intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và sự ảnh hưởng của nó tới nước ta

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

364
lượt xem
126
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Enghen đã khẳng định: “Không có cơ sở văn minh Hi Lạp và đế quốc La Mã thì tuyệt nhiên không có C hâu Âu hiệ n đại”. Vậy học tập Enghen chúng ta có thể đặt vấn đề : “Nếu không có văn minh cổ đại Trung Quốc thì không có nước Việt Na m ngày nay”. Nói đến nền văn minh cổ đại Trung Quốc thì quả là rộng lớn. Biết bao nhiêu hệ tư tưởng xuất hiện và tồn tại mãi cho đến ngà y nay. Từ thuyế t âm dương ngũ hà nh, học thuyết của...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và sự ảnh hưởng của nó tới nước ta

  1. Tiểu luận Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và sự ảnh hưởng của nó tới nước ta
  2. L ỜI MỞ ĐẦU F . Enghen đ ã kh ẳng định: “ Không có cơ s ở văn minh Hi Lạp v à đ ế quốc La M ã thì t uy ệt nhi ên không có C hâu Âu hi ệ n đại”. V ậy học tập Enghen chúng ta có thể đặt vấn đề : “ N ếu không có văn minh cổ đại Trung Quốc th ì không có n ư ớc Việt Na m ng ày nay”. N ói đ ến nền văn minh cổ đại Trung Quốc th ì qu ả l à r ộng l ớn. Biết bao nhi êu h ệ t ư tư ởng xuất hiện v à t ồn tại m ãi cho đ ến ng à y nay. T ừ thuyế t âm d ương ng ũ h à nh, h ọc thuyết của K h ổng Tử, L ão t ử... Thế nh ưng trong các h ọc thuyết ấ y, không a i có th ể chối c ãi đ ư ợc rằng học thuyết Nho gia. Nh à ngư ời p hát kh ởi phát l à Kh ổng tử l à có v ị trí quan trọng h ơn h ết t rong l ịch sử phát triển của Trung Quốc nói chung v à các nư ớc Đ ông Na m Á nói riêng. K ể từ lúc xuất hiện từ v ài th ế kỷ tr ư ớc c ông nguyên cho đ ến thời nh à Hán (H án V ũ Đế ) Nho giáo đ ã c hính th ức trở th ành h ệ t ư tư ởng độc tôn v à luôn luôn gi ữ vị t rí đó c ho đ ế n ng ày cu ối c ùng c ủa chế độ phong kiến. Đ iề u đó đ ã minh c h ứng r õ ràng: N ho giáo h ẳn phải có những giá trị t ích c ực đặc biệt, nếu không sao nó có thể có sức sống m ạnh m ẽ đến nh ư v ậy. T ừ đầu thế kỷ XX đến nay, rất nhiều ng ư ời đ ã phê phá n đ ạo Nho, tố cáo tính chất bảo thủ, phi khoa học của nó. Nh ưng n ếu lấy quan điể m lịc h sử m à xe m xét, ở t hế kỷ XX r õ ràng N ho giáo là c ổ hủ nh ưng ở g iai đoạn tr ư ớc có vậy không. V ào t h ế kỷ X tr ên bán đ ảo Đông D ương có 3 vương qu ốc : Đ ại Việt, C ha m Pa, Khmer, lực l ư ợng ngang nhau. Dần dầ n Đ ại Việt chiế m ư u th ế, vừa đủ sức chống lại phong kiế n p hương B ắc, vừa khai hoa ng Na m Tiến, át hẳn 2 v ương qu ốc k ia. Ph ải chăng đạo Nho đ ã đ óng m ột va i nh ất định trong sự
  3. h ình thành t ương qua n l ực l ư ợng ấ y. Phải chăng chúng ta đ ã d u nh ập đạo N ho của Trung Quốc rồi sau đó biế n th ành m ột c ông c ụ chống laị. Biện chứng lịch sử l à như th ế. Nho giáo l à c ông c ụ để phong kiến ph ương B ắc d ùng đ ể lệ thuộc các dâ n t ộc khác, nh ưng v ừa l à công c ụ giúp các dân tộc chống lạ i T rung Qu ốc. C hính vì ý ngh ĩa v à vai trò to l ớn của Nho giáo đối với t i ến tr ình phát tri ển của Trung Quốc v à Vi ệt Nam n ên e m có h ứng thú đặc biệt với đề t à i “ Nh ững t ư tư ởng c ơ b ản của nho g iáo và ả n h hư ởng của nó ở n ư ớc ta”. N ội dung đề t ài ngoà i p h ần mở đầu v à k ết luậ n gồm 2 phần: P h ần I: T i ến tr ình phát tri ển của Nho giáo v à m ột số nộ i d ung chính c ủa nó. P h ần II: ả nh h ư ởng c ủa Nho giáo tới đời sống văn hoá V i ệt Na m.
  4. P h ần I V ÀI N ÉT V Ề TIẾN TR ÌNH P HÁT TRI ỂN CỦA NHO GIÁO V À M ỘT SỐ N ỘI DUN G TÍCH C ỰC CỦA NÓ. I . VÀI N ÉT V Ề TI ẾN TR ÌNH PHÁ T TR I ỂN CỦA NHO GIÁO. N ói đ ến Nho giáo th ì vi ệc đầu ti ên không th ể không nhắc t ới: đó l à Kh ổng Tử. Ng ư ời ta b ình lu ận khen tặng Khổng Tử r a sao đ ề u không thể gọi l à quá l ời, tr ư ớc đây h ơn 2000 năm, đ ại s ử học gia T ư M ã Thiên khi đ i thă m Khúc Ph ụ qu ê hương c ủa Khổng Tử từng cả m khá i viết: “Khổng Tử áo vả i, truyề n h ơn 10 đ ời, đ ư ợc các học tr ò coi là t ổng s ư, t ừ thi ên t ử, v ương h ầu đến thứ dâ n đề u coi ông l à b ậc chí thánh”. N ăm1982, m ột học giả M ỹ viết “H ành vi cao quý và t ư t ư ởng lý luậ n đạo đức của Khổng Tử, không chỉ ảnh h ư ởng tới T rung Qu ốc m à còn ả nh h ư ởng t ưói tr ầ n nhân loại” Khổng Tử l à ngư ời n ư ớc Lỗ thời X uân Thu t ê n là Khâu, t ự l à Tr ọng N i. T ừ thiếu ni ên đ ến 30 tuổi , Kh ổng Tử c huy ên c ần học tập v à t ập luyện nắ m vững các tri thức về lễ nghi, â m nhạc, xạ tiễn, n g ự xạ, th ư, s ố l à sau ngành tri th ứ c căn bản thời ấy. Sau đó ô ng đi gi ảng dạy bốn ph ương, nghiên c ứu học vấn trong v à i c h ục nă m rồi san định, bi ê n so ạn các sách đ ư ợc đời sau gọi l à l ục kinh nh ư Thi, Thư, L ễ, Nhạc, D ịc h, Xuân Thu. K h ổng Tử sống trong thời kỳ thay đổi lớn, biến động lớn. T ừ lâu, thi ên t ử nh à C hu đ ã m ất hết uy quyề n, quyền lực r ơi v ào ta y các vua chư h ầu, cục thể x ã h ội biến chuyển thay đổ i n hanh c hóng, ngư ời ta mỗi ng ư ời chọn cho m ình nh ững thá i độ s ống khác nhau. L à m ột triết nhâ n thái độ của Khổng Tử hết s ức phức tạp, ông vừa ho ài c ổ, vừa s ùng thư ợng đổi mới. T rong tâm tr ạng phân vân, dần dần ông h ình thành t ư tư ởng l ấy nhân nghĩa để giữ vững sự t ồn tại chung v à kha i sáng h ệ t h ống t ư tư ởng lớn nhất thời Ti ên T ần l à h ọc phái Nho giáo t ạo ảnh h ư ởng sâu sắc tới x ã h ội Trung Quốc.
  5. H ệ thống t ư tư ởng Nhân v à Ngh ĩa của Khổng Tử, bất kể h à m ngh ĩa phong phú sức tạp đến đâu, nói cho c ùng c ũng chi v à thi ết l ập một trật tự nghi êm c ẩn của bậc đế v ương và thành l ập một x ã h ội ho àn thi ện. Hệ thống t ư tư ởng c ủa ông ảnh h ư ởng tới h ơn 2500 nă m l ịch sử Trung Q uốc. K h ổng Tử tuy sáng lập ra học thuyết Nhân N ghĩa N ho gia n hưng không đư ợc các quâ n v ương th ời Xuân Thu coi t r ọng m à ph ải do các hậu học nh ư T ử Cống, Tử T ư, M ạnh Tử, Tuân t ử truyền bá rộng về sau. Trả i qua nhiề u nỗ lực của gia i cấp t h ống trị v à các s ĩ đạ i phu triều Hán, Khổng tử v à tư tư ởng N ho gia c ủa ông mới trở th ành tư tư ởng chính thống. Đổng T r ọng Th ư đ ời H án h ấp thu nhân cách ho àn thi ện v à h ọc t huy ết nhân chính của Khổng Tử, phụ hội th ê m Công D ương X uân Thu l ợi dụng â m d ương b ổ sung thay đổi lý luận trở t hành h ọc thuyết thi ên nhâ n h ợp nhất c ùng v ới học thuyế t c hính tr ị của Tuân Tử, khoác tấ m áo thần học ch o Nho h ọc. T ừ đời Hán đế n đời Tha nh, Khổng học chủ yếu d ùng hình t h ức kinh truyệ n để l ưu truy ề n. Đ ư ờng Thái Tông sa u khi ho à n t hành toàn di ện thống nhất quốc gia, liền cho kinh học gia K h ổng D ĩnh Đạt chú giải, hiệu đính lại nă m kinh Nho gia l à D ịch, Thi, T hư, Tà tuyên, L ễ ký th ành b ộ N gũ kinh c hính n gh ĩa gầ n nh ư t ổng kết to àn di ệ n kinh học từ đời Hán đến đó. N g ũ kinh chính nghĩa trở th ành sách giáo khoa dùng cho thi c ử đời Đ ư ờng. Khổng học c àng đư ợc giai cấp thống trị tín n hi ệ m, Đ ư ờng Thá i Tông nói rất r õ “ Nay tr ẫ m y êu thích nh ấ t l à đ ạo c ủa N ghi ê u Thu ấn v à đ ạo của Chu Không coi nh ư chi m t hêm cá nh, như cá g ặp n ư ớc, không thể không có đ ư ợc”. Từ đ ó, Kh ổng Tử với đế v ương, v ới chính phủ các triều đại đề u c ó quan h ệ nh ư Đư ờng Thái Tông h ình dung. K hi l ịch s ử phức t ạp của Trung Quốc tiến v ào th ời kỳ phát đ ạt - t h ời kỳ nh à T ống, vị ho àng đ ế khai quốc l à T ống Thá i T ổ Triệu Khuông Dẫn lập tức c hủ tr ì nghi l ễ long trọng tế tự
  6. K h ổng Tử để biểu d ương l òng thi ếu đễ, vua c òn thân ch ủ tr ì k hoa thi ti ế n s ĩ m à n ội dung ho àn t oàn the o Nho h ọc. Đối với N ho h ọc mới bột h ưng ở t hời Tống, chúng ta th ư ờng gọi đó l à L ý h ọc. N ội dung v à k ết cấu của Lý học hết sức rộng lớn, bắt đầ u t ừ H àn D ũ đời nh à Đư ờng, trải qua nỗ lực c ủa Tôn Phục, T h ạch Giới, Hồ Vi ên, Chu Đôn D i, Thi ệu Ung, Th ươn g Tá i, T rình Di, Trình H ạo đời Bắc Tống cho đến C hu Hi đời Na m T ống l à ngư ời tập đạ i th ành hoàn c h ỉnh hệ thống t ư tư ởng Lý h ọc. Lý học tr ình C hu nh ấn mạnh N hân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín n hư l ễ trời (thi ên lý) dùng h ọc thuyế t Khổng Mạnh l à m ngu ồ n g ốc, hấp thu th ê m các h ọc thuyết t ư tư ởng của Phật giáo, Đạ i g iáo cung c ấp sự nhu yếu c ho x ã h ội quâ n chủ c huy ên ch ế. C hu Hi t ập chú giải thích các kinh điển Nho gia nh ư Lu ậ n n g ữ, Mạnh Tử trở th ành nh ững sách giáo khoa bắt buộc của s ĩ t ử trong x ã h ội phong kiến v à là ti êu chu ẩ n pháp định trong k hoa c ử của chính phủ. Điều ấy xem ra xa với chủ tr ương t hi ện l ương, trí tu ệ, ngoan c ư ờng của Khổng Tử ở thời Xuâ n T hu, góp ph ần tạo n ên m ột h ình ả nh Khổng Tử khác mang m à u s ắc v ì yêu c ầu giữ thi ên lý mà di ệt mất nhân đục, đạo mạo b à n x uông d ẫn đến ti êu di ệ t cá tính, thậm chí h ư ng ụy, giả dố i n ữa. N goài Lý h ọc của Tr ình C hu có đ ịa vị chi phối, phái Công h ọc của Trần L ư ợng, Diệp Thích, phái Tâ m học của V ương D ương M inh c ũng đều tôn s ùng Kh ổng Tử, hấp thu một phầ n t ư tư ởng c ơ b ản của ô ng. N h ững học thuyết n à y đ ều đ ư ợc l ư u t ruy ền rộng r ãi và t ạ o ảnh h ư ởng sâu sắc trong x ã h ội văn hoá T rung Qu ốc. D o vì Nho h ọc đ ư ợc các sĩ đại phu tôn s ùng, đư ợc các v ương tri ều đua nhau đề x ư ớng n ên Nho h ọc thuận lợi thẩ m t h ấu trong mọi lĩnh vực trong mọi g iai t ầng x ã h ội, từ rất sớ m n ó đ ã v ư ợt qua bi ên gi ới dân tộc Hán, trở th ành tâm lý c ủa
  7. c ộng đồng dân tộc Trung Quốc, l à cơ s ở văn hoá c ủa tín n gư ỡng v à t ập tính. I I. M ỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH CỦ A NHO GIÁO C húng ta tìm hi ểu v ì Nho giáo khi nó đ ã t ồn tại h ơn 2 000 n ă m, luôn đư ợc cải biến đ ư ợc bổ sung v à mang các b ộ mặt k hác nhau qua các th ời kỳ. Nhiều học giả đ ã t ốn rất nhiều giấ y m ực để s ưu tâ m, trích d ẫn v à bàn cãi chung quanh nh ững câ u c h ữ trong sách vở của Nho giá o từ tr ư ớc tới nay. V iệc l à m ấ y t hư ờng dẫn đ ến những nhận định chủ qua n, giản đ ơn và phi ến d i ện. M uốn khen ha y ch ê ngư ời ta đều có thể trích dẫn những l ời lẽ rất hấp dẫ n từ trong kho sách của Nho giáo. Nh ưng khi đ ể ý rằng Khổng Tử - n gư ời sáng lập ra Nho giáo - k hi đ ề ra n h ững điều căn bản trong học t huy ết của Nho giáo cũng đang ở t âm trạng phân vân, mâu thuẫ n, vừa ho ài c ổ, vừa s ùng t hư ờng, v à b ối cảnh x ã h ội lúc ấy cũng l à lúc gi ằng co, gi ành g i ật giữa chế độ nô lệ v à ch ế độ phong kiến. Sau n ày khi Nho h ọc đ ư ợc cải biế n để phục vụ ý đồ của giai cấp t h ống trị th ì nó c àng ch ứa đựng nhiều mâu thuẫn. V ì th ế không thể t ìm hi ể u N ho h ọc theo lối trích dẫn, kinh viện v ì nó ch ỉ c àng d ẫn ta v ào n gõ c ụt. Để t ìm hi ểu Nho học không thể không xem xé t tr ê n g iác đ ộ ph ương pháp duy v ật lịch sử... C húng ta không phâ n t ích nh ững sự kiện t ư tư ởng bằng bản thân t ư tư ởng m à ph ả i t ìm hi ểu t ư tư ởng gắn liền với những điều kiện x ã h ội cụ thể t rong đó nó đ ã n ảy sinh, phát triển v à suy tàn. K hông th ể có một thứ N ho giáo c hung cho các thời đạ i, m ột thứ Nho giáo nhất th ành, b ất b i ến ở khắp mọi n ơi. K hi Kh ổng Tử đề ra học thuyết của ông v à đi chu du thiê n h ạ để mong đ ư ợc s ử dụng th ì ông đ ã th ất bạ i. Điều đó không c ó ngh ĩa rằng x ã h ội Đông Chu đ ã x ấu h ơn x ã h ội thời Ngũ đế t am vương mà ch ỉ có nghĩa rằng những t ư tư ởng của ông muố n b ảo vệ nền chuy ên chính c ủa quý tộc chủ nô không c òn phù
  8. h ợp nữa với x ã h ội v à uy th ế chính trị đang đa ng dần dầ n t hu ộc về tầ ng lớp địa chủ mới. K hi h ọc thuyết của Khổng Tử đ ư ợc đặt l ên v ị trí độc tô n t hì không có ngh ĩa rằng vua nh à Hán đ ã có đ ạo đức, nhâ n n gh ĩa h ơn nhà T ần m à ch ỉ v ì ch ế độ trung ư ơng t ập quyền của n hà Hán đang đ òi h ỏi một hệ t ư tư ởng thích hợp với nền kinh t ế tiểu nông v à b ộ máy phong kiến quan li êu c ủa nó. K hi Nho giáo đ ã mang hình th ức duy tâ m t ư biên v ới Lý h ọc đời Tống th ì không ph ải lị ch s ử đ ã t ạo ra mấy nhân vật “ l ỗi lạc” m à ch ỉ v ì gia i c ấp phong kiến đ ã suy tàn đ ã c ần thiế t p h ải đổi mới các hệ t ư tư ởng cũng suy t àn như nó. Nho giáo l úc đó h ầu nh ư đ ã ki ệt sức v à đư ợc bổ sung bằng giáo lý của P h ật, L ão. H ệ t ư tư ởng của N ho giáo trải qua h ơn 2000 nă m phát t ri ển v à bi ế n đổi. Từ Ta m đức c ủa Khổng Tử, từ đoan của M ạnh Tử, ngũ th ư ờng ở Hán Nho, “Thi ên nhân h ợp nhất” ở Đ ống Trọng Th ư, “Thái c ực đồ thuyết” của Chu Đôn D i, Lý K hí ở C hu Hi... Tất cả đều xuất phát từ một gốc v à khoác c hung t ấm áo N ho h ọc. N h ư v ậ y hệ t ư tư ởng Nho giáo trả i qua h ơn 2000 năm là vô cùng ph ức tạp. Thế th ì h ệ t ư tư ởng Nho g iáo là tư tư ởng g ì? và t ại sao d ư ới những h ình th ức rất phức t ạp, t ương ph ản v à mâu thu ẫn, bao giờ t ư tư ởng Nho giáo cũng g i ữ địa vị thống trị. 1 . Tư t ư ởng Nho giáo l à gì? Ở T rung Quốc x ã h ội phong kiến vẫn giữ lại rấ t nhiều d i t ích c ủa x ã h ội thị tộc v à xã h ội nô lệ, biểu hiện trong pháp l u ật v à phong t ục d ư ới nhiề u h ình th ức nh ư quan ni ệm về sở h ữu ruộng đất thuộc về quốc gia, qua n niệ m tôn pháp trong g ia t ộc, ở trong một x ã h ội nh ư v ậy th ì vua là t ổ của thị tộc, l à cha c ủa dân, m à cha là tr ời c ủa con, chồng l à tr ời của vợ. Để tồ n t ại tr ên cơ s ở sản xuất đặc th ù á Đông (phương th ức sản xuất C hâu á) giai c ấp địa chủ thống trị cần phải giữ những qua n
  9. n i ệm ấy, do đó chữ Trung, chữ Hiế u, chữ Chính l à nh ững khá i n i ệm luân lý tuyệt đối trong x ã h ội phong kiến Trung Quốc. T rong hình thái ý th ức phong kiến hệ giữa ng ư ời với ng ư ời chỉ đ ư ợc ghép v ào 5 lo ạ i (ngũ luâ n), ấy l à: vua tôi, cha con, ch ồng v ợ, anh e m, b ạn b è. Trong 5 c ặp ấy th ì hai c ặp anh em, bạn b è c h ỉ l à nhành ng ọn, m à 3 c ặp kia mới l à c ội gốc. Những tính l ớn của nhân loại, theo quan niệ m phong kiế n l à nhân, ngh ĩa, l ễ, trí (về sau có th êm ch ữ tín) cũng l à phát sinh trên cơ s ở c ủa ngũ luân. Nh ư Kh ổng T ử nói rằng hiếu đễ l à g ốc của chữ N hân. K . Marx nói r ằ ng t ư tư ởng của chế độ phong kiến th ì l ấ y đ ạo đức, danh dự l àm hình thái đ ại biểu. Nó không giống với t ư tư ởng của thời đại t ư b ản chủ nghĩa ở chỗ t ư tư ởng n à y l ấ y t ự do b ình đ ẳng l à m hình thái đ ại biể u . Marx đ ã cho th ấy r õ b ản chất của t ư tư ởng phong kiến. Ở đ ây chữ đạo đức v à danh d ự c ũng đồng nghĩa với chữ lý l u ận v à danh ph ận trong Nho giáo m à t ự do, b ình đ ẳng l à tư t ư ởng cá nhâ n của x ã h ội t ư s ả n. N ho giáo là hình thái ý th ức của giai cấp thống trị t rong x ã h ội phong kiến ở Trung Quốc. Đối với nó th ì ng ũ luân, ngũ t hư ờng, hay ta m c ương ng ũ th ư ờng l à nh ững cái tuyệt đối. T he o b ộ sậu c hính th ư ờng của t ư tư ởng đạo đức th ì đ ạo đức q uan ph ải diễ n dịch từ vũ trụ quan, nh ưng nho giáo th ì là m n gư ợc trở lại, n ó xu ất phát từ ngũ luâ n, ngũ th ư ờng rồi đe m g án nh ững cái ấy cho vũ trụ, cho th ư ợng đế : nó đ ã luân lý hoá c ả vũ trụ, cả th ư ợng đế, vũ trụ v à thư ợng đế của N ho giáo đề u n hu ố m m àu luâ n lý. Đ ối với nho giáo th ì luân lý c ương thư ờng l à h ằ ng tồn, l à ph ổ biến. N ho giáo không có l ịch sử quan, tiế n h oá lu ậ n. Đối với nó x ã h ội phong kiến không phả i chỉ l à m ột g iai đo ạn trong lịch sử lo ài ngư ời, luâ n lý phong kiến không c h ỉ l à m ột h ình thái ý th ức của giai đoạ n ấy, nh ư h ọ nói: “ Quân th ần chi nghĩa vô sở đ ào ư thiên đ ịa chi gian”
  10. H ay là : “Thiên b ất biến, đạo diệc bất biến” (Đ ổng Trọng T hư) Đ ạo ở đây tức l à ta m cương, ng ũ th ư ờng. N hưng qua các th ời đại Nho giáo phải chống đỡ một cuộc đ ấu tranh lý luận đối với những hệ thống khác, nh ư tri ết học c ủa Mặc Tử, L ão T ử, biện c h ứng pháp của danh gia, x ã h ội h ọc của pháp gia, h ình nhi th ư ợng của Hoa nghi ê m tông, thi ề n t ông... Th ế m à tư tư ởng của Khổng Tử th ì r ất l à nghèo nàn, t hi ếu thốn về nhận thức luậ n, v ì ph ương pháp lu ận, v ì t ự nhi ê n q uan... Vì v ậy Nho gia đời sau cảm thấy p h ải xây đắp c ho nó m ột c ơ s ở lý luận ít ra cũng “dễ coi”. Họ t ìm đ ư ợc những yế u t ố triết học trong N ho gia nh ư sách Trung Dung, Đ ại học, M ạnh Tử, Kinh Dịch. Họ lạ i vay m ư ợn th ê m c ủa các triế t học v à tôn giáo, khác nh ững cái g ì có th ể dung hoá đ ư ợc, rồi m ỗi n gư ời, mỗi phái xây dựng một học thuyế t l à m cơ s ở lý luậ n c ho Nho giáo. Do đó đ ã t ừng đ ã t ừng hiện ra cả nh t ư ợng hỗ n đ ộn, phức tạp trong các chi phí nh ư nói ở t r ên chi phái c ủa N ho giáo c ó th ể l à nh ất nguy ên lu ận hay nhị nguy ên lu ậ n, chủ q uan lu ận hay k hách quan lu ận, duy lý chủ nghĩa hay trực q uan ch ủ nghĩa, đức trị chủ nghĩa hay công lợi chủ nghĩa... n hưng t ất cả đều thống nhất tr ên quan đi ểm luân th ư ờng, c ương thư ờng. Về vũ trụ quan, th ì Chu Hi là m ột nh à nh ị n guyên lu ận. Hai yế u tố cấ u th ành v ũ trụ l à lý (quy lu ật) vũ k hí (v ật chấ t), biểu hiện trong con ng ư ời thi ên thà nh thiên lý v à nhân d ục. Nh ưng thiê n l ý là gì? là ta m c ương ng ũ th ư ờng. C ho nê n, đúng như K. Marx nói, b ản chất của t ư tư ởng p hong ki ến nói c hung l à đ ạo đức v à danh d ự m à b ản chất của N h o h ọc l à luân lý, danh ph ận tức l à tam cương, ng ũ th ư ờng. 2 . V ấn đề tính luận trong Nho giáo. T ính lu ận l à v ấn đề trung tâm của Nho giáo. Đó l à v ấn đề t ính ngư ời thiện hay ác thảo luận tr ên 2000 năm mà không có h ọc giả n ào tìm ra m ột giải pháp ho à n h ảo. Ch ữ N hân của
  11. K h ổng Tử l à m ột phạ m tr ù r ất mờ mịt tối tăm. Đến Mạnh Tử l ại th ê m ch ữ Nghĩa đặt nga ng h àng đ ối với chữ Nhân, rồi lạ i t hêm vào c ặp Nhân, Nghĩa ấy chữ Lễ v à ch ữ Trí m à còn g ọi l à T ứ đoan, tức l à 4 cái m ầ m thiện trong con ng ư ời... Nh ư th ế n ội dung c ủa chữ thiện trong Nho học l à l ễ nhân, nghĩa, lễ trí v à thê m ch ữ tín của nh à Nho đ ời sau, gọi l à ng ũ th ư ờng. Ngũ t hư ờng có li ên quan m ật thiết với ngũ tín của nh à Nho đ ời sau, g ọi l à ng ũ th ư ờng. Vậy ta có th ê m b ằng ta m c ương, ng ũ luận, m à tr ọng tâm trong n g ũ th ư ờng l à tam c ương, ng ũ th ư ờng, l à b ản tính của con ng ư ời, tức l à nói ta m cương, ng ũ th ư ờng k hông ph ải ri êng cho dân t ộc n ào, m ột giai đoạ n lịch sử n ào m à nó là ph ổ biến v à h ằ ng th ư ờng. Tính l à do tr ời sinh. Trời s inh ra tính thi ện, th ì tr ời c ũng l à t hi ện, cũng l à tam c ương n g ũ th ư ờng, cho n ên tam cương ng ũ th ư ờng l à thư ờng kinh ( quy lu ật hằng th ư ờng) của trời đất, l à thông ngh ị (định lý phổ b i ến) của cổ kin (Đổng Trọng Th ư). Nhà Nho đ ã luân lý hoá v ũ trụ v à thư ợng đế nh ư v ậy, do đó phát sinh vấn đề ga y go k hông th ể giải quyết đ ư ợc. L àm sao mà ch ứng minh đ ư ợc bả n c h ất của vũ trụ l à cương thư ờng. Vũ trụ nhâ n s inh đ ã là thi ện t hì ác ở đ âu m à s inh ra, và làm sao gi ải thích đ ư ợc do lại của t ội ác trong x ã h ội lo ài ngư ời. T uy v ậy các c hi phí của Nho gia vẫn c ố gắng giải quyế t v ấn đề ấy. Mạnh Tử chủ tr ương tính thi ện, Tuân Tử th ì ch ủ t rương tính ác. Dương Hùng th ì ch ủ tr ương thi ện ác lẫn lộn. H àn D ũ chủ tr ương tính chia 3 b ậc(th ư ợng, trung , hạ). T rong phái “tính lý” đ ời Tống th ì Liêm Khê nói r ằng “tâ m c hia l àm th ế dụng v à đ ộng tĩnh; thể của tâ m l à vô tư, d ụng của t âm là tư thông (tư tư ởng thông suốt); tĩnh l à chì chính, đ ộng l à minh đ ạt (sáng suốt)... Động m à chưa có h ình ở c hỗ hữu vô, g ọi l à cơ. Cơ có thi ện ác “ minh đạt” có thật l à đ ộng không? D ẫu tĩnh ha y đ ộng đều l à chí minh đ ạt cả, l à m sao nó l ạ i l à cá i c ơ c ủa cái ác đ ư ợc? Để thuyết minh thiện ác, Tr ương tác phâ n
  12. b i ệt hai thứ tính: thiện địa tinh v à khí ch ất tinh, ác, tập quá n x ấu ảnh h ư ởng đế n khí chất tính m à sinh ra. Nhưng t ập quá n x ấu phát sinh từ tron g xã h ội. N ếu bản tính của lo ài ngư ời l à thi ện th ì sao có t ập quá n x ấu đ ư ợc. Từ Tr ương Tái tr ở đi, Tr ình H ạo, Tr ình Di, C hu H i đ ều d ùng nh ị nguy ên lu ận để thuyết minh thiện ác. T rình H ạo phâ n biệt Hính với khí bẩm: khí bẩ m l à cá i đ ộng của tính. Vạn vật đều d o khí b ẩm cả nh ưng phân lư ợng k hông gi ống nhau, có khi vừa phải c ó khi thái quá, có khí bất c ập, thái quá v à b ất cập tức l à cái ác . Trình Di thì cho r ằng lý t ức l à tính, khi t ức l à tình. Tính là thi ện nh ưng khi nó phát ra h ỉ, nộ, ai, lạc th ì g ọi l à tình t hì có khi thi ện, th ì c ó khi ác. Chi H y c ũng nối góc Y Xuy ê n mà cho r ằng bản nhi ên tính là thiê n l ý, mà tác d ụng của tính l à tình là khí. Th ế nh ưng h ọ đề u thuy ết minh đ ư ợc v ì sao mà tính đ ộng v à vì sao khí k hông đ ộng m à sinh ra khác nhau. 3 . Thái đ ộ của N ho giáo đ ối với cuộc sống. T rư ớc hết phải nói Nho giáo l àđ ạo quan tâm đến co n n gư ời, đến cuộc đời v à tìm thú vui trong cu ộc sống. Khác với c ác tôn giáo ở c hỗ đó. Phật giáo cho c uộc đời l à b ể khổ n ê n t ìm cách gi ải thoát, cầ n s ự “ bất s inh”. L ão giáo c ũng yế m t h ế, b i qua n như v ậy, n ên c ầ n sự “ vô vi tịch mịch”. Chỉ có đạo Nho l à trong s ự sống h ơn c ả. Không cần phải hỏi ta sinh ra ở c õi đ ời để l à m gì, c h ết rồi th ì đ i đâu, ch ết rồi có linh hồn nữa k hông “N gư ời muốn biết ng ư ời chết rồi có biết g ì n ữa không ư ? C huy ện đó không phải l à chuy ện cần kíp bây giờ, rồi sa u b i ết” (Khổng Tử gia ngữ). Cho n ên Kh ổng Tử ít b àn đ ế n c huy ện quỷ thần, đến chuyện quái lạ, huyền bí. L à m ngư ời ở đ ời h ãy lo l ấy việc c ủa con ng ư ời. Chuyện của con ng ư ời lúc s ống c òn ch ưa lo h ết, lo g ì đ ến v i ệc sau khi chết! “Phải vụ lấ y v i ệc nghĩa của con ng ư ời, c òn qu ỷ thần kính m à xa ta” (Lu ậ n n g ữ) khi khoa học ch ưa phát tri ển, các tôn giáo c òn th ịnh
  13. h ành, nh ững chuyện m ê tín d ị đoan c òn huy ền hoặc ng ư ời ta g ây bao nhiêu tai h ạ i, th ì thái đ ộ “kinh nhi vi ễn chi” l à đúng. K h ổng Tử tuy ch ưa thoát ra đư ợc cái “ thiện đạo quan” của đời C hu, nhưng ông đ ã b ắt đầu ho ài nghi qu ỷ thần, trời mặc d ù ô ng v ẫn trong việc tế trị. Nho học khuy ên con ngư ời ta n ên y êu đ ời, vui đời, sống có ích cho đời cho x ã h ội. Câ u Khổng T ử trả lời Tử Lộ khi ông ta định sang giúp Phật Bật n êu rõ đ i ều đó: “Ta đây há lại l à qu ả d ưa, ch ỉ đ ư ợc treo m à không đ ư ợc ăn hay sao” sống ở đời m à b ỏ việc đời l à trái đ ạo co n n gư ời. Sống l à hành đ ộng, đem t ài trí giúp đ ời Khổng Tử c hính là t ấ m g ương cho c ác nhà N ho đ ời sa u noi theo. Ông k hông tìm thú vui ở c hỗ ẩn dật hay ở chỗ s uy t ư ởng suông, m à ở c hỗ h ành đ ộng, h ành đ ạo. Khổng Tử đi chu du thi ên h ạ n goài m ục đích t ìm cách th ực hiện lý t ư ởng của m ình s u ốt 14 n ă m. Không ai dùng, tr ở về đ ã 70 tu ổi ông vẫn d ạy học, l à m s ạch, truyền bá t ư tư ởng c ủa m ình. Đ ây có th ể nói l à đi ể m s áng nh ất của Nho giáo s o với các học thuyết khác, v à có l ẽ c hính nh ờ nó m à Nho giáo gi ữ vị trí độc tôn v à ưa chu ộng t rong th ời gian rất d ài c ủa lịch sử. 4 . Quan ni ệm về đạo đức trong N ho giáo. T rong Nho giáo r ất chú trọng dạy đạo l àm ngư ời. Phải nói đ ạo l à m ngư ời của Khổng Tử dạy l à đ ạo l à m ngư ời trong x ã h ội phong kiến. Chúng ta đều biết trong x ã h ội có giai cấp th ì n h ững nguy ên t ắc để đánh giá h à nh vi c ủa con ng ươ ì, ph ẩ m h ạnh của con n gư ời trong mối quan hệ với ng ư ời khác v à trong m ối quan hệ với nh à nư ớc, Tổ quốc... đều mang tính gia i cấp r õ r ệt v à có tính ch ất lịch s ử. Những quan niệ m về đạo đức đ i ều thiện, điều ác “thay đổi rất nhiều từ dân tộc n ày t ới dâ n t ộc khác, từ thời đại n ày đ ến thời đại khác đến nỗi th ư ờng t hư ờng trái ng ư ợc hẳn nhau” (Enghen). N h ững quan niệm đạo đức m à Kh ổng Tử đề ra không phả i l à v ĩnh cửu, nh ưng có nhi ều ph ương châ m x ử thế, tiếp vật đ ã
  14. g iúp ông s ống giữa bầy lang sói m à v ẫ n giữ đ ư ợc tâ m hồn cao t hư ợng, nhân c ách trong sáng. Suy đ ến c ùng đ ạo l à m ngư ời ấ y b ao g ồ m 2 chữ nhân nghĩa. K h ổng Tử giảng chữ Nhâ n cho học tr ò không lúc nà o g i ống lúc n ào, nhưng xét c ho k ỹ, cốt tuỷ c ủa chữ Nhân l à lòng t hương ngư ời v à c ũng chính l à Kh ổng Tử nói “đối với ng ư ời n hư đ ối với m ình, không thi hành v ới ng ư ời những điều m à b ản thân không muốn ai thi h ành v ới m ình c ả. H ơn n ữa cá i m ình mu ốn lập cho m ình thì ph ải lập cho ng ư ời, cái g ì mình m u ốn đạt tới th ì c ũng phải l à m c ho đ ạt tới, phải giúp cho n gư ời trở th ành t ốt h ơn mà không làm c ho ngư ời xấu đi” (luậ n n g ữ) “Nghĩa” l à l ẽ phải. đ ư ờng ha y, việc đúng. Mạnh Tử nói “ nhân là lòng ng ư ời, nghĩa l à đư ờng đi c ủa ng ư ời”; (Cáo Tử t hư ợng) “Nhân l à cái nhà c ủa ng ư ời, nghĩa l à đư ờng đi nga y t h ẳng của ng ư ời” (Lâu ly th ư ợng); “ở với đạo nhâ n, nói t heo đ ư ờng nghĩa, tất cả mọi việc của đại nhân l à th ế đó” (Tồn tâ m t hương). N gh ĩa th ư ờng đối lập với lợi. The o lợi có khi không l à m c ái vi ệc phải l àm nhưng trái l ại, theo nghĩa có khi lại rất lợi. C ó cái ngh ĩa đối với ng ư ời xung quanh có cái nghĩa đối với q u ốc gia x ã h ội. Đ ến đời Hán N ho, Đổng Trọng Th ư đưa nhân ngh ĩa v ào n g ũ th ư ờng. Tam c ương ng ũ th ư ờng trở th ành gi ềng mối trụ c ột của lễ giáo phong kiến. Sang Tống nho, hai chữ nhâ n n gh ĩa c àng b ị tr ìu t ư ợng hoá. Các nh à T ống nho căn cứ v ào t huy ết “thiện nh ân h ợp nhất” khoác cho hai c hữ “nhâ n nghĩa” m ột m àu s ắc thần lá si êu hình. Tr ời có “lý” ng ư ời có “tính” b ẩm thụ ở trời. Đức c ủa trời có 4 điề u: nguy ên, h ạnh, lợi, t rinh; đ ức của ng ư ời có nhân, nghĩa, lễ trí. Bốn đức của ng ư ời t ương c ảm với 4 đức của trời.
  15. H ệ thống hoá lại một cách tóm tắt hai chữ “ nhân nghĩa” ở m ột số thời điể m phá t triển của Nho giáo nh ư trên, ta có th ể k ết luậ n ha i chữ “nhâ n nghĩa” của Nho giáo l à khái ni ệ m thuộc p h ạm tr ù đ ạo lý, nội dung từng thời kỳ có th êm b ớt những că n b ản vẫn l à nh ữn g l ễ giáo phong kiến không ngo ài m ục đíc h d uy nh ất l à ràng bu ộc con ng ư ời v ào khuôn kh ổ pháp lý Nho g iáo ph ục vụ quyền lợi của gia i cấp phong kiến. Trong quá t rình phát tri ển c àng ngà y nó cà ng b ị trừu t ư ợng hoá tr ê n q uan đi ểm si êu hình. T uy nhiên qua n ni ệ m đạo đức của Nho giáo quả l à có r ấ t n hi ều điể m tích cực. M ột trong nhữ ng đặc điể m đó l à đ ặt r õ v ấn đề ng ư ời quân tử, tức l à ngư ời l ãnh đ ạo chính trị phả i có đ ạo đức cao cả; d ù nguyên t ắc ấy không đ ư ợc thực hiện trong t h ực tế nó vẫn l à m ột điểm l àm ch ỗ dự a cho nh ững s ĩ phu đấ u t ranh. Nho giáo đ ã t ạo ra cho kẻ sĩ một tinh thần trác h nhiệ m c ao c ả với x ã h ội. Truyền thống hiếu học, truyề n thống khí tiế t c ủa kẻ sĩ không thể bảo l à di s ản của Nho giáo chỉ có ti êu c ực.
  16. P h ần II Ả NH H Ư ỞNG CỦA NHO GIÁO TỚI ĐỜ I SỐN G VĂN HOÁ V I ỆT NA M I . QUÁ TRÌNH DU NH Ậ P CỦ A NHO HỌC V ÀO VI ỆT NAM. T i ếp thu một học thuyết từ b ên ngoài đ ể l à m lý lu ậ n h ư ớng dẫn t ư duy và hành đ ộng cho dân tộc m ình là m ột châ n l ý ph ổ biế n, l à m ột sự thực khách quan của các thời đại, của c ác dân t ộc. T h ực t ế n à y có căn c ứ vững chắc trong sự phát triển. Đó l à s ự phát triển không đồng đều của các dân tộc qua không g ian và th ời gian. ở c ùng m ột thời đại, ta th ư ờng thâý ở một v ùng nà y, có m ột dâ n tộc hoặc một v ài dân t ộc khác cao h ơn, n hanh hơn, m ạnh h ơn các d ân t ộc khác ở xung quanh. Sự thực n ày ta có th ể t ìm th ấy ở Châu á, Châu Phi, Châu Âu, C hâu Mỹ, ở t hời x ưa c ũng nh ư th ời nay. Những dân tộcc ở bất cứ đâu, b ất cứ thời n ào mu ốn sống, muốn nâng cao mức sống của m ìn h k hông th ể không học tập những dân tộc ti ên t i ến. Ta không hề t h ấy một dân tộc n ào c ứ chịu lạc hậu, chịu á p bức bóc lột n ghèo nàn đ ể chờ sự sá ng tạo của ri êng mình không thèm h ọc t ập những dân tộc tiến bộ h ơn m ình. Đ i ều n ày đúng v ới khoa h ọc tự nhi ên và k ỹ thuật cũng nh ư vưói khoa h ọc x ã h ội. V ì t h ế chúng ta tiếp thu t ư tư ởng vă n hoá Trung Quốc l à m ột điề u t ất yế u. T rong ý th ức hệ phong kiế n m à ngư ời Hán đ ưa vào nư ớc t a t ừ thời kỳ Bắc thuộc, Nho giáo lâu bền nhất v à có ả nh h ư ởng sâu sắc nhất. Phật giáo dầ n dần rút lui v à o chùa chi ền, l ão giáo c ũng d ần biến th ành m ột thứ m ê tín d ị đoan m à các t h ầy ph ù thu ỷ d ùng là m k ế s inh nhai. T ư tư ởng trị v ì trong l ĩnh vực chính trị v à h ọc thuật suốt 2000 nă m l à tư tư ởng Nho g iáo. C ó nhi ều nguy ên nhân, trong đó có m ột nguy ên nhâ n vô c ùng quan tr ọng l à s ức s ống của d ân t ộc. Trong ho àn c ảnh thời
  17. t rư ớc, nhất l à t ừ khi gi à nh đư ợc nền tự chủ dân tộc Việt Na m m u ốn tồn tại th ì ph ải chọn lấy một ý thức hệ tích cực, qua n t âm đ ến con ng ư ời đến c uộc đời, đến x ã h ội, đến vậ n mệnh d ân t ộc. Nho giáo có nhiề u hạn chế nh ưng trong 3 ý t h ức hệ p hong ki ến th ì ph ải nói Nho giáo có nhiều nhâ n tố tích cực n h ất. Do đó c ha ông ta đ ã ch ọn lấy N ho giáo. C húng ta đ ã bi ết, lúc đầu Nho giáo đ ư ợc đ ưa vào V i ệ t N am trong trư ờng hợp không hay ho g ì. N ó b ị bọn xâ m l ư ợc đ ặt l ên nhân dâ n ta v ới ý định g ây c ả nh “đồng văn” để dễ “ đ ồng hoá”. Nh ưng khi đ ã làm quen v ới đạo Nho, chắc rằng n hân dân ta th ời đó thấy nó đáp ứng đ ư ợc nhiều vấn đề m à đ ời s ống đặt ra, n ên khi giành đư ợc độc lập, nhân dân ta nói lấ y n ó là m n ền tảng lý luận để chỉ đạo t ư duy và hành đ ộng của m ình. Th ế l à t ừ c hỗ bị ép học nó, nhân dâ n ta đ ã t ự nguyệ n h ọc nó v à ngày m ột phổ biến nó một cách rộng r ãi. Vì th ế n h ững ng ư ời Việt Na m đầ u ti ên đư ợc giữ những c hức vụ qua n t r ọng d ư ới thời Bắc thuộc nh ư L ý Ti ến, Lý Cầ m - l àm thái thú, t h ứ sứ - đ ều l à nh ững ng ư ời học thông kinh truyện, xuất thâ n t ừ khoa bảng. Nga y khi N gô Quyề n đánh bại quân Na m Hán, g iành đư ợc độc lập đ ã xây d ựng thể chế quốc gia, đặc các nghi l ễ phẩ m phục, chịu ảnh h ư ởng sâu sắc của N ho giáo, tức l à t inh th ần tôn ti đẳng cấp. Các t ri ều đại đầu ti ê n khi niên hi ệu, t ôn hi ệu cũng đ ã th ể hiệ n sự tin t ư ởng m àu s ắc l à lý thuy ết m ệnh trời nh ư “ ứng thi ê n”, “ thu ậ n thi ên” “Ph ụng thi ên”. Ph ầ n “ Chi ếu dời đô” của nh à Lý tuy đ o ạn c òn l ại với chúng ta rất n g ắn, cũng đ ư ợ m m ùi Nho giáo. Cái gương “ nhà Thương, nhà C hu” c ũng đ ư ợc n êu lên, cá i gương “kính vâ ng m ạng trời” c ũng đ ư ợc nhấn mạnh. Các triề u đại sau, Trần, L ê, N guy ễn thờ đ ạo Nho nh ư th ế n à o thì s ử sách đ ã nêu rõ. I I. Ả NH H Ư ỞNG CỦA NHO GI ÁO TRONG T Ư TƯ Ở NG VI ỆT N AM. 1 .Nh ững nhu cầu x ã h ội giúp c ho Nho giáo chi ếm đ ư ợc đ ịa vị độc tôn trong thời kỳ phát triển của chế độ phong k i ến Việt Nam.
  18. N ho giáo Vi ệt Na m chiế m đ ư ợc vị trí độc tôn từ thế kỷ 15 v à th ịnh đạt nhất v ào th ời L ê Thánh Tông thì đ ó không ph ả i l à m ột hiện t ư ợng ngẫu nhi ên. B ởi v ì nó có l iê n h ệ với những n hu c ầu x ã h ội n ư ớc ta lúc đ ương th ời. Những nhu cầu n ày k hông ch ỉ tồn tạ i ở thế kỷ 15 m à đ ã s ớm xuất hiệ n từ tr ư ớc n gay khi N ho giáo còn đ a ng trên đà phát tri ển. T rong nh ững nhu cầu đó đáng kể tr ư ớc hết l à nhu c ầu xâ y d ựng v à t ổ chức bộ m áy nhà nư ớc phong kiến trung ư ơng t ập q uy ền lớn mạnh v à nhu c ầ u củng cố trật tự đ ã ổ n định của x ã h ội phong kiến. N gay t ừ sau chiến thắng Bạch Đằng vĩ đạ i ở thế kỷ X, v i ệc xây dựng một nh à nư ớc phong kiến trung ư ơng t ập quyề n đ ã t ỏ ra cần thiết cho công c u ộc dựng n ư ớc v à gi ữ n ư ớc của d ân t ộc ta. Tuy nhi ên dư ới các triều đại Ngô, Đinh, Tiền L ê v i ệc xây dựng một nh à nư ớc chủ thế mới chỉ l à m đư ợc những b ư ớc đầu ti ên và chưa th ực sự đ ư ợc đẩy mạnh, phải đợi đế n t h ế kỷ XI với sự xác lập của v ương tri ều Lý th ì nh à nư ớc p hong ki ến tập quyền mới đ ư ợc xây dựng một cách quy mô bề t h ế, với những tổ chức v à th ể chế tr ùng đi ệp của nó. Tiếp đó l à tri ệu đạ i nh à Tr ần, rồi đến L ê L ợi khi đ ã lãnh đ ạo cuộc c hi ến tranh giả i phóng dân tộc đi đến thắng lợi đều qua n ta m t ới việc c ủng cố chế độ phong kiến tập quyền v à xây d ựng một b ộ máy nh à nư ớc trung ư ơng hùng m ạnh không kém g ì ph ương B ắc. N hà nư ớc phong kiế n tập quyền V iệ t Nam ra đời l à m ột sự p h ủ định chính quyền của bọn phong kiến ph ương B ắc kéo d à i t rong 1000 nă m B ắc thuộc. Th ế c ho n ên khi xây d ựng nh à n ư ớc tập quyền của m ình, giai c ấp phong kiến Việt Na m phả i t i ếp thu những kinh nghiệ m v à nguyên t ắc tổ chức c ủa nh à n ư ớc phong kiến tập quyề n ph ương B ắc c ùng v ới Nho giáo l à c ơ s ở lý luận c ủa Nh à nư ớc. Vả lại trong ho àn c ả nh lịc h s ử b ấy giờ chỉ có Nho giáo mới có thể giả i đáp đ ư ợc những vấ n
  19. đ ề thiết thân đến việc củng cố nh à nư ớc nh ư v ấn đề quâ n q uy ền, quy định các ch ương l ễ chế v à cơ c ấu h ành chính t ừ t ri ều đ ình đ ến địa ph ương... Đó là nh ững vấn đề m à b ả n thâ n p h ật giáo cũng nh ư L ão giáo v ới to àn b ộ hệ thống lý thuyết c ủa nó không hề có một sự giải đá p thích đáng n ào c ả. Cho n ên t ừ thế kỷ XV trở đi Nho giáo ng ày càng đư ợc giai cấp p hong ki ến Việt Na m trọng dụng th ì đ ó c ũng l à đi ều dễ hiểu. S ự thực chứng tỏ rằng trong thời Lý, T r ần, Nho giáo đ ã b ắt đ ầu đ ư ợc vận dụng một cách r õ r ệt v ào ho ạt động thực tiễ n n h ằm củng cố chính quyền nh à nư ớc. S a u n ữa, c ủng cố ở thời Lý, Trần v à nh ất l à th ời L ê sơ, t ôn ti tr ật tự của chế độ phong kiến tập quyền c ùng v ới s ự p hân bi ệt rạch r òi v ề quyền l ợi v à đ ẳng cấp của nó đ ã d ần dầ n ổ n định. T ình hình đ ó đ òi h ỏi phải có sự khẳng định về mặt lý l u ận. Vả lại v ào cu ối triều Lý v à nh ất l à khi nhà Tr ần suy v ong, mâu thu ẫn giữa giai cấp thống trị v à đa s ố nhân dân đ ã l ộ r õ, m ầ m phản kháng của nhân dân chốn g l ại cái trật tự khắc n ghi ệt của chế độ phong kiến đ ã tr ở th ành m ột sự nổi bật h ơ n c ả những cuộc hỗn chiến giữa các tập đo àn th ống trị. Trong h oàn c ảnh ấy giai cấp phong kiế n Việt Na m muốn tă ng c ư ờng b ộ máy Nh à nư ớc v à duy trì tr ật tự x ã h ội th ì không th ể k hông t ìm đ ế n cái đạo trị quốc b ình thiên h ạ, cá i lý thuyết chính d anh đ ịnh phậ n v à l ễ trị c ủa Nho giáo. Q uá trình phát tri ển của chế độ trung ư ơng t ập quyền Việt N am g ắn liền với sự củng cố quyền sở hữu của Nh à nư ớc v à s ự b ành trư ớng c ủa sở hữu t ư nhân v ề ruộng đất. Hầu hết r u ộng đất d ù là ru ộng công của l àng xã hay ru ộng của địa chủ đ ều đ ư ợc sử dụng trong khuôn khổ sản xuất nhờ lấy gia đ ình l à m đơn v ị. Trong mỗi gia đ ình không nh ững c ơ quan hô n n hân, huy ết thống m à còn có c ả qua n hệ sở hữu, phân phối sả n p h ẩm, phâ n công lao động cho đến những quan hệ tinh thần. T ất cả những quan hệ ấy chứng tỏ vai tr ò c ủa ng ư ời gia tr ư ởng
  20. v à tôn ti tr ật tự của gia đ ình có m ột ý nghĩa rất lớn. Đó chính l à cơ s ở để Nho giáo dễ thâ m nhập v ào cu ộc s ống bởi v ì Nho g iáo v ới các k hái ni ệm hiế u, đễ, tiết, hạnh đ ã góp ph ầ n củng c ố uy quyền c ủa ng ư ời gia tr ư ởng v à tôn ti tr ật tự trong gia đ ình. C u ối c ùng ph ả i kể đến nhu cầu phát triển văn hoá v à giáo d ục n ư ớc ta khi chế độ phong kiến tập quyền đ ã b ắt đầu, việc b ổ sung quan lạ i bằng h ai con đư ờng “nhiệ m tử” v à “ th ủ sĩ” k hông đ ủ m à c ần phải bổ s ung một ph ương th ức đ ào t ạo v à t uy ển lựa quan lại mới. Ph ương th ức n ày ch ỉ có thể phát triể n g iáo d ục văn hoá v à th ực hiện chế độ thi cử để tuyển lựa nhâ n t ài. Lúc đương th ời Phật giáo, L ão giá o không ch ỉ đả m nhiệ m c ông vi ệc đó. C ho n ên Nho giáo v ốn có đầy đủ lý thuyết v à q uy ch ế về giáo dục v à khoa c ử tất nhi ên ph ải đả m đ ương n hi ệ m vụ lịch sử ấy. T ất nhi ên nh ững nhu cầu x ã h ội nói tr ên m ới chỉ l à nh ững c ơ s ở khách qua n cho sự phát triển Nho giá o ở n ư ớc ta m à t hôi. S ự phát triển đó muốn trở th ành hi ện thực th ì ph ải thông q ua ho ạt động của những con ng ư ời cụ thể, những lực l ư ợng x ã h ội cụ thể. Trong thực tế từ vua cho đến các đại thần nắ m q uy ền chính trị d ư ới c àng tri ều Lý, Trần cũng nh ư các th ế h ệ n ho s ĩ đời sau đều đ ã nh ận thức đ ư ợc vai tr ò c ần thiết của Nho g iáo. Và đ ã ti ến h ành nh ững b ư ớc truyền bá v à s ử dụng Nho g iáo trong xã h ội Việt Nam. 2 . Ả nh h ư ởng tích cực v à tiêu c ực của Nho giáo đối với x ã h ội Việt Nam. S ự phát triển của N ho giáo Việt N am không tách r ời n h ững y êu c ầu x ã h ội nh ư trên đ ã nói, choi nêdn trong bu ổi t h ịnh tự nhất, nó không khỏi có một số tác dụng tích c ực. T rư ớc hết l à cương v ị độc tôn, Nho giáo đ ã có thêm nhi ề u s ức mạnh v à uy th ế tóp phần củng cố v à phát tri ển chế độ q uân c h ủ v à nh ững kinh nghiệ m mẫu mực cho việc chấ n chỉnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1