Tiểu luận: Một số vấn đề chung về dự đoán thống kê ngắn hạn.
lượt xem 31
download
Khái niệm, vai trò, yêu cầu về dự đoán thống kê ngắn hạn. 1. Khái niệm Dự đoán thống kê ngắn hạn là việc dự đoán quá trình tiếp theo của hiện tợng trong những khoảng thời gian tơng đối ngắn, nối tiếp với hiện tại bằng việc sử dụng những thông tin thống kê và áp dụng các phơng pháp thích hợp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Một số vấn đề chung về dự đoán thống kê ngắn hạn.
- TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬN Đề tài: Một số vấn đề chung về dự đoán thống kê ngắn hạn.
- Đề tai: Một số vấn đề chung về dự đoán thống kê ngắn hạn. I. Khái niệm, vai trò, yêu cầu về dự đoán thống kê ngắn hạn. 1. Khái niệm Dự đoán thống kê ngắn hạn là việc dự đoán quá trình tiếp theo của hiện tợng trong những khoảng thời gian tơng đối ngắn, nối tiếp với hiện tại bằng việc sử dụng những thông tin thống kê và áp dụng các phơng pháp thích hợp. Ngày nay dự đoán đợc sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực khoa học kỹ thuật, kinh tế chính trị xã hội với nhiều loại và phơng pháp dự báo khác nhau. 2. Vai trò Dự đoán thống kê đợc thực hiện với khoảng thời gian (còn gọi là tầm dự đoán) ngày, tuần, tháng, quý, năm. Kết quả của dự đoán thống kê là căn cứ để tiến hành điều chỉnh kịp thời các hoạt động sản xuất kinh doanh, là cơ sở để đa ra những quyết định kịp thời và hữu hiệu. 3. Yêu cầu Tài liệu đợc sử dụng để tiến hành dự đoán thống kê là dãy số thời gian- tức là dựa vào sự biến động của hiện tợng ở thời gian đã qua để dự đoán mức độ của hiện tợng trong thời gian tiếp theo. Việc sử dụng dãy số thời gian để tiến hành dự đoán thống kê có u điểm là khối lợng tài liệu không cần nhiều, việc xây dựng các mô hình dự đoán tơng đối đơn giản và thuận tiện trong việc sử dụng kỹ thuật tính toán. Trong việc sử dụng dãy số thời gian để tiến hành dự đoán thống kê ngoài yêu cầu cơ bản là tài liệu phải chính xác, phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc giữa các mức độ
- trong dãy số thì còn một vấn đề nữa cần quan tâm là số lợng các mức độ của dãy số là bao nhiêu? Nếu một dãy số thời gian có quá nhiều các mức độ đợc sử dụng sẽ làm cho mô hình dự đoán không phản ánh đợc đầy đủ sự thay đổi của các nhân tố mới đối với sự biến động của hiện tợng. Ngợc lại, nếu chỉ sử dụng một số rất ít các mức độ ở những thời gian cuối thì không chú ý đến tính chất tơng đối ổn định của các nhân tố cơ bản tác động đến hiện tợng. Do đó cần phải phân tích đặc điểm biến động của hiện tợng để xác định số lợng các mức độ của dãy số thời gian dùng để dự đoán thống kê. II. Một số phơng pháp đơn giản để dự đoán thống kê 1. Dự đoán dựa vào phơng trình hồi quy Ta có phơng trình hồi quy theo thời gian: Yt = f(t, ao , a1,..., an ) Có thể dự đoán bằng cách ngoại suy hàm xu thế: t+h= f( t+h, a0, a1,..., an) Trong đó: h = 1,2,3,... t+h: mức độ dự đoán ở thời gian t+h 2. Dự đoán dựa vào lợng tăng hoặc (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân. Phơng pháp này có thể sử dụng khi các lợng tăng hoặc (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ bằng nhau. Ta đã biết lợng tăng hoặc (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân đợc tính theo công thức: từ đó ta có mô hình dự đoán: = yn + *h (h= 1,2,3...) n+h trong đó yn : mức độ cuối cùng của dãy số thời gian 3. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình Phơng pháp dự đoán này đợc áp dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ bằng nhau. Ta đã biết tốc độ phát triển trung bình đợc tính theo công thức trong đó: y1 : mức độ đầu tiên của dãy số thời gian
- yn: mức độ cuối cùng của dãy số thời gian Từ công thức trên có mô hình dự đoán sau: = yn *( t)hhhhh hhhh h1111 11 +_ n+h h III. Dự đoán bằng phơng pháp san bằng mũ ở phần trên, một số phơng pháp đơn giản để dự đoán thống kê đã đợc đề cập đến, trong đó khi xây dựng các mô hình dự đoán thì các mức độ của dãy số thời gian đợc xem nh nhau, nghĩa là có cùng quyền số trong quá trình tính toán. do đó làm cho mô hình trở nên cứng nhắc, kém nhạy bén đối với sự biến động của hiện tợng. Vì vậy để phản ánh sự biến động này đòi hỏi khi xây dựng mô hình dự đoán, các mức độ của dãy số thời gian phải đợc xem xét một cách không nh nhau: các mức độ càng mới ( càng cuối dãy số) càng cần phải đợc chú ý nhiều hơn. và do đó mô hình dự đoán có khả năng thích nghi với sự biến động của hiện tợng. Một trong những phơng pháp đơn giản để xây dựng lại mô hình dự đoán nh vậy là phơng pháp san bằng mũ. Giả sử ở thời gian t, có mức độ thực tế là yt và mức độ dự đoán là yt dự đoán mức độ của hiện tợng ở thời gian tiếp sau đó (tức thời gian t+1 có thể viết ): = a* yt + ( 1-a) * t+1 t Đặt 1-a = b ta có: t+1= a*yt+ b* t a,b: đợc gọi là các tham số san bằng với a+b =1 và nằm trong khoảng [0,1]. Nh vậy, mức độ dự đoán là trung bình cộng gia quyền của các mức độ thực tế t+1 yt và mức độ dự đoán . t Tơng tự ta có: , thay vào công thức sẽ có: = a* yt-1 +b* t t-1 + b 2* t+1= a* yt + a*b* t-1 t-1 Bằng cách tiếp tục thay các mức độ dự đoán vào công thức trên ...,... t-1 t-i a* ồi=0Ơ bi* yt-i + bi+1 * ta sẽ có : t+1= t-i Vì ( 1-a)=b < 1 nên khi iđƠ thì bi+1 đ 0 và a* ồi=0Ơ bi đ1 = a* ồi=0Ơ bi * yt-i Khi đó: t+1 Nh vậy là tổng số tất cả các mức độ của dãy số thời gian tính theo quyền số, t+1 trong đó các quyền số (hoặc giảm) theo dạng mũ tuỳ thuộc vào mức độ cũ của dãy số công thức (1) có thể viết:
- ) nếu đặt et = (yt - ) là sai số dự đoán ở thời gian t thì: t+1= + a * ( yt - t t t t+1= + a * et t Từ các công thức trên cho ta thấy việc lựa chọn tham số san bằng a có ý nghĩa quan trọng: nếu a đợc chọn càng lớn thì các mức độ càng cũ của dãy số thời gian càng ít đợc chú ý và ngợc lại, nếu a càng nhỏ thì các mức độ cũ đợc chú ý một cách thoả đáng. Để chọn a phải dựa vào việc phân tích đặc biệt biến động của hiện tợng và những kinh nghi ệm nghiên cứu đã qua ( một số nhà nghiên cứu khuyên nên lấy a [0,1; 0,4]).Giá trị a tốt nhất là giá trị làm cho tổng bình phơng sai số dự đoán nhỏ nhất. San bằng mũ đợc thực hiện theo phép đệ quy tức là để tính ta phải có , để tính t+1 t ta phải có do vậy để tính toán, ta phải xác định giá trị ban đầu ( hay điều t-1 ,... t kiện ban đầu) nh có thể lấy giá trị đầu tiên trong dãy số, hoặc là số trung bình của một số giá trị đầu tiên, hoặc các tham số của hàm xu thế... IV. Dự đoán dựa vào mô hình tuyến tính ngẫu nhiên. 1. Một số mô hình tuyến tính ngẫu nhiên Có thể hiểu một quá trình ngẫu nhiên là một tập hợp các biến ngẫu nhiên xuất hiện qua thời gian theo một quy luật xác suất nào đó. Một quá trình ngẫu nhiên đợc gọi là dừng nếu quy luật phân phối của yt1, yt2,...,ytn. Việc phân tích những đặc điểm của một quá trình ngẫu nhiên chủ yếu dựa vào hàm tự hiệp phơng sai, hàm tự tơng quan. Giả sử có quá trình ngẫu nhiên dừng: yt1, yt2,...,ytn với kỳ vọng: E [ yt]= M phơng sai: var[ yt]= E[( yt – M)2] = d2 * y Hàm tự hiệp phơng sai: yk = cov[yt, yt-k] = E [(y t-M)*( yt-k-M)] Với k= 0,1,2,... Hàm tự tơng quan: Với k=0,1,2,... Trong thực tế, ta chỉ có dãy số thời gian y1, y2,... yn. do đó ta phải ớc lợng yk và qua ck và Rk đợc tính từ dãy này. Ck = ( ) *
- Rk = Ck/ C0 với C0 = ; Các toán tử sau đây thờng đợc sử dụng để mô tả các mô hình B: toán tử chuyển dịch về phía trớc B* yt = yt-1 Bm* yt = yt-m ẹ: toán tử sai phân Sau đây là một số quá trình tuyến tính dừng: Quá trình tự hồi quy bậc p- kí hiệu AR(p) Yt= F1 * yt-1 + F2 * yt-2 +...+Fp* yt-p + at. Trong đó F1, F2,...,Fp là các tham số hồi quy. at là một quá trình thuần khiết hay tạp âm trắng với E[at]=0, var[at]= d*a2, cov[at, at-k]=0. Biểu diễn qua toán tử B Hàm tự tơng quan: Một số quá trình AR đơn giản: quá trình bậc một: AR(1) yt= F1* yt-1+ at Hàm tự tơng quan: quá trình bậc hai: AR(2) yt = F1*yt-1+F2*y t-2+at Hàm tự tơng quan:
- Vớ i Quá trình bình quân trợt bậc q – kí hiệu MA (q): yt=at-q1* at-1 - q2* at-2 - ... = qq*at-q trong đó q1,q2...qq: là các tham số Biểu diễn qua toán tử B: yt=(1-q1*B-q2*B 2-...-qq*Bq)*at hay yt= q(B)* at Hàm tự tơng quan: Một số quá trình MA đơn giản: Quá trình bậc một:MA(1) yt=at-qt*at-1=(1-q 1*B)*a t Hàm tự tơng quan: Quá trình bậc 2: MA(2) yt=at-q1*at-1-q2*at-2=(1-q1*B-q2*B2)*a t Hàm tự tơng quan: Quá trình tự hồi quy bình quân trợt bậc p,q- ký hiệu ARMA(p,q) Đó là sự kết hợp giữa AR(p) và MA(q) trong thực tế, ARMA(1,1) thờng đợc sử dụng:
- Trong thực tế phần lớn các quá trình ngẫu nhiên là không dừng, do đó ngời ta sử dụng toán tử sai phân để chuyển về quá trình dừng. Khi đó sẽ có: Quá trình trên đợc gọi là quá trình tổng hợp tự hồi quy trung bình trợt- kí hiệu ARMA (p,d,q), trong đó p là bậc của toán tử tự hồi quy, d là bậc của toán tử sai phân, q là bậc của toán tử trung bình trợt. 2. Phơng pháp luận của Box và Jenkins Box và Jenkins đã đề ra phơng pháp dự đoán dựa vào mô hình ngẫu nhiên mà thủ tục tiến hành có thể đợc tóm tắt nh sau: có llà,l không Để làm cho dãy số thời gian thành dừng, ngời ta sử dụng toán từ sai phân phù hợp với dãy đợc nghiên cứu. Bớc nhận dạng mô hình nhẵm xác định các tham số p,d, q. Box và Jenkins đã thiết lập các hàm tự tơng quan đợc tính toán từ tài liệu thực tê với lý thuyết và kết hợp kiểm định thống kê sẽ cho một ý tởng về mô hình cần chọn. Phơng pháp thờng đợc sử dụng để ớc lợng các tham số là phơng pháp cực đại có thể xảy ra, nó là sự biểu hiện dới dạng không tuyến tính của phơng pháp bình phơng nhỏ nhất. Việc nhận dạng và ớc lợng các tham số của mô hình là một nghệ thuật, nó đòi hỏi các kết hợp của kết quả lý thuyết, sử dựng các phơng pháp lặp đồng thời dựa vào thực tế và kinh nghiệm nghiên cứu. Bớc hợp thức hoá hay xet xem mô hình đã lựa chọn có đợc chấp nhận hay không? Để trả lời câu hỏi này ngời ta nghiên cứu các số d đợc tính toán xuất phát từ mô hình đã đợc
- ớc lợng có thể xem nh là biểu hiện của một tạp âm trắng hay không? Việc phân tích hàm tự tơng quan có thể phần nào trả lời vấn đề đợc đặt ra. Đồng thời các kiểm định cũng đã đợc xây dựng để có thể trả lời một cách chính xác. Kiểm thờng đợc sử dụng nhất dựa trên kết quả sau đây: Nếu là ớc lợng của tự tơng quan bậc k của các số d và k là một số tuỳ ý, nhỏ hơn n thì: Nếu mô hình đã chọn không đợc chấp nhận thì tiến hành dự đoán. Nếu không đợc chấp nhận thì trở lại bớc nhận dạng. D ự đoá n của mức độ yt+h đợc thực hiện bởi: = E(yt+h , y1, y2,..., yt) Nh vậy là kỳ vọng của yt+h với điều kiện các mức độ y1, y2,..., yt đã biết. Ví dụ đối với quá trình AR(p): yt+h= F1* yt+h-1+F2* yt+h-2 +...+Fp *y t+h-p+ at+h = E[F1* yt+h-1+F2* yt+h-2 +...+Fp *yt+h-p+ at+h * y1, y2,..., yt] Các kỳ vọng có điều kiện ở vế phải đợc xác định nh sau: E[yt-j] = yt-j E[yt+y]= E[ at-j]= at-j= yt-j - E[ at+j]= 0 Với j = 0,1,2,... PHẦN II: VẬN DỤNG PHƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN THỐNG KÊ TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ. I. Đặc điểm chung của ngành xuất nhập khẩu hàng hoá.
- 1. Khái niệm và những vấn đề chung về hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá. Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá là hoạt động tất yếu của mỗi quốc gia trong quá trình phát triển của mình. Do có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, nguồn nhân lực, các nguồn tài nguyên thiên nhiên... mà mỗi quốc gia có một thế mạnh về một hay một số lĩnh vực này nhng lại không có thế mạnh về lĩnh vực khác để có thể khắc phục các hạn chế và tận dụng các cơ hội thuận lợi vốn có và tạo ra sự cân bằng các yếu tố trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, các quốc gia cần phải tiến hành trao đổi hàng hoá và dịch vụ cho nhau, họ bán những hàng hoá mà có lợi thế sản xuất. Tuy nhiên hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá không phải chỉ diễn ra giữa các quốc gia có những lợi thế về lĩnh vực này hay lĩnh vực khác mà ngay cả khi quốc gia đó không có đợc lợi thế thu đợc lợi nhuận khi tham gia hoạt động xuất nhập khẩu. 2. Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế Hoạt động xuất nhập khẩu là nội dung cơ bản của các hoạt động kinh tế đối ngoại đối với tất cả mọi quốc gia, vai trò của xuất nhập khẩu ngày càng đợc nâng cao và dần dần trở thành một trong những nhân tố cơ bản thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển kinh tế. Nh chúng ta đã biết một nớc mu ốn tăng trởng đòi hỏi phải có 4 điều kiện là: nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, vốn và khoa học công nghệ. Trong điều kiện một nền kinh tế nhỏ, công nghệ lạc hậu thì xuất khẩu chỉ trông chờ vào những sản phẩm có trong nớc (chủ yếu là những sản phẩm do sức lao động thủ công tạo ra) và những sản phẩm thô vừa khai thác cha qua chế biến. Đó là những mặt hàng nông-lâm-hải sản, hàng thủ công mỹ nghệ, tạo ra những hàng hoá này cũng là những điều kiện cần thiết để tạo ra ngoại tệ cho việc nhập khẩu khoa học công nghệ mới, giải quyết việc làm, mở rộng sản xuất và nâng cao đời sống của ngời lao động. a.Vai trò của xuất khẩu Sự tác động của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân thể hiện ở một số vấn đề sau: Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho hoạt động nhập khẩu khoa hoc công nghệ mới là tiền đề cho cuộc CNH-HĐH đất nớc. CNH đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu để khoa học khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu và chậm phát triển của đất nớc. CNH-HDH đòi hỏi chúng ta phải có một lợng vốn lớn để có thể nhập khẩu máy móc, thiết bị kỹ thuật chuyển giao công nghệ hiện đại bằng cách thức đầu t nớc ngoài vay nợ và viện trợ. Các nguồn vốn này các quốc gia sẽ phải trả lại ở những thời kỳ sau và nh vậy để vừa nhập khẩu máy móc thiết bị kỹ thuật tiên tiến để phát triển kinh tế vừa có thể trả nợ các nguồn vay từ nguồn vốn quan
- trọng nhất chỉ có thể dựa vào xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định đến quy mô tăng trởng qua hoạt động xuất nhập khẩu. Nớc ta vào thời kỳ 86-90 xuất khẩu chiếm 50% tổng doanh thu ngoại tệ. Nguồn thu từ xuât khẩu năm 94 đủ đảm bảo 60% nguồn vốn nhập khẩu,năm 95 theo tỷ lệ là 66%, 96 là 65%, 97 là 67%. Đối với những nớc kém phát triển vốn từ nớc ngoài chỉ có thể thuận lợi khi chủ đầu t hay ngời cho vay thấy đợc khả năng sản xuất và xuất khẩu của đất nớc. Xuất khẩu đóng góp vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Đặc biệt nên coi thị trờng trong nớc và thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất vì điều kiện đó có tác dụng khá tích cực đến s chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển. Sự tác động của nó thể hiện ở chỗ: Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khai thác có cơ hội phát triển thuận lợi. Chẳng hạn, khi phát triển ngành dệt xuất khẩu sẽ tạo điều kiện thúc đẩy cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên liệu nh bông hay thuốc nhuộm. Sự phát triển cuả ngành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu, dẩu thực vật, chè, ... có thể kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ cho nó . Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng, khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất trong nớc. Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế- kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. điều này thể hiện ở chỗ xuất khẩu là phơng tiện quan trọng tạo ra vốn, công nghệ từ bên ngoài vào Việt Nam, nhằm hiện đại hoá nền kinh tế của đất nớc, tạo ra một năng lực sản xuất mới. Thông qua xuất khẩu, hàng hoá sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả và chất lợng. Quan hệ cạnh tranh này đòi hỏi mỗi quốc gia phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi với thị trờng. Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới và hoàn thiện công việc, quá trình công việc sản xuất kinh doanh. Xuất khẩu có tác dụng tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. Sản xuất hàng hoá xuất khẩu sẽ thu hút rất nhiều lao động làm việc. Xuất khẩu tạo ra nguồn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng của nhân dân. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta. Nh vậy và các quan hệ đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại. Cụ thể hoạt động có sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác, tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ giữa xuất khẩu và quan hệ giữa xuất khẩu với
- quan hệ đối ngoại ngày càng phát triển hơn. chẳng hạn, xuất khẩu và ngành sản xuất hàng xuất khẩu đã thúc đẩy các quan hệ tín dụng, đầu t, mở rộng quan hệ vận tải quốc tế. b. Vai trò của nhập khẩu. Bên cạnh xuất khẩu, nhập khẩu có một vai trò cũng hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. nhập khẩu tác động một cách trực tiếp, quyết định đến sản xuất và đời sống trong nớc. Nhập khẩu nhằm bổ sung những hàng hoá mà trong nớc không sản xuất đợc hoặc sản xuất không đáp ứng đợc nhu cầu. Nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa là nhập khẩu những mặt hàng mà nó có lợi thế so sánh lớn hơn so với trong nớc. Nhập khẩu kích thích sự đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất để đáp ứng đợc yêu cầu cao của thị trờng thế giới về quy cách, chất lợng sản phẩm, tiêu chuẩn vệ sinh để tạo nên sự cạnh tranh giữa hàng sản xuất trong nớc và hàng nhập khẩu. Một mặt trong quá trình sản xuất chúng ta cũng cần phải đổi mới trang thiết bị, khoa học công nghệ và để nâng cao tay nghề đối với ngời lao động. Vì vậy, nhập khẩu hàng hoá sẽ đóng một vai trò quan trọng trong chiến lợc kinh tế, nó sẽ tạo nên một thị trờng sản phẩm hàng hoá mới có tính cạnh tranh cao hơn, mạnh mẽ hơn và quyết liệt hơn. Nhập khẩu thờng có hai loại là nhập khẩu thay thế và nhập khẩu bổ sung. Chúng ta cần phải có một chiến lợc đúng đắn trong nhập khẩu thì sẽ có tác động tích cực đến sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân. đặc biệt là làm cân đối giữa công cụ lao động, đối tợng lao động và lao động. 3. Sự tác động tích cực của hoạt động xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế ở Việt Nam. Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam là một nớc đang phát triển không những tăng phát triển, hoạt động xuất nhập khẩu không những làm xứ mệnh đa nền kinh tế nớc ta hội nhập với thế giới mà còn tác động tích cực đến nền kinh tế trong nớc thể hiện ở một số khía cạnh sau: a. Làm tăng nguồn ngoại tệ cho nớc nhà. Xuất nhập khẩu hàng hoá, máy móc mang lại nguồn thu nhập ngoại tệ chủ yếu cho đất nớc, góp phân quan trọng trong việc cải thiện cán cân ngoại thơng và cán cân thanh toán, tăng lơng dự trữ ngoại hối,tăng khả năng nhập máy móc thiết bị và nhiên liệu để phát triển công nghiệp.Trong điều kiện nớc ta hiện nay, với một nên công nghiệp còn thấp thì các hoạt đông nhập khẩu ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, Đối với nhiều nớc trên thế giới, hoạt động xuất khẩu đã trở thành nguồn tích luỹ cơ bản cho giai đoạn đầu của quá trinh công nghiệp hoá.
- b. Tăng thu nhập Nhờ có xuất nhập khẩu mà khả năng thu nhập của nên kinh tế quốc dân tăng nên, từ đó tạo ra nguồn thu nhập để nhập để nhập các máy móc, thiết bị, khoa học công nghệ mới, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế và đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Bổ sung kịp thời và làm giảm sự mất cân đối của nền kinh tế đảm bảo sự phát triển kinh tế ổn định và mạnh mẽ. Thông qua các hoạt động xuất nhập khẩu mà các ngành công nghiệp chế biến và sản xuất hàng hóa phát triển. Sự phát triển của các ngành này đã đáp ứng những kỹ thuật tiên tiến nhằm sản xuất hàng hóa có hàm lợng kỹ thuật cao, chất lợng tốt, rút ngắn thời gian sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, sự cạnh tranh là tất yếu và nó đã dẫn đến sự thôn tính lẫn nhau giữa các chủ thể kinh doanh. Vì vậy, mu ốn tồn tại và phát triển đợc, các doanh nghi ệp cần phải hoạt động có hiệu qủa nhằm thu lợi nhuận cao với chi phí thấp nhất. Muốn vậy các doanh nghiệp cần phải áp dụng kịp thời những tiến bộ của khoa học công nghệ mới vào trong sản xuất cũng nh kinh doanh, đồng thời phải có đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm, trách nhiệm và có tính sáng tạo trong công việc. Đối với nớc ta trong những năm gần đây, nhập khẩu còn có vai trò tích cực đến việc thúc đẩy xuất khẩu. Sự tác động này thể hiện ở chỗ nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng hoá xuất khẩu, tạo môi trờng thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hoá Việt Nam ra nớc ngoài. a. Giải quyết việc làm Có thể nói việc làm là một vấn đề nan giải ngay cả thời gian trớc đây và bây giờ. Từ khi hoạt động xuất nhập khẩu ra đời và phát triển, nó đã làm nhẹ đi gánh nặng cho nhà nớc cũng nh chính phủ và các nhà chức trách. Nhờ có hoạt động xuất nhập khẩu mà hàng chục vạn ngời có công ăn việc làm, không những thế mà còn có thu nhập cao hơn các ngành khác. 4. Thực trạng xuất nhập khẩu ở nớc ta Ngành ngoại thơng nứơc ta từ năm 1979 trở về trớc đợc tổ chức theo cơ chế tập trung quan hệ ngoại thơng của nớc ta chủ yếu là với các nớc trong khối xã hội chủ nghĩa trớc đây. Nhà nớc chịu trách nhiệm kí kết các nghị định với các nớc và giao chỉ tiêu kế hoạch xuất nhập khẩu cho các đơn vị chuyên doanh trên cơ sở những nghị định th đó... Trên cơ sở đó các đơn vị ký kết hợp đồng ngoại và giao hàng cho các nớc. Mọi hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đều thông qua các đơn vị kinh doanh ngoại thơng trung ơng (gọi là các tổng công ty ngoại thơng Trung ơng) thuộc quản lý Bộ Ngoại Thơng.
- Các Bộ, Ngành khác và các địa phơng có nhiệm vụ sản xuất, khai thác thu mua rồi giao hàng cho các đơn vị kinh doanh của Bộ ngoại thơng xuất khẩu theo kế hoạch nhà nớc. Từ năm 1980 đến nay, nhà nớc đã có nhiều chủ trơng chính sách mới nhằm khuyến khích, mở rộng và tăng hiệu quả của hoạt động ngoại thơng, nhà nớc trao quyền kinh doanh xuất, nhập khẩu do Bộ, ngành sản xuất, thực hiện chủ trơng khép kín từ sản xuất đến tiêu thụ của mỗi Bộ, ngành. Đồng thời để phát huy tiềm năng của các địa phơng, nhà nớc cũng cho phép nhiều địa phơng có đủ những điều kiện do nhà nớc quy định, đợc phép trực tiếp xuất, nhập khẩu với nớc ngoài. Với chủ trơng thay đổi chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc số đơn vị kinh doanh ngoại thơng tăng lên nhanh chóng. Năm 1979, số đơn vị kinh doanh ngoại thơng Trung ơng là 11 đơn vị kinh doanh, không có đơn vị kinh doanh nào thuộc địa phơng. Năm 1985, đã có 23 đơn vị kinh doanh ngoại thơng trung ơng và 15 đơn vị kinh doanh ngoại thơng địa phơng. Năm 1990, tổng số các đơn vị đợc quyền kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp thờng xuyên và từng chuyến là 270 đơn vị trong đó 170 đơn vị trung ơng và 163 đơn vị địa phơng. Năm 1991, số đơn vị xuất khẩu trực tiếp là trên 400 đơn vị, đến nay là hơn 7000 đơn vị. Sự phát triển của hoạt động ngoại thơng không chỉ thể hiện ở sự gia tăng mạnh mẽ số lợng các đơn vị xuất nhập khẩu mà kinh ngạch xuất nhập khẩu qua mỗi năm đều tăng đáng kể, nhất là trong những năm gần đây. Năm 1976, tổng mức lu chuyển ngoại thơng của cả nớc chỉ đạt 1,2 tỷ USD, năm 1985 là 2,6 tỷ USD, năm 1989 đạt 4,5 tỷ USD, năm 1990 là 5,1 tỷ USD, năm 1995 là 13,6 tỷ USD, năm 1997 đạt 20,8 tỷ USD và ớc tính năm 1999 đạt trên 23 tỷ USD. Số nớc có quan hệ thơng mại với Việt Nam cũng tăng lên nhanh chóng, năm 1985 nớc ta có quan hệ ngoại thơng với 67 nớc, năm 1990 là 57 nớc, đến nay con số này đã là trên 160 nớc. Hoạt động xuất nhập khẩu đã đóng góp phần quan trọng trong những thành tựu kinh tế xã hội của đất nớc, đa nớc ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội, tăng trởng kinh tế hàng năm trên 8%, lạm phát giảm từ 3 con số vào cuối những năm 80 xuống còn 2 con số vào đầu những năm 90 và còn một con số trong những năm từ 1996 đến nay, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng đợc cải thiện và nâng cao. Kết quả của hoạt động ngoại thơng đợc tạo ra và gắn liền với hệ thống kê xuất nhập khẩu. Mặt khác, những đặc điểm của hệ thống kê xuất nhập khẩu cũng đợc chịu ảnh hởng nhiều chính sách, cơ chế điều hành, quản lý của nhà nớc đối với hoạt động ngoại thơng.
- II. Vận dụng phơng pháp dự đoán thống kê nghi ên cứu xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam. Trong những năm gần đây, xuất nhập khẩu của nớc ta có nhiều bớc thay đổi lớn. Hàng nhập khẩu ngày càng đợc giảm tỷ trọng của các thiết bị toàn bộ và tăng tỷ trọng của các hàng rẻ gồm nguyên liệu, thiết bị, phụ tùng và hàng tiêu dùng. Đều này phản ánh sự chuyển hớng chính sách công nghiệp của Việt Nam vừa quan tâm xây dựng các công trình có quy mô lớn nhng bên cạnh đó cũng rất quan tâm đến sản xuất những sản phẩm, hàng hoá để phục vụ cho ngời tiêu dùng trong nớc. Không những thế mà Việt Nam ngày càng có nhiều mặt hàng đợc xuất khẩu sang các thị trờng quốc tế và có những mặt hàng dẫn đầu. Qua bảng số liệu sau: Bảng 1 Năm 1 1 1 1 2 2 20 20 Nhóm 996 997 998 999 000 001 02 03 hàng Cnn 1 1 1 2 2 2 11 14 và khách 014 167.6 377.7 085 574 609 540 3038 sạn Công 5 9 1 2 3 5 35 51 nghiệp nhẹ 26.5 38.2 549.8 1021 372.4 427.6 76 06.1 Hàng 9 1 1 2 2 2 41 49 nông sản 14.7 280.2 745.8 159.6 231.4 274.3 90 00 Hàng 9 1 1 2 2 1 20 28 lâm sản 7.5 11.6 53.9 12.2 25.2 91.4 83 33 Hàng 4 5 6 6 7 8 97 14 thuỷ sản 27.2 56.3 21.4 95.6 02 58.0 1 75 Tổng 2 4 5 7 9 1 23 28 979.9 053.9 448.6 254.3 105 1360.3 080 622.1 Số liệu về giá trị xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam nh sau: Bảng 2 Nă m 1 1 1 1 20 2 2 2 996 997 998 999 00 001 002 003 Giá 1 1 1 1 18 1 2 3 trị xuất 150 503 450 746.2 91.9 975.4 752 630 khẩu (USD)
- Qua bảng1, bảng 2, ta thấy rằng qua thời gian giá trị của các mặt hàng xuất khẩu càng tăng lên theo thời gian chứng tỏ càng ngày càng xuất khẩu của Việt Nam càng tăng lên. Để dự đoán giá trị xuất khẩu vào những năm tiếp theo ta nghiên cứu các đặc điểm về sự biến của hàng xuất khẩu, vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự phát triển. Một số chỉ tiêu về dãy số thời gian sẽ giúp chúng ta dự đoán tốt hơn việc xuất khẩu hàng hoá trong những năm tới. Xét bảng tổng giá trị xuất khẩu các nhóm hàng từ năm 1993 đến năm 2000. ã Mức độ trung bình qua thời gian y= (y1 +y2 +...+ y8)/8= 11488.0125(triệu USD) Hàng năm tổng xuất khẩu trung bình các nhóm hàng đạt 11488.0125(triệu USD/năm) ã Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn: di = yi -yi-1 (i=2,3,..,n) s1997=y1997-y1996=4053.9- 2979.7=1074.2(triệu USD) s1998=y1998-y1997=5448.6- 4053.9=1394.7(triệu USD) s1999=y1999-y1998=7254.3-5448.6=1805.7(triêuUSD) s2000=y2000-y1999=9105-7254.3=1850.7(triệu USD) s2001=y2001- y2000=11360.3-9105=2255.3(triệu USD) s2002=y2002-y2001=23080-11360.3=11719.7(triệu USD) s2003=y2003-y2002=28622.1-23080=5542.1(triệu USD) Ta thấy rằng giữa hai thời gian liền nhau thì lợng xuất khẩu đều tăng. Lợng tăng hoặc giảm tuyệt đối định gốc:Di=yi-y1(i=2,3,...,n) D1997=y1997-y1996=1074.2(triệu USD) D1998=y1998-y1997=2468.7(triệu USD) D1999=y1999-y1998=4274.6(triệu USD) D2000=y2000-y1999=6125.1(triệu USD) D2001=y2001-y2000=8380.4(triệu USD) D2002=y2002-y2001=20100.1(triệu USD) D2003=y2003-y2002=25642.2(triệu USD) Lợng tăng hoăc giảm tuyệt đối trung bình: s =(yn-yi)/(n-1) = (y2003-y1996)/7= 3663.17(triệu USD) Tốc độ phát triển. ti=yi/yi-1 (i=2,3...,n) t1997=y1997/y1996=1.3604 lần hay 136.04%
- t1998=1.344 lần hay 134.4% t1999=1.331 lần hay 133.1% t2000=1.255 lần hay 125.5% t2001=1.247 lần hay 124.7% t2002=2.032 lần hay 203.2% lần hay 124% t2003=1.24 Ta thấy tốc độ phát triển qua các năm đều tăng. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng hoặc giảm. gi=yi-1/100 (i=2,3,...,n) g1997=y1996/100 =29.799(triệu USD) g1998= 40.539(triệu USD) g1999=54.486(triệu USD) g2000=72.543(triệu USD) g2001=91.05(triệu USD) g2002=113.603(triệu USD) g2003=230.8(triệu USD) Qua các chỉ tiêu của các khoảng thời gian từ năm 96 đến 2003 thì giá trị của hàng xuất khẩu đều tăng. Nh vậy ta có thể đi vào một số phơng pháp dự đoán thống kê để nghiên cứu việc xuất khẩu hàng hoá từ năm 2004 đến 2005 1/ Dự đoán dựa vào lợng tăng hoặc giảm tuyệt đối bình quân: = 3663.17(triệu USD) Ta có mô hình dự đoán: =32285.27(triệuUSD) =35948.27(triệuUSD) 2/Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình. (lần) tacó mô hình dự đoán: y2004=y2003*(1.382) 1=39555.74(triệu USD) y2005=y2003*(1.382) 2=54666.04(triệu USD)
- 3/Dự đoán dựa vào mô hình san bằng mũ đơn giản. công thức dự đoán: chọn a=0.9. y0=(y1996+y1997)/2= y0 =3516.9(triệu USD) y1=0.9*3516.9+0.1*3516.9=3516.9(triệu USD) y2=3033.6(triệu USD) y3=3951.87(triệu USD) y4=5298.927(triệuUSD) y5 =7058.763(triệu USD) y6=8900.374(triệu USD) y7=11114.307(tri ệu USD) y8=21883.43(triệu USD) y9=27948.233(tri ệu USD) dự đoán năm 2004 giá trị xuất khẩu là:27948.233 4. Dự đoán dựa vào hàm xu thế Từ bảng 1 ta có t3 t4 ồ t2*y Nă Tổng T t t*y 2 giá trị xuất m khẩu 199 2979.9 1 1 6 199 4053.9 2 4 7 199 5448.6 3 9 8 199 7254.3 4 1 9 6 200 9105 5 2 0 5 200 11360. 6 3 1 3 6 200 23080 7 4 2 9
- 200 28622. 8 6 2 1 4 ồ 3 2 5606 1 8 3783 91904.1 6 04 74.3 299 772 63.9 Mô hình 1: Hàm xu thế: =-4273.3+3502.51t Mô hình 2: yt= -448576+266563t-28998.8 *t2 ta có SE1
- Bảng tổng giá trị các nhóm hàng nhập khẩu qua các năm Đơn vị: Triệu USD 1 1 1 1 2 200 200 200 996 997 998 999 000 1 2 3 Năm Nh óm hàng Điệ 1 1 2 3 5 893 983 113 n tử 230.5 723.3 134.5 345.8 391.4 4.5 5.6 40.5 Mặt 1 8 1 2 3 220 175 385 khác 107.6 17.4 789.5 480 764 9.5 6.7 9.5 T ổn 2 2 3 5 8 111 115 152 g các 638.1 540.7 924 825.8 155.4 44.0 92.3 00.0 nhóm hàng Dựa vào lợng tăng hoặc giảm tuyệt đối bình quân =(y2003-y1996)/7=1837.41(triệu USD) ta có mô hình dự đoán:yn+h=yn+s*h (h=1,2,3...) y2004=y2003+s*1=17037.41(triệu USD) y2005=y2003+s*2=18874.82(triệu USD) D đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình. Tốc độ phát triển trung bình:t=1.334(lần) Ta có mô hình dự đoán:yn+h=yn*(t)h Y2004=y2003*t1=20276.8(triệu USD) Y2005=y2003*t2= 27049.3(triệu USD)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Một số vấn đề bức xúc của ô nhiễm môi trường đô thị và một số biện pháp khắc phục sự ô nhiễm môi trường đô thị
11 p | 6917 | 1255
-
Tiểu luận dân số
18 p | 955 | 244
-
Tiểu luận Một số vấn đề cơ bản về thuế giá trị gia tăng và sự vận dụng thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam
32 p | 634 | 202
-
Tiểu luận : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ SỰ VẬN DỤNG THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ở VIỆT NAM
31 p | 494 | 172
-
Tiểu luận "Một Số Vấn Đề Lí Luận Về Kinh Tế Tư Nhân"
41 p | 339 | 106
-
Tiểu luận - Một số vấn đề về quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp công nghiệp
27 p | 245 | 103
-
Tiểu luận: Một số vấn đề Thông tin trong quản lý Hành chính nhà nước - thực trạng và giải pháp
39 p | 354 | 69
-
Tiểu luận: "Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam"
25 p | 258 | 67
-
TIỂU LUẬN: Một số vấn đề về qui hoạch sử dụng đất ở đô thị việt nam và giải pháp
34 p | 744 | 62
-
Bài tiểu luận: Một số vấn đề về các trung tâm dịch vụ hành chính công
19 p | 324 | 42
-
TIỂU LUẬN: Một số vấn đề vế lãi suất và thực trạng điều hành lói suất ở Việt Nam
44 p | 189 | 35
-
Tiểu luận: Một số vấn để về thực tiễn và lý luận trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại
0 p | 163 | 30
-
TIỂU LUẬN: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN – THỰC TIỄN QUA TỔNG KẾT 20 NĂM ĐỔI MỚI TRONG CÁC VĂN KIỆN ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNG
78 p | 184 | 28
-
TIỂU LUẬN: Một số vấn đề về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Công thương Đống Đa
63 p | 140 | 21
-
TIỂU LUẬN: Một số vấn đề về chế độ tài chính và kế toán TSCĐ thuê mua tài chính ở việt nam
44 p | 123 | 11
-
TIỂU LUẬN: Một số vấn để về thực tiễn và lý luận trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam
16 p | 125 | 10
-
TIỂU LUẬN: Một số vấn đề về tính và hạch toán khấu hao tài sản cố định hiện nay trong các doanh nghiệp
23 p | 867 | 8
-
TIỂU LUẬN: Một số vấn để về thực tiễn và lý luận trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam
19 p | 101 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn