intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận Nghiên cứu về sự thành công và chiếm lĩnh thị trường của CGV tại Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:95

114
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Nghiên cứu về sự thành công và chiếm lĩnh thị trường của CGV tại Việt Nam" nhằm tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công và chiếm lĩnh thị trường của CGV tại Việt Nam; từ đó sẽ đưa ra các khuyến nghị phù hợp, những chiến dịch marketing hợp lý và có thể định hướng được nhu cầu, mong muốn, kỳ vọng của khách hàng để các công ty Việt Nam sẽ có những phát triển mạnh mẽ ở hiện tại và tương lai trong lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận Nghiên cứu về sự thành công và chiếm lĩnh thị trường của CGV tại Việt Nam

  1. BÔ GIAO DUC & ĐAO TAO TP.HCM ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ĐAI HOC KINH TÊ – TAI CHINH TP.HCM ̣ ̣ ́ ̀ ́ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU VỀ SỰ THÀNH CÔNG VÀ  CHIẾM LĨNH THỊ TRƯỜNG CỦA CGV TẠI  VIỆT NAM” Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Phúc Quỳnh Như Thành viên nhóm: Nguyễn Loan Anh Phạm Lương Thu Ba Nguyễn Thị Phương Thanh Đoàn Quốc Triệu  Nguyễn Hoàng Quỳnh Uyên 1
  2. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021 2
  3. LỜI NÓI ĐẦU 3
  4. MỤC LỤC 4
  5. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Với sự  phát triển nhanh chóng của xã hội hiện nay, mức sống con người ngày   càng được nâng cao, những nhu cầu về  tinh thần cũng trở  nên phổ  biến và yêu   cầu được đáp ứng. Ở các nước phương Tây thì việc đến rạp chiếu để xem phim  đã trở nên quá quen thuộc từ hàng thế kỉ, riêng đối với những nước kém phát triển   hơn như Việt Nam thì việc tiếp xúc với công nghệ giải trí này chỉ mới phát triển   nhiều thập kỉ trở lại đây. Chính vì thế mà Việt Nam được xem là một thị trường   giàu tiềm năng đặc biệt là  ở  những thành phố  lớn, tiêu biểu như  thành phố  Hồ  Chí Minh. Với cơ hội thị trường hiện tại, các rạp chiếu tại TP.HCM nói chung và  Việt Nam nói riêng, đã có những động thái tích cực nhằm nâng cao tính cạnh tranh  so với những đối thủ  còn lại từ  khâu cung  ứng dịch vụ  đến những hoạt động   truyền thông,  khuyến mãi. Một trong số  những rạp chiếu kể  trên, không thể  không nhắc đến những cái tên như  Galaxy, Lotte Cinema, BHD Cinema và đặc   biệt là hệ thống rạp CGV của tập đoàn CJ. Là một tập đoàn khá nhạy với những   cơ  hội lớn cũng như đã xuất hiện ở nhiều lĩnh vực kinh doanh tại Việt Nam, CJ   đã chi 70 triệu USD nhằm tiếp quản hệ thống rạp Megastar và đổi tên là CGV.   Sau khi tiếp quản thành công, CGV đã thực hiện rất nhiều những cải biến nhằm   nâng cao chất lượng dịch vụ và thu hút khách hàng ngày một đến với CGV nhiều  hơn. Tuy nhiên bên cạnh những khách hàng có thái độ  tích cực đối với CGV thì  cũng xuất hiện một vài ý kiến trái chiều cho rằng Megastar cũ có nhiều ưu điểm   hơn, phù hợp với khách hàng Việt Nam hơn. Tổng quan về thị trường rạp chiếu phim Điện  ảnh nói chung và rạp chiếu phim nói riêng là thị  trường đầy tiềm năng tại  Việt Nam, đặc biệt là tại các thành phố  lớn. Hiện tại, cả  nước có hơn 220 rạp  chiếu phim, trong đó có 120 rạp hoạt động thường xuyên. Trên thực tế, thị trường  kinh doanh rạp chiếu phim tại Việt Nam phát triển không đồng đều giữa các tỉnh  thành. Cụ thể, các rạp tại 2 thành phố  lớn là Hà Nội và thành phố  Hồ  Chí Minh  chiếm hơn 80% số lượng rạp chiếu phim trên cả  nước, riêng thành phố  Hồ  Chí  Minh có đến 37 rạp hoạt động thường xuyên. Doanh thu rạp chiếu phim tại Việt   Nam tăng trưởng trung bình vào khoảng 20 – 30% mỗi năm, đây là một trong   những con số  thấp nhất thế  giới về  rạp chiếu phim. Tuy nhiên, theo nhận định   5
  6. của ông Brian Hall, trung bình 1 rạp  ở Việt Nam đáp  ứng nhu cầu xem phim tới   450,000 người, trong khi đó tại Mỹ, 1 rạp chỉ  đáp  ứng nhu cầu xem phim của   5,000 người. Ngoài ra, theo như  kết quả  khảo sát của công ty nghiên cứu thị  trường W&S (Vinaresearch) cho thấy tại TpHCM, xem phim tại rạp đã trở  thành   một trong những hình thức giải trí phổ  biến và được  ưa chuộng nhất đối với  nhiều nhóm tuổi khác nhau. Thì trong hơn 1065 thành viên được khảo sát, cứ  10   người được khảo sát thì có đến 5 người đã đi xem phim tại rạp ít nhất 1 lần trong   vòng 2 tháng trở  lại đây. Qua đây chứng tỏ  rằng thị  trường rạp chiếu phim tại   Việt Nam nói chung và TpHCM nói riêng đang rất tiềm năng. Nhận biết được   tiềm năng này, Megastar và sau này là CGV đã phát triển hệ  thống rạp với chất   lượng cao, tạo được ấn tượng mạnh mẽ và thu hút tại Việt Nam, nhất là đối với   nhóm học sinh/sinh viên và những người đi làm. Trước sức ép từ  Megastar, các   nhà kinh doanh rạp chiếu phim tư  nhân như  Galaxy, Cinebox hay Lotte cinema   cũng bắt đầu chuyển mình và dần nâng cấp hệ  thống phòng chiếu của mình.   Hiện nay, tại Thành phố Hồ Chí Minh, CGV và Galaxy đang cạnh tranh khốc liệt   vị  trí hàng đầu. CGV bành trướng hệ  thống của mình với tổng cộng 6 rạp thì   Galaxy cũng mở rộng hệ thống với con số là 4 rạp. Tuy nhiên, xét về mức độ bao   phủ tại Việt Nam thì CGV vẫn nhỉnh hơn với tộng cộng 13 cụm rạp  ở các thành  phố: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa  và Cần Thơ. Lotte cinema cũng tăng dần số lượng rạp và hiện đạt đến con số 3là  5 rạp, BHD Star Cineplex đang có 3 rạp tại TpHCM. 6
  7. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1. Yếu tố thúc đẩy chọn đề tài 1.1. Thực trạng của đề tài Với sự  phát triển nhanh chóng của xã hội hiện nay, mức sống con người ngày   càng được nâng cao, những nhu cầu về  tinh thần cũng trở  nên phổ  biến và yêu   cầu được đáp ứng. Ở các nước phương Tây thì việc đến rạp chiếu để xem phim  đã trở nên quá quen thuộc từ hàng thế kỉ, riêng đối với những nước kém phát triển   hơn như Việt Nam thì việc tiếp xúc với công nghệ giải trí này chỉ mới phát triển   nhiều thập kỉ trở lại đây. Chính vì thế mà Việt Nam được xem là một thị trường   giàu tiềm năng đặc biệt là  ở  những thành phố  lớn, tiêu biểu như  thành phố  Hồ  Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng… Với cơ  hội thị trường hiện tại, các rạp chiếu tại   Việt Nam đã có những động thái tích cực nhằm nâng cao tính cạnh tranh so với   những đối thủ  còn lại từ  khâu cung  ứng dịch vụ  đến những hoạt động truyền  thông, khuyến mãi. Một trong số những rạp chiếu kể trên, không thể không nhắc   đến những cái tên như Galaxy, Lotte Cinema, BHD Cinema… Nhưng khi muốn đi   xem phim chiếu rạp thì khách hàng lại nghĩ ngay đến CGV dù càng ngày các rạp  chiếu phim khác xuất hiện càng nhiều. Có thể nói CGV là hệ thống rạp đầu tiên   du nhập vào Việt Nam và cho đến bây giờ  CGV vẫn đang phát triển mạnh mẽ,   dẫn đầu tại thị trường Việt Nam về khoảng rạp chiếu phim. Điều mà ít công ty   ngoại nhập nào làm được tại Việt Nam. 1.2. Giới thiệu lý do chọn đề tài Về thị phần của CGV: Theo số  liệu của Hiệp hội Phát hành ­ Phổ  biến phim năm 2016, CGV hiện là  cụm rạp thống lĩnh thị  trường, với hơn 40% thị  phần rạp chiếu và hơn 60% thị  phần phát hành phim điện ảnh tại Việt Nam. 7
  8. Hình 1: Thị phần các hãng chiếu phim ở Việt Nam. (Nguồn: https://nhipsongdoanhnghiep.cuocsongantoan.vn/thuong­truong/thi­phan­ tren­40­cua­cgv­chen­ep­cac­rap­chieu­trong­nuoc­thoai­mai­tang­gia­ve­voi­nguoi­ dung­3442781.html) Thị trường đang tăng trưởng mạnh khi lượng khán giả đến rạp xem phim, nhất là  ở nhiều đô thị  tăng lên. Theo thống kê, số lượng phòng chiếu phim trên cả  nước  năm 2018 là 901 phòng với 130.900 ghế. Tính đến tháng 2/2019, số  lượng rạp  CGV vẫn áp đảo với 75 rạp chiếm khoảng 61% trên toàn quốc. Lotte Cinema   đứng thứ  hai với 42 rạp. Hai hãng phát hành khác là BHD (BHD Media JSC.) và   Galaxy Cinema (Galaxy Studio JSC.) lần lượt có 9 và 14 rạp trên toàn quốc. Hiện   tại CGV đang có mặt  ở  26 tỉnh thành với 75 cụm rạp và khoảng 445 màn hình.   Đến năm 2020, CGV dự định sẽ  đạt được 96 cụm rạp trên tổng số  khoảng 230   cụm rạp của cả nước với 1100 màn hình, hơn cả  số lượng màn hình hiện nay ở  Thái Lan. Về doanh thu: Sự áp đảo thị phần của CGV đã và đang mang về doanh thu lớn cho doanh nghiệp  này. Hiệp hội Phát hành phim cho biết,  ước tính doanh thu bán vé từ  các phim  8
  9. Việt Nam do CGV phát hành từ  năm 2015 đến hết quý III/2017 lên tới 881,6 tỷ  đồng. Hình 2: Kết quả kinh doanh của CGV VN năm 2017. (Nguồn: https://bvhttdl.gov.vn/cong­nghiep­van­hoa­thi­truong­dien­anh­viet­nam­ nhung­con­so­an­tuong­20190801065335843.htm)  Đại diện của CGV cho biết, theo tính toán của họ, tổng doanh thu phòng vé tại thị  trường  Việt Nam  trong năm  2018  là   3,252  tỷ   đồng  (tương đương  143,3  triệu  USD); số  người đến rạp là 47,2 triệu; giá vé trung bình là 68,9 nghìn đồng/vé  (khoảng 3,04 USD), phát hành 275 phim. Ước tính năm 2019, tổng doanh thu phòng vé tại thị trường Việt Nam sẽ tăng lên  khoảng 24%, đạt 4.100 tỷ đổng (khoảng 178,3 triệu USD); số người đến rạp sẽ  tăng khoảng 22% lên mức 57,5 triệu người; giá vé tăng khoảng 3% lên mức 71,3  nghìn đồng/vé (khoảng 3,10 USD); số phim phát hành sẽ tăng khoảng 5% với 290  phim. Kết luận: CGV­ Công ty CJ­CGV (Hàn Quốc) khi gia nhập vào thị  trường Việt   Nam và sở hữu 61% thị phần các hãng chiếu phim của Việt Nam. Với sự áp đảo   về  thị  phần như  vậy nên nhóm quyết định se thuc hien nghien cuu v ̃ ̛̣ ̣̂ ̂ ̛́ ề  su thanh ̛̣ ̀   9
  10. ̉ ̂̉ ̛ ́ ải pháp hiệu quả cho sự phát triển của cac công ty cong cua CGV đe đua ra cac gi ̂ ́   Việt Nam ở thời điểm hiện tại và tương lai. 1.3. Hiện trạng của các nghiên cứu 2. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Rạp chiếu phim là một ngành dịch vụ   đang phát triển mạnh mẽ  tại thị  trường   Việt Nam, nó phục vụ cho nhu cầu giải trí của khách hàng. Với đề  tài này, mục  tiêu đề  ra là tìm ra các nhân tố   ảnh hưởng đến sự  thành công và chiếm lĩnh thị  trường của CGV tại Việt Nam, từ đó sẽ đưa ra các khuyến nghị phù hợp, những  chiến dịch marketing hợp lý và có thể định hướng được nhu cầu, mong muốn, kỳ  vọng của khách hàng để các công ty Việt Nam sẽ có những phát triển mạnh mẽ ở  hiện tại và tương lai trong lĩnh vực này.  Hơn nữa, đề  tài này cũng chỉ  ra một số  vấn đề  còn tồn tại trong ngành, về  phía   khách hàng thì điều này giúp người Việt Nam thấy rõ ưu nhược điểm của dịch vụ  và sẽ đưa ra được sự lựa chọn đúng đắn cho mình, còn đối với các công ty đây sẽ  là một bước đệm quan trọng giúp cho họ có thể tránh được những rủi ro và nâng  cao chất lượng dịch vụ. 2.2. Đối tượng, phạm vi và giới hạn nghiên cứu ́ ̛́ ̂̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̂́ ̛ ̛̣ ̣̆ ̣̂ ̣̂ ̛̃ CGV đap ung nhu cau va phuc vu moi đoi tuong. Đac biet tap trung vao nhung đoi ̀ ̂́  ̛ ̛̣ ̂ ̉ ̛ ̣ ̂ ́ ̣̆ tuong đong đao nhu hoc sinh, sinh vien, cac cap đoi yeu nhau. Ngoai ra CGV con co ̂ ̂ ̀ ̀ ́  ̛̃ ̛ ̃ ̂ ̂́ ̛ ̛̣ nhung uu đai đành rieng cho đoi tuong nay.̀ Độ tuổi nghiên cứu chính: Là từ 15 đến 30 tuổi. Là các bạn trẻ, những người yêu  thích xem phim, người có thời gian rãnh rỗi,.. Công việc: Học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng, freelancer, reviewer, người   có việc làm ổn định. Khu vực: Thành phố Hồ Chí Minh. 10
  11. Phong cách sống:  Loi song hien đai, thích tr ̂́ ̂́ ̣̂ ̣ ải nghiệm, sang tao, c ́ ̣ ởi mở, năng   động, tự  do, tận hưởng cuộc sống, thích khám phá, cập nhập những xu hướng  mới, tư tưởng không bị gò bó, một người có cái nhìn sâu sắc. Thói quen:  Cập nhật xu hướng, thường   có thời gian xem tin tức về  Showbiz   (Mảng điện ảnh), xem phim lúc rãnh, sử dụng nhiều ứng dụng mạng xã hội/dịch  vụ,... Nhu cầu/Hành vi: Xem phim, trải nghiệm cuộc sống, thư giản, phát triển theo xu  hướng thời đại, ủng hộ thần tượng, hẹn hò, đánh giá, trải nghiệm cảm giác xem  phim trên màn ảnh rộng,... 2.3. Đối tượng khảo sát Nhóm người từ 15 đến 36 tuổi trở lên đang sinh sống và làm việc tại Thành Phố  Hồ Chí Minh. 2.4. Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu về  sự  thành công, chiếm lĩnh thị  trường và nhân tố   ảnh hưởng đến  độ hài lòng của khách hàng tại CGV. Vì sao đa số  khách hàng Việt Nam lại lựa chọn xem phim  ở  các cụm rạp của  CGV (Một công ty đến từ Hàn Quốc) mà không phải là các cụm rạp của thương   hiệu Việt Nam (BHD, Galaxy,…)? 2.5. Đóng góp của đề tài vào ý nghĩa thực tiễn Để tiến hành thực hiện nghiên cứu này, nhóm đã dựa trên những yếu tố cốt lõi để  xây dựng nên các thang đo chi tiết về  các yếu tốt  ảnh hưởng đến hành vi lựa   chọn rạp phim khi đi xem phim của giới trẻ nói riêng và ngành dịch vụ giải trí nói   chung. Vì thế  mà nhóm chúng em hy vọng thang đo mình đặt ra có thể  là cơ  sở  thực hiện nghiên cứu có liên quan khác. Kết quả  từ bảng khảo sát 354 mẫu trong đó độ  tuổi 15­36 tuổi khi thực hiện đè  tài nghiên cứu sẽ  trở  thành một phần tài liệu hữu ích cho các doanh nghiệp đặc   biệt là CGV có thể tham khảo để đánh giá cũng như kiểm tra lại tất cả các mực   độ hài lòng cũng như không hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ của mình. 11
  12. Nghiên cứu là kết quả  của một quá trình vận dụng và tổng hợp nhiều kiến thức   liên quan để phân tích, thông kê, định lượng, phân tích tương quan và cuối cùng là   phân tích hồi quy. Thêm vào đó là các kỹ năng cần thiết khi thảo luận của nhóm.  Vì vậy nhóm chúng em hy vọng nghiên cứu này sẽ  trở  thành một nghiên cứu   được tham khảo sau này Khi thực hiện đề  tài nghiên cứu này, nhóm chúng em hy vọng đây sẽ  là đề  tài  mang lại ý nghĩa thực tiễn cho các doanh nghiệp dịch vụ phim  ảnh tại thị trường   Việt Nam, đặc biệt là những phòng vé hoặc phòng kịch chủ đầu tư là người Việt   Nam. Vì khi thực hiện nghiên cứu này, phân tích kết quả khảo sát, nhóm sẽ phần  nào đánh giá được các yếu tố có thể gây ảnh hưởng đến quyết định chọn lựa rạp   xem phim của CGV  ở  các bạn trẻ  như  học sinh, sinh viên,… Từ  đó sẽ  xác định  được các yếu tố  nào ảnh hưởng nhất, để  các doanh nghiệp có thể  tập trung xây   dựng cải thiện yếu tố  đó một các tốt nhất. Nhằm xây dựng nên một sản phẩm   phù hợp với mong muốn của khách hàng. Hy vọng, kết quả nghiên cứu trở thành cơ sở thực tế để các doanh nghiệp giải trí  của Việt Nam phát triển ra các dịch vụ, sản phẩm mang lại sự hài lòng cho khách   hàng. Từ đó đẩy mạnh các rạp Việt Nam hơn là các rạp phim do thị trường nước   ngoài làm chủ. 3. Quy trình nghiên cứu Các bước thực hiện nghiên cứu Bướ Dạng nghiên  Phương  Kĩ thuật thu thập  Hình  Thời gian c cứu pháp  dữ liệu thức nghiên cứu 1 Sơ bộ Định tính Nghiên cứu thăm  Online Từ 17/5/2021­ dò thông qua  30/5/2021 internet, báo chí, tài  liệu Thảo luận nhóm 12
  13. 2 Chính thức Định lượng Khảo sát thông qua  Online Từ 1/6/2021­ Google Form 13/6/2021 4. Kết cấu đề tài nghiên cứu Nhằm muc đich có th ̣ ́ ể  trình bày nội dung bài nghiên cứu một cách đây đ ̀ ủ  và rõ  ràng nhất, bên cạnh những phân nh ̀ ư  muc luc, phu luc các danh sách b ̣ ̣ ̣ ̣ ảng biểu,  hình vẽ, tài liêu tham kh ̣ ảo, bài báo cáo đề tài nghiên cứu của nhóm sẽ được chia  ́ ới nội dung như sau: thành năm phân chinh v ̀ Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài. Giới thiệu tổng quan đề  tài: Trước hết là nêu các yếu tố  thúc đẩy chọn đề  tài,   gồm những nội dung là thực trạng của đề  tài; giới thiệu lý do chọn đề  tài; hiện   trạng của các nghiên cứu. Tiếp theo là trình bày các mục tiêu, đối tượng và phạm  vi nghiên cứu bao gồm mục tiêu nghiên cứu; đối tượng phạm vi và giới hạn   nghiên cứu; đối tượng khảo sát; câu hỏi nghiên cứu; đóng góp của đề  tài vào ý  nghĩa thực tiễn. Kế tiếp là quy trình nghiên cứu và cuối cùng là kết cấu của đề tài   nghiên cứu. Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu. Trình bày nội dung cơ sở lý thuyết về các học thuyết có liên quan đến đề tài. Trình bày nội dung cơ sở lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng   của khách hàng khi đến CGV bằng cách tham khảo các nghiên cứu trước đây tác   giả đề xuất mô hình nghiên cứu trong nội dung đề tài này. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Đầu tiên sẽ là phần giới thiệu, kế đến là nêu phương pháp tiếp cận nghiên cứu  của đề  tài, phương pháp chọn mẫu, kích thước mẫu, xây dựng và thiết kế  bảng  13
  14. câu hỏi phục vụ  cho mục đích khảo sát của đề  tài, cuối cùng là phương pháp  phân tích dữ liệu. Chương 4: Kết quả khảo sát Nêu kết quả  nghiên cứu gồm: Các bước thống kê mô tả, đánh giá, kiểm định   thang đo, kiểm định sự phù hợp của mô hình và các giải pháp đề ra, để thông qua  đó đánh giá mức độ  tác động của các nhân tố   ảnh hưởng đến mức độ  hài lòng  của khách hàng đến với CGV. Chương 5: Kết luận và kiến nghị Kết luận, đánh giá kết quả  của nghiên cứu , thông qua đó nêu được những đóng  góp của đề  tài, những mặt nào còn hạn chế  và đề  xuất các hướng nghiên cứu  tiếp theo. 14
  15. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1. Cơ sở lý thuyết của đề tài 1.1. Khái niệm Phim chiếu rạp: Là một sản phẩm/dịch vụ phục vụ cho nhu cầu giải trí của xã   hội. Dịch vụ  rạp chiếu phim:  Là một nơi có khán phòng để  phục vụ  mục đích xem  phim giải trí. Hầu hết các rạp chiếu phim đều bán vé vào xem (vì được mua bản  quyền). Tuy nhiên, một số rạp chiếu phim được các tổ chức hoặc tổ chức phi lợi   nhuận điều hành mà chỉ  thu phí thành viên để  xem phim. Bộ  phim được chiếu   bằng máy chiếu phim lên màn hình chiếu lớn ở phía trước khán. Rạp chiếu phim   phục vụ nhu cầu giải trí và kèm theo các loại thức ăn, nước uống trong quá trình  xem phim. Khác với phim truyền hình, là phim chiếu tại rạp chỉ kéo dài khoảng  vài tiếng. 1.2. Lý thuyết tháp nhu cầu Abraham Maslow 1.2.1. Lịch sử hình thành Nhà tâm lý học Abraham Maslow (1908­1970) được xem như  một trong những  người tiên phong trong trường phái Tâm lý học nhân văn (Humanistic psychology),   trường phái này được xemlà thế  lực thứ  3 (the Third Force) khi thế  giới lúc  ấy  đang biết đến 2 trường phái tâm lý chính: Phân tâm học (Psychoanalysis) và Chủ  nghĩa hành vi (Behaviorism). Năm 1943, ông đã phát triển một trong các lý thuyết mà tầm  ảnh hưởng của nó  được thừa nhận rộng rãi và được sử  dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, bao  gồm cả  lĩnh vực giáo dục. Đó là lý thuyết về  Thang bậc nhu cầu (Hierarchy of   Needs) của con người. Trong lý thuyết này, ông sắp xếp các nhu cầu của con   người theo một hệ  thống trật tự  cấp bậc, trong đó, các nhu cầu  ở  mức độ  cao  hơn muốn xuất hiện thì các nhu cầu  ở  mức độ  thấp hơn phải được thỏa mãn  trước. 15
  16. Tổng quan về  lý thuyết Thang bậc nhu cầu của Maslow (Maslow’s Hierarchy of   Needs), trong thời điểm đầu tiên của lý thuyết, Maslow đã sắp xếp các nhu cầu   của con người theo 5 cấp bậc: ­ Nhu cầu cơ bản (Basic needs). ­ Nhu cầu về an toàn (Safety needs). ­ Nhu cầu về xã hội (Social needs). ­ Nhu cầu về được quý trọng (Esteem needs). ­ Nhu cầu được thể hiện mình (self­actualizing needs). Sau đó, vào những năm 1970 và 1990, sự  phân cấp này đã được Maslow hiệu   chỉnh thành 7 bậc và cuối cùng là 8 bậc: ­ Nhu cầu cơ bản (Basic needs). ­ Nhu cầu về an toàn (Safety needs). ­ Nhu cầu về xã hội (Social needs). ­ Nhu cầu về được quý trọng (Esteem needs). ­ Nhu cầu về nhận thức (Cognitive needs). ­ Nhu cầu về thẩm mỹ (Aesthetic needs). ­ Nhu cầu được thể hiện mình (Self­actualizing needs). ­ Sự siêu nghiệm (Transcendence). Hệ  thống cấp bậc nhu cầu của Maslow thường được thể  hiện dưới dạng một   hình kim tự tháp, các nhu cầu ở bậc thấp thì càng xếp phía dưới. 16
  17. Hình 3: Tháp nhu cầu Maslow. (Nguồn: https://gemdigital.vn/thap­nhu­cau­maslow­va­ung­dung­trong­kinh­ doanh­marketing/)  1.2.2. Tháp nhu cầu Maslow bao gồm Nhu cầu cơ bản (Basic needs): Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu của cơ thể  (Body needs) hoặc nhu cầu sinh lý (Physiological needs), bao gồm các nhu cầu cơ  bản của con người như  ăn, uống, ngủ, không khí để  thở, tình dục, các nhu cầu   làm cho con người thoải mái,… Đây là những nhu cầu cơ bản nhất và mạnh nhất   của con người. Trong hình kim tự  tháp, chúng ta thấy những nhu cầu này được  xếp vào bậc thấp nhất: bậc cơ  bản nhất. Maslow cho rằng, những nhu cầu  ở  mức độ cao hơn sẽ không xuất hiện trừ khi những nhu cầu cơ bản này được thỏa  mãn và những nhu cầu cơ bản này sẽ chế ngự, hối thúc, giục giã một người hành   động khi nhu cầu cơ bản này chưa đạt được.  Nhu cầu về an toàn (Safety needs): Khi con người đã được đáp  ứng các nhu cầu  cơ bản, tức các nhu cầu này không còn điều khiển suy nghĩ và hành động của họ  nữa, họ  sẽ  cần gì tiếp theo? Khi đó các nhu cầu về  an toàn, an ninh sẽ  bắt đầu  17
  18. được kích hoạt. Nhu cầu an toàn và an ninh này thể  hiện trong cả  thể  chất lẫn   tinh thần. Nhu cầu này cũng thường được khẳng định thông qua các mong muốn   về sự ổn định trong cuộc sống, được sống trong các khu phố an ninh, sống trong   xã hội có pháp luật, có nhà cửa để ở,… Nhiều người tìm đến sự che chở bởi các   niềm tin tôn giáo, triết học cũng là do nhu cầu an toàn này, đây chính là việc tìm   kiếm sự an toàn về mặt tinh thần.  Nhu cầu về  xã hội (Social needs):  Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu mong  muốn thuộc về một bộ phận, một tổ chức nào đó (Belonging needs) hoặc nhu cầu  về tình cảm, tình thương (Needs of love). Nhu cầu này thể hiện qua quá trình giao   tiếp như việc tìm kiếm, kết bạn, tìm người yêu, lập gia đình, tham gia một cộng   đồng nào đó, đi làm việc, đi chơi picnic, tham gia các câu lạc bộ, làm việc nhóm, … Nhu cầu này là một dấu vết của bản chất sống theo bầy đàn của loài người  chúng ta từ buổi bình minh của nhân loại. Mặc dù, Maslow xếp nhu cầu này sau 2   nhu cầu phía trên, nhưng ông nhấn mạnh rằng nếu nhu cầu này không được thoả  mãn, đáp ứng, nó có thể gây ra các bệnh trầm trọng về tinh thần, thần kinh. Nhu cầu về được quý trọng (Esteem needs):  Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu  tự  trọng (Self esteem needs) vì nó thể  hiện 2 cấp độ: nhu cầu được người khác  quý mến, nể trọng thông qua các thành quả của bản thân, và nhu cầu cảm nhận,  quý trọng chính bản thân, danh tiếng của mình, có lòng tự trọng, sự tự tin vào khả  năng của bản thân. Chúng ta thường thấy trong công việc hoặc cuộc sống, khi   một người được khích lệ, tưởng thưởng về thành quả lao động của mình, họ sẵn   sàng làm việc hăng say hơn, hiệu quả  hơn. Nhu cầu này được xếp sau nhu cầu   “thuộc về  một tổ  chức”, nhu cầu xã hội phía trên. Do vậy, cần có trách nhiệm   buộc phải sống và hành xử đúng đắn với sự tôn trọng đó.  Nhu cầu được thể  hiện mình (Self­actualizing needs): Khi nghe về  nhu cầu này:  “thể hiện mình” chúng ta khoan vội gán cho nó ý nghĩa tiêu cực. Không phải ngẫu   nhiên mà nhu cầu này được xếp đặt ở mức độ cao nhất. “Thể hiện mình” không  đơn giản có nghĩa là nhuộm tóc lòe lẹt, hút thuốc phì phèo, nói năng khệnh khạng, … Maslow mô tả nhu cầu này như sau: “Self­actualization as a person’s need to be   and do that which the person was “born to do”” (Nhu c ầu c ủa m ột cá nhân mong  muốn được là chính mình, được làm những cái mà mình “sinh ra để  làm”). Nói  một cách đơn giản hơn, đây chính là nhu cầu được sử  dụng hết khả  năng, tiềm  18
  19. năng của mình để  tự  khẳng định mình, để  làm việc, đạt các thành quả  trong xã  hội. Nhu cầu được hiểu biết (Cognition): Nhu cầu này thể hiện sự mong muốn được  học hỏi cái mới, tiếp thu những kiến thức, trải nghiệm mới. Với họ, thế giới là   một “tân thế giới” không gói gọn nơi mà họ sống, họ muốn biết được nhiều hơn,   nên muốn giong buồm ra “Đại hải trình” tìm kiếm những điều mới, và tất nhiên,  đánh đổi lại học phải đối mặt với sóng lớn, nhưng như  vậ  lại càng khiến nhu  cầu mong muốn học hỏi trải nghiệm họ cao hơn.  Nhu cầu về  thẩm mỹ  (Aesthetics):  Là ý muốn của con người muốn được nhìn  thấy cảm thấy bằng giác quan của mình một cái gì đó gây nên cảm xúc tốt. Nhu   cầu thẩm mỹ trước hết là nhu cầu ngắm nhìn và thưởng thức cái đẹp, là những   đòi hỏi được thỏa mãn những thiếu hụt về mặt thẩm mỹ với tư cách là một nhu   cầu cao cấp trong đời sống con người Trạng thái nhu cầu siêu vị  kỷ  (Transegoic): Có nghĩa là trạng thái phát triển tinh  thần ở một tầm cao hơn hẳn so với các nhu cầu trước đó của con người, có thể  nói mag tính tâm linh và huyền bí, xuất phát từ nội tại của con người. Transegoic   là sự ghé nối giữa hai từ Transedence (Tính vượt trội, siêu việt) và ego (Cái tôi).  Con người trải qua từng cấp bậc phát triển linh hồn khác nhau: preEgoic (Cái tôi   sơ khai), Egoic (cái tôi) và transEgoic (Cái tôi siêu việt). Egoic mang tính tự nhận  thức, một tầm cao mới so với tiềm thức vốn có của con người. Những nhân cách   siêu việt. Khi tháp nhu cầu Maslow thể hiện 5 bậc nhu cầu với bậc cao nhất là tự  thể hiện bản thân, nhưng ông nhận thấy con người còn có những nhu cầu còn cao   hơn thế  nữa vượt ra khỏi cái tôi tầm thường (con trong con người), mà nó đưa   con người đến với một cái tôi cao đẹp hơn, siêu nhiên hơn ( người trong con  người) như  Đức Mẹ, Chúa… Hướng tới những luân lý, sáng tạo và đặc biệt là  lòng trắc  ẩn, và tất nhiên, cũng giống như  sự  tự  thể  hiện bản thân nhất thời,   chúng ta cũng có những đỉnh điểm riêng là những khoảnh khắc sáng tạo tâm linh,   hay lòng trắc ẩn riêng của mình 1.2.3. Áp dụng của lý thuyết Maslow vào đề tài nghiên cứu. Tầng 1: Nhu cầu sinh lý.  19
  20. Đây là những nhu cầu sinh học đáp  ứng cho sự sống của con người. Nếu những   nhu cầu này không được thỏa mãn, cơ  thể  con người không thể  khỏe mạnh để  hoạt động tối ưu.  Việc xem phim chiếu rạp được xem là một nhu cầu sinh lý thiết yếu để phục vụ  cho đời sống tinh thần và sự thoã mãn của con người (Sự giải trí). Tầng 2: Nhu cầu an toàn. An toàn cá nhân: Tránh bị  mất thông tin cá nhân, bảo vệ  quyền riêng tư  cá nhân   của khách hàng đi xem phim. An toàn cảm xúc: Đảm bảo khoảng thời gian xem phim sẽ diễn ra thoải mái mà   không  bị   ảnh  hưởng bởi những  người  khác  như:  nhân viên của  CGV,  những   khách hàng không ý thức sẽ  bị  mời ra khỏi rạp nếu có những hành vi “đi quá   xa”… An toàn về tài chính: Đảm bảo giá xem phim ổn định không tăng quá cao, những  combo hợp lí,… An toàn Sức khỏe: Đảm bảo chất lượng anh sáng đã được xử lí phù hợp để chiếu  trong phòng tối; Âm thanh vừa phải không  ảnh hưởng tới thính giác của khách  hàng (Vì có những trường hợp bị thương do xem phim tại rạp mà âm lượng quá  lớn); An toàn thức phẩm cũng được chú ý tới các loại nước uống và đồ ăn đi kèm   sẽ được đảm bảo luôn tốt nhất,… Điều hòa cũng vậy sẽ được mở ở mức hợp lí   để  đảm bảo độ  thoải mái nhất không bị  quá lạnh hoặc thấy nóng hay ngộp,   những ghế  ngồi phải được vệ  sinh và được kiểm tra liên tục để  đảm bảo sẽ  không bị lay các bệnh truyền nhiễm, hoặc những vật mất vệ sinh còn sót lại (Bao  cao su, khăn giấy đã qua sử dụng,…) An toàn chống lại những tai nạn và bệnh tật: Những nơi giữ xe sẽ được trang bị  camera và ánh sáng đầy đủ để tránh kẻ gian lợi dụng dùng những hành vi xấu. Tầng 3: Nhu cầu xã hội. Tổ  chức nhiều buổi sneak show  ở nhiều thành phố  khác nhau đưa khán giả  đến   gần với nghệ sĩ hơn. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2