intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu Luận Phân tích môi trường 1: Xác định bụi trong không khí

Chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Lựu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

257
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu Luận Phân tích môi trường 1: Xác định bụi trong không khí giới thiệu các nội dung chính: tổng quan về ô nhiễm không khí, nguồn ô nhiễm, hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí, ô nhiễm bụi, ô nhiễm chì trong không khí đô thị,... Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Môi trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu Luận Phân tích môi trường 1: Xác định bụi trong không khí

  1. Tiểu Luận môn học: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG 1 “XÁC ĐỊNH BỤI TRONG KHÔNG KHÍ” GVHD: TS. Tô Thị Hiền Nhóm thực hiện: 10
  2. DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN 1. Nguyễn Thành An 0217001 2. Hồ Thị Tuyết Trang 0217120 3. Mai Nguyên Hùng Cường 0317007 4. Nguyễn Anh Vũ 0317046 5. Bá Văn Tư 0417035 6. Lương Minh Thoang 0417030 7. Nguyễn Phúc Thịnh 0417072 8. Hứa Phước Hưng 0417012 9. Châu Văn Chung 0417034 10. Nguyễn Thiện Vỹ 0417082 11. Trần Nhân Linh 0517057
  3. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ô nhiễm môi trường không khí đang là một vấn đề bức xúc đối với môi trường đô thị, công nghiệp và các làng nghề ở nước ta hiện nay. nay. Ô nhiễm môi trường không khí có tác động xấu đối với sức khoẻ con người (đặc biệt là gây ra các bệnh đường hô hấp), ảnh hưởng đến các hệ sinh thái và biến đổi khí hậu (hiệu ứng "nhà kính", mưa axít và suy giảm tầng ôzôn),... Công ôzôn),... nghiệp hoá càng mạnh, đô thị hoá càng phát triển thì nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí càng nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng không khí theo chiều hướng xấu càng lớn, yêu cầu bảo vệ môi trường không khí càng quan trọng. trọng.
  4. NGUỒN Ô NHIỄM  Nguồn ô nhiễm không khí từ hoạt động công nghiệp  Nguồn ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông vận tải  Nguồn ô nhiễm không khí do hoạt động xây dựng  Nguồn ô nhiễm không khí từ sinh hoạt đun nấu của nhân dân
  5. HiỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
  6. Ô NHIỄM BỤI  Ở hầu hết các đô thị nước ta đều bị ô nhiễm bụi, nhiều nơi bị ô nhiễm bụi trầm trọng, tới mức báo động. Các khu dân cư ở cạnh đường giao thông lớn và ở gần các nhà máy, xí nghiệp cũng bị ô nhiễm bụi rất lớn.  Nồng độ bụi trong các khu dân cư ở xa đường giao thông, xa các cơ sở sản xuất hay trong các khu công viên cũng đạt tới xấp xỉ trị số tiêu chuẩn cho phép.  Nồng độ bụi trong không khí ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng trung bình lớn hơn trị số tiêu chuẩn cho phép từ 2 đến 3 lần, ở các nút giao thông thuộc các đô thị này nồng độ bụi lớn hơn tiêu chuẩn cho phép từ 2 đến 5 lần, ở các khu đô thị mới đang diễn ra quá trình thi công xây dựng nhà cửa, đường sá và hạ tầng kỹ thuật thì nồng độ bụi thường vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 - 20 lần.
  7. Ô NHIỄM SO2  Nói chung, nồng độ khí SO2 trung bình ở các đô thị và khu công nghiệp nước ta còn thấp hơn trị số tiêu chuẩn cho phép Diễn biến nồng độ khí S04 (mg/m3) trung bình năm từ 1995 đến 2002 trong không khí xung quanh gần các khu công nghiệp (Nguồn: Cục Môi trường, Báco cáo Quan trắc và Phân tích môi trường)
  8. Ô NHIỄM KHÍ S02, NO2 VÀ CO  Nồng độ trung bình 1 giờ, cũng như trung bình ngày của khí SO2, NO2 và CO trong không khí ở SO2 NO2 gần hầu hết các đô thị Việt Nam đều nhỏ hơn hoặc xấp xỉ trị số tiêu chuẩn cho phép, tức là chưa bị ô nhiễm khí SO2, NO2 và CO. Tuy vậy ở các nút SO2 NO2 CO. giao thông chính và ở gần một số khu công nghiệp, một số xí nghiệp nung gạch ngói, nồng độ các khí này đã xấp xỉ bằng hoặc lớn hơn trị số tiêu chuẩn cho phép, có chỗ tới 2 - 4 lần. lần.
  9. Ô NHIỄM CHÌ TRONG KHÔNG KHÍ ĐÔ THỊ Số liệu quan trắc ô nhiễm giao thông cho thấy nồng độ chì trong không khí Hà Nội trung bình năm 2002 giảm đi khoảng 40 - 45% so 45% với cùng thời kỳ năm trước; tương tự, ở thành trước; phố Hồ Chí Minh nồng độ chì giảm đi khoảng 50% 50%.
  10. MƯA AXIT  Ô nhiễm khí SO2 và NO2 trong không khí là nguyên nhân chính gây ra mưa axít  Môi trường không khí ở nước ta, về tổng thể, chưa bị ô nhiễm khí SO2, NO2, sự ô nhiễm khí SO2, NO2 mới có tính cục bộ, do đó có thể suy ra rằng bản thân các nguồn ô nhiễm khí SO2 và NO2 của nước ta chưa thể gây ra hiện tượng mưa axít. Nhưng ô nhiễm không khí có thể xuyên qua biên giới giữa các nước, ô nhiễm SO2, NO2 của nước này có thể gây ra mưa axít ở nước khác.
  11. Ô NHIỄM TiẾNG ỒN  Cùng với sự phát triển đô thị là sự tăng trưởng giao thông vận tải trong đô thị. Giao thông vận tải là nguồn chính gây ô nhiễm tiếng ồn đô thị.  Kết quả quan trắc từ năm 1995 đến năm 2002 về mức ồn tương đương trung bình ở bên cạnh đường giao thông trong giờ ban ngày (từ 6 giờ sáng đến 18 giờ chiều) của các đường phố chính ở 13 thành phố, thị xã cho thấy phần lớn mức ồn ở cạnh các đường giao thông là từ 70 đến 80dBA, về ban đêm mức ồn giao thông nhỏ hơn 70dBA.
  12. Hình 5: Diễn biến mức ồn tương đương trung bình ngày (dBA) và lưu lượng dòng xe ở giờ cao điểm trên đoạn đường bến xe phía Nam thành phố Hà Nội từ năm 1995 đến năm 2002 ( Nguồn: Báo cáo hàng năm của Trạm Quan trắc và Phân tích môi trường tại CEETIA)
  13. CHÍNH SÁCH VÀ GiẢI PHÁP
  14. CHÍNH SÁCH  Thực hiện đánh giá tác động môi trường đối với tất cả các dự án phát triển kinh tế - xã hội; tiến hành kiểm soát ô nhiễm không khí chặt chẽ đối với các xí nghiệp, nhà máy đang hoạt động; xử lý triệt để các cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm trầm trọng nằm xen kẽ trong các khu dân cư; phát triển và áp dụng rộng rãi công nghệ sản xuất sạch hơn.  Di chuyển các nhà máy, xí nghiệp gây ô nhiễm nghiêm trọng trong nội thành ra các khu công nghiệp ở ngoại thành.
  15. GiẢI PHÁP  Giảm thiểu ô nhiễm bụi là yêu cầu bức bách nhất: trước hết là nhất: phải bảo đảm mặt đường sạch sẽ, tránh đất cát rơi vãi khi vận chuyển vật liệu, khi đào lấp sửa chữa đường sá, cống rãnh, khi sửa chữa, xây dựng nhà cửa và tích cực giữ gìn vệ sinh đô thị. thị.  Giảm thiểu ô nhiễm khí SO2: biện pháp chủ yếu để giảm thiểu SO2 khí SO2 là thay thế các nhiên liệu than và dầu nặng bằng khí SO2 hoá lỏng và dầu nhẹ trong các lò đốt công nghiệp. Trong nghiệp. trường hợp cần thiết thì sử dụng các thiết bị xử lý khí SO2 SO2 công nghiệp. nghiệp.  Giảm thiểu tiếng ồn: kinh nghiệm quốc tế cho thấy hai biện ồn: pháp hiệu quả nhất để giảm tiếng ồn đô thị là kiểm tra chất lượng xe, không cấp phép lưu hành cho các xe không đạt tiêu chuẩn môi trường và cấm tất cả các xe sử dụng còi khi chạy trong thành phố. phố.
  16. BỤI  Bụi là những hạt nhỏ của vật chất rắn (thường tính kích thước theo micrômet). Nguồn gốc của bụi rất phức tạp, vì ngoài bụi hình thành trong tự nhiên, ngày càng có nhiều loại bụi tạo ra do sự phát triển của xã hội, cả trong sinh hoạt cũng như trong sản xuất.  Thành phần của bụi gồm nhiều chất hữu cơ có nguồn gốc động vật (lông, gàu, lông vũ, cặn chất thải), gốc thực vật từ phấn hoa (chủ yếu) và các phần khác của cây cỏ; gốc vi sinh vật (vi khuẩn, bào tử, sợi nấm).  Tác hại là bệnh phổi- nhóm bệnh gây ra do sự đột nhập và phổi- lắng đọng tại chỗ của các hạt bụi ở phổi, chủ là bụi vô cơ, hậu quả của sản xuất công nghiệp như bụi than, thạch cao, xi măng, sắt... (loại bụi trơ), hoặc bauxit, amiăng, silic... (loại bụi gây tổn thương).
  17. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ BỤI TRONG KHÔNG KHÍ
  18. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG BỤI THEO TCVN 5704 – 1993  Tiêu chuẩn này quy định phương pháp lấy mẫu và xác định hàm lượng bụi trong không khí vùng làm việc đối với bụi có dải kích thước từ 0 < đến 100μm theo các khoảng thời gian 5¸ 100μ 10 phút, 30 phút và 480 phút (một ca làm việc).  Nguyên tắc Hàm lượng bụi (mg/m3) được xác định bằng sự chênh lệch khối lượng của một cái lọc được cân sau và trước khi hút một thể tích xác định không khí chứa bụi đi qua.
  19. - Vị trí lấy mẫu + Phải đặt đầu lấy mẫu chứa cái lọc ở độ cao 1,5m so với sàn nhàkhi lấy mẫu tại nguồn phát sinh. + Phải đặt đầu lấy mẫu chứa cái lọc ở độ cao 1,5m đến 2m so với sàn nhà ở những vị trí khác nhau trong phân xưởng để đánh giá mức độ ô nhiễm chung. + Phải đặt đầu lấy mẫu chứa cái lọc tại vùng thở khi đánh giá mức độ tiếp xúc.
  20. - Hàm lượng bụi trong không khí vùng làm việc được tính theo công thức: 1000(m2-m1 –b) C= V trong đó: C = hàm lượng bụi, mg/m3 m1 = khối lượng ban đầu của cái lọc,mg; m2 = khối lượng sau khi lấy mẫu, mg; b = mức độ chênh lệch khối lượng của cái lọc làm đối chứng, mg; V = thể tích không khí đã lấy, lít.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2