Tiểu luận: Quá trình gia nhập WTO - Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam
lượt xem 226
download
Trong thời đại ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một tất yếu khách quan, và là xu thế của thời đại, có tác động mạnh mẽ tới mọi lĩnh vực trong đời sống kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới. Đến nay, trên thế giới đã có đến hàng trăm hình thức tổ chức liên chính phủ và hàng nghìn hình thức tổ chức phi chính phủ hoạt động trong hầu hết tất cả các lĩnh vực kinh tế-chính trị-xã hội. Trong đó, có những tổ chức kinh tế và thương...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Quá trình gia nhập WTO - Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam
- Tr ng Đ i h c Công nghi p TPHCM 1GVHD:Nguy n Lâm Thanh Hoàng NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LÊNIN TIỂU LUẬN QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO-CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nhóm thực hiện:G.STAR Mã lớp HP:211200719 GVHD:Nguyễn Lâm Thanh Hoàng Nh ng nguyên lí c b n c a ch nghĩa Mac-lenin Nhom:G.STAR
- Tr ng Đ i h c Công nghi p TPHCM 2GVHD:Nguy n Lâm Thanh Hoàng TIỂU LUẬN: QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO-CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nhóm thực hiện: G.STAR 1. Trần Thị Kim Anh 10247061 2.Lam Tiểu Giao 10302941 3.Nguy ễn Thị Bích Hiệp 10286051 4. Ngô Viết Cẩm Ly 10270921 5.Nguy ễn Thị Ngọc 10269781 6. Lê Thị K im Oanh 10229191 7.Nguy ễn Thị Bích Phượng 10249281 8.Nguy ễn Thị Thanh Tâm 10212771 9.Đặng Thị K im Thanh 10279751 10.Nguyễn Văn Thắ ng 10243151 11.Lê Hoàng Sơn 10255001 12.Lê Trì Thanh Trúc 10371951 Môn học: Những nguyên lí cơ bản cùa chủ nghĩa Mác Lênin Mã lớp HP: 211200719 GVHD: Nguyễn Lâm Thanh Hoàng Nh ng nguyên lí c b n c a ch nghĩa Mac-lenin Nhom:G.STAR
- Tr ng Đ i h c Công nghi p TPHCM 3GVHD:Nguy n Lâm Thanh Hoàng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài tiểu luận này,nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn : Ban Giá m hiệu trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM đ ã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em trong quá trình học tập. Khoa lí luận chính trị , giảng viên Nguyễn Lâm Thanh Hoàng đ ã trang bị những kiến thức chuyên môn, tận tình hướng dẫn giúp đỡ chúng em và tạo cơ hội được thể hiện khả năng làm việc theo nhóm, phát huy tinh thần đoàn kết, tìm ra những phương pháp học có hiệu quả, giúp cho mộn học trở n ên thú vị hơn. TP.HCM, ngày 4 tháng 11 năm 2010 Nhóm G.STAR MỤC LỤC MỤC LỤC ............................................................................................................................................. 3 LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................................................ 4 I.Tổng quan WTO ............................................................................................................................ 7 II.Quá trình Việt Nam gia nhập WTO .............................................................................................. 9 Sự thi ếu chính xác của các chỉ tiêu phản ánh............................................................. 58 Nh ng nguyên lí c b n c a ch nghĩa Mac-lenin Nhom:G.STAR
- Tr ng Đ i h c Công nghi p TPHCM 4GVHD:Nguy n Lâm Thanh Hoàng LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại ngày nay, hộ i nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một tất yếu khách quan, và là xu thế củ a thời đại, có tác động mạnh mẽ tới mọ i lĩnh vự c trong đời số ng kinh tế xã hội của các quố c gia trên th ế giới. Đến nay, trên thế giới đã có đ ến hàng trăm hình thức tổ chức liên chính phủ và hàng nghìn hình thứ c tổ chức phi chính phủ hoạt động trong hầu hết tất cả các lĩnh vự c kinh tế-chính trị-xã hội. Trong đó, có những tổ chức kinh tế và thương mại qu ốc tế và các tổ ch ức liên kết kinh tế và thương mại đặc thù theo khu vực như khu m ậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), thị trường chung Nam M ỹ (MERCOSUR), tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD),…và đỉnh cao củ a sự hộ i nhập trong lĩnh vực kinh tế và thương mại thế giới là sự ra đời của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Hội nhập là một xu hướng đ ã xuất hiện từ rất lâu mà tiên phong là trong lĩnh vực thương m ại quố c tế. Tham gia thương mại qu ốc tế sẽ đ em lại lợi ích cho các quốc gia. Đây là điều không phải đ ến bây giờ các quốc gia m ới nhận th ấy mà nó đã được các nhà kinh tế học từ thế kỷ XVIII nghiên cứu và chứng minh. Nó càng được khẳng định khi các lý thuyết thương mại quốc tế lần lượt ra đời, từ các lý thuyết cổ điển và tân cổ điển như: “Lợi thế tuyệt đối” của Adam Smith, lý thuyết “Lợi thế so sánh” củ a David Ricardo, lý thuyết “Tỷ lệ các yếu tố” của Eli Heckcher và Berti Ohlin đến các lý thuyết hiện đ ại như: lý thuyết “Lợi thế cạnh tranh quố c gia ” và “Lý thuyết chuỗ i giá trị” củ a Micheal Porter, lý thuyết “Vòng đ ờ sản ph ẩm” của Vernon,… Là một quốc gia có nền kinh tế ở trình độ thấp nhưng Việt Nam cũng đã xác đ ịnh Nh ng nguyên lí c b n c a ch nghĩa Mac-lenin Nhom:G.STAR
- Tr ng Đ i h c Công nghi p TPHCM 5GVHD:Nguy n Lâm Thanh Hoàng hội nh ập là con đường duy nhất để Việt Nam theo kịp thời đại, điều này đã được Đảng và Nhà nước ta kh ẳng đ ịnh ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986). Đến nay, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với trên 200 quốc gia, là thành viên của ASEAN, APEC, ASEM, ký hiệp định thương mại với nhiều nước trên thế giới trong đó có Mỹ và đang chuẩn b ị cho một sự kiện quan trọng là gia nhập WTO. WTO là tổ ch ức thương mại thế giới. Từ khi ra đời nó đã không ngừng lớn m ạnh và có sự tác động rất lớn đến nền kinh tế th ế giới. WTO hiện có 150 quốc gia thành viên. Việt Nam đã gửi đơn xin gia nhập WTO vào tháng 1/1995 và hiện đang là 1 trong 24 thành viên quan sát của WTO. Việt Nam sẽ trở thành thành viên của WTO khi chấp nh ận các điều kiện của WTO qua các cuộc đàm phán đa phương và kết thúc đàm phán song phương với các thành viên có quan tâm đến việc gia nhập th ị trường hàng hoá, dịch vụ. Qua các hiệp đ ịnh thương mại song phương của Việt Nam với Hoa Kỳ, Việt Nam đã chấp nhận nh ững nguyên tắc của WTO như MFN, NT,… Trong hiệp định BTA, Việt Nam cũng đ ã cam kết Các hiệp định và tho ả thuận của WTO, chứa đựng một h ệ thống quy định bao trùm toàn bộ các lĩnh vực kinh tế – thương m ại quốc tế, từ hàng hoá, dịch vụ đến quyền sở hữu trí tuệ. Chúng là những nguyên lý củ a sự tự do ho á và những cam kết được chấp nhận. Những cam kết của các quố c gia thành viên trong việc thực hiện giảm thu ế hải quan và những rào cản thương mại khác nh ằm mở ra và giữ một th ị trường mở. Nó cũng đưa ra phương thứ c đối sử đ ặc biệt đố i với những quốc gia đang phát triển. Chính phủ Việt Nam đã có những nỗ lực không ngừng nhằm thúc đ ẩy tiến trình gia nhập WTO đặc biệt là trong năm vừa qua năm 2005 cùng với mục tiêu gia nhập WTO vào cuố i năm 2005. Trong năm 2005, đã có rất nhiều tác ph ẩm được xuất bản thành sách hay được đăng lên các tạp chí về tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam, nh ững nỗ lự c của Việt Nam cùng với những thách thức đặt ra và luôn không ngừng hy vọ ng rằng Việt Nam sẽ được đứng trong danh sách số thành viên chính thức của WTO trước khi bước sang năm 2006. Tuy nhiên đ ến tháng3/2006 Việt Nam vẫn chưa trở thành thành viên chính thức Nh ng nguyên lí c b n c a ch nghĩa Mac-lenin Nhom:G.STAR
- Tr ng Đ i h c Công nghi p TPHCM 6GVHD:Nguy n Lâm Thanh Hoàng củ a WTO. Đây là mộ t vấn đ ề nóng hổi được toàn quố c quan tâm vì nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế nước ta trong tương lai. Trư ớc th ực trạng đó, chúng tôi đ ã lự a chọn đề tài: “Tiến trình gia nhập WTO,cơ hộ i và nhữ ng thách thức đặt ra đối với Việt Nam khi gia nhập WTO” đ ể làm đề tài nghiên cứu khoa học với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào sự n ghiệp chung củ a đất nước. Mục đích nghiên cứu củ a đ ề tài: Phân tích, đánh giá thực trạng tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam. Từ đó tìm ra những nguyên nhân khiến Việt Nam chưa th ể gia nhập WTO, những thách thức đặt ra đối với Việt Nam trong thời gian tới, qua đó kiến nghị những giải pháp nhằm đ ẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO và đối phó với nh ững thách th ức đặt ra khi Việt Nam gia nh ập WTO. Đố i tượng nghiên cứu: thương m ại quốc tế của Việt Nam, và kết qu ả hoạt động kinh tế đối ngoại củ a Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu: Tổng hợp, phân tích th ống kê số liệu hệ thống chính sách, môi trường kinh tế. Trên cơ sở tổng hợp các vấn đề kinh tế vĩ mô và dựa trên số liệu thống kê thực tế, kết hợp với kinh nghiệm của các nước để phân tích mố i quan hệ nhân quả giữa các chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam, và tác động củ a nó tới môi trường kinh doanh trong nước và tiến trình gia nhập WTO. Ph ạm vi nghiên cứu: các chính sách liên quan tới quá trình gia nhập WTO của Việt Nam và sử dụng số liệu chủ yếu trong giai đo ạn từ sau khi bắt đ ầu quá trình đổi m ới kinh tế ở Việt Nam cuố i năm 1986. Với trình độ và khả năng hiểu biết của mình còn hạn chế, chúng em xin trình bày đề tài: Tiến trình Việt Nam gia nhập WTO cùng những cơ h ội và thách thức. Nh ng nguyên lí c b n c a ch nghĩa Mac-lenin Nhom:G.STAR
- Tr ng Đ i h c Công nghi p TPHCM 7GVHD:Nguy n Lâm Thanh Hoàng NỘI DUNG TIỂU LUẬN I.Tổng quan WTO 1. Chức năng-mục tiêu của WTO 1.1. Chức năng Tiền thân của tổ chức thương mại thế giới (WTO) là GATT-Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại được thành lập năm 1947. Ngày 1-1-1995, Tổ chức Th ương mại Thế giới (WTO) chính thức ra đời theo Hiệp định thành lập tổ chức này ký tại Marrakesh (Marốc) ngày 15 -4-1994 đ ể thay thế cho Hiệp đ ịnh chung về Thuế quan và Thương mại (GATT). Đến nay, số thành viên của WTO đ ã lên tới 148, trong đó có 2/3 là các nước đang và kém phát triển. Hiện n ay còn một số nước đang trong quá trình đàm phán gia nhập WTO n hư Nga, Lào, Ucraina… Theo như Hiệp định Marrakesh về thành lập WTO, tổ chức này có năm chức năng cơ bản như sau: Thống nhất quản lý việc thực hiện các hiệp định và thỏa thuận thương mại đa phương và nhiều bên; giám sát, tạo thuận lợi, kể cả trợ giúp kỹ thuật cho các nước thành viên thực hiện nghĩa vụ th ương m ại quốc tế của họ. Nh ng nguyên lí c b n c a ch nghĩa Mac-lenin Nhom:G.STAR
- Tr ng Đ i h c Công nghi p TPHCM 8GVHD:Nguy n Lâm Thanh Hoàng Là khuôn khổ thể chế để tiến hành các vòng đ àm phán thương m ại đa phương trong khuôn khổ WTO, theo quyết định của Hội nghị Bộ trưởng WTO. Là cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các nư ớc thành viên liên quan đến việc thực hiện và giải thích Hiệp định WTO và các hiệp định thương mại đa ph ương. Là cơ ch ế kiểm điểm chính sách thương m ại của các nước th ành viên, b ảo đảm thực hiện mục tiêu thúc đẩy tự do hóa th ương mại và tuân thủ các quy định của WTO. Thực hiện việc hợp tác với các tổ chức kinh tế quốc tế khác như Qu ỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) trong việc hoạch định những chính sách và dụ báo về xu hướng phát triển tương lai của nèn kinh tế toàn cầu. 1.2.Mục tiêu Với tư cách là một tổ chức thương m ại của tất cả các nước trên th ế giới, WTO thừa nhận các mục tiêu của GATT trong đó có 3 mục tiêu chính như sau: Thúc đẩy tăng trưởng thương m ại hàng hóa và dịch vụ trên thế giới phục vụ cho sự phát triển ổn định, bền vững và bảo vệ môi trường. Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải quyết các bất đồng và tranh ch ấp thương mại giữa các th ành viên trong khuôn khổ của hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với nguyên tắc cơ bản của Công pháp quốc tế; bảo đảm cho các nước đang phát triển đặc biệt là các nước kém phát triển được hưởng những lợi ích thực chất từ sự tăng trưởng của thương m ại quốc tế. Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người dân các nước thành viên, đảm bảo các quyền và tiêu chu ẩn lao động đối thiểu. 2.Các nguyên tắc cơ bản của WTO Nh ng nguyên lí c b n c a ch nghĩa Mac-lenin Nhom:G.STAR
- Tr ng Đ i h c Công nghi p TPHCM 9GVHD:Nguy n Lâm Thanh Hoàng Hội nghị Bộ trưởng họp ít nhất một lần trong 2 năm. WTO thông qua các quyết định b ằng sự đồng thuận, không bỏ phiếu kín. Một số trường hợp cần bỏ phiếu: Sửa đổi một số nguyên tắc nền tảng như nguyên tắc tối huệ quốc, nguyên tắc đãi ngộ quốc gia. WTO đư ợc xây dựng trên cơ sở 5 nguyên tắc cơ bản: (1) thương mại không phân biệt đối xử; (2) thương mại ngày càng được tự do hơn thông qua đàm phán; (3) dễ dự đoán, dự b áo; (4) tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng; (5) dành cho các nước đang phát triển một số ưu đ ãi. WTO xây dựng một h ệ thống các qui định vô cùng phức tạp và cụ thể trên 4 lĩnh vực: thương mại hàng hóa; dịch vụ; đầu tư và sở hữu trí tuệ. Đố i với nông nghiệp, có mộ t số Hiệp định chủ yếu củ a WTO liên quan đến nông nghiệp như: Hiệp định nông nghiệp (Agreement on Agriculture - AoA); Hiệp định áp dụng các biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật (Sanitary and Phitosanitary Agreement - SPS); Hiệp đ ịnh về các hàng rào kỹ thu ật đố i với thương mại (Technical Barries to Trade - TBT). Ngoài ra có các hợp phần khác của thương m ại nông sản trong các Hiệp định về quyền sở h ữu trí tuệ (TRIPS II.Quá trình Việt Nam gia nhập WTO 1.Việt Nam trước khi gia nhập Có lẽ trước khi bàn đến hiện tại,chúng ta cũng n ên nhìn lại quá trình phát triền của Việt Nam trước khi gia nhập vào tổ chức thương m ại tố chức thế giới -WTO,để từ đó có mộ t cái nhìn toàn diện, đầy đủ và sâu sắc về tình hình đất nước ta. Nh ng nguyên lí c b n c a ch nghĩa Mac-lenin Nhom:G.STAR
- Tr ng Đ i h c Công nghi p TPHCM 10 VHD:Nguy n Lâm Thanh Hoàng G Thực hiện đường lối của Đảng,chúng ta đã phát triển mạnh quan h ệ toàn diện và mở cửa buôn bán biên giới với Trung Quốc, gia nhập hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), tham gia hiệp định mậu dịch tự do ASEAN, diễn đàn kinh tế-Thái Bình Dương(APEC); là sáng lập viên Diễn đàn hợp tác Á-Âu(ASEM).Cùng với các nước ASEAN kí kết hiệp định mậu d ịch tự do ASEAN-Trung Quốc.ASEAN-HÀn Quốc,ASEAN-Ấn Độ,ASEAN-Úc và New Zealand. KÍ hiệp định thương mại song phương với Hoa Kì(BTA).Đây là những bước đi quan trọng trong quá trình hộ i nh ập. Thực tiễn nh ững năm qua chỉ rõ:khi m ở cử a thị trường,lúc đầu chúng ta còn gặp nhiều khó khăn.Mở cửa buôn bán với Trung Quố c,hàn hóa nước bạn tràn vào đẩy doanh nghiệp nước ta vào th ế b ị động,một số n gành sẩn xu ất “lao đao”,một số doanh nghiệp phải giải thể.Tuy nhiên với thời gian các doanh nghiệp nước ta đ ã vươn lên trụ vững và đ ã có bước phát triển mới. Nhiều doanh nghiệp đã đổ i mới sản xuất,cải tiến kiểu dáng,mẫu mã,nâng cao ch ất lượng sản ph ẩm,nh ờ đó mà tăng được sứ c cạnh tranh,phát triển được sản xuất,mở rộng thị trường. Thực hiện theo cam kết “hiệp định m ậu dịch tự do ASEAN”,chúng ta đ ã loại bỏ được hàn rào phi thuế quan,gaimr thuế nhập khẩu.Đến năm 2006,có 10283 dòng thuế chiếm 99,43% .Biểu thuế nh ập kh ẩu ASEAN có thu ế xu ất chỉ ở mứ c 0-5%,nhưng các ngành sản xuất của ta vẫn phát triển với tố c độ cao.Trong nhiều năm qua,sản xuất nông nghiệp tăng trung bình 15-16%/năm,kim ngạch xuất khẩu tăng trung bình trên 20%/n ăm là nhân tố quan trọng đảm b ảo tăng trưởng kinh tế cao và lien tục ,tạo thêm nhiều công ăn việc làm.Điều đặc biệt quan trọ ng có ảnh hưởng lâu dài là tiến trình đổi mới kinh tế theo cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế ,đã từng bước xu ất hiện lớp cán bộ trẻ có trình độ chuyên môn cao,thong thạo ngoại ngữ.Hiện nay đ ã có một đội ngũ những nhà doanh nghiệp mới,có kiến thức,năng động và tự tin,dám chấp nhận m ạo hiểm,dám đố i đầu cạnh tranh.Đây là nguồn lực quí báu cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đ ại hóa đất nước. Nh ng nguyên lí c b n c a ch nghĩa Mac-lenin Nhom:G.STAR
- Tr ng Đ i h c Công nghi p TPHCM 11 VHD:Nguy n Lâm Thanh Hoàng G Trong hoàn cảnh đó,Đảng và Nhà Nư ớc ta đ ã nghĩ đ ến một “côn đường m ới-con đường vào Tổ ch ức thương m ại thế giới WTO”_báo hiệu m ở ra một thời kì m ới cho n ền kinh tế VN nói riêng vaf cho toàn bộ xã hộ i VN nói chung. 2.Sự cần thiết phải gia nhập WTO Nếu tham gia WTO Việt Nam sẽ có cơ hội đ ẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế,bắt đ ầu nhịp độ của các nư ớc đ ã tham gia trước đó. Điều này sẽ đưa nước ta thoát khoi nguy cơ tụt h ậu ngày càng xa. Một con ngư ời sẽ không thể phát triển n ếu cứ ờ mải trong vòng tay mẹ m à không ra tiếp xúc, rèn luyện với th ế giới ben ngoài. “Đi một ngày đàn học một sàn khôn”.Cơ hôi được học hỏ i, cọ xát và phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam là rất lớn.Vì vậy, việc gia nhập WTO là cần thiết là tất yếu.Trên cơ sở đó, sau gần 10 năm đổ i mới, tháng 1/1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO. 3.Quá trình kí kết Trên cơ sở sau gần 10 năm đổi mới,tháng 1 -1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO. Ban Công tác xem xét việc gia nhập của Việt Nam đ ược thành lập với Chủ tịch là ông Eirik Glenne, Đại sứ Na Uy tại WTO (riêng từ 1998–2004, Chủ tịch là ông Seung Ho, Hàn Quốc),bắt đầu “mở một con đường” đưa nước ta tiến vào hội nhập thế giới. 8-1996 : Việt Nam n ộp “Bị vong lục về chính sách thương mại”( 1996: Bắ t đầu đàm phán Hiệp định Thương mại song phương với Hoa kỳ (BTA) 1998 - 2000: Tiến hành 4 phiên họp đa phương với Ban Công tác về Minh b ạch hóa các chính sách thương m ại vào tháng 7-1998, 12- 1998, 7-1999, và 11 -2000. Kết thúc 4 phiên họp, Ban công tác của WTO đã công nh ận Việt Nam cơ b ản kết thúc quá Nh ng nguyên lí c b n c a ch nghĩa Mac-lenin Nhom:G.STAR
- Tr ng Đ i h c Công nghi p TPHCM 12 VHD:Nguy n Lâm Thanh Hoàng G trình minh bạch hóa chính sách và chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường. 7-2000: ký kết chính th ức BTA với Hoa Kỳ 12 -2001: BTA có hiệu lực 4-2002: Tiến hành phiên họp đa phương thứ 5 với Ban Công tác. Việt Nam đưa ra Bản chào đầu tiên về hàng hóa và dịch vụ. Bắt đầu tiến hành đàm phán song phương. 2002 – 2006 : Đàm phán song phương với một số thành viên có yêu cầu đàm phán, với 2 mốc quan trọng: 10-2004: Kết thúc đàm phán song phương với EU - đố i tác lớn nhất 5-2006 : Kết thúc đàm phán song phương với Hoa Kỳ - đối tác cuối cùng trong 28 đối tác có yêu cầu đàm phán song phương. 26-10-2006 : Kết thúc phiên đàm phán đa phương cuối cùng, Ban Công tác chính thức thông qua toàn bộ hồ sơ gia nhập WTO của Việt Nam. Tổng cộng đ ã có 14 phiên họp đa phương từ tháng 7-1998 đến tháng 10-2006. “Trồng cây cũng có ngày hái qu ả”.cuối cùng vào ngày 7-11-2006: WTO triệu tập phiên họp đặc biệt của Đại Hội đồng tại Geneva để chính thức kết nạp Việt Nam vào WTO. Nh ng nguyên lí c b n c a ch nghĩa Mac-lenin Nhom:G.STAR
- Tr ng Đ i h c Công nghi p TPHCM 13 VHD:Nguy n Lâm Thanh Hoàng G III.Cơ hội –thách thức Gia nhậ p WTO, Việt Nam sẽ có cả những thời cơ và thách thức đan xen.Mỗ i người dân, đặc biệt là các doanh nghiệp cần phải nhậ n thức rõ những thuận lợi và khó khăn để nắm bắt thời cơ và vượt qua thách thức. 1.Cơ hội Nước ta có lợi thế cơ bản là dân số đông, hơn 80 triệu người, đứng thứ 13 thế giới, lao động hơn 40 triệu người, lao động trẻ có văn hoá hơn 30 triệu người. Việt Nam có vị trí thu ận lợi cả trên bộ , trên biển, hàng không, là điều kiện cho phát triển thương mại sau này. Việt Nam có điều kiện thuận lợi nữa là chúng ta ổn định về chính trị nhất trong khu vực. Đây là những lợi thế cho phép và chúng ta cần phải tranh thủ phát huy trong môi trường kinh tế toàn cầu. Đặc biệt là sử dụng lao động, khi lao động nông nghiệp, nông thôn của nư ớc ta đang thiếu việc làm.Tham gia vào Tổ chức thương m ại thế giới, nước ta đứng trước những cơ h ội lớn như sau: Một là : Được tiếp cận thị trư ờng hàng hoá và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên với mức thu ế nhập kh ẩu đã được cắt giảm và các ngành dịch vụ mà các nước m ở cử a theo các Nghị định thư gia nhập của các nước này, không bị phân biệt đố i xử . Điều đó, tạo điều kiện cho chúng ta mở rộng th ị trường xuất khẩu và trong tương Nh ng nguyên lí c b n c a ch nghĩa Mac-lenin Nhom:G.STAR
- Tr ng Đ i h c Công nghi p TPHCM 14 VHD:Nguy n Lâm Thanh Hoàng G lai - với sự lớn mạnh của doanh nghiệp và nền kinh tế nước ta - m ở rộng kinh doanh dịch vụ ra ngoài biên giới quốc gia. Với một nền kinh tế có độ mở lớn như nền kinh tế nước ta, kim ngạch xuất kh ẩu luôn chiếm trên 60% GDP thì điều này là đặc biệt quan trọng, là yếu tố bảo đảm tăng trưởng. Hai là: Với việc hoàn thiện hệ thống pháp lu ật kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hộ i ch ủ nghĩa và thực hiện công khai minh bạch các thiết chế qu ản lý theo quy định củ a WTO, môi trường kinh doanh của nước ta ngày càng được cải thiện. Đây là tiền đề rất quan trọng để không những phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế trong nước mà còn thu hút m ạnh đ ầu tư nước ngoài, qua đó tiếp nhận vốn, công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra công ăn việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động, thự c hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, bảo đảm tốc độ tăng trưởng và rút ngắn kho ảng cách phát triển. Thực tế trong những năm qua đã chỉ rõ, cùng với phát huy n ội lực, đầu tư nước ngoài có vai trò quan trọng trong n ền kinh tế nước ta và xu thế này ngày càng nổ i trội: năm 2006, đầu tư nước ngoài chiếm 37% giá trị sản xuất công nghiệp, gần 56% kim ngạch xuất kh ẩu và 15,5% GDP, thu hút hơn một triệu lao động trực tiếp làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nư ớc ngoài. Ba là : Gia nhập WTO chúng ta có được vị thế bình đẳng như các thành viên khác trong việc hoạch đ ịnh chính sách thương mại toàn cầu, có cơ hộ i đ ể đấu tranh nh ằm thiết lập mộ t trật tự kinh tế mới công bằng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích Nh ng nguyên lí c b n c a ch nghĩa Mac-lenin Nhom:G.STAR
- Tr ng Đ i h c Công nghi p TPHCM 15 VHD:Nguy n Lâm Thanh Hoàng G củ a đ ất nước, của doanh nghiệp. Đương nhiên kết quả đ ấu tranh còn tu ỳ thuộ c vào thế và lực của ta, vào kh ả n ăng tập hợp lực lượng và năng lực quản lý điều hành củ a ta. Bốn là : Mặc dầu chủ trương của chúng ta là chủ động đổi mới, cải cách thể chế kinh tế ở trong nước đ ể phát huy nội lực và hội nh ập với bên ngoài nhưng chính việc gia nhập WTO, hội nhập vào n ền kinh tế thế giới cũng thúc đẩy tiến trình cải cách trong nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách của ta đồng bộ hơn, có hiệu quả hơn. Năm là : Cùng với những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 năm đổ i mới, việc gia nhập WTO sẽ nâng cao vị thế của ta trên trường quốc tế, tạo điều kiện cho ta triển khai có hiệu quả đường lố i đố i ngoại theo phương châm: Việt Nam mong muốn là b ạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng thế giới vì hoà bình, hợp tác và phát triển. Thực tế: Về nh ịp độ tăng trưởng GDP, nền kinh tế của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2007 đã tăng trưởng cao hơn d ự đoán với nhịp độ tăng trưởng GDP ở mức 7,9%. Nh ịp độ tăng trưởng CLĐP trong quý III năm 2007 ước tính khoảng 8,93% và cả n ăm 2007 dừ kiến sẽ vào khoảng 8,3% đến 8,5%, đây là mức tăng trưởng GDP cao nhất trong 10 n ăm qua. Điều đáng nói ở đây là, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam nửa đ ầu năm 2007 ph ần lớn do tăng trưởng từ sản xu ất công nghiệp (tăng 12,4%), thương mại, dịch vụ (dịch vụ thương mại và tài chính tăng 10,4%, khách sạn và nhà hàng tăng 12,7% do tiêu dùng và du lịch tăng cao) và sự phát triển của khu vự c tư nhân (tăng trưởng của khu vực tư nhân là 20,5% gần gấp đôi khu vự c nhà nước). Điều này cho thấy, sau khi gia nhập WTO, n ền kinh tế Việt Nam đ ã phát triển đúng hư ớng với việc dựa vào tăng trư ởng ở các ngành quan trọng là công nghiệp và thương mại, d ịch vụ. Do đó, cơ cấu kinh tế đã dịch chuyển theo hướng tích cực: t ỷ trọ ng trong GDP của nhóm ngành công nghiệp – xây dựng đã được nâng cao từ 41,31% lên 41,48%, của nhóm ngành dịch vụ đã nâng cao từ 38,25% lên 38,44% và củ a ngành nông, lâm, thủ y sản đã giảm từ 20,45% xuống còn 20,08%. Thêm vào đó, mộ t tín hiệu đáng mừng cho th ấy hiệu qu ả của việc cải cách chính sách theo hướng không phân biệt đối xử (giảm dần bảo hộ cho các doanh nghiệp nhà nước, khuyến khích doanh nghiệp tư nhân và các loại hình kinh tế khác) và mở cử a th ị trường theo các cam kết với Nh ng nguyên lí c b n c a ch nghĩa Mac-lenin Nhom:G.STAR
- Tr ng Đ i h c Công nghi p TPHCM 16 VHD:Nguy n Lâm Thanh Hoàng G WTO thể hiện ở chỗ trong 6 tháng đầu năm 2007, đầu tư đã tăng tới 14%. Kết qu ả n ày có được là do việc cải cách chính sách đầu tư, cải thiện môi trường kinh doanh theo cam kết với WTO. Nhưng điều đáng nói nhất là đóng góp phần lớn vào tăng trưởng đầu tư là do khu vự c tư nhân trong nước (chiếm tới 35%). Như vậy, chứng tỏ chính sách cải cách của chúng ta đã phát huy tác d ụng kích thích và tạo điều kiện khuyến khích đ ầu tư tư nhân Về xu ất khẩu, trong 8 tháng đ ầu năm 2007 xuất khẩu của Việt Nam ư ớc đạt 31,218 tỷ USD, tăng l 9,3% so với cùng kỳ năm 2006 (cao gấp hơn 2 lần tốc độ tăng trưởng kinh tế). Trong đó, các doanh nghiệp 100% vốn trong nước đạt 13,758 tỷ USD, chiếm 44,1% tổng kim ngạch xuất khẩu củ a cả nước, tăng 25,1% so với cùng kỳ năm trước; các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đ ạt l 7,460 tỷ USD, chiếm 55,9 tổng kim ngạch xu ất khẩu củ a cả nước, tăng 15,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong số các mặt hàng xuất kh ẩu chủ lực thì dệt may và da giày là những mặt hàng chịu tác động trực tiếp củ a cam kết WTO: theo cam kết WTO, Hoa Kỳ đã phải bỏ hạn ngạch nhưng duy trì cơ ch ế giám sát, tạo nguy cơ điều tra chống bán phá giá đối với hàng d ệt may xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ. Do chúng ta quản lý tốt công tác giám sát xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ để tránh bị kiện bán phá giá nên các nhà nhập khẩu Hoa K ỳ đ ã quay trở lại Việt Nam đặt hàng cho quý IV và các tháng đầu năm 2008. Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam 8 tháng năm 2007 ước đạt 5,084 tỷ USD, tăng 29,6% so với cùng kỳ năm 2006 . Đối với mặt hàng da giày, kim ngạch xu ất khẩu 8 tháng năm 2007 ước đạt 2,7 tỷ USD, tăng 28,8% so với cùng kỳ n ăm 2006. Nhóm hàng công nghiệp và ch ế b iến có tốc độ tăng trưởng cao và giá trị xu ất khẩu lớn bao gồm: hàng dệt may, giày dép, hàng điện tử và linh kiện điện tử, sản phẩm gỗ …(sản ph ẩm nhựa tăng 49,3%; điện tử và linh kiện máy tính tăng 24,6%; dây điện và cáp điện tăng 24,5%; sản ph ẩm gỗ tăng 24,3%…). Nhóm hàng có kim ngạch xu ất khẩu cao hơn nhiều so với mục tiêu đ ặt ra do giá thế giới tăng cao là cà phê, hạt tiêu, sản ph ẩm nhưa…(cà phê tăng 90 ,8%, mặc dù số lượng xuất khẩu ch ỉ tăng 47,3%; h ạt tiêu tăng 20,2%, trong khi lượng giảm 43,l %). Một số mặt hàng chủ lực khác có giá trị xuất khẩu 8 tháng qua tăng cao so với cùng kỳ n ăm trước gồm: nhân điều tăng 24,2%; rau qu ả tăng 19,3 %; than đá tăng 17,4%; giày dép tăng 1 4,3%; thủy sản tăng 14,1% gạo tăng 12,1% 2.Thách thức Trong khi nhận thứ c rõ những cơ hội có được do việc gia nhập WTO mang lại, cần th ấy hết những thách thức mà chúng ta phải đối đầu, nhất là trong điều kiện nước ta Nh ng nguyên lí c b n c a ch nghĩa Mac-lenin Nhom:G.STAR
- Tr ng Đ i h c Công nghi p TPHCM 17 VHD:Nguy n Lâm Thanh Hoàng G là một nước đang phát triển ở trình độ th ấp, qu ản lý nhà nước còn nhiều yếu kém và bất cập, doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân còn nhỏ bé.Những thách thức này b ắt nguồn từ sự chênh lệch giữa n ăng lực nội sinh củ a đất nước với yêu cầu hội nh ập, từ những tác động tiêu cự c tiềm tàng của chính quá trình hội nhập. Những thách thứ c này gồ m: Một là: Cạnh tranh sẽ d iễn ra gay gắt hơn, với nhiều “đối thủ” hơn, trên bình diện rộng hơn, sâu hơn. Đây là sự cạnh tranh giữa sản phẩm của ta với sản phẩm các nước, giữa doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp các nước, không chỉ trên th ị trường th ế giới và ngay trên thị trường nước ta do thu ế nhập khẩu ph ải cắt giảm từ mức trung bình 17,4% hiện nay xu ống mức trung bình 13,4% trong vòng 3 đến 5 năm tới, nhiều mặt hàng còn giảm mạnh hơn. Cạnh tranh không chỉ diễn ra ở cấp độ sản phẩm với sản phẩm, doanh nghiệp với doanh nghiệp. Cạnh tranh còn diễn ra giữa nhà nước và nhà nước trong việc hoạch đ ịnh chính sách quản lý và chiến lược phát triển nhằm phát huy nộ i lực và thu hút đầu tư từ bên ngoài. Chiến lược phát triển có phát huy được lợi thế so sánh hay không, có th ể h iện được khả n ăng “phản ánh vượt trước” trong mộ t thế giới biến đổi nhanh chóng hay không. Chính sách quản lý có tạo đư ợc chi phí giao d ịch xã hộ i thấp nhất cho sản xuất kinh doanh hay không, có tạo dựng được môi trường kinh doanh, đầu tư thông thoáng, thuận lợi hay không v.v… Tổng hợp các yếu tố cạnh tranh trên đây sẽ tạo nên sức cạnh tranh củ a toàn bộ nền kinh tế, sứ c cạnh tranh quốc gia. Nh ng nguyên lí c b n c a ch nghĩa Mac-lenin Nhom:G.STAR
- Tr ng Đ i h c Công nghi p TPHCM 18 VHD:Nguy n Lâm Thanh Hoàng G Hai là: Trên thế giới sự “phân phố i” lợi ích củ a toàn cầu hoá là không đồng đ ều. Những nước có nền kinh tế phát triển thấp được hưởng lợi ít hơn. Ở mỗi quốc gia, sự “phân phối” lợi ích cũng không đồng đều. Mộ t bộ ph ận dân cư được hưởng lợi ít hơn, thậm chí còn bị tác động tiêu cực của toàn cầu hoá; nguy cơ phá sản một bộ phận doanh nghiệp và nguy cơ thất nghiệp sẽ tăng lên, phân hoá giàu nghèo sẽ mạnh hơn. Điều đó đòi hỏi phải có chính sách phúc lợi và an sinh xã hộ i đúng đắn; phải quán triệt và thực hiện th ật tố t chủ trương của Đảng: “Tăng trưởng kinh tế đi đôi với xoá đói, giảm nghèo, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bư ớc phát triển”. Ba là: Hội nhập kinh tế quốc tế trong một th ế giới toàn cầu hoá, tính tu ỳ thuộc lẫn nhau giữa các nước sẽ tăng lên. Sự biến động trên th ị trường các nước sẽ tác động mạnh đến th ị trường trong nước, đòi hỏi chúng ta phải có chính sách kinh tế vĩ mô đúng đ ắn, có năng lực dự báo và phân tích tình hình, cơ chế quản lý ph ải tạo cơ sở để nền kinh tế có khả năng phản ứng tích cực, hạn ch ế được ảnh hưởng tiêu cực trước những biến động trên thị trường thế giới. Trong điều kiện tiềm lự c đ ất nước có hạn, h ệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành nền kinh tế th ị trường chưa nhiều thì đ ây là khó khăn không nhỏ, đòi hỏi chúng ta phải ph ấn đấu vươn lên mạnh mẽ, với lòng tự hào và trách nhiệm rất cao trước quốc gia, trước dân tộ c. Bốn là: Hội nhập kinh tế quố c tế đặt ra những vấn đ ề m ới trong việc bảo vệ môi trường, b ảo vệ an ninh quố c gia, giữ gìn bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp củ a dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, ch ạy theo đồng tiền Thực tế: Hàng loạt xe nhập khẩu có cơ hội giảm thuế Thu ế nhập khẩu một loạt xe tải van, chuyên dụng và không chuyên dụng sẽ bị cắt giảm trong thời gian tới theo cam kết WTO và ASEAN.Bộ Tài chính vừa gửi văn bản tới các Nh ng nguyên lí c b n c a ch nghĩa Mac-lenin Nhom:G.STAR
- Tr ng Đ i h c Công nghi p TPHCM 19 VHD:Nguy n Lâm Thanh Hoàng G bộ ngành có liên quan đ ề nghị góp ý cho biểu thuế nhập khẩu đối với nhiều phụ tùng, linh kiện xe tải loại trên dưới 5 tấn theo cam kết WTO và ASEAN. Việc điều chỉnh thuế theo cam kết được cho là sẽ tác động đáng kể đến các nhà sản xuất Việt Nam.Theo cam kết ASEAN thì đến năm 2018, các loại xe thu gom phế thải, xe thiết kế chở bê tông, xi măng... sẽ áp dụng chung thuế suất nhập khẩu ưu đãi 0%, trong khi cam kết WTO đến giai đo ạn cuối cùng là 20 -25%. Thời điểm cắt giảm cuối cùng theo WTO chính là cuối năm nay - 2010. Đối với dòng xe tải, mức cam kết 50-70% WTO vào năm 2014 hoặc 2017 tùy theo trọng lượng của xe. Thuế suất hiện h ành đối với dòng xe này hiện là 80%. Bộ Tài chính cho rằng xe tải là tư liệu sản xuất của doanh nghiệp sử dụng để vận chuyển hàng hóa nên thu ế suất hiện h ành đối với loại dưới 5 tấn là 80% và từ 6 đến 10 tấn 54- 55% là quá cao. Trong khi đó, các doanh nghiệp Việt hiện tiếng là nhà sản xuất nh ưng mới dừng lại ở việc lắp ráp những phần chính của ôtô như động cơ, còn lại vẫn nhập khẩu. Do vậy, Bộ Tài chính dự kiến điều chỉnh giảm thuế đối với xe tải theo hướng chỉ chênh lệch với bộ linh kiện, phụ tùng kho ảng 10 -15%. Đây là mức chênh lệch phù hợp vừa đảm bảo cam kết, nhưng không ảnh hưởng nhiều đến doanh nghiệp sản xuất trong nước. Nh ng nguyên lí c b n c a ch nghĩa Mac-lenin Nhom:G.STAR
- Tr ng Đ i h c Công nghi p TPHCM 20 VHD:Nguy n Lâm Thanh Hoàng G . Các dự án đầu tư cũng được Nhà nước thẩm định có tính đến lộ trình áp dụng cam kết ASEAN và WTO đến năm 2018. Nếu Bộ Tài Chính b ất ngờ hạ thuế đột ngột từ 80% xuống 30% cho xe tải dư ới 5 tấn và từ 55% xuống 25% cho xe tải từ 5tấn đến 10 tấn th ì làm ảnh hư ởng rất lớn tới sức tích cực đầu tư mạnh vào nội địa hoá phụ tùng ôtô theo cam kết với Chính phủ đến năm 2018 khi ra nhâp WTO. Nặng nề h ơn nữa chính sách thuế n ày sẽ “bóp chết” nền công nghiệp sản xuất ôtô. Và Việt Nam sẽ trở thành đ ất nước không có nền công nghiệp ôtô phát triển, và là quốc gia nhập khẩu tiêu thụ ô tô nước ngoài... Hơn n ữa số thuế thu được từ thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc còn th ấp hơn các loại thuế thu được từ các công ty sản xuất trong nước. Cũng theo cam kết gia nhập WTO thì thuế suất của ô tô dưới 10 tấn là 55% đến 70% đến năm 2018. Nh ưng Bộ Tài chính h ạ thuế nhập khẩu nguyên chiếc từ 25% - 30% như dự thảo th ì thấp hơn m ột nửa so với cam kết của biểu thuế WTO 2018.Từ những phân tích kể trên, doanh nghiệp đặt câu hỏi: Liệu có n ên cắt giảm quá mạnh thế không? Bộ Tài chính cho biết ngo ài xe tải, thuế suất nhập khẩu xe con nguyên chiếc cũng sẽ sẽ đồng loạt giảm trong vài năm nữa. Theo cam kết, thuế nhập khẩu xe nguyên chiếc từ ASEAN sẽ còn 0% vào n ăm 2018. Theo đó, các lo ại ôtô phải cắt giảm thuế suất xuống 70% sau 7 năm kể từ khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Tức là đến năm 2014, thuế xe nguyên chiếc nhập khẩu từ các nư ớc th ành viên của WTO sẽ giảm từ 83% hiện nay xuống 70%. Dòng xe ch ở người có dung tích xi-lanh từ 2,5 lít trở lên đến năm 2019 sẽ giảm thuế suất từ 90% xuống 52 %. IV.Việt Nam sau 3 năm gia nhập WTO 1.Tình hình Nh ng nguyên lí c b n c a ch nghĩa Mac-lenin Nhom:G.STAR
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận "Chính sách giá cả trong các công việc Marketing"
28 p | 1484 | 438
-
Tiểu luận - Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc
15 p | 1420 | 433
-
Tiểu luận "QUÁ TRÌNH GIA NHẬP ASEAN CỦA VIỆT NAM "
16 p | 823 | 171
-
Tiểu luận triết học - Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế
22 p | 416 | 138
-
Tiểu luận về: “Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay”.
14 p | 386 | 117
-
Tiểu luận môn Định giá tài sản: Giải thích những hạn chế của phương pháp thu nhập và phương pháp chi phí thông qua các tình huống thẩm định giá bất động sản
18 p | 231 | 54
-
TIỂU LUẬN:Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng Nhập khẩu - Công ty vật tư thiết bị toàn bộ Matexim.Mở đầu Việt Nam đã và đang trên con đường tiến tới hội nhập khu vực, tham gia AFTA (năm 1995), APEC (năm 1998), ký kết Hiệp định Thương mạ
103 p | 162 | 52
-
TIỂU LUẬN:Quá trình hình thành và phát triển của công ty Kiểm toán và định giá Việt Nam cùng với chương trình kiểm toán riêng mà công ty đang áp dụng.Lời nói đầuNgay từ những năm cuối thế kỷ XX, xu hướng phát triển của hầu hết các nước là hội nhập k
60 p | 170 | 34
-
Tiểu luận tốt nghiệp: Khảo sát diễn biến xâm nhập mặn trên sông Sài Gòn trong mùa khô năm 2005
89 p | 226 | 32
-
ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO-CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM
57 p | 185 | 28
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của việc thực hiện cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu của Việt Nam khi gia nhập WTO
100 p | 146 | 22
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế
25 p | 110 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quá trình tiếp thu khoa học, kỹ thuật phương Tây vào Việt Nam thế kỷ XVI – XVIII
142 p | 27 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quốc tế học: Quá trình hội nhập kinh tế của miền đông Thái Lan trong dự án hành lang kinh tế phía nam (SEC) thuộc hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) (1998-2019)
27 p | 39 | 6
-
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam trong bối cảnh gia nhập WTO
19 p | 50 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Chính sách thương mại biên giới của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế
27 p | 4 | 2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Chính sách thương mại biên giới của Việt Nam quá trình hội nhập quốc tế
27 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn