để tiên liệu chính xác về mọi yếu tố có liên quan đ ến công trình, tránh tình trạng chuẩn bị sơ sài, tắc trách. 1.7.3. Nguyên tắc đánh giá công bằng Các hồ sơ dự thầu phải được đánh giá một cách không thiên vị theo cùng một chuẩn mực và được đánh giá bởi một Hội đồng xét thầu có đủ tư cách và năng l ực. Lý do đ ể "được chọn" hay "bị loại" đều được giải thích đầy đủ tránh sự ngờ vực. 1.7.4. Nguyên tắc trách nhiệm phân minh Không chỉ các nghĩa vụ và quyền lợi của các bên liên quan được đề cập và chi tiết hoá trong hợp đồng mà phạm vi trách nhiệm của mỗi bên ở từng phần việc đều được phân minh, rạch ròi để không một sai sót nào không có người chịu trách nhiệm. Mỗi bên có liên quan đều biết rõ mình phải gánh chịu những hậu quả gì nếu có sơ suất và sai phạm và do đó mỗi bên phải nỗ lực tối đa trong việc kiểm soát bất trắc và phòng ngừa rủi ro. 1.7.5. Nguyên tắc "ba chủ thể" Thực hiện dự án theo thể thức đấu thầu quốc tế luôn có sự hiện diện đồng thời của ba chủ thể: bên mời thầu, nhà thầu và các nhà tư vấn. Trong đó, kỹ sư tư vấn hi ện di ện như một nhân tố bảo đảm cho hợp đồng luôn thực hiện nghiêm túc đ ến từng chi ti ết, mọi sự bất cập về kỹ thuật hoặc tiến độ đều được phát hiện kịp thời, những biện pháp điều chỉnh đều được đưa ra Trang17
- Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư quốc tế tại Việt Nam đúng lúc. Đồng thời, kỹ sư tư vấn cũng chính là nhân tố hạn chế tối đa những mưu toan thông đồng hoặc thoả hiệp gây thiệt hại cho những người chủ đích thực của dự án. Có nhiều điều khoản được thi hành để buộc các kỹ sư tư vấn phải là những chuyên gia có đủ trình độ, năng lực, phẩm chất và phải làm đúng vai trò của những nhà trọng tài công minh được cử đến từ một công ty tư vấn chuyên ngành, công ty này cũng phải được lựa chọn thông qua quá trình đấu thầu theo một quy trình chặt chẽ. 1.7.6. Nguyên tắc bảo lãnh, bảo hành và bảo hiểm chính đáng Các khoản mục về bảo lãnh, bảo hành, bảo hiểm ... cũng được đề cập trong hồ sơ mời thầu hay hồ sơ dự thầu một cách rõ ràng để các bên liên quan cùng hiểu rõ. Chính s ự tuân thủ các nguyên tắc này đã nói lên ý nghĩa, tác dụng tích cực của phương thức đấu thầu. Đấu thầu nhằm kích thích nỗ lực của các bên và thúc đẩy sự hợp tác giữa các bên để đáp ứng tốt nhất các yêu cầu về chất lượng, tiến độ, tài chính của dự án và do đó bảo đảm lợi ích chính đáng cho cả bên mời thầu và nhà thầu, góp phần ti ết ki ệm các nguồn lực xã hội. Trước hết đối với chủ đầu tư, căn cứ vào kết quả đấu thầu, chủ thầu chọn lựa nhà thầu có đủ năng lực đáp ứng các yêu cầu của mình về kỹ thuật, trình độ thi công, bảo đảm kế hoạch tiến độ và giá cả hợp lý. Đối với nhà thầu, đấu thầu đảm bảo tính công bằng giữa các nhà thầu ở mọi thành phần kinh tế. Do phải cạnh tranh với nhau cho nên mỗi nhà thầu đều phải cố gắng tìm tòi và đổi mới những kỹ thuật công nghệ tiên tiến, có trách nhiệm cao với dự án, các loại v ật tư thiết bị được đem chào với mức giá có tính cạnh tranh cao hơn. * Bảo lãnh dự thầu (đặt cọc dự thầu) Nhà thầu phải nộp tiền bảo lãnh dự thầu cùng với hồ sơ dự thầu. Tiền bảo lãnh dự thầu bằng từ 1-3% tổng trị giá ước tính giá bỏ thầu. Trong một số trường hợp, bên mời thầu có thể quy định mức nộp tiền bảo lãnh thống nhất để bảo đảm bí mật về mức giá dự thầu cho các nhà thầu. Bên mời thầu quy định hình thức, điều kiện và ngân hàng bảo lãnh dự thầu. Tiền bảo lãnh dự thầu được trả lại cho các nhà thầu không đạt kết quả Trang18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp”
37 p | 1663 | 737
-
Đề án “Nâng cao khả năng thắng thầu của nhà thầu trong nước (Doanh nghiệp nhà nước) trong đấu thầu xây lắp quốc tế”
41 p | 695 | 366
-
LUẬN VĂN: Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa tại Việt Nam
153 p | 616 | 113
-
TIỂU LUẬN: Thực trạng hoạt động M&A tại Việt Nam trong thời gian qua
27 p | 666 | 96
-
Tiểu luận: Các chính sách đầu tư nước ngoài của Trung Quốc
12 p | 273 | 79
-
Tiểu luận: Hiện trạng đấu thầu quốc tế tại Việt Nam
44 p | 349 | 71
-
Luận văn: “Pháp luật về đấu thầu xây lắp và thực tiễn áp dụng trong dự án đầu tư xây dựng Trung tâm thương mại chợ Hôm – Đức Viên”
99 p | 263 | 57
-
Luận văn: Thực trạng sử dụng vốn và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty xăng dầu Bắc Tây Nguyên
90 p | 149 | 38
-
Tiểu luận: Nâng cao khả năng thắng thầu của nhà thầu trong nước (Doanh nghiệp nhà nước) trong đấu thầu xây lắp quốc tế
26 p | 137 | 34
-
TIỂU LUẬN: Đấu giá quốc tế, đấu thầu quốc tế và tác động của hai phương thức này với kinh doanh xuất nhập khẩu ở Việt nam
9 p | 310 | 33
-
Luận văn: Giải pháp nhằm nâng cao năng lực dự thầu cung ứng thiết bị của công ty TNHH thiết bị và chuyển giao công nghệ - CETT trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
110 p | 140 | 28
-
Luận văn: Nâng cao hiệu lực và hiệu quả HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO9001: 2000 tại Tổng công ty khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh
101 p | 89 | 18
-
Luận văn tốt nghiệp Kinh tế xây dựng: Lập ngân sách dự án xây dựng công trình: Tòa nhà văn phòng trường quốc tế Á Châu
169 p | 29 | 17
-
LUẬN VĂN:Nâng cao khả năng thắng thầu của nhà thầu trong nước trong đấu
43 p | 118 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hoạt động đấu thầu quốc tế tại Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam (VRG) - Thực trạng và giải pháp
182 p | 54 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hoạt động đấu thầu quốc tế tại Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
182 p | 39 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn