intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận kinh tế chính trị: Nền KTHH nhiều thành phần

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

112
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận kinh tế chính trị: nền kthh nhiều thành phần', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận kinh tế chính trị: Nền KTHH nhiều thành phần

  1. Tiểu luận triết học Đề tài: Nền KTHH nhiều thành phần
  2. L ỜI NÓI ĐẦU Từ năm 1986 Việt Nam thực hiện việc chuyển nền kinh tế sang c ơ c hế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, chính sách kế ho ạch và các công c ụ khác . Quá trình chuyển tiếp đó đ ã đ ạt đ ược những kết quả tuy là bước đầu nhưng đáng khích lệ. C húng ta đ ã b ắt đầu kiềm chế đ ược lạm phát trong điều kiện kinh tế p h ải đối phó với nhiều khó khăn v à nguồn viện trợ từ b ên ngoài rất hạn c hế. Năm 1986 tỉ lệ lạm phát là 487% năm 1994 đ ạt mức hai con số: 14%. Tốc độ trượt giá đ ã từ 15 -20% m ộ t tháng vào đ ầu năm 1989, giảm x u ống còn d ưới 4% một tháng năm 1992.Trong nông nghiệp từ chỗ h àng c hục năm liên tục phải nhập khẩu lương thực thì nay chúng ta đ ã đ ủ lương thực để phục vụ nhu cầu trong nước v à lại c òn xuất khẩu một lượng đáng kể. Năm 199 2, lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu gạo, đứng thứ 3 thế giới sau Mỹ và Thái lan. Q uan h ệ kinh tế - thương m ại giữa Việt N am với các nước cũng tăng nhanh, mở rộng buôn bán với nhiều bạn hàng. Xuất khẩu năm 1989 - 1 991 tăng 28% năm, thu hút ngày càn g nhiều công ty nước ngo ài đ ầu tư vào Việt Nam với trên 400 d ự án, vốn đ ăng ký kho ảng 3 tỷ USD. Lần đầu tiên sau nhiều thập kỷ đ ã xoá b ỏ c hế độ tem phiếu và phân phối theo định lượng. C ó th ể nói, chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, áp d ụng chính sách kinh tế mở đ ối với cả trong nước và ngoài nư ớc là b ứơc m ở đầu đổi mới cơ b ản về đ ường lối xuyên suốt mọi lĩnh vực hoạt động hay nói một cách khác c ơ c ấu kinh tế mới bắt đầu có hiệu quả. Tuy nhiên, trong giai đo ạn đổi m ới n ày bên cạnh những thành tựu đ ã đ ạt đ ược, nền kinh tế Việt Nam còn gặp không ít những khó khăn. Trước hết đó là nguy cơ tụt hậu do: Sự thiếu triệt để của công cuộc cải cách c òn đ ang trong thời kỳ tranh tối tranh sáng nên chỉ cần một b ước sơ h ở có thể dẫn nền kinh tế đến chỗ sụp đ ổ.Việt Nam đang là m ột nước nghèo kém phát triển, công nghiệp còn lạc 1
  3. hậu, cơ sở vật chất kỹ thuật nhất là cơ sở hạ tầng kinh tế - x ã h ội quá yếu kém, không đ ồng bộ dân số đông (h ơn 70 triệu dân) tăng nhanh, nhiều người không có việc làm, m ức sống còn thấp, nhiều vấn đề về văn hoá - x ã hội cần giải quyết. Tốc độ phát triển của các quốc gia trong khu vực rất cao, Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam á l à m ột khu vực đang d iễn ra những hoạt động kinh tế sôi nôỉ nhất. Thứ hai là còn tồn tại nh ững m ất cân đối do: Sự phát triển thiếu to àn diện của cơ cấu kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Thực tế cho thấy trong số các doanh nghiệp q u ốc doanh chỉ có 1/3 số doanh nghiệp phát triển nh ưng sự phát triển c ủa họ đi liền với sự đầu tư của nhà nước về vốn, đất đai v à tín d ụng 2/3 số doanh nghiệp c òn lại làm ăn thua lỗ. C ác doanh nghiệp ngo ài quốc d oanh đóng góp đáng kể vào GNP nhưng nhìn chung chưa được quan tâm thích đáng, đ ặc biệt trong việc xuất khẩu: Nh à nư ớc chỉ cho phép các d oanh nghiệp quốc do anh đư ợc xuất khẩu những mặt hàng trọng yếu trong n ền kinh tế c òn các doanh nghiệp ngo ài qu ốc doanh chỉ đ ược xuất kh ẩu những mặt hàng nói chung là đóng góp không đáng k ể v ào thu nhập ngân sách. X uất phát từ tình hình thực tiễn và cũng từ sự say m ê của em khi nghiên cứu vấn đề này nên em chọn đề tài: “ Phát triển kinh tế h àng h oá nhiều th ành ph ần”.Được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Lê Kim C hâu cùng với chút hiểu biết ít ỏi củam ình, em m ạnh dạn xin đ ược trình b ày m ột số ý kiến cá nhân m ình với hy vọng góp phần nhỏ bé làm p hong phú thêm hệ thống lý luận trong công cuộc đổi mới của n ước ta hiện nay. Em rất mong đ ược sự góp ý của thầy côvà các b ạn quan tâm đ ến đề tài này đ ể b ài viết ho àn thiện h ơn. Em xin chân thành cảm ơn và trân trọng ý kiế n đóng góp. 2
  4. I.Nh ững vấn đề lý luận của nền kinh tế h àng hoá C HƯƠNG I n hiều th ành ph ần và quan điểm to àn diện của chủ nghĩa Mác - Q uan điểm to àn diện của chủ nghĩa Mác - LêNin L êNin. 1 .Giải thích quan điểm. Trong việc nhận thức cũng nh ư trong việc x em xét các đ ối tượng cần phải đứng trên quan điểm to àn diện. Như v ậy câu hỏi đặt ra: q uan điểm to àn diện là gì? Quan đ iểm to àn diện thể hiện qua hai nguyên a .Nguyên lý phổ biến giữa các sự vật hiện t ượng hay gọi là lý sau: m ối liên hệ phổ biến giữa các sự vật, hiện tượng. C ác sự vật v à hiện tượng muôn hình, nghìn vẻ trong thế giới không có cái nào tồn tại một c ách cô lập, biệt lập m à chúng là m ột thể thống nhất, trong đó các sự vật hiện tượng tồn tại bằng cách tác động lẫn nhau, r àng buộc nhau, quy định và chuyển hoá lẫn nhau. Mối liên hệ này ch ẳng những diễn ra ở mọi sự vật và hiện tượng trong tự nhiên trong xã hội và trong tư duy con ngư ời mà còn diễn ra giữa các yếu tố các mặt khác, các quá trình của mỗi sự vật hiện tượng. C ó những mối liên hệ chỉ đặc trưng cho m ột đối tượng hoặc m ột nhóm đối tượng. Nhưng đ ồng thời có những mối li ên hệ mang tính p h ổ quát cho mọi đối tượng của tồn tại, những mối liên hệ như vậy đ ược gọi là liên hệ phổ biến. C ác m ối liên hệ giữa vai trò qui đ ịnh tư cách tồn tại của sự vật hiện tượng. Với một sự vật, hiện tượng có thể có vô lượng c ác m ối liên hệ khác nhau. Mối liên hệ đều có những vị trí và vai trò khác nhau trong việc quy định những tư cách tồn tại của các sự vật hiện tượng (xét trong m ột điều kiện nhất định) N guyên tắc to àn diện có nguồn gốc từ m ối liên hệ phổ biến đự ơc nhận thức và được để lên thành nguyên lý chỉ đ ạo phương pháp hành đ ộng v à suy ngh ĩ. Trong nền kinh tế không có m ột sự kiện kinh tế nào tồn tại trong trạng thái cô lập, tách rời những sự kiện khác m à luôn nằm trong mối liên hệ với những sự kiện kinh tế khác. Thực tế cho thấy, giá cả thị tr ường của mỗi loại hàng hoá chỉ biểu hiện ra trong mối quan hệ với sự biến động cung - c ầu về loại hàng hoá 3
  5. đ ó, trong m ối quan hệ với giá cả và các lo ại hàng hoá khác (tỉ giá với các lo ại hàng hoá b ổ sung). C ũng giống nh ư sự tác động qua lại giữa cung cầu và giá c ả trên thị trường h àng hoá, thị trường vốn, thị trường lao động không tồn tại trong trạng thái cô lập và tách rời m à trong sự liên h ệ tác đ ộ ng qua lại. C hẳng hạn như m ỗi sự biến động về giá cả tr ên thị trường vốn (lãi suất) kéo theo hàng lo ạt các sự biến động lan truyền tr ên c ác th ị trường lao động, thị trường hàng hoá. N hư chúng ta đ ã biết lãi suất trên thị trường vốn giảm các doanh nghiệp có cơ hội mở rộng đầu tư, p hát triển sản xuất làm cho giá c ả sức lao động, tiền công, tiền lương tăng lên do đó giá cả trên thị trường hàng hoá cũng tăng lên. N hận thức đ ược mối liên hệ giữa các sự kiện kinh tế nhưng v ấn đề là ở chỗ c húng ta áp d ụng nguyên lý này đ ể xem xét, từ đó đề ra đ ường lối chính sách trong việc tổ chức c ơ cấu nền kinh tế như thế nào? b .Nguyên lý c ủa phép biện chứng duy vật về sự phát triển của sự vật, hiện t ượng. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - LêNin. V ận động là m ột khái niệm d ùng đ ể chỉ mọi sự biến động nói chung. Mọi sự vật và hiện tượng là m ột dạng của vật chất trong quá tr ình vận động v à đư ợc đặc trưng b ởi một hình thức vận động nhất định. Mọi sự vật sự kiện trong vũ trụ tồn tại trong quá trình không ng ừng chuyển hoá từ dạng này sang d ạng khác, từ h ình thức này sang hình thức khác. B ất kỳ một sự vận đ ộng n ào cũng bao h àm trong m ột xu h ướng rất nhiều xuyên suốt quá trình từ qúa khứ đến hiện tại, đến t ương lai. Trên bình diện triết học, x u hư ớng vận độ ng từ thấp đến cao, từ giản đ ơn đ ến phức tạp, ng ày càng hoàn thiện và phát triển. Tuỳ theo các lĩnh vực khác nhau của thế giới vật c hất m à sự phát triển thể hiện khác nhau m à nguồn của nó là sự liên hệ, tác đ ộng lẫn nhau giữa các mặt đối lập trong bản th ân sự vật và hiện tượng. Song không n ên hiểu sự phát triển bao giờ cũng diễn ra một cách giản đ ơn thẳng tắp. Xét từng trường hợp cá biệt thì có nh ững vận động đi 4
  6. lên, tuần ho àn thậm chí đi xuống, nhưng xét cả quá trình trong ph ạm vi rộng lớn thì vận động đi lên là khuynh hư ớng thống trị. Khái quát tình hình trên, phép biện chứng duy vật khẳng định: phát triển l à khuynh hướng chung của sự vận động của sự vật, hiện t ượng. N guyên lý về sự phát triển chỉ cho chúng ta: Muốn thực sự nắm đ ược b ản chất của sự vật hiện tượng, nắm đ ược khuynh h ướng vận động của c húng ph ải có quan điểm phát triển. Quan điểm n ày yêu cầu khi phân tích sự vật, hiện tượng trong sự vận động, phải phát hiện các xu h ướng biến đ ổi chuyển hoá của chúng, khắc phục t ư tưởng bảo thủ, trì trệ. N hưng trong quá trình phát triển ta phải hết sức chú ý đến việc kế thừa và sáng tạo những th ành quả m à sự vật, hiện tượng trước đ ã đ ạt đ ược.Phát triển không phải là v ận động theo đ ường thẳng m à chỉ là xu hướng vận động theo hướng tiến lên. Đ ối với m ột nền kinh tế, xu hướng tăng trưởng tự vạch đ ường đi biểu hiện xuy ên qua các thời điểm m à ở đ ó ta có thể nhận thấy hoặc là nó đang ở trạng thái tương đ ối ổn định (tổng cung = tổng cầu) hoặc l à trong trạng thái m ở rộng phát triển sản xuất (tổng cung < tổn g cầu) hoặc là trong trạng thái thu hẹp lại sự khủng hoảng v à sang trạng thái (tổng cung > tổng c ầu). Cứ mỗi khi nền kinh tế lâm vào thời kỳ khủng hoảng, suy thoái nếu nó không đ ủ sức để vượt qua đến thời kỳ hồi phục để tăng tr ưởng về sau thì nó sẽ bị đ ào thải và lo ại bỏ bằng một cuộc cách mạng x ã hội hay đảo c hính đ ể thiết lập một trật tự kinh tế mới. V ì v ậy vận động bao hàm trong mình c ả sự đ ào thải, loại bỏ, nhưng p hát triển từ thấp đến cao, từ giản đ ơn đ ến phức tạp ngày càng phát triển hoàn thiện hơn. V iệt Nam đang trong thời kỳ chuyển đổi từ một nền kinh tế tập trung q uan liêu bao c ấp sang một nền kinh tế thị tr ường có sự điều tiết của N hà nư ớc cơ c ấu nhiều th ành phần. 5
  7. K huynh hư ớng vận động và phát triển trở thành m ột quy luật tất yếu khách q uan trong m ọi sự vật và hiện tượng. Đó là m ột điều không thể tránh khỏi và không xuất phát từ ý muốn chủ quan của con ng ười d ù sự vận động ấy có thể diễn ra sớm hay muộn. 2 Phân tích quan điểm to àn diện trên góc đ ộ kinh tế. Đ ại hội lần thứ VI của Đảng (19 86) đ ã đ ề ra việc tiến hành đ ổi mới toàn diện, trên m ọi mặt của đời sống x ã hội nhằm phát triển đất nứ ơc và c ũng nhờ đó chúng ta đ ã đ ứng vững trước cuộc khủng hoảng của hệ thống c hủ nghĩa x ã hội. N ước ta xuất phát từ một n ước phổ biến là sản xuất nhỏ, lực lượng sản xuất phát triển không đều v à do đó các thành phần kinh tế khác nhau c ùng tồn tại. Nếu để phát triển tự phát trong nền kinh tế th ị tr ường thì theo logic tự nhiên, nền kinh tế nước ta sẽ đi đến chủ nghĩa tư b ản. V ì thế m ột vấn đề đặt ra là nền kinh tế nhiều thành phần đi lên ch ủ nghĩa x ã hội c ủa ta chỉ có phù hợp với quá trình lịch sử tự nhiên hay không? Tại đại hội VII Đảng ta lại tiếp tục khẳng định công cuộc đổi mới đ ược khởi x ướng từ Đại hội VI, đồng thời cũng khẳng định con đ ường p hát triển của theo định h ướng x ã hội chủ nghĩa. Một trong những đổi mới q uan trọng nhất là xây d ựng một mô hình xã hội với nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo c ơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước . X ét trên tổng thể x ã hội, mỗi thành p hần kinh tế là m ột hệ thống có nh ững phương án kinh doanh riêng rất khác nhau về nôị dung, chỉ ti êu và c ác b ứơc đi đ ể thích ứng một cách nhanh nhạy, chính xác với mọi biến đ ổi về nhu cầu của x ã h ội. Do vậy mỗi th ành phần kinh tế đều có một vị trí và vai trò riêng trong quá trình phát tri ển kinh tế. Mặt khác, sức mạnh cá biệt của từng th ành ph ần chỉ có thể phát huy đ ược trong những điều kiện cụ thể, trong những lĩnh vực nhất định, nghĩa 6
  8. là nếu chúng tồn tại biệt lập thì m ỗi th ành ph ần kinh tế kh ông có khả năng khai thác có hiệu quả c ác nguồn nhân lực v à tài lực ở từng ngành và từng v ùng nhất định. Nhu cầu khai thác triệt để mọi tiềm năng của đất nước, gắn phát triển sản xuất với phát triển x ã hội, gắn giải quyết việc làm ổ n định và c ải thiện đời sống nhân dân vv... qui định sự hiệp tác giữa c ác thành phần kinh tế. ở đâu và khi nào còn tồn tại nhu cầu này thì quan hệ giữa các thành ph ần kinh tế c òn tồn tại. To àn b ộ những quan hệ này hợp thành cấu trúc của hệ thống kinh tế nhiều th ành ph ần m à nên tách kh ỏi hệ thống sẽ không hiểu đ ược vị trí và vai trò riêng của từng thành p h ần. V ì thế quan hệ giữa các thành phần kinh tế là quan hệ phổ biến m à sự phát triển của những quan hệ đó m à quá trình từng bứ ơc x ã hội hoá sự p hát triển của lực lượng sản xuất. Q uá trình xã hội hoá của các lực lượng sản xuất luôn luôn diễn ra trong cơ chế thị trường. C ơ chế thị trường định h ướng quan hệ giữa các thành phần kinh tế cả trong quan hệ quốc gia lần trong quan hệ quốc tế theo nguyên tắc các b ên cùng có lợi. N guyên tắc này là nguyên tắc hoạt động của các thành phần kinh tế trong quá trình hợp tác. V iệc thực hiện nguy ên tắc n ày làm cho những ưu thế riêng c ủa các thành phần kinh tế trong việc phát triển lực l ượng sản xuất đều đ ược phát huy. Các thành phần một mặt vừa kết hợp với nhau, vừa bổ sung cho nhauvà dođó gắn yếu tố truyền thống đ ã đ ược chọn lọc trong quá trình p hát triển x ã hô ị với yếu tố hiện đại, gắn các trình đ ộ phát triển khác nhau c ủa lực lượng sản xuất tạo th ành “Lực lượng sản x uất mới” kết hợp sự b iến đổi về lượng với sự thay đổi về chất làm cho các thành phần kinh tế c ùng tồn tại và phát triển. Mặt khác , cơ chế thị trường với sự tác động của q uy lu ật giá trị, qui luật cung - c ầu buộc các thành phần kinh tế trong 7
  9. kinh dao nh c ạnh tranh với nhau quyết liệt và kết quả là d ẫn đến sự phát triển của sản xuất, đổi mới công nghệ đ ưa khoa h ọc kỹ thuật vào sản x u ất, góp phần xây dựng cơ sở vật chất - k ỹ thuật của to àn xã hội. Trong c ạnh tranh, th ành ph ần kinh tế nào có cơ chế ho ạt động thích hợp sẽ có nh ịp độ phát triển nhanh hơn, tạo thành sự phát triển không đều, đặc biệt ở nh ững vùng và những ngành có quan hệ trực tiếp với thị trường thế giới thì sự phát triển của các thành phần kinh tế đó sẽ diễn ra với tốc độ nhanh c hóng, tạo thành các bư ớc nhảy vọt về chất, phá vỡ tính cân bằng chính thể. Đó chính là nguyên nhân đưa đ ến các cuộc khủng hoảng. V ì vâỵ, x u ất hiện nhu cầu điều chỉnh tự giác nền kinh tế nhiều th ành phần hoạt đ ộng theo c ơ chế thị trường nhằm đảm bảo khai thác và p hát triển to àn b ộ nh ững năng lực sản xuất hiện có. N hà nư ớc với tư cách là ngư ời đại diện cho mục tiêu phát triển chung c ủa to àn hệ thống kinh tế phải đóng vai trò chủ đạo trong việc điều tiết nền kinh tế trên tầm vĩ mô, bảo đảm tỷ lệ phát triển cân đ ối và nhịp nhàng giữa các thành ph ần kinh tế - x ã hội. II. P hát triển nền kinh tế h àng hoá nhiều thành phần. 1. T ính tất yếu khách quan trong việc phát triển nền kinh tế h àng hoá nhiều th ành ph ần. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu n ước, khu vực kinh tế Nhà nư ớc đ ã có những đóng góp quan trọng trong việc phát triển kinh tế phục vụ cho tiền tuyến. Chúng ta không thể phủ nhận những đ óng góp và thành quả m à khu vực kinh tế đ ã đ ạt đ ược. N ăm 1975 đ ất nước thống nhất. Chúng ta đ ã duy trì m ột nền kinh tế tập trung với những tham vọng không thể thực hiện đ ược đó là tập trung p hát triển công nghiệp nặng đồng thời phát triển to àn diện công nghiệp nh ẹ và nông nghiệp. Nguồn lực của một nền kinh tế bao gồm ba yếu tố: V ốn, lao động, công nghệ. Thời gian n ày chúng ta chưa thể có đầy đủ cả 8
  10. b a yếu tố. Thứ nhất, đất n ước vừa thoát khỏi chiến tranh của cải đổ v ào phục vụ c uộc kháng chiến rất nhiều nên vốn tích luỹ trong nước không c òn là bao. Thứ hai, cơ sở hạ tầng và máy móc trang thiết bị chiến tranh tàn phá nặng nề. K hi mà đ ầu vào chưa có đ ủ thì chắc chắn chúng ta không thể phát triển nền kinh tế có hiệu quả đ ược. Chính vì phát triển nền kinh tế một c ách thiếu to àn diện nên nền kinh tế sa sút, người dân mất lòng tin với Đ ảng v à Nhà nư ớc. Tình hình trong nước là như thế, trong khi đó trên thế giới các mức trong khu vực đ ã và đ ang thực hiện một nền kinh tế hỗn hợp có hiệu quả. V ì vậy năm 1986, chúng ta chuyển nền kinh tế từ c ơ chế tập trung q uan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng x ã hội chủ nghĩa, vận động theo c ơ chế thị trường có sự quản lý c ủa Nhà nước. C ơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều thành phần đó là do còn nhiều thành hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất . Đại hội Đảng VII đ ã khẳng đ ịnh các thành phần kinh tế đang tồn tại khách quan t ương x ứng với tinhs chất v à trình đ ộ phát triển của lực lượng sản xuất trong giai đoạn lịch sử hiện nay đó là: thành phần kinh tế quốc doanh tập thể, cá thể, t ư nhân tư b ản chủ nghĩa và tư b ản Nhà nước. N ền kinh tế nhiều thành phần trong sự vận động của c ơ chế thị trường ở nước ta là nguồn lực tổng hợp to lớn để đ ưa nền kinh tế vượt khỏi thực trạng thấp kém, đ ưa n ền kinh tế hàng hoá phát triển kể cả trong điều kiện ngân sách Nhà nứơc hạn hẹp. N ền kinh tế nhiều thành phần vừa phản ánh tính đa dạng phong phú trong việc đáp ứng nhu cầu x ã hô ị vừa phản ánh tính chất phức tạp trong việc quản lý theo định hướng x ã h ội chủ nghĩa. Do đó, việc “phát triển 9
  11. kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phải đi đôi với tăng cường quản lý của N hà nứơc về kinh tế x ã hội”. 2 .Nh ững quan điểm chung về việc phát triển nền kinh tế h àng hoá n hiều th ành ph ần. N ền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tồn tại trong nó những kiểu sản xuất hàng hoá không cùng b ản chất, vừa thống nhất vừa mâu thu ẫn với nhau. Tính th ống nhất các thành ph ần kinh tế thể hiện: C ác thành ph ần kinh tế trong quá trình vận động không biệt lập nhau mà gắn bó, đan xen xâm nhập lẫn nhau thông qua các mối li ên h ệ kinh tế v ì chúng đ ều là các b ộ phận của hệ thống p hân công lao đ ộng x ã hội thống nhất. Sự thống nhất các thành ph ần kinh tế còn vì có y ếu tố điều tiết thống nhất đó là hệ thống các quy luật kinh tế đang tác động trong thời kỳ quá độ và th ị trường thống nhất. Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế với nhau thể hiện : Mâu thuẫn giữa công hữu và tư hữu, giữa tư nhân với tập thể, với Nhà nước giữa xu hướng tư b ản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Mâu thuẫn là c ội nguồn của mọi sự vận động v à phát triển. Trong hệ thống kinh tế thống nhất của nền kinh tế quá đ ộ chứa đựng những sự đối lập, những khuynh hướng đối lập, một mặt b ài trừ, phủ định lẫn nhau, c ạnh tranh với nhau mặt khác chúng thống nhất với nhau, thâm nhập, nương tựa v ào nhau đ ể tồn tại và phát triển thông qua hợp tác và c ạnh tranh, liên k ết, liên do anh. C ác thành phần kinh tế đều đ ược thừa nhận tồn tại khách quan v à N hà nư ớc tạo điều kiện và môi trư ờng để chúng tồn tại trên thực tế. Đ ối với doanh nghiệp Nhà nước, trước mắt và trong tương lai vẫn có vai trò hết sức quan trọng có tính chất then chốt trong n ền kinh tế nước ta, 10
  12. đ ặc biệt là trên m ột số lĩnh vực. Tuy vậy cũng không nên đ ể cho các dn N hà nư ớc tồn tại tràn lan, nhất là những c ơ sở doanh nghiệp Nh à nước không nh ất thiết phải nắm. Cần tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp N hà nư ớc theo hướng c ủng cố, kiện to àn đ ể các doanh nghiệp này ho ạt đ ộng có hiệu quả v à làm tốt chức năng, nhiệm vụ của m ình là m ột loại c ông cụ, là cơ sở vật chất -k ỹ thuật của Nhà nứơc có tác đ ộng điều tiết nền kinh tế. V iệc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nh à nứơc có thể thực hiện theo c ác hư ớng: Đ ầu tư tập trung ưu tiên cho các lo ại doanh nghiệp Nhà nước theo thứ tự: Thứ nhất, làm ăn có hiệu quả. Thứ hai, đang hoạt động trong những ng ành có vị trí then chốt và c hiến lược quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Thứ ba, đ ang ho ạt động trong những ngành có điều kiện phát triển kỹ thu ật và công nghệ tiến tiến, qua đó có thể tạo ra đ ược cơ sở để cải tiến c ơ cấu công nghiệp, hiện đại hoá nền kinh tế. Đ ối với các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả trong các ng ành không qua n trọng thì chuyển đổi sở hữu, sáp nhập, giải thể, cho thu ê ho ặc b án đ ấu giá. Đ ối với các doanh nghiệp Nhà nước khác, khuyến khích các d oanh nghiệp tự bỏ vốn để đầu tư cải tạo, mở rộng sản xuất - kinh doanh và vay vốn theo nguyên tắc “tự vay tự trả”. Đ iều quan trọng là phải chuyển các doanh nghiệp Nhà nước sang hoạt đ ộng theo c ơ chế thị trường v à trở thành m ột chủ thể sản xuất - kinh d oanh thực sự. Đ ối với các doanh nghiệp ngo ài quốc doanh. Chính sách phát triển c ác lo ại hình doanh nghiệp ngo ài quốc d oanh phải đ ược xây dựng trên 11
  13. q uan điểm: K hông giới hạn sự phát triển. Cho phép các doanh nghiệp có đủ điều kiện quy định của Nh à nứơc được mở rộng các hoạt động xuất nhập khẩu v à liên k ết kinh tế với nứơc ngoài. N gành nghề, thời gian và đ ịa b àn ho ạt đ ộng của doanh nghiệp p h ải theo đúng quy định của Nhà nước. K huy ến khích các doanh nghiệp tổ chức theo các h ình th ức sở hữu đan xen. V ới quan điểm n ày, các chính sách phát triển kinh doanh là m ột thể thống nhất không phân biệt th ành phần sở hữu và cơ quan chủ quản các hình th ức sở hữu đan xen nhau sẽ tạo nguồn động lực mới cho sự phát triển của các thành phần kinh tế. C HƯƠNG II T H ỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ H ÀNG HOÁ N HIỀU TH ÀNH PH ẦN Ở VIỆT NAM I.Khái quát. 1 / Trong thời kỳ đầu cải tạo v à xây d ựng ch ủ nghĩa x ã hội ở n ước ta, c ác xác đ ịnh quốc doanh (doanh nghiệp Nh à nước) là lực lượng kinh tế c hủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Chúng đ ược hình thành từ ba nguồn sau đây: Thứ nhất: xây dựng mới bằng các nguồn vốn của ngân sách Nh à nước, nguồn vốn viện trợ hoặc vốn đi vay (của Liên Xô cũ), Trung Quốc và các nư ớc x ã hội chủ nghĩa khác trong thời kỳ đó. 12
  14. Thứ hai: quốc hữu hoá các xí nghiệp t ư nhân của các nhà tư b ản mại b ản dân tộc đ ã ra nước ngo ài ho ặc các xí nghiệp Nhà nước ở chế độ cũ. Thứ ba: biến các x í nghiệp tư nhân của các nhà tư b ản dân tộc th ành c ác xí nghiệp công tư hợp doanh, và sau đó thành các xí nghiệp quốc d oanh. C ơ chế quản lý kinh tế x ã hội chủ nghĩa lúc đó là cơ ch ế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp, tất cả đều do ngân sách Nhà nước cấp và tất cả phải nộp vào ngân sách Nhà nư ớc. Trong n ền kinh tế nước ta lúc bấy giờ: Các doanh nghiệp Nh à nư ớc chiếm tỷ trọng gần nh ư tuyệt đối trong các ngành công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải v à xây d ựng. Kinh tế tập thể chiếm tỷ trọng r ất lớn trong các ngành công nghiệp. D oanh nghiệp Nhà nước hoạt động hầu hết trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Các doanh nghiệp đều có cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung q uan liêu, bao c ấp chi phối, hiệu quả kinh tế kém. D ưới ánh sáng đ ường lối của Đản g, trong m ấy năm qua chúng ta đạt đ ược những thành tự đáng kể trong tăng trưởng kinh tế, mở rộng thị trường. H àng hoá phong phú cả về chủng loại, mẫu m ã và chất lượng. Lạm phát đ ược kiềm chế, giá cả dần dần đ ược ổn định. Đời sống cán bộ c ông nhân viên ch ức và nhân dân bư ớc đầu đ ược cải thiện. Từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan li êu, bao cấp, chuyển sang cơ c hế tị trường, doanh nghiệp đ ã đ ược “cởi trói”. Doanh nghiệp Nh à nước đ ược quyền tự chủ về nhiều mặt, tự chịu trách nhiệm về đầu v ào và đ ầu ra trong sản xuất - k inh doanh, tự mua bán vật tư và sản phẩm. C ác thành phần kinh tế tư nhân, cá th ể sau nhiều năm bị cấm đoán, nay đư ợc tự do sản xuất - k inh doanh trở thành ngư ời bạn đồng hành trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Sự phát triển và c ạnh tra nh c ủa các 13
  15. d oanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp hợp doanh trong nước với nước ngo ài đ ược thừa nhận. V iệt Nam từ một nền kinh tế khép kín đ ã và đ ang d ần chuyển sang nền kinh tế mở, có điều kiện tiếp xúc với thị tr ường thế giới, với kỹ thuật và công nghệ sản x uất tiên tiến, với mô hình tổ chức và phương pháp qu ản lý m ới, hiện đại. Mọi thành phần kinh tế, mọi loại hình doanh nghiệp đ ược tự do cạnh tranh v à phát triển trong môi trường mới. N h ững thắng lợi b ước đầu rất quan trọng đó của công cuộc đổi mới đ ất nước đ ược thể hiện ở tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế trong mấy năm gần đây và ở c ơ cấu kinh tế chuyển dịch theo xu h ướng tiến bộ. a)V ề tăng trưởng kinh tế: Trong năm 1922, tuy nền kinh tế của n ước ta c òn gặp nhiều khó khăn, song đó cũng là năm đ ầu tiên ch úng ta đ ã hoàn thành toàn diện và vượt mức các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch Nhà nước. So với năm 1991, tổng sản phẩm trong n ước tăng 10% thu nhập quốc dân tăng 7,5% giá trị tổng sản lượng công nghiệp tăng 15%. Tình hình sản xuất của năm 1993 tiếp tục tăng so với năm 1 992. b )V ề cơ c ấu kinh tế theo ngành nghề. Đ ại hội Đảng lần thứ VI, trên cơ sở nhận rõ và phê phán những thiếu sót, sai làm trư ớc đây đ ã đ ề ra chủ trương xây d ựng và phát triển kinh tế p h ục vụ các chương trình kinh tế lớn của đất nước trong gia i đo ạn trước m ắt và lâu dài: sản xuất lương thực, hàng tiêu dùng và xuất khẩu. Thực hiện chủ trương đó, cơ c ấu kinh tế ngành đư ợc thay đổi một b ước cơ b ản, phù hợp với nền kinh tế thị trường ngày càng m ở rộng, tạo ra m ột b ước phát triển mới trong việc phục vụ, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng c ấp thiết và ngày càng lớn của nhân dân ta sau những năm chịu đựng thiếu thốn do chiến tranh kéo d ài. 14
  16. C ơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu trong mấy năm gần đây cũng đ ược đ ổi mới. Tỉ trọng hàng thành phẩm xuất khẩu tăng lên, năm 19 90, tỉ trọng đ ó là 8% năm 1991 tăng lên 17%. T ỉ trọng hàng nhiêu liệu, khoáng sản nh ập khẩu giảm từ 31,4% năm 1990 xuống 21,4% năm 1991. Tổng kim ng ạch xuất khẩu thời kỳ 1986 - 1 990 đ ạt 6,85 tỷ rúp/đô la: bằng 2,37 lần so với thời kỳ 1981 - 1 985, tốc độ tăng bình quân hàng năm là 27%. Năm 1 990 xuất khẩu đạt 2,2 tỷ rúp/ đôla, so với năm 1985 bằng 3,27 lần. Năm 1 991, kim ng ạch xuất khẩu so với năm 1990 tăng 14,7%. Trong lúc đó kim ngạch nhập khẩu tăng chậm hơn. Năm 1990, kim ngạch nhập khẩu đạt 2 ,5 tỷ rúp/đô la b ằng 1,4 lần so với năm 1985, năm 1991 đạt 2,2 tỷ rúp/đôla, giảm 11,1% so với năm 1990. Tuy nhiên, chúng ta vẫn chưa hình thành và tạo n ên được những ngành m ũi nhọn của công nghiệp sản xuất h àng tiêu dùng, nhằm làm chủ thị trường trong nước và c ạnh tranh trên thị trường nước ngo ài. c)V ề cơ cấu kinh tế nhiều thành phần: C huyển một nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung với th ành phần kinh tế thuần nhất sang nền kinh tế h àng hoá nhiều thành phần là m ột b ước đ ổi mới quan trọng. Chúng ta không đặt nền kinh tế hàng hoá đ ối lập với c hủ nghĩa x ã h ội, không coi kinh tế tư nhân, cá thể là kẻ thù của chủ nghĩa x ã hội, m à coi là b ạn đồng hành của kinh tế Nh à nước trên con đư ờng phát triển kinh tế của đất nước. Với quan điểm đó, kinh tế t ư nhân đư ợc phục hồi và phát triển, đ ã và đ ang có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Tỉ trọng kinh tế tư nhân trong từng ngành và toàn b ộ nền kinh tế q u ốc dân đều tăng lên với mức độ khác nhau. Tỉ trọng th ành phần kinh tế q u ốc doanh giảm tương ứng. Theo tài liệu của Tổng c ục Thống kê năm 1988, tỉ trọng kinh tế quốc d oanh giảm xuống còn 30,5%, tỉ trọng kinh tế ngo ài quốc doanh tăng lên: 6 9,5%. Đ ến năm 1991, kinh tế quốc doanh chiếm 37%, ngo ài quốc doanh 15
  17. c hiếm 63%. Thu nhập quốc dân v à tổng sản phẩm sản xuất ra của kinh tế ngoài quốc doanh ng ày càng tăng. N ăm 1994, đ ất nước bắt đầu thực hiện quá tr ình công nghiệp hoá - hiện đại hoá với chiến lược phát triển các thành phần kinh tế hướng ra x u ất khẩu. Chuyển dịch cơ cấu các thành ph ần kinh tế phải phát triển thế m ạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế, điều quan trọng l à ph ải tạo ra môi trường tự do để tất cả các thành ph ần kinh tế có thể xuất khẩu. Đ ể tạo nguồn tích luỹ trong nước v à đ ể phù hợp với trình đ ộ khoa học - công nghệ trong nước, nhiệm vụ đầu tiên chúng ta thực hiện đ ó xuất kh ẩu sản xuất thô hay chúng ta “bóc” t ài nguyên thiên nhiên đ ể xuất khẩu. H iện nay một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là: d ầu lửa, than đá, gạo. V iệt Nam c òn phải nhập khẩu hầu hết những linh kiện điện tử v à đ ồ đ iện dân dụng từ n ước ngo ài. Vì vậy nhiệm vụ thứ hai đặt ra là sản xuất thay thế hàng nhập khẩu. Đ ất nước đang đứng trước mâu thuẫn giữa y êu cầu đổi mới trang bị kỹ thuật - công nghệ phát triển sản xuất trong nền kinh tế quốc dân với kh ả năng tiền vốn eo hẹp của ngân sách v à sức ép của lực lượng lao đ ộng d ôi dư cần đ ược giải quyết việc làm. Trong quá trình công nghi ệp hoá - hiện đại hoá n ày làm thế n ào chúng ta khuy ến khích phát triển to àn diện c ác thành phần kinh tế hướng ra xuất khẩu, nhất là ở vùng nông thôn có nh ững làng nghề truyền thống m à lâu nay b ị mai một, cầu phục hồi phát triển để tạo ra nhiều hàng hoá xuất khẩu thu ngoại tệ, góp phần tích luỹ vốn nhằm đổi mới trang thiết bị kỹ thuật v à công nghệ theo hướng hiện đ ại? II.Th ực trạng phát triển của các th ành ph ần kinh tế hiện nay. C ác thà nh phần kinh tế Việt Nam dựa trên ba hình thức sở hữu: Nhà nước, tư nhân, hỗn hợp. 1 / Thành ph ần kinh tế Nh à nước: 16
  18. Thành phần này d ựa trên chế độ sở hữu Nh à nước về những tư liệu sản xuất chủ yếu, gồm những đ ơn vị kinh tế m à toàn b ộ số vốn thuộc về N hà nư ớc ho ặc phần của Nh à nước chiếm tỉ trọng khống chế. Theo số liệu thống kê, đ ến năm 1989 cả nước có 12.084 doanh nghiệp Nh à nước, với số vốn khoảng 10USD, trong đó các doanh nghiệp N hà nư ớc trong ngành công nghiệp chiếm 49,3% tổng số vốn xây dựng 9 %, nông nghiệp 8,1%. Lâm nghiệp 1,2%. Giao thông vận tải 14,8%; thương nghiệp 11,57%, các ngành khác 5,9%. H àng năm, thành ph ần kinh tế Nhà nước đ ã tạo ra khoảng 35 - 4 0% G DP và 22 - 3 0% GDP, đóng góp từ 60 - 8 0% tổng số thu ngân sách. N hìn tổng quát, to àn b ộ khu vự c kinh tế Nhà nước chưa tự đảm bảo tái sản xuất giản đ ơn. Sự tăng trưởng hàng năm c ủa khu vực kinh tế Nhà nước chủ yếu do việc gia tăng l ượng vốn và lao đ ộng. Số đóng góp của khu vực kinh tế Nhà nước so với số chi của ngân sách Nh à nước cho khu vực này từ năm 1990 trở về trước là 1:3. Sau ba năm c ấu trúc lại và chuyển đổi cơ ch ế nhìn chung năm 1991 khu v ực kinh tế Nhà nư ớc có một số chuyển biến b ước đầu. Các doanh nghiệp Nhà nước, đặc biệt là các doanh nghiệp do Trung ương quản lý trong ngành công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải và bưu điện viễn thông đ ã từng b ước thích nghi với cơ chế thị trường nên đ ã đ i d ần vào thế ổn định. N hưng những điểm sáng này chưa nhiều. Sự khởi sắc của chúng vẫn c hưa có cơ sở chắc chắn và lâu b ền. Số doanh nghiệp Nhà nướ c đang trong tình trạng phá sản hoặc có nguy c ơ phá sản, đ ình đ ốn vẫn chiếm quá nửa số doanh nghiệp Nhà nước hiện có. K ết quả điều tra gần đây cho thấy, trong quá tr ình vận hành cơ chế q u ản lý mới, kinh tế Nhà nước cũng bộc lộ nhiều mặt yếu kém v à hạn chế. Một là, đ ại bộ phận doanh nghiệp Nh à nước còn gặp nhiều khó khăn 17
  19. như thiếu vốn, thiếu thị trường, bị thua lỗ triền miên, phải “ăn dần” vào vốn. Hiện nay, trong tổng số doanh nghiệp Nh à nước, chỉ khoảng 20 - 2 5% (chủ yếu là doanh nghiệp Nhà nước trung ương) có lãi, 30 - 3 5% hoà vốn, còn lại khoảng 40% (chủ yếu là doanh nghiệp địa phương) b ị lỗ vốn. Số doanh nghiệp thua lỗ chiếm tới 38% số t ài sản cố định và 33% số lao đ ộng. Tình hình phổ biến là thiếu việc làm, thừa nhân lực, đặc biệt trong thương nghiệp, x ây d ựng, thừa khoảng 40 - 5 0% số lao động hiện có. Hiện nay có kho ảng 80 - 9 0% số doanh nghiệp Nhà nước quận, huyện, 50 - 6 0% số doanh nghiệp Nhà nư ớc cấp tỉnh thuộc tất cả các ngành kinh tế đ ang trong tình trạng đ ình đ ốn, không có khả năng hoạt động. Số d oanh nghiệp này hầu hết là quy mô bé, k ỹ thuật và công nghệ lạc hậu, không đ ồng bộ, sản phẩm làm ra kém ch ất lượng. H ai là, nhìn chung các doanh nghi ệp Nhà nước có hiệu quả thấp, mới huy đ ộng khoảng 40 - 5 0% năng lực sản xuất. Hệ số sinh lời của vốn cố đ ịn h trong kinh tế Nh à nước b ình quân ch ỉ đạt 7% năm, trong đó, ng ành c ông nghiệp 3%, giao thông vận tải 2%, thương nghiệp 2%. Hệ số sinh lời vốn lưu đ ộng cũng chỉ đạt 11%/ năm, trong đó các ng ành tương ứng đạt 1 0,6%, 9,4%, 9,5%. M ức tiêu hao v ật chất cho một đ ơn vị giá trị tổng sản p h ẩm x ã h ội cao hơn so với kinh tế ngo ài quốc doanh và gấp 1,3 - 2 ,2 lần m ức trung b ình trên thế giới. Mặt hàng làm ra đơn điệu, chậm cải tiến mẫu m ã, chất lượng thấp và không ổ n định, chỉ khoảng 15% số loại sản phẩm đạt ti êu chuẩn x uất kh ẩu, 65% đạt tiêu chuẩn trung b ình, 20% đ ạt chất lượng kém và quá kém. B a là, tài sản, vốn của Nhà nước giao cho doanh nghiệp phổ biến l à không đư ợc bảo tồn và phát triển, năng lực sản xuất không đ ược mở rộng và tái tạo, ngược lại bị thất thoát, h ư h ỏng, lãng phí nhiều nhưng không b iết quy trách nhiệm về ai. Trong nh ững năm gần đây, không ít doanh nghiệp đ ã lợi dụng những 18
  20. kẽ hở của cơ chế quản lý mới chưa đư ợc ho àn chỉnh và đ ồng bộ để mua đi b án lại tài sản, vật tư, khai báo sai doanh thu, đ ịnh ra những chế độ chi tiêu, phân phối rất tuỳ tiện trong đ ơn vị khác để chia chác, làm giàu cho cá nhân, vi phạm lợi ích Nh à nước. Tình hình nêu trên đ ã làm cho vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước b ị lu mờ, nhất là trong điều kiện Nhà nước khuyến khích các thành p hần kinh tế khác phát triển, tạo ra môi trường cạnh tranh theo c ơ chế thị trường. V ì vậy việc đánh giá kinh tế Nhà nước ở n ước ta cần phải đứng trên q uan điểm lịch sử m à phán xét m ột cách khách quan, to àn diện. Không nên chỉ đ ơn thuần dựa vào những yêu cầu của một nền kinh tế hàng hoá mà phê phán có tính m ột chiều, phủ nhận mọi sự đóng góp quan trọng của kinh tế Nhà nước, thậm chí đi đến chỗ cực đoan muốn xoá bỏ nó. Phải nghiêm túc v ạch ra những yếu kém của nó để khắc phục, l àm cho kinh tế N hà nư ớc chẳng những hoạt động có hiệu quả về mặt kinh tế, m à còn làm tròn đ ược trách nhiệm về mặt x ã hội. 2 / Thành ph ần kinh tế tập thể: Thành phần kinh tế tập thể dựa trên sở hữu hỗn hợp gồm các đ ơn vị kinh tế do những người lao động tự nguyện góp vốn, góp sức kinh doa nh theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, b ình đ ẳng cùng có lợi. Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao c ấp, các loại hình hợp tác n ày được Nhà nước bảo trợ áp dụng nhiều chính sách ưu tiên cung c ấp tư liệu sản xuất, nguyên v ật liệu, giá cả, bảo tiêu. Đ ồng thời nó phải thực hiện các nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh theo các ch ỉ tiêu kế hoạch N hà nư ớc giao. Thành phần kinh tế tập thể đ ược xem là trợ thủ đắc lực, là b ạn đồng hành của các doanh nghiệp Nh à nước. a)Kinh tế tập thể trong nông nghiệp: Trước yêu cầu khách quan về việc đổi mới cơ chế quản lý trong nông 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2