intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: " Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác – ý nghĩa của việc nghiên cứu về lợi nhuận"

Chia sẻ: Kim Cuong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:24

737
lượt xem
110
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chủ nghĩa trọng thương (CNTT) là hệ thống tư tưởng kinh tế đầu tiene của giai cấp tư sản, ra đời trong thời kỳ tan rã của phương thức sản xuất phong kiến, phát sinh phương thức sản xuất TBCN, chuyển từ kinh tế hàng hoá giản đơn sang kinh tế thị trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: " Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác – ý nghĩa của việc nghiên cứu về lợi nhuận"

  1. Tiểu luận Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác – ý nghĩa của việc nghiên cứu về lợi nhuận
  2. GV: Lê Hùng Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác – ý nghĩa của việc nghiên cứu về lợi nhuận Contents 1. Các quan điểm trước Mác về lợi nhuận: ................................................. 3 1.1. Quan điểm về lợi nhuận của chủ nghĩa trọng thương: .......................................... 3 1.2. Quan điểm về lợi nhuận của chủ nghĩa trọng nông:.............................................. 3 1.3 Quan điểm về lợi nhuận của kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh:.................. 4 2. Học thuyết của Mác về lợi nhuận:............................................................ 6 2.1 Giá trị thặng dư - nguồn gốc và bản chất:................................ ............................... 6 Giá trị thặng dư siêu ngạch ........................................................................................... 10 2.2. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng d ư: ..................................................... 10 1. Lợi nhuận là động lực của nền kinh tế thị trường................................. 16 1.1. Cơ chế thị trường - những lý luận cơ bản ............................................................ 16 1.2. Vai trò của lợi nhuận đối với nền kinh tế thị trường. ................................ ........... 16 2. V ấn đề lợi nhuận đối với nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam................................. 19 2.1. Cơ chế cũ và quan niệm cũ về vai trò của lợi nhuận. ................................ ........... 19 2.2. Thực tiễn vấn đề lợi nhuận hiện nay trong nền kinh tế nước ta . ........................ 20 2.3. Những phương hướng cơ bản nhằm phát huy tốt hơn vai trò của lợi nhuận. ..... 22 1. Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác ......................................... 23 1.1. Giá trị lý luận........................................................................................................ 23 1.2. Giá trị thực tiễn. ................................................................................................... 23 2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu và vận dụng vấn đề lợi nhuận ................. 24 2 Nhóm 1
  3. GV: Lê Hùng Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác – ý nghĩa của việc nghiên cứu về lợi nhuận 1. Các quan điểm trước Mác về lợi nhuận: 1.1. Quan điểm về lợi nhuận của chủ nghĩa trọng thương : Chủ nghĩa trọng thương (CNTT) là hệ thống tư tưởng kinh tế đầu tiene của giai cấp tư sản, ra đời trong thời kỳ tan rã của phương thức sản xuất phong kiến, phát sinh phương thức sản xuất TBCN, chuyển từ kinh tế hàng hoá giản đơn sang kinh tế thị trường. Học thuyết kinh tế trọng thương đánh giá cao vai trò của lưu thông và tiền tệ, coi tiền tệ là tiêu chuẩn cơ b ản của của cải. Học thuyết này cho rằng lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông, mua bán trao đổi sinh ra. Nó là kết quả của việc mua ít bán nhiều, mua rẻ bán đắt mà có. Lợi nhuận chỉ có thể gia tăng bằng con đường ngoại thương, trong ho ạt động ngoại thương phải thực hiện chính sách xuất siêu. Họ cho rằng không quốc gia nào được lợi mà không làm thiệt hại cho quốc gia khác, không người nào được lợi mà không làm thiệt hại đến người khác. Quan điểm n ày rõ ràng là rất ấu trĩ và sai lầm, có rất ít giá trị lý luận và mang nặng tính kinh nghiệm. Nhưng nó rất thịnh hành và phát triển trong liền hai thế kỷ XV – XVI cho đây là thời kỳ tích luỹ nguyên thu ỷ tư bản, sản xuất hàng hoá chưa phát triển nên vai trò tích lu ỹ tiền tệ và hoạt động chiếm đoạt, buôn bán bất bình đẳng được đặc biệt coi trọng. 1.2. Quan điểm về lợi nhuận của chủ nghĩa trọng nông : Chủ nghĩa trọng nông (CNTN) cũng xuất hiện trong th ời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ TBCN, nhưng ở giai đoạn phát triển kinh tế trưởng th ành hơn. Học thuyết kinh tế của phái trọng nông đã ra đời với việc lý tưởng háo nông nghiệp, coi nông nghiệp là nguồn gốc của cải duy nhất làm giàu cho xã hội và làm cho xã hội loài người phát triển. Với nội dung đó, chủ nghĩa tư bản đã phê phán gay gắt chủ nghĩa trọng thương (CNTT), cho rằng lợi nhuận là thương nghiệp có được chẳng qua là nhờ tiết kiệm các khoản chi phí th ương m ại. Học thuyết kinh tế trọng nông đã sai lầm cho rằng lợi nhuận chỉ có thể được tạo ra duy nhất từ lĩnh vực nông nghiệp. Trong lý thuyết tiền lương về lợi nhuận, A.H.J Turgot đã ủng hộ quan điểm quy luật sắt về tiền lương, cho rằng tiền lương trả cho công nhân nông nghiệp là tiền lương tối thiểu chỉ đủ để trang trải chi phí sinh hoạt cho 3 Nhóm 1
  4. GV: Lê Hùng Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác – ý nghĩa của việc nghiên cứu về lợi nhuận họ. Sản phẩm lao động của nông dân nông nghiệp bằng tổng tiền lương và sản phẩm thu ần tuý. Trong đó tiền lương cho công nh ân là thu nhập theo lao động (tối thiểu) còn sản phẩm thuần tuý là thu nhập của nhà tư b ản gọi là lợi nhuận. Vậy lợi nhuận là thu nhập không lao động do công nhân tạo ra. Ngoài ra Turgot cũng đã đề cập đến nguyên lý về sự bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận trong các ngành khác nhau. Ông nói những tư bản bằng nhau th ì đem lại thu nhập bằng nhau, không kê chúng đầu tư vào ngành nào. Như vậy CNTN đã diễn ra được một khía cạnh là lợi nhuận và do công nhân tạo ra, nhưng họ đ ã sai lầm trong việc giải thích bản chất của lợi nhuận và hoàn toàn đứng trên quan điểm của giới tư sản khi trả công thấp cho công nhân nhằm chiếm đoạt lượng sản phẩm thuần tuý dư ra. 1.3 Quan điểm về lợi nhuận của kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh: Trường phái kinh tế chính trị cổ điển Anh ra đ ời vào thời kỳ tích luỹ tư bản đ ã kết thúc và thời kỳ sản xuất TBCN bắt đầu. Giai cấp tư sản đã nh ận thức được rằng “muốn làm giàu phải bóc lột lao động, lao động làm thuê của những người nghèo là nguồn gốc làm giàu vô tận cho những người giàu”. Theo C.Mác, kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh bắt đầu từ Wiliam Petty và kết thúc ở David Ricardo. William Petty (1623 - 1 687). Lý thuyết địa tô - lợi tức của W. Petty được xây dựng trên cơ sở lý thuyết giá trị – lao động. Ông đã tìm thấy nguồn gốc của địa tô ở trong lĩnh vực sản xuất. Ông định nghĩa địa tô và số chênh lệch giữa giá trị của sản phẩm và chi phí sản xuất (bao gồm chi phí tiền lương, chi phí giống má). Về thực chất địa tô là giá trị dôi ra ngo ài tiền lương, tức là sản phẩm của lao động thặng dư. Ông nghiên cứu chi tiết địa tô chênh lệch và chỉ ra là, các m ảnh ruộng xa gần khác nhau mang lại thu nhập khác nhau. Về lợi tức, ông coi lợi tức là tô của tiền và cho rằng nó lệ thuộc vào m ức địa tô Adam Smith (1723 - 1790). Lý thuyết tiền lương, lợi nhuận, địa tô của A. Smith đ ược xây dựng trên cơ sở lý thuyết giá trị lao động. A. Smith cho rằng trong giá trị hàng hoá cho người công nhân tạo ra, anh ta chỉ nhận được một phần tiền lương, ph ần còn lại là địa tô và lợi nhuận của tư b ản. 4 Nhóm 1
  5. GV: Lê Hùng Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác – ý nghĩa của việc nghiên cứu về lợi nhuận Theo ôn g, địa tô là kho ản khấu trừ, đầu tiên vào sản phẩm lao động, về mặt lượng nó là số dôi ra ngo ài tiền lương và lợi nhuận tư b ản. Về mặt chất nó phản ánh quan hệ bóc lột. Còn lợi nhuận là kho ản khấu trừ thứ hai vào sản phẩm của lao động. Ông cho rằng lợi nhu ận, địa tô và lợi tức chỉ là những hình thái khác nhau của giá trị thặng dư. Khác với CNTN, A.Smith cho rằng không chỉ có lao động nông nghiệp m à cả lao động công nghiệp cũng tạo ra lợi nhuận. Theo A. Smith, lợi nhuận tăng hay giảm tuỳ thuộc vào sự giàu có tăng hay giảm của xã hội. Ông thừa nhận sự đối lập giữa tiền công và lợi nhuận. Ông đã tìm thấy tỷ suất lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh giữa các ngành và khuynh hướng tỷ suất lợi nhuận giảm dần. Hạn chế của A. Smith đó là: không th ấy được sự khác nhau giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận, do đó không phân biệt được lĩnh vực sản xuất và lưu thông, nên ông cho rằng tư bản trong lĩnh vực sản xuất cũng nh ư trong lĩnh vực lưu thông đều đẻ ra lợi nhuận như nhau. David Ricardo (1772 - 1823). David Ricardo cho rằng lợi nhuận cùng với tiền lương là hai phần của giá trị và sự đối kháng giữa lợi nhuận và tiền lương là khi năng su ất lao động tăng lên, tiền lương giảm và lợi nhuận thì tăng. Ông xem lợi nhuận là phần giá trị thừa ra ngoài tiền công, ông chưa biết đến phạm trù giá trị thặng dư. Nhưng trước sau ông nhất quán cho rằng giá trị lao động là do công nhân tạo ra lớn hơn sô tiền công mà họ nhận được, và lợi nhuận là lao động không được trả công của công nhân. Về điểm này C. Mác nh ận xét: “So với A, Smith thì D. Ricardo đ ã đi xa hơn nhiều” D. Ricardo đã có những nhận xét tiến gần đến lợi nhuận bình quân ông cho rằng những tư bản cổ đại thường bằng nhau thì đem lại lợi nhuận như nhau, nhưng ông không chứng minh được. Rõ ràng, kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh đ ã có bước tiến mới trong nghiên cứu của W.Petty, A. Smith và D.Ricardo khi đã phân tích lợi nhuận, địa tô, tiền lương trên cơ sở lý thuyết về lao động và giá trị. Tuy vậy cả 3 ông đều có nhiều hạn chế, đó chính là việc chưa chỉ rõ nguồn gốc và bản ch ất của lợi nhuận, chưa ph ản ánh đư ợc quan hệ của nhà tư bản với công nhân trong việc tạo ra lợi nhuận, một mức bao che sự 5 Nhóm 1
  6. GV: Lê Hùng Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác – ý nghĩa của việc nghiên cứu về lợi nhuận chiếm đoạt giá trị thặng dư cho nhà tư b ản. Tuy vậy kinh tê chính trị học tư sản cổ điển Anh đ ã đ ể lại những cơ sở lý luận có giá trị to lớn để C. Mác xây dựng nên học thuyết của m ình. 2. Học thuyết của Mác về lợi nhuận: Chủ nghĩa Mác phát sinh là sự tiếp tục trực tiếp triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp. Lênin coi đó là 3 nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác. Lênin đánh giá chủ nghĩa gồm ba bộ phận là triết học , kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học. Lênin đ ã đ ánh giá rằng “lý luận giá trị thặng dư là hòn đ á tảng của học thuyết kinh tế của Mác” và học thuyết kinh tế của Mác là “nội dung căn bản” của chủ nghĩa Mác. 2.1 Giá trị thặng dư - nguồn gốc và bản chất: C. Mác là người đầu tiên tìm ra và khẳng định một cách khoa học về nguồn gốc và b ản chất của giá trị thặng dư. 2.1.1 Quá trình sản xuất giá trị thặng dư: Mác viết: “ tôi là người đầu tiên phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động biểu thị trong hàng hoá”. Sở dĩ hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị vì lao động sản xuất có hai thuộc tính là lao động cụ thể và lao động trừu tư ợng. Theo Mác, lao động cụ thể là lao động hao phí dưới một hình thức cụ thể của một nghề nghiệp chuyên môn nhất định, có mục đích riêng, đối tượng riêng, thao tác riêng, đối tượng riêng và cho một kết quả riêng. Kết quả lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng cho hàng hoá. Vì vậy, lao động cụ thể là một phạm trù vĩnh viễn. Lao động nếu coi là sự hao phí sức lao động con người nói chung không kể hình thức cụ thể của nó thế nào thì gọi là lao động trừu tượng. Trong sản xuất hàng hoá, cần thiết phải quy các lao động cụ thể khác nhau vốn không thể so sánh được đó là lao động trừu tượng. Vì vậy, lao động trừu tượng là một phạm trù lịch sử. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của h àng hoá. Mác đã nghiên cứu quá trình sản xuất và lưu thông và th ấy rằng nếu tư bản đưa ra một lượng tiền T vào lưu thông thì số thu về lớn hơn số tiền ứng ra. Ta gọi là T’ (T’ >T) hay: T’ = T +  T. 6 Nhóm 1
  7. GV: Lê Hùng Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác – ý nghĩa của việc nghiên cứu về lợi nhuận Mác gọi  T là giá tri thặng dư. Ông cũng thấy rằng mục đích của lưu thông tiền tệ với tư cách là tư bản không phải là giá trị sử dụng dụng m à là giá trị. Mác thấy rằng tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện bên ngoài lưu thông. Để giải thích mâu thuẫn đó, Mác tìm ra quá trình sản xuất giá trị thặng d ư. Quá trình sản xuất TBCN là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư Giả định để sản xuất 10 kg sợi cần 10 kg bông, giá 10 kg bông là 10 đôla. Để biến số bông đó thành sợi, một công nhân phải lao động trong 6 giờ và hao mòn máy móc là 2 đôla, giá trị sức lao động trong ngày của một công nhân là 3 đôla, trong một giờ lao động người công nhân tạo ra một giá trị là 0,5 đôla, cuối cùng giả định rằng trong quá trình sản xuất sợi thời gian lao động đã hao phí theo thời gian xã hội cần thiết Với giá định như vậy, nếu nh ư quá trình lao động chỉ kéo dài đ ến cái điểm mà ở đó bù đắp đ ược giá trị sức lao động (6giờ) tức là bằng thơì gian lao động xã hội cần thiết th ì chưa có sản xuất ra giá trị thặng dư, nhà tư bản không được lợi gì. Trong thực tế, nh à tư bản bắt công nhân lao động thêm giờ, giả sử 12 giờ một ngày thì: Tư bản ứng trước Giá trị của sản phẩm mới (20kg sợi) Tiền mua bông là 20 đôla Giá trị của bông chuyển vào sợi là 20 đôla - - Hao mòn máy móc là 4 đôla Giá trị của máy móc chuyển vào sợi là 4 đôla - - Tiền mua sức lao động trong - Giá trị do lao động của công nhân tạo ra trong - một ngày là 3 đôla 12 giờ lao động là 6 đôla 27 đôla 30 đôla Như vậy toàn bộ chi phí của nh à tư bản để mua tư liệu sản xuất và sức lao động là 27 đôla. Trong 12 giờ lao động công nhân tạo ra một sản phẩm mới (20kg sợi) có giá trị bằng 30đôla. Phần giá trị mới dôi ra ngo ài 30 với giá trị sức lao động gọi là giá trị thặng dư (3 đôla) Phân tích giá trị sản phẩm đư ợc sản xuất ra (20 kgsợi) chúng ta thấy có 2 phần: 7 Nhóm 1
  8. GV: Lê Hùng Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác – ý nghĩa của việc nghiên cứu về lợi nhuận * Ph ần giá trị những tư liệu sản xuất đ ược lao động cụ thể của người công nhân bảo tồn và chuyển vào sản phẩm mới để hình thành nên giá trị của sản phẩm mới để hình thành nên giá trị của sản phẩm mới (sợi) gọi là giá trị cũ (trong ví dụ trên là 6 đô la) phần giá trị mới này lớn hơn giá trị sức lao động, nó bằng giá trị sức lao động cộng thêm giá trị thặng d ư. Vậy, giá trị thặng dư là phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người công nhân tạo ra và b ị nhà tư b ản chiếm không. sản xuất ra giá trị thặng dư chỉ là quá trình tạo ra giá trị đ ược kéo dài qu á cái điểm mà ở đó giá trị sức lao động do nhà tư bản trả được hoàn lại bằng vật ngang giá mới. 2.1.2. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư: Ở trên chúng ta đã nghiên cứu nguồn gốc của giá trị thặng dư, và do đó vạch trần bản chất bóc lột tư bản chủ nghĩa. Phần này nghiên cứu sự bóc lột tư bản chủ nghĩa về mặt lượng Tỷ suất giá trị thặng dư: Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ số giữa giá trị thặng d ư và tư b ản khả biến, tức là tỷ số theo đó tư b ản khả biến tăng th êm gía trị. Mác đã dùng ký hiệu m’ để chỉ tỷ su ất giá trị thặng d ư: m' = m/v.100% Trong đó: m là giá trị thặng dư v là giá trị mới do lao động công nhân tạo ra Tỷ suất giá trị thặng dư vạch ra một cách chính xác trình độ bóc lột công nhân. Về thực chất, tỷ lệ này là t ỷ lệ phân chia ngày lao động thành th ời gian lao động cần thiết và th ời gian lao động thặng dư. Tuy nhiên tỷ suất giá trị thặng dư không biểu hiện lượng tuyệt đối của sự bóc lột Khối lượng giá trị thặng dư: Khối lư ợng giá trị thặng dư là tích số giữa giá trị thặng dư và tổng tư sản khả biến (v) được sử dụng. Nếu gọi M là giá trị thặng dư thì M = m’. v 2.1.3. Giá trị thặng dư tuyệt đối, tương d ối và siêu ngạch: Mục đích của nhà tư b ản là bòn rút giá trị thặng dư. Vì vậy toàn bộ hoạt động của nhà tư bản hướng đến tăng cường việc tạo ra giá trị thặng dư. 8 Nhóm 1
  9. GV: Lê Hùng Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác – ý nghĩa của việc nghiên cứu về lợi nhuận Nh ững ph ương pháp cơ b ản để đạt được mục đích đó là tạo ra giá trị thặng dư tuyệt dối và tạo ra giá trị thặng dư tương đối Giá trị thặng dư tuyệt đối Trong những giai đoạn phát triển đầu của CNTB, khi kỹ thuật còn th ấp hoặc tiến bộ chậm chạp thì việc tăgn giá trị thặng dư bằng phương pháp kéo dài ngày lao động là quan trọng nhất Giả sử ngày lao động là 10 giờ, trong đó 5 giờ là thời gian lao động cần thiết và 5 giờ là thời gian lao động thặng dư. Nừunh à tư bản kéo dài ngày lao động th êm 2 giờ nữa trong khi đại lư ợng của thời gian lao động cần thiết không đổi (5giờ). Như vậy thời gian lao động thặng dư tăng lên một cách tuyệt đối và cùng với nó là sự tăng lên 5 của tỷ suất giá trị thặng dư. Trư ớc đây tỷ suất giá trị thặng dư là . 100 = 100% thì 5 7 bây giờ là 5 . 100 = 140 %. Giá trị thặng dư tương đối Việc kéo dài ngày lao động bị giới hạn về tự nhiên và sinh học, ngo ài ra sự phản kháng mạnh mẽ của giai cấp công nhân cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thu ật ddã làm cho các nhà tư b ản chuyển hướng sang việc tạo ra giá trị thặng dư tương đối trên cơ sở tăng năng suất lao động Nhà tư bản tìm cách rút ngắn thời gian lao động cần thiết do đó làm tăng một cách tương ứng thời gian lao động thặng dư trong điều kiện độ dài ngày lao động không thay đ ổi Chúng ta giả sử rằng độ d ài ngày lao động là 8 giờ trong đó 4 giờ lao động cần thiết và 4 giò lao động thặng dư. Giả định tiếp bằng cách tăng năng suất lao động, công nhân chỉ cần 3 giờ lao động đã tạo ra được một giá trị bằng với giá trị sức lao động củamình, và dó đó thưòi gian lao động thặng dư đã tăng lên 5 giờ. Như vậy, nếu 4 5 trước đây m’ = 4 . 100 = 100% thì bây giờ là 3 . 100 = 166%. Giá trị thặng d ư được tạo ra bằng cách rút ngắn thời gian lao động cần th iết trong điều kiện độ d ài ngày lao động không đổi, nhờ đó kéo dài tương ứng thời gian lao động thặng dư do tăng năng suất lao động, được gọi là giá trị thặng dư tương đối 9 Nhóm 1
  10. GV: Lê Hùng Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác – ý nghĩa của việc nghiên cứu về lợi nhuận Giá trị thặng dư siêu ngạch Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng d ư phụ thêm xuất hiện khi giá trị cá biệt của h àng hoá thấp h ơn giá trị xã hội, mang tính chất tạm thời Giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tươngđối có một cơ sở chung đó là d ựa trên cơ sở tăng suất lao động để rút ngắn thời gian lao động cần thiết. Tuy vậy giữa chúng có sự khác nhau: Giá trị thặng d ư tương đối dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội, còn giá trị thặng dư siêu ngạch dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động cá biệt. Giá trị thặng dư siêu ngạch sẽ được thay thế bằng giá trị thặng dư tương đối khi trình độ kỹ thuật mới từ trường hợp cá biệt được áp dụng trở th ành phổ biến. Vì vậy, C. Mác gọi giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối. 2.2. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư: 2.2.1. Lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận bình quân 2.2.1.1. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận Để sản xuất hàng hoá, xã hội phải chi phí một số lao động nhất định -Lao động quá khứ (tức lao động vật hoá) tức là giá trị của tư liệu sản xuất -Lao động sống (lao động hiện tại) tức là lao động tạo ra giá trị mới(v + m) Do đó giá trị xã hội của h àng hoá là c + v + m Nhưng nhà tư bản là chủ lao động, họ không phải hao phí lao động, họ chỉ quan tam đến việc đã bỏ chi phí bao nhiêu để sản xuất hàng hoá (gồm tiền mua tư liệu sản xuất và tiền mua sức lao động v). C. Mác gọi chi phí đó là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, và ký hiệu bằng k (k = c + m) Như vậy, khi xuất hiện chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa thì công thức giá trị hàng hoá : gt = c + v + m sẽ chuyển th ành gt = k + m Sau khi bán hàng hoá, nhà tư bản không những bù đ ắp đủ số tư b ản đac bỏ ra (c + m ) mà còn thu được số tiền lời ngang bằng với m. Số tiền n ày gọi là lợi nhuận Vậy, giá trị thặng dư đư ợc so với to àn bộ tư bản ứng trước và mang hình thức chuyển hoá là lợi nhuận 10 Nhóm 1
  11. GV: Lê Hùng Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác – ý nghĩa của việc nghiên cứu về lợi nhuận Nếu ta ký hiệu lợi nhuận là p thì công th ức gt = c + v + m = k + m sẽ chuyển thành gt = k + p (hay giá trị h àng hoá bằng chi phí sản xuất tư b ản chủ nghĩa cộng với lợi nhuận) Vấn đề đặt ra là giữa p và m có gì khác nhau? “Về mặt lượng” : Nếu h àng hoá bán đúng giá trị thì m = p, và p giống nhau ở chỗ chúng đều có chung một nguồn gốc là kết quả lao động không công của công nhân làm thuê. “Về mặt chất” : m phản ánh nguồn gốc sinh ra từ v, còn p thì được xem như toàn bộ tư bản ứng trước đề ra. Dó đó p đã che dấu quan hệ bóc lột TBCN, che dấu nguồn gốc thực sự của nó, đó là lao động thặng dư không được trả công của người công nhân. Trên thực tế, do chi phí sản xuất TBCN luôn luôn nhỏ h ơn chi phí sản xuất thực tế, cho nên nhà tư b ản ch ỉ cần bán hàng hóa cao hơn chi phí sản xuất TBCN và có th ể thấp h ơn giá trị hàng hoá (Chi phí sản xuất thực tế0 là đã có lợi nhuận rồi. Tương quan giữa m và p chính là tương quan giữa giá bán h àng hoá của nhà tư bản với giá trị hàng hoá. Sự không thống nhất giữa m và p này đ ã càng làm che dấu thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản Tỷ suất lợi nhuận Trên thực tế các nhà tư bản không chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà còn quan tâm đến tỷ suất lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận là tỷ suất tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và toàn bộ tư b ản ứng trước. Nếu ký hiệu tỷ suất lợi nhuận là p’ ta có: giá trị thặng dư m P’ = . 100% = . 100% tư bản ứng trước c+v Về mặt lượng, p’ luôn nhỏ h ơn m’. Về mặt chất thì m’ ph ản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê. Còn p’ không thể phản ánh được điều đó mà chỉ nói lên mức lãi của việc đầu tư. Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho nhà tư bản biết tư bản của họ đầu tư vào đâu thì có lợi. Do đó, việc thu p và theo đuổi p’ là động lực thúc đẩy nhà tư b ản, là mục tiêu cạnh tranh của các nh à tư bản 11 Nhóm 1
  12. GV: Lê Hùng Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác – ý nghĩa của việc nghiên cứu về lợi nhuận 2.2.1.2 Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân – quy luật lợi nhuận b ình quân Dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, dưới CNTB luôn tồn tại cạnh tranh. Đây là hình thức đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện có lợi nhất về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá Trong xã hội tư b ản có hai loại cạnh tranh: cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành. Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một h àng hoá nhằm mục đích tiêu th ụ h àng hoá có lợi h ơn để thu lợi nhuận siêu ngạch. Cạnh tranh giữa các ngành: Đây là sự cạnh tranh giữa các nhà tư bản trong các ngành sản xuất khác nhau nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn. kết quả của cuộc cạnh tranh n ày là hình thành dần tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hoá chuyển hoá thành giá trị sản xuất Do các xí nghiệp khác nhau có cấu tạo hữu cơ của tư bản khác nhau, cho nên để thu được nhiều lợi nhuận thì các nhà tư bản phải chọn những ngành nào có tỷ suát lợi nhuận cao để đầu tư vốn. Nhưng trên thực tế của xã hội tư bản lại biểu hiện rằng: Bất kể tư b ản được đầu tư vào ngành nào, n ếu có khối lư ợng tư b ản bằng nhau th ì ph ải thu được lợi nhuận bằng nhau Sở dĩ có điều đó là do lòng tham vô đáy của các nhau tư bản quyết định, các nhà tư bản ở những ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp sẽ di chuyển tư bản của mình sang những ngành có tỷ suất lợi nhuận cao hơn. quá trình di chuyển đó làm cho cung cầu ở các ngành đó thay đổi, dẫn tơí sự thay đổi tỷ suất lợi nhuận ở các ngành khác nhau : tăng lên ở những ngành có tỷ luật lợi nhuận thấp và giảm đi ở những ngành có tỷ suất lợi nhuận cao. Kết quả của sự thay đổi n ày là hình thành nên tỷ suất lợi nhuận b ình quân một các tự ph át. Đó là tỷ số tính theo % giữa tổng giá trị thặng dư trong xã hội tư bản và tổng tư b ản xã hội đã đầu tư vào tất cả các lĩnh vực, các ngành của nền sản xuất TBCN. Tổng m các ngành P’ = . 100 Tổng c + v các ngành 12 Nhóm 1
  13. GV: Lê Hùng Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác – ý nghĩa của việc nghiên cứu về lợi nhuận Quá trình bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận là sự hoạt động của quy luật tỷ suất lợi nhuận b ình quân là biểu hiện cụ thể của sự hoạt động của quy luật giá trị thặng dư trong th ời kỳ tự do cạnh tranh cảu chủ nghĩa tư bản 2.2.2. Lợi nhuận thương nghiệp Do việc sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển, sự phân công lao động xã hội, sự chuyên môn hoá ngày càng cao mà xuất hiện tư b ản thương nghiệp dư ới CNTB Tư bản thương nghiệp dưới CNTB là một bộ phận của tư bản công nghiẹp tách rời ra, phục vụ quá trình lưu thông hàng hoá của tư bản công nghiệp Tư bản thương nghiệp có chức năng chính là mua hàng của nhà tư bản công nghiệp (với giá mua nhỏ hơn giá trị h àng hoá) và bán cho người tiêu dùng (với giá bán bằng giá trị hàng hoá). Nếu xét một cách hạn chế ở chức năng mua và bán, tư bản thương nghiệp không sáng tạo ra giá trị và giá trị thặng dư. Về thực chất, lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng d ư được sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất mà nhà tư bản công nghiệp như ờng cho nhà tư b ản thươngnghiệp Tư bản thương nghiệp với những đặc trưng của mình đã có vai trò to lớn đối với tư bản công nghiệp, đó là đảm bảo quá trình tái sản xuất đ ược tiếp tục và mở rộng, giúp vốn của nha tư bản công nghiệp chu chuyển nhanh hơn và nâng cao tỷ suất lợi nhuận cho nhà tư bản công nghiệp Sự h ình thành lợi nhu ận thương nghiệp như thế n ào? Lợi nhuận thương nghiệp là số chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hoá. Đó là một phần giá trị thặng dư mà nhà tư b ản công nghiệp đã thu được. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa nhà tư bản công nghiệp và nhà tư bản thương nghiệp được tiến hành theo quy luật tỷ suất lợi nhuận b ình quân, tức là lợi nhuận thương nghiệp cũng vận động theo quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân. Sự hình thành Ptn đã che dấu đầu th êm m ột bước quan trọng hệ bóc lột của TBCN. 2.2.3 Lợi tức cho vay: 2.2.3.1. Lợi tức cho vay Trong xã hội tư b ản, luôn luôn tồn rại việc một số nh à tư bản nào đó có một số tư b ản tiền tệ tạm thời nh àn rỗi, không sinh lợi. Nhưng nhà tư bản rất mong muốn tiền 13 Nhóm 1
  14. GV: Lê Hùng Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác – ý nghĩa của việc nghiên cứu về lợi nhuận phải đẻ ra tiền… Mặt khác, luôn luôn có một số nhà tư b ản khác rất cần tiền dẫn tới xu hướng muốn đi vay Từ hai mặt trên tất yếu sinh ra sự vay mư ợn lẫn nhau, sinh ra quan hệ tín dụng TBCN. Và nhờ có quan hệ vay mượn này mà tư bản nh àn rỗi đã trở thành tư bản cho vay. Vậy tư bản cho vay là tư b ản tiền tện mà người chủ của nó nhường cho một người khác sử dụng trong một thời gian để nhận được một số lời lãi nào đó. Số lời lãi đó được gọi là lợi tức Nhà tư bản cho vay nhường quyền sử dụng tư bản của mình cho người khác, do đó thu về lợi tức. Nh à tư bản đi vay sử dụng tư bản vay được để đưa vào sản xuất kinh doanh thu được lợi nhuận bình quân. Vì vậy anh ta phải trích một phần lợi nhuận thu được để trả cho nhà tư bản cho vay Nguồn gốc của lợi tức là một phần giá trị thặng dư do công nhân sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất. Nhưng việc nhà tư bản cho vay thu được lợi tức đã che dấu mất quan hệ bóc lột TBCN. Tỷ suất lợi tức: Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ tính theo % giữa tổng số lợi tức và số tư bản tiền tệ cho vay. Gọi lợi tức là z, tỷ suất lợi tức là z’ z Z’ = Số tư bản cho vay . 100% 2.2.3.2. Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng Ngân hàng TBCN là cơ quan kinh doanh tiền tệ, làm môi giới giữa ngàoi đi vay và người cho vay. Trong nghiệp vụ nhận gửi, ngân hàng trả lợi tức cho người giử tiền vào, còn trong nghiệp vụ cho vay ngân hàng thu lợi tức cho vay. Ch ênh lệch giữa lợi tức cho vay và lợi tức nhận gửi trừ đi những khoản chi phí cần thiết về nghiệp vụ ngân hàng, cộng với các khoản thu nhập khác về kinh doanh tiền tệ hình thành nên lợi nhuận ngân hàng. Tư bản ngân hàng là tư b ản hoạt động, nó thu đ ược lợi nhuận b ình quân. Lợi nhuận ngân hàng vận động theo quy luật tỷ suất lợi nhuận b ình quân 2.2.4. Địa tô TBCN Trong lĩnh vực nông nghiệp có 3 giai cấp: Địa chủ, tư bản kinh doanh nông nghiệp và giai cấp công nhân nông nghiệp làm thuê, nhà tư bản kinh doanh trong nông nghiệp cũng thu được lợi nhuận b ình quân. Nhưng muốn kinh doanh trong nông 14 Nhóm 1
  15. GV: Lê Hùng Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác – ý nghĩa của việc nghiên cứu về lợi nhuận nghiệp thì họ phải thu ê ruộng đất của địa chủ (chủ ruộng đất). Vì vậy ngoài lợi nhuận bình quân ra, nhà tư b ản kinh doanh phải thu thêm được một phần giá trị thặng dư dôi ra ngoài lợi nhuận b ình quân đó, tức là lợi nhuận siêu ngạch. Lợi nhuận siêu ngạch này tương đối ổn định và lâu dài, và họ phải trả nó cho chủ ruộng đất d ưới h ình thái địa tô TBCN. Vậy địa tô TBCN là một phần giá trị thặng dư còn lại sau khi đ ã kh ấu trừ đi phần lợi nhuận bình quân của nhà tư bản kinh doanh ruộng đất 15 Nhóm 1
  16. GV: Lê Hùng Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác – ý nghĩa của việc nghiên cứu về lợi nhuận 1. Lợi nhuận là động lực của nền kinh tế thị trường 1.1. Cơ chế thị trường - những lý luận cơ bản Nền kinh tế thị trư ờng (KTTT) là n ền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường, trong đó 3 vấn đề cơ b ản là: sản xuất cái gì? sản xuất nh ư thế nào? và sản xuất cho ai? đều được giải quyết thông qua thị trường. Trong nền kinh tế này, cá nhân người ti4eu dùng và các nhà sản xuất kinh doanh tác động lẫn nhau lên thị trường để xác đ ịnh một hệ thống giá cả thị trường, lợi nhuận, thu nhập.. .Các doanh nghiệp sẽ dx kinh doanh với quy luật tối đa hoá lợi nhuận, tiêu dùng của các hộ gia đình sẽ theo quy luật tối đa hoá lợi ích, còn chính ph ủ sẽ quản lý n ền kinh tế nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế, xã hội. Các hệ thống kinh tế hiện đại ngày nay không mang những hình thức thuần tuý nào mà đ ều là các nền kinh tế hỗn hợp, đó Là sự kết hợp các nhân tố thị trường, kế hoạch và truyền thống. Trong đó về ch ế độ sở h ữu thì đ a d ạng hoá các loại hình sở hữu, về cơ cấu th ì bao gồm nhiều thành phần kinh tế, hoạt động theo cơ ch ế thị trường và chịu sự quản lý điều tiết của Nh à nước. Cơ ch ế thị trường đòi hỏi mọi thành viên phải tôn trọng các quy luật khách quan của nó, như quy lu ật cung cầu, lưu thông, cạnh tranh, giá cả... 1.2. Vai trò của lợi nhuận đối với nền kinh tế thị trường. 1.2.1. Lợi nhuận thúc đẩy lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất phát triển. Lợi nhuận – hình thức chuyển hoá của giá trị thặng dư là nguồn gốc của sự giàu có của xã hội. Trong cơ chế thị trường, mọi thành viên phải hoạt động với mục tiêu hiệu quả, hiệu quả trong sản xuất kinh doanh và hiệu quả trong tiêu dùng. Các nhà sản xuất kinh doanh luôn luôn theo đuổi mục tiêu lợi nhuận. Đó chính là thước đo cho sự thành công của họ. Để nâng cao lợi nhuận củ mình, các doanh nghiệp tìm mọi cách nâng cao năng suất lao động, cải tiến kỹ thuật, tăng cường áp dụng th ành tựu khoa học công nghệ, tổ chức quản lý sản xuất tiêu thụ hợp lý, giảm thiểu chi phí, nâng cao khả năng cạnh tranh. Để thực hiện mục đích đó, các doanh nghiệp ngày càng đầu tư nhiều hơn cho nghiên cứu khoa học, những phát minh lần lượt ra đời. Đồng thời, để đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của sản xuất, công nhân ngày càng phải hoàn thiện hơn về trình độ, kỹ năng nghề nghiệp của m ình. 16 Nhóm 1
  17. GV: Lê Hùng Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác – ý nghĩa của việc nghiên cứu về lợi nhuận Điều đó chính là nội dung của sự phát triển lực lượng sản xuất (LLSX). Như vạy với mục đích thu giá trị thặng d ư, mà đặc biệt là giá trị thặng dư siêu ngạch, các doanh nghiệp đã trực tiếp làm phát triển lực lư ợng sản xuất về mọi mặt, điển h ình và mạnh mẽ nhất đó là hai cuộc cách mạng công nghiepẹ trong lịch sử. Sự phát triển mạnh mẽ cửa lực lượng sản xuất đã quyết định sẹ phát triển kéo theo của quan hệ sản xuất, đặc biệt là quan h ệ sản xuất TBCN. Sự phát triển đó đã dần dần phá vỡ các quan hệ sản xuất không còn phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của nó, thiết lập nên quan hệ sản xuất mới, trong đó có quan hệ về phân phối lợi nhuận. Do tác động của lợi nhuận, chế độ phân chia lợi nhuận làm cho chế độ sở hữu vừa được củng cố phát triển, vừa làm n ảy sinh mâu thuẫn mới. Càng ngày chế độ tham dự phân chia lợi nhuận càng phức tạp và đa dạng, có kéo theo sự đa dạng hoá các loại hình sở hữu, các thành phần kinh tế mà tựu trung lại là làm thay đổi cả tổng thể các mố i quan hệ kinh tế trong từng quốc gia, từng thời kỳ. Quan hệ phân phối lợi nhuận còn tác động đến quá trình phân phối các nguồn lực xã hội và thu nhập đến việc thiết lập và thay đổi các h ình thức, thể chế kinh tế xã hội ở các giai cấp, dân tộc. 1.2.2. Lợi nhuận thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội. Như ta đã biết, lợi nhuận là nguồn gốc của sự giàu có lên của cải xã hội. Đối với các doanh nghiệp, một phần chủ yếu của lợi nhuận thu được dùng để mở rộng, đẩy mạnh sản xuất và tích luỹ, tiếp tục quá trình tái sản xuất. Đối với xã hội, tổng thu nhập của Nhà nước tăng lên là nhờ lợi nhuận và nó cũng đ ược dùn đ ể đầu tư trở lại nền kinh tế – xã hội, nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng, kỹ thuật đảm bảo công bằng xã hội, đảm bảo các điều kiện môi trường kinh tế thuận lợi cho phát triển.. . Như vậy không có lợi nhuận thì không có sự duy trì và mở rộng sản xuất ở các doanh nghiệp, không có sự phát triển ở các quốc gia. 1.2.3. Lợi nhuận là m ục tiêu và động lực của các doanh nghiệp kinh tế. Các doanh nghiệp tiến h ành hoạt động kinh doanh với động cơ kinh tế là để kiếm lợi nhuận. Trong nền kinh tế thị trường lợi nhuận là mục tiêu của kinh doanh là thước đo hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, là động lực kinh tế thúc đẩy các doanh nghiệp cũng như mỗi người lao động không ngừng sử dụng hợp lý tiết kiệm cá 17 Nhóm 1
  18. GV: Lê Hùng Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác – ý nghĩa của việc nghiên cứu về lợi nhuận nguồn lực, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh . Th ật vậy, để cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho nhu cầu của thị trường, nhu cầu của người tiêu dùng, các nhà sản xuất phải bỏ ra những chi phí nhất định. Họ mong muốn hàng hoá và dịch vụ của họ đực mua với giá ít nhất là đủ để bù đắp lại những chi phí đã chi ra, ngoài ra học còn muốn sẵn sàng cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng của con người những hàng hoá và dịch vụ mong muốn. Do đó động cơ lợi nhu ận là một bộ phận hợp th ành quyết định tại ra sự hoạt động thắng lợi củ thị trường hàng hoá cũng như các doanh nghiệp. Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh toàn bộ kết quả và hiệu quả của quá trình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp, kể từ lúc bắt đầu tìm kiếm nhu cầu thị trường, chuẩn bị sản xuất kinh doanh, tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức tiêu thụ sản phẩm. Nó phản ánh cả về mặt lượng và chất của quá trình kinh doanh. Kinh doanh tốt sẽ cho lợi nhuận nhiều và khi lợi nhuận nhiều sẽ tạo khả năng để đầu tư tái sản xuất mở rộng, tiếp tục phát triển quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao h ơn. Ngược lại, làm ăn kém sẽ dẫn đến thua lỗ phá sản là điều tất yếu. Vì vậy có thể nói rằng lợi nhuận tối đa là mục tiêu hàng đầu trong ho ạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp cạnh tranh trong cơ ch ế thị trường. Lợi nhuận của doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thu ật khác như chủ tiêu về đầu tư, sản xuất, sử dụng các yếu tố đầu vào, chỉ tiêu chi phí và giá thành, chỉ tiêu các đ ầu ra,.. . các mối quan hệ ấy là định hướng, là căn cứ để doanh nghiệp có các quyết định, hành vi phù hợp. Tóm lại phấn đấu tăng lợi nhuận là đòi hỏi tất yếu của quá trình kinh doanh, là mục tiêu và động lực, là điều kiện tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường. Các yếu tố thuộc về vĩ mô: Đó là cơ ch ế, chính sách, chiến lư ợc về kinh tế của Nh à nước. Nếu cơ chế chính sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp th ì ho ạt động sản xuất kinh doanh sẽ thuận lợi, khả năng đạt lợi nhuận tăng lên và ngược lại, về đầu tư. Sự ổn định về chính trị, tăng trưởng về kinh tế, hay sự lành mạnh của thị trường tài chính, 18 Nhóm 1
  19. GV: Lê Hùng Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác – ý nghĩa của việc nghiên cứu về lợi nhuận tỷ giá tiền tệ hợp lý... tất cả đều có ảnh h ưởng quan trọng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Các yếu tố thuộc về bản thân doanh nghiệp, như nhu cầu thị trường về hàng hoá, d ịch vụ, tổ chức quá trình sản xuất, tổ chức tiêu thụ h àng hoá, quản lý sản xuất hay giá cả các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp, trình độ tay nghề công nhân, tính hiện đại của các máy móc thiết bị... Đây là những yếu tố tác động trực tiếp đến quy mô sản xuất, năng lực cạnh tranh và tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp. Do đó nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận cao khi có được những yếu tố vĩ mô thu ận lợi, đồng thời bảo đảm tổ chức sản xuất điều kiện hợp lý, hiệu quả. 2. Vấn đề lợi nhuận đối với nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 2.1. Cơ chế cũ và quan niệm cũ về vai trò của lợi nhuận. Sau khi kết thúc 2 cuộc kháng chiến vĩ đại, cả nước ta bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội trên toàn quốc. Mô hình kinh tế của đất nư ớc ta lúc đó là mô hình kinh tế ch ỉ huy với cơ ch ế tập trung bao cấp, áp dụng khá máy móc mô hình kinh tế của Liên Xô. Về sở hữu thì chỉ tồn tại hai h ình thức là sở hữi toàn dân và sở hữu tập thể, tương ứng là hai thành ph ần kinh tế chủ yếu: kinh tế quốc doanh và kinh tế hợp tác xã. Trong cơ chế này, mọi quyết định về sản xuất kinh doanh và phân phối đều do Nh à nước quyết định thông qua kế hoạch tập trung. Nhà nước giao công nghệ, kỹ thuật, nguyên liệu, vốn, chỉ tiêu sản xuất cho các doanh nghiệp và đảm bảo cao tiêu sản phẩm. Về tiêu dùng, chúng ta áp dụng hệ thống “phân phối – phân phối lại” không dựa trên nhu cầu thiết thực củ người tiêu dùng. Về vấn đề lợi nhuận, thời kỳ này chúng ta đã chủ quan duy ý chí, hiểu và áp dụng phiến diện chủ nghĩa Mác- Lênin, muốn tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tất thảy mọi phạm trù của chủ nghĩa tư b ản. Không nằm ngo ài điều đó, lợi nhuận đư ợc xem là ph ạm trù riêng có của CNTB, là sự bóc lột không thể chấp nhận đư ợc. Và vấn đề lợi nhuận không được đề cập đến trong thực tiễn nền kinh tế. Trong có chế kế hoạch hoá tập trung, các doanh nghiệp chỉ cần biết sản xuất ra đúng như chỉ tiêu đã giao, không cần quan tâm đến thị trường, đến thị hiếu m à nhu cầu và chất lượng h àng hoá mà mình sản xuất ra. Mọi sản phẩm làm ra đều đ ược Nhà 19 Nhóm 1
  20. GV: Lê Hùng Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác – ý nghĩa của việc nghiên cứu về lợi nhuận nước bao tiêu và hiệu quả làm ăn sẽ không đư ợc xét tới một cách thực sự bởi công thức “Lãi Nhà n ước thu, lỗ Nh à nước bù” đã làm cho lợi nhuận mất đi vai trò động lực của nó. Rõ ràng cơ chế kinh tế tập trung bao cấp cùng với sự quan liêu mất dân chủ trong kinh tế đã làm tê liệt sức sống của nền kinh tế, làm triệt tiêu động lực phát triển của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp chỉ như công cụ chứ không phải là m ột chủ thể kinh tế thực sự, cần đư ợc chủ động làm ăn và hạch toán kinh tế độc lập. Sự trì trệ và khủng hoảng của nền kinh tế, đời sống nhân dân khó khăn, tình trạng lãi giả lỗ thật và thất thoát nghiệm trọng tải sản Nhà nước đã buộc chúng ta phải thực hiện công cuộc đổi mới về cơ ch ế kinh tế, trong đó vấn đề lợi nhuận phải đư ợc đặt đúng vị trí của nó. 2.2. Thực tiễn vấn đề lợi nhuận hiện nay trong nền kinh tế nước ta . 2.2.1. Công cuộc đổi mới với sự thừa nhận nền kinh tế thị trường và vai trò của lợi nhuận. Đại hội VI của Đảng (1986) đ ã quyết định chuyển nền kinh tế nước ta từ cơ chế ch ỉ huy tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường cơ sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cùng với nó là sự thừa nhận và khôi phục lại thị trư ờng cũng như các quan hệ vốn có của nó. Hiện nay, chúng ta đang dần ho àn thiện một cách đồng bộ cơ chế thị trường cơ sự quản lý của Nhà nước. Đây thực chất là n ền kinh tế hỗn hợp, phát huy đ ược vai trò của thị trường, hình thành môi trường cạnh tranh, giải phóng lực lượng sản xuất, phát huy tính năng động của nền kinh tế. Các doanh nghiệp được trả về với vị trí đúng của m ình là những chủ thể kinh tế độc lập, tự chủ và mọi hành vi, quyết định phải lấy thị trường làm tiêu chuẩn, hoạt động theo mọi quy luật kinh tế vốn có của nó và chịu sự quản lý ở tầm vĩ mô của Nh à nước. Đây là có sở quyết định đến vai trò của lợi nhuận được phát huy tác dụng, cơ ch ế kinh tế mới thừa nhận vai trò vị trí của lợi nhuận như là một mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế, xã hội. 2.2.2. Thực trạng vai trò của lợi nhuận trong việc phát triển nền kinh tế nước ta thời gian qua. Sau 15 năm đổi mới, nước ta đã đ ạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, xã hội. Thoát khỏi khủng hoảng kinh tế và tốc độ phát triển khá cao và b ền vững, tổng 20 Nhóm 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2