Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của việc thực hiện cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu của Việt Nam khi gia nhập WTO
lượt xem 22
download
Đề tài Tác động của việc thực hiện cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu của Việt Nam khi gia nhập WTO nhằm khái quát một số vấn đề cơ bản về thuế nhập khẩu và hội nhập WTO. Đánh giá những tác động tích cực và tiêu cực đã có và sẽ có từ khi Việt Nam thực hiện các can kết giảm thuế nhập khẩu. Rút ra một số giải pháp để quá trình gia nhập của Việt Nam và tổ chức thương mại thế giới đạt được hiệu quả mong muốn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của việc thực hiện cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu của Việt Nam khi gia nhập WTO
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP ^ĐỀ tài: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT CẮT GIẢM THUẾ NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO Sinh viên thực hiện : Tạ Tuyết Trinh Lóp : Anh lo Khoa : 42 Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Xuân Nữ HÀ NỘI, tháng 11/2007
- Mục Lục L ờ i m ở đâu ỉ ĩ. Lý đo chọn đề tài í 2. Mục đích nghiên cửu 2 3. Đổi tượng, phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Nội dung nghiên cứu 3 C H Ư Ơ N G ì: M Ộ T S Ố V Á N Đ È c o BẢN V È T H U Ê NHẬP K H Ẩ U V À H Ộ I NHẬP VYTC) 4 ì. Một số vẩn đề cơ bản về thuế nhập khấu 4 ĩ. Khái niệm và phân loại thuê nhập khâu 4 Lĩ. Khái niệm về thuế nhập khẩu 4 1.2. Phân loại thuê nhập khâu 5 1.2.1. Phân loại theo cách quy định mức thuế 5 ỉ.2.2. Phân loại theo mục đích đánh thuế ố 1.2.3. Phân loại theo mức độ ưu đãi 7 2. Vai trò của tít uế nhập khẩu 8 2.1. Là một nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước 8 2.2. Thuế góp phấn bảo vệ và phát triển sản xuất trong nước 9 2.3. Thuế góp phấn hướng dẫn tiêu dùng trong nước 10 2.4. Thuế góp phấn thực hiện chỉnh sách đối ngoại của Nhà nước ỈO 3. Phạm vi áp dụng và biếu thuế nhập khẩu của Việt Nam // 3.1. Đối tượng nộp thuế nhập khẩu ỉỊ 3.2. Đồi tượng chịu thuế nhập khẩu Ịỉ 3.3. Đối tượng không thuộc diện chịu thuế nhập khẩu ỉ2 3.4. Biểu thuế nhập khẩu 12 l i . W T O và sự gia nhập của Vi t Nam 14 ĩ. Quá trình hình thành và phát triển của Tổ chức Thương mại Thế giới 14 ĩ. ỉ. Sự thành lập WTO Ị4 1.2. Mục tiêu, chức năng và các nguyên tắc của WTO Ị7 2. Những quy định của WTO về thuế đổi với các nước thành viên 22 2.1. Những quy định chung 22
- 2.2. Những quy định cụ thể 24 2.2.1. Với sản phẩm công nghiệp 24 2.2.2. Với săn phẩm nông nghiệp 26 3. Sự gia nhập cùa Việt Nam vào WTO 27 3.1. Bối cành thế giới khi Việt Nam đàm phán gia nhập WTO 27 3.2. Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam 29 C H Ư Ơ N G l i : T Á C Đ Ộ N G C Ủ A VIỆC T H Ự C HIỆN C Á C C A M K É T C Ắ T G I Ả M T H U Ế NHẬP K H Ấ U C Ủ A VIỆT N A M KHI GIA NHẬP WTO 34 ì. Các cam kết về thuế của Việt Nam khi gia nhập W T O 34 ỉ. Mức cam kết chung 35 2. Mức cam kết cụ thể 36 3. Biểu cam kết thuế quan 39 li. Tinh hình thực hiện các cam kết thuế nhập khẩu cùa Việt Nam 41 HI. Tác động của việc cắt giảm thuế nhập khểu 43 ỉ. Tác động tới Ngân sách Nhà nước 44 2. Tác động tới hoạt động sản xuồt 49 ĩ. Tác động đến hoại động nhập khẩu 53 4. Tác động đến hoạt động xuồt khau 60 5. Tác động tới người tiêu dùng 68 C H Ư Ơ N G HI: M Ộ T S Ố GIẢI P H Á P Đ Ế VIỆT N A M T H Ự C HIỆN HIỆU Q U Ả C Á C CAM K É T C Á T GIẢM T H U Ê 74 ì. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam đến n ă m 2010 74 li. Một số giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả cam kết quốc tế về thuế nhập khẩu .. 75 . í. Tăng thu ngân sách Nhà nước từ các nguồn khác 75 2. Nâng cao hiệu quà sử dụng các biện pháp phi quan thuế 78 3. Nâng cao nâng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và của sản phẩm 82 3.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp 83 3.2. Năng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm 85 Két luận 87 D a n h mục tài liệu t h a m khảo 89 D a n h mục viết tắt ọỊ Phụ lục 93
- Trường Đại Học Ngoại Thương Khoa Luận Tốt Nghiệp Lòi mở đâu /. Lý do chọn đề tài Hiện nay, tự do hoa thương mại là xu thế không thể đảo ngược. Tổng giám đốc WTO, Supachai Panitchpakdi, đã nhiề lần nói, "thương mại là công cụ tốt nhất u để chống lại đói nghèo". Hoa bình, hợp tác và phát triển đã trở thành xu thế chung của cả thế giịi và hầu hết các quốc gia đề ưu tiên phát triển kinh tê băng việc thực u hiện chính sách mở cửa cùng gắn kết các nề kinh tế. Đe khói bị gạt ra ngoài lê cùa n sự phát triển, các nưịc đề nỗ lực hội nhập vào xu thê chung và cạnh tranh kinh tê u vi sự tồn tại và phát triển của chính mình. Kết quả cùa việc hội nhập của Việt Nam trong suốt nhiều năm qua là một minh chứng cho xu thế này. Ke từ sau Đại hội Đàng lần thứ V I và v u vịi sự nghiệp đổi mịi, chù trương đa phương hoa, từng bưịc tiến hành các hoạt động kinh tế, mờ cửa thị trường và tham gia vào các tô chức và thể chế kinh tế khu vực và thế giịi, Việt Nam đã thu được những kết quả quan trọng như ổn định và phát triển nền kinh tế, quan hệ kinh tế và đối ngoại được mờ rộng, vị thế cùa quốc gia được nâng lên. Việt Nam hiện là thành viên tích cực cùa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) và Diễn đàn hợp tác Á - Â u (ASEM). Việc gia nhập WTO là một bưịc đi quan trọng tiếp theo trong tiến trinh hội nhập kinh tế cùa Việt Nam. Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giịi vào 07/11/2006. Nhưng từ 11/01/2007, các cam kết về cắt giảm thuế quan cùa Việt Nam vịi các thành viên khác trong WTO mịi chính thức được thực hiện. Việc thực hiện các cam kết thuế quan có thể khiến một quốc gia đang phát triển như Việt Nam chịu không í những tác động. Trong những tác động đó, có thể có những tác động tích t cực, góp phân phát triển kinh tê xã hội nhanh chóng. Nhưng cũng có những tác động nếu không kịp thời nhìn nhận, đánh giá và khắc phục, có thể để lại những thiệt hại đáng tiếc. Ì Tạ Tuyêt Trinh - Lịp Anh lo, K42C
- Trường Đại Học Ngoại Thương Khoa Luận Tốt Nghiệp Đ ể thực hiện thành còng các cam kết cắt giảm thuế quan, Việt Nam còn một chặng đường dài phía trước. Đày là một đề tài khá bức thiết hiện nay. Đ ó cũng là lý do em chọn đề tài "Tác động của việc thực hiện các cam kết cắt giảm thuế nhập khấu của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thể giới'. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề t i l đánh giá nhợng tác động tích cực và tiêu à à cực đã có và sẽ có từ khi Việt Nam thực hiện các cam kết cắt giảm thuế nhập khau. Từ đó, rút ra một số giải pháp để quá trình gia nhập cùa Việt Nam vào Tổ chức Thương mại Thế giới đạt được hiệu quả mong muốn. ĩ. Đối lượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề t i là nhợng cam kết cát giảm thuế của Việt à Nam và tác động của các cam kết đó đến nền kinh tế quốc dân. Phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn ở các cam kết cắt giảm thuế quan thuế nhập khẩu. Và các tác động của việc cắt giảm thuế nhập khẩu mà Việt Nam cam kết thực hiện trong khuôn khổ WTO là các tác động mang tính kinh tế. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong bài khoa luận này chủ yếu là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, có quan điểm hệ thống, có quan điểm lịch sử, gắn lý luận với thực tiễn. Ngoài ra, em còn sử dụng kết hợp phương pháp tống hợp, thống kê, phán tích logic và đánh giá, đồng thời vận dụng các quan điểm, đường lối và chinh sách hội nhập của Đảng và Nhà nước để làm sáng tò nội dung nghiên cứu của khoa luận. 2 Tạ Tuyêt Trinh - Lớp Anh 10, K42C
- Trường Đại Học Ngoại Thương Khoa Luận Tốt Nghiệp 5. Nội dung nghiên cứu Ngoài phần Lời mở đầu và Kết luận, nội dung của đề t i được chia làm 3 à chương: Chương ì: MỘI số vấn đề cơ bản về thuế nhập khẩu và hội nhập WTO. Chương li: Tác động của việc thực hiện cam kết cắt giảm thuế nhập khấu của Việt Nam khi gia nhập IVTO. Chương HI: Một số giải pháp để Việt Nam thực hiện hiệu quả các cam kết cắt giảm thuế. Em xin gửi lời căm ơn sâu sắc tới Cô giáo hướng dẫn - ThS Nguyễn Xuân Nả đã rất nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bài khoa luận này. Em cũng xin cảm ơn Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế đã tạo điều kiện để em viết và bào vệ tốt bài khoa luận này. 3 Tạ Tuyêt Trinh - Lớp Anh 10, K42C
- Trường Đ ạ i Học Ngoại Thương Khoa Luận Tốt Nghiệp CHƯƠNG ì M Ộ T S Ò V Ấ N Đ È C ơ BẢN V È T H U Ê NHẬP K H Ẩ U V À HỘI NHẬP WTO ì. Một số vấn đề cơ bản về thuế nhập khấu /. Khái niệm và phân loại thuế nhập khấu 1.1. Khái niệm về thuế nhập khẩu Thuế nhập khẩu là một loại thuế quan đánh vào các mặt hàng mậu dịch, phi mậu dịch khi hàng hoa đi qua khu vực hải quan của một nước. K h i phương tiện v ậ n tài (tàu thúy, m á y bay, phương tiện v ậ n tải đ ư ờ n g b ộ hay đ ư ờ n g sắt) đến c ử a k h ẩ u biên g i ớ i (càng hàng không quốc tế, càng sông quốc tế, hay càng b i ể n quốc tế, c ử a k h ẩ u biên g i ớ i bộ), h ả i quan sẽ tiến hành k i ể m tra hàng hoa so v ớ i k h a i báo t r o n g t ờ khai h ả i quan, đồng t h ờ i tính số thuế nhập k h ẩ u phải thu theo các công thức tính thuế nhập k h ẩ u q u y định trước, về mữt nguyên tắc, thuế nhập k h ẩ u phải được nộp trước k h i thông quan để nhà nhập k h ẩ u có thể đưa mữt hàng nhập k h ẩ u vào lưu thông t r o n g n ộ i địa, t r ừ k h i có các chính sách ân hạn thuế hay có bảo lãnh n ộ p thuế, nên đây có t h ể coi là m ộ t t r o n g n h ữ n g loại thuế dễ thu nhất, và chi phí để thu thuế nhập k h ẩ u là khá nhò. Các chính sách v ề thương mại, thuế và thuế quan ( t r o n g đó có thuế nhập khẩu) thường được xếp cùng nhau do ảnh h ư ở n g c h u n g của chúng đ ố i v ớ i các chính sách công nghiệp, nông nghiệp và chính sách đầu tư. Các k h ố i thương m ạ i là n h ó m các quốc g i a liên m i n h thoa thuận g i ả m thiểu hay loại t r ừ thuế quan đ ố i v ớ i thương mại t r o n g k h ố i , cũng như áp đữt thuế quan có h i ệ u q u ả lên hàng nhập k h ẩ u t ừ ngoài khôi. Liên m i n h hài quan của k h ố i thường có b i ể u thuế quan ngoài chung, và theo các q u y định đã thoa thuận thì các quốc g i a thành viên chia sẻ các k h o ả n t h u nhập từ thuế quan đối v ớ i hàng hoa nhập k h ẩ u vào t r o n g k h ố i . V i ệ t N a m bắt đầu đánh thuế nhập k h ẩ u theo L u ậ t T h u ế xuất k h ẩ u thuế nhập khẩu hàng m ậ u dịch ngày 29/12/1987. N ă m 1991, V i ệ t N a m đã ban hành L u ậ t T h u ế 4 Tạ Tuyêt Trinh - Lớp A n h l o , K42C
- Trường Đại Học Ngoại Thương Khoa Luận Tốt Nghiệp xuât khẩu, thuế nhập khẩu áp dụng chung cho cả hàng mậu dịch và phi mậu dịch. Luật Thuế Xuất khẩu, thuế nhập khẩu cũng đã được sửa đồi, bố sung năm 1993, 1998 và ngày 14/06/2005 đê đáp ứng nhu câu phát hiên của đát nưầc. Các mức thuê suất được Chính phủ quyết định trong phạm vi khung thuế suất do Uy ban thường vụ Quôc hội ban hành. s ố lượng khung thuế suất cũng như số dòng thuế có thuê suất 0 % đã giảm bầt. Hình 1: Mức thuế bình quân giản đơn đối với các nhóm hàng tới 20/04/2005 *5 n —38.4 37.3 li 40 - 35 • 21.4 18 16 30 13.5 8.05 25 • 20 15 Hàng nông sản Phương tiện Dệt may Khoáng sản Máy m ó c và Kim loại 10 vận tài thiết bị điện 5 Nguồn: Tạp chí Thương mại số 21/2007, trang lo 0 Tính tầi ngày 20/04/2005, mức thuế nhập khẩu bình quân gia quyền của Việt Nam là 1 1 % và mức thuế bình quân giàn đơn là 17,8%. 1.2. Phân loại thuế nhập khẩu 1.2.1. Phân loại theo cách quy định mức thuế s Thuê quan theo giá hàng (ad valorem tariff): là loại thuế đánh một tỷ lệ phần trăm (%) nhất định trên giá hàng nhập khẩu, chẳng hạn 1 0 % trên giá CIF cùa hàng nhập khâu. Việc áp dụng cách tính thuế theo giá làm cho số tiền thuế thu được biến động theo sự thay đổi của giá hàng nhập khẩu. Trong trường hợp giá hàng nhập khấu thấp t ì thuế thu được thấp và sự bào hộ cùa thuế có thề không rõ. Hơn nữa h thu thuế theo tỷ lệ giá hàng nhập khẩu đòi hỏi cơ quan thuế phải xác định chuẩn xác giá nhập khẩu để thu thuế. Đây thường là khó khăn đối vầi cơ quan thuế. s Thuế tuyệt đoi (Specựìc taríff): là loại thuế quy định mức thuế theo giá trị tuyệt đối tính trên đơn vị hàng hoa nhập khẩu (số lượng, trọng lượng, dung tích...) chẳng hạn 5USD trên Ì tấn. Do đó, giá hàng nhập khẩu cao hay thấp đều không ảnh Tạ Tuyêt Trinh - Lầp Anh 10, K42C
- Truông Đại Học Ngoại Thương Khoa Luận Tốt Nghiệp hường đến quy m ô thuế thu được. Cách tính thuế đơn giảm. Tuy nhiên khi giá cả nhập khẩu biến động sẽ này sinh sự không công bằng giữa các đôi tượng chịu thuê. s Thuế lựa chọn: là loại thuế quy định cả hai cách tính theo giá và theo lượng, có thể chọn một trong hai cách tính tuy theo số tiền thuế cao hay tháp. s Thuế hỗn hợp: là loại thuế vứa áp dụng tính theo số lượng, vứa áp dụng tính theo giá trên số hàng nhập khẩu. Hiện nay, nói chung hải quan thực hiện tính thuế nhập khẩu theo kiểu thuế theo giá hàng là chủ yếu. 1.2.2. Phăn loại theo mục đích đánh thuế s Thuế quan tăng thu ngán sách: là một tập hợp các mức thuế suất được đưa ra mà mục đích chính là làm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, còn mục đích bào hộ cho sàn xuất trong nước chỉ là thứ yếu. Chẳng hạn, thuế quan đánh vào mặt hàng cà phê nhập khẩu vào một quốc gia không trồng cũng như không chế biến cà phê có mục đích chủ yếu là tăng thu cho ngân sách. s Thuế quan bào hộ: được đưa ra với mục đích làm tâng giá một cách nhân tạo đối với hàng hoa nhập khẩu nhằm bảo hộ cho sàn xuất trong nước trước sự cạnh tranh tứ nước ngoài. Chẳng hạn, một mức thuế suất 2 0 % trên giá trị máy móc nhập khẩu với giá nhập khẩu của chiếc máy là 2.000.000 V N Đ sẽ cho giá trị của nó sau thuế là 2.400.000 V N Đ . Già sử không có khoản thuế nào khác nữa thì các nhà nhập khẩu phải bán chiếc máy này ít nhất ờ mức giá trên 2.400.000 V N Đ đế đảm bảo có lãi. Khi không có thuế nhập khẩu, t ì các nhà sàn xuất trong nước nếu muốn bán h được mặt hàng tương tự chỉ có thể tính giá ờ mức khoảng 2.000.000 V N Đ cộng với mức lợi nhuận hợp lý; nhưng do Nhà nước đã áp thuế nhập khẩu đối với máy móc nhập khẩu nên họ lúc này có thề tí giá ờ mức cao hơn, có thể ờ ngưỡng như giá nh bán ra cùa hàng nhập khẩu (sau khi chịu thuế) và như vậy, họ sẽ có khả năng thu được nhiều lợi nhuận hơn cũng như ổn định hơn về mặt tài chính. Nói chung, thuế quan bào hộ được tính toán và đưa ra khi người ta cho rằng ờ mức thuế suất thấp 6 Tạ Tuyết Trinh - Lớp Anh 10, K42C
- Trường Đ ạ i Học Ngoại Thương Khoa Luận Tốt Nghiệp hơn t h i sàn xuất t r o n g nước sẽ gặp phải sự cạnh tranh rất quyết liệt t ừ hàng nhập k h ẩ u và thị phần về cơ bàn sẽ n ằ m t r o n g tay các nhà nhập khẩu. s Thuế quan cấm đoản: là thuế quan đưa r a v ớ i thuế suất rất cao, gần như không còn nhà nhập k h ẩ u nào d á m nhập mặt hàng đó nểa. R a n h g i ớ i g i ể a thuế tăng t h u ngân sách và thuế quan bào h ộ khá m ỏ n g m a n h và n h i ề u k h i không thể phân biệt được. T h u ế quan tăng t h u ngân sách thuần t u y chì có thế có k h i quốc g i a đó không có bất kỳ cơ sở sản xuất, gia công, chế i ế nào có b n liên quan đến mặt hàng nhập k h ấ u đó. Ngoài trường hợp này ra thì các l o ạ i thuế quan tăng t h u ngàn sách, không nhiều t h i ít, đều có tính chất bảo h ộ cho sàn xuất t r o n g nước, ngoài chức năng tăng thu cho ngân sách, nhưng tính chất bào h ộ không rõ nét như ở thuế quan bào hộ. 1.2.3. Phân loại theo mức độ ưu đãi •s Thuế suất ưu đãi: áp dụng đ ố i v ớ i hàng hoa nhập k h ẩ u có xuất x ứ t ừ nước, n h ó m nước hoặc vùng lãnh t h ổ thực h i ệ n q u y chếtối huệ quốc ( M F N ) t r o n g quan hệ thương mại v ớ i quốc gia đó. T h u ế suất ưu đãi t h u ờ n g được q u y định cụ t h ể c h o t ừ n g mặt hàng t r o n g b i ể u thuế nhập k h ẩ u ưu đãi do cơ quan chức năng ban hành. s Thuế suất ưu đãi đặc biệt: áp dụng đối v ớ i hàng h o a nhập k h ẩ u có xuất x ứ t ừ nước, n h ó m nước hoặc vùng lãnh t h ổ thực h i ệ n ưu đãi đặc biệt vê thuê nhập khâu v ớ i quốc gia đó theo thể chếk h u v ự c thương mại tự do, liên minh thuế quan hoặc đế tạo thuận l ợ i cho giao lưu thương m ạ i biên g i ớ i và trường h ợ p ưu đãi đặc biệt khác. s Thuế suất thông thường: áp dụng đ ố i v ớ i hàng h o a nhập k h ẩ u có xuất x ứ t ừ nước, n h ó m nước hoặc vùng lãnh t h ố không thực h i ệ n q u y chế t ố i huệ quốc cũng như không thực h i ệ n ưu đãi đặc biệt về thuế nhập k h ẩ u v ớ i quốc g i a đó. T h u ế suất thông thường luôn cao hơn so v ớ i thuế suất ưu đãi và thuế suất ưu đãi đặc biệt của cùng mặt hàng đó. Ờ V i ệ t Nam, mức chênh lệch này là 5 0 % so v ớ i thuế suất ưu đãi. N ế u ngành sản xuất t r o n g nước bị thua thiệt t r o n g cạnh tranh v ớ i hàng ngoại nhập thì tỷ l ệ thất n g h i ệ p do mất v i ệ c làm sẽ tăng lên cũng như suy g i ả m t h u nhập từ các l o ạ i thuế khác có thế ảnh h ư ờ n g nghiêm trọng t ớ i m ộ t b ộ phận k i n h tế nào đó 7 Tạ Tuyêt Trinh - Lớp A n h l o , K42C
- Trường Đại Học Ngoại Thương Khoa Luận Tốt Nghiệp cùa quốc gia. Các thuế suất thuế nhập khẩu bảo hộ được sử dụng như là biện pháp đê chông lại khả năng này. Tuy nhiên, thuê quan bảo hộ cũng có các diêm yêu. Đáng chú ý nhất trong số các điềm yếu này là nó làm tăng giá cùa hàng hoa phải chịu thuế, gãy bất lợi cho người tiêu dùng mặt hàng này hay cho nhà sản xuất sử dụng mặt hàng đó vào việc sản xuất các mặt hàng khác. Chẳng hạn, việc đánh thuê nhập khẩu đối vủi lương thực, thực phẩm có thể gia tăng đói nghèo, trong khi việc đánh thuế lèn thép có thể làm ngành sản xuất ô tô kém cạnh tranh hơn. N ó cũng có thế phàn tác dụng nếu (các) quốc gia, mà thương mại của họ bị thua sút do việc một quôc gia X nào đó áp thuế cao đối vủi hàng xuất khẩu của họ cũng áp thuế cao ngược trờ lại đối vủi các mặt hàng xuất khẩu của quốc gia X, kết quả là một cuộc chiến thương mại và nó làm cho cả hai bên đều thua thiệt. 2. Vai trò của thuế nhập khau 2.1. Là một nguồn thu cho Ngân sách Nhà nưủc Trong các nưủc mà hệ thống thuế chua phát triển, thuế xuất nhập khẩu gần như được xem là một nguồn thu chính vì dễ thực thu. Nhiều nưủc châu Á phát triền nhờ vào thương mại quốc tế, và điều đáng ngạc nhiên là thuê nhập khâu chiêm một tỷ lệ cao trong tổng nguồn thu cùa Chính phù. Ví dụ: Ân Độ, 28,5%; Philippin 2 4 % , Thái Lan 23%. Trong khi đó, các nưủc giàu có tỷ lệ này lại rất thấp: Mỹ 1,4%; Canada 1,7%; Anh 0,07%... ở Việt Nam, nguồn thu cho Ngàn sách Nhà nưủc chù yếu là các loại thuế (theo Quốc hội khoa VUI thông qua 8 loại thuế chính), lệ phí. Trong đó thuế nhập khẩu là nguồn thu lủn vì dễ thu và phí cho việc thu thuế thấp. 8 Tạ Tuyêt Trinh - Lủp Anh 10, K42C
- Trường Đại Học Ngoại Thương Khoa Luận Tốt Nghiệp Bảng 1: Thu cân đối NSNNtừ hoạt động XNKgiai đoạn 2002 - 2007 Năm Thuê XNK Thuê GTGT Chênh lệch Tông thu Tỷ lệ chiêm và TTĐB hàng hàng nhập giá hàng thuế từ hoạt trong nhập khẩu khấu nhập khẩu động XNK tổng thu (tỷ V N Đ ) (tỷ V N Đ ) (tỷ V N Đ ) (tý V N Đ ) NSNN (%) 2002 21.915 9.488 168 31.571 25,35 2003 21.374 17.538 133 33.845 22,01 2004 21.614 13.259 40 34.913 15,53 2005 23.660 14.454 - 38.114 13.42 Dự toán 2006 22.000 18.000 - 42.900 16,24 Dự toán 2007 23.800 31.600 - 55.400 19.65 Nguồn: ỈVebsừe của Bộ Tài chinh Có thể thấy, mặc dù số thu NSNN từ thuế X N K có giảm qua các năm, do Việt Nam phái thực hiện các cam kết cẫt giảm thuế quan trong khuôn khổ các liên minh thuế quan và khu vực mậu dịch tự do, nhưng mức thu thuế này vẫn được coi là cao nếu đem so sánh với các nước khác trong khu vực (binh quân 18,7% cà thời kỳ 2002 - 2007), và là rất cao đối với các nước giàu phát triển. Hình 2: Cơ cấu thu NSNN hiện nay (2000 - 2007) • Thu nội địa • Dầu thô • Hài quan • Viện trợ Nguồn: Website Bộ Tài chính 2.2. Thuế góp phần bảo vệ và phát triển sản xuất trong nước Tuy thuộc vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội dài hạn của đất nước và điều kiện cụ thể trong mỗi giai đoạn lịch sử m à Nhà nước đề ra chính sách đối với 9 Tạ Tuyêt Trinh - Lớp Anh l o , K42C
- Trường Đại Học Ngoại Thương Khoa Luận Tốt Nghiệp từng mặt hàng nhập khẩu. Căn cứ vào đó, Nhà nước xây dựng một thuế suất hợp lý cho từng mặt hàng. Thuế là khoản chi lớn được tính vào giá thành, nên thuế suất cao hay tháp có ảnh hường rất lớn đến giá cả. Một mức thuế quan đánh vào hàng nhập khẩu sẽ cạnh tranh với hàng hoa trong nước, làm cho giá cà trong nước tăng lên. Giá cả tăng lên làm giảm nhu cểu tiêu dùng, tăng sản xuất trong nước và giảm nhập khấu. Do đó, có thê nói, thuế quan là một công cụ hữu hiệu để phát triển và bảo hộ sản xuất trong nước. Vì vậy đối với những mặt hàng cển hạn chế nhập khẩu để bảo vệ và phát triển sàn xuất trong nước thì Nhà nước sẽ đưa ra mức thuế suất cao (hoặc ngược lại). Khuynh hướng chung cùa Việt Nam cũng như của các nước là khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu nên thuế suất đánh vào hàng nhập khẩu thường cao. 2.3. Thuế góp phển hướng dẫn tiêu dùng trong nước Người tiêu dùng là lực lượng lớn nhất trong xã hội. Với thu nhập cố định, họ luôn tìm mua hàng hoa với giá rẻ, chất lượng cao. Thuế cao hay thấp có tác dụng kích thích hoặc hạn chế tiêu dùng. Đ ố i với những mặt hàng thiết yếu cho đời sống nhân dân, những mặt hàng nâng cao đời sống văn hoa, tinh thển của nhân dân thì mức thuế nhập khẩu thấp. 2.4. Thuế góp phển thực hiện chính sách đối ngoại cùa Nhà nước Bất kỳ quốc gia nào cũng xây dựng chính sách đối ngoại riêng cùa mình. Trong chính sách đối ngoại, Nhà nước phân biệt các khu vực xuất khẩu, nhập khẩu, những nước đã ký hiệp định thương mại với Việt Nam, trong đó có điều khoản ưu đãi về thuê xuất khẩu, thuế nhập khấu cho từng mặt hàng với số lượng cụ thể. Trên cơ sờ này, biểu thuế gồm ba loại thuế suất (thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt và thuế suất thông thường) áp dụng cho từng trường hợp. Việt Nam đã tham gia vào các Tố chức thương mại khu vực và thế giới như ASEAN, WTO... và đã thực hiện nhiều các cam kết về thuế quan. Các cam kết thuế quan này luôn chứa đựng mặt thách thức. Nhưng việc giảm dển thuế quan tạo thuận lợi cho thương mại và đểu tư quốc tế, qua đó, tạo điều kiện khuyến khích việc 10 Tạ Tuyêt Trinh - Lớp Anh l o , K42C
- Trường Đại Học Ngoại Thương Khoa Luận Tốt Nghiệp chuyển giao kỹ thuật, đổi mới công nghệ cho nề sàn xuất trong nước; tranh thủ ưu n đãi vềthuế, mờ rộng thị trường cho xuất khẩu và thu hút đầu tư. 3. Phạm vi áp dụng và biểu thuế thuế nhập khẩu của Việt Nam 3.1. Đ ố i tưỷng nộp thuế nhập khẩu Tất cả các tổ chức, cá nhân đưỷc phép kinh doanh nhập khấu có hàng hoa nhập khẩu thuộc đối tưỷng chịu thuế. Trường hỷp nhập khẩu uỷ thác t ì tô chức h nhận uỷ thác chịu trách nhiệm nộp thuế nhập khẩu. 3.2. Đ ố i tưỷng chịu thuế nhập khẩu Tất cà hàng hoa đưỷc phép nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới Việt Nam trong các trường hỷp sau đề là đối tưỷng chịu thuế: u • Hàng hoa nhập khẩu của các tổ chức kinh tế Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế đưỷc phép múa bán, trao đổi, vay nỷ với nước ngoài. • Hàng hoa nhập khẩu của các tổ chức kinh tế nước ngoài, của các hình thức đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. • Hàng hoa cùa các doanh nghiệp trong khu chế xuất đưỷc phép nhập khâu vào thị trường Việt Nam. • Hàng hoa nhập khẩu làm hàng mẫu, quảng cáo, dự hội chỷ, triển lãm. • Hàng viện trỷ hoàn lại và không hoàn lại. • Hàng hoa vưỷt quá tiêu chuẩn hành lý đưỷc miễn thuế mang theo người của người Việt Nam và người nước ngoài khi nhập cảnh qua cửa khấu biên giới Việt Nam. • Hàng là quà biếu, quà tặng vưỷt quá tiêu chuẩn miễn thuế cùa các tổ chức, cá nhân ờ nước ngoài, người Việt Nam định cư ờ nước ngoài mang hoặc gửi về cho các tổ chức, cá nhân ờ Việt Nam. • Hàng hoa nhập khẩu vưỷt quá tiêu chuẩn miễn thuế của các tổ chức quốc tế, cơ quan ngoại giao nước ngoài tại Việt Nam và của các cá nhân người nước ngoài làm việc tại các tổ chức nói trên hoặc tại các hình thức đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. li Tạ Tuyêt Trinh - Lớp Anh l o , K42C
- Trường Đại Học Ngoại Thương Khoa Luận Tốt Nghiệp • Hàng là tài sản di chuyển vượt quá tiêu chuẩn miễn thuế của các tổ chức, cá nhân người Việt Nam được chính phù Việt Nam cho phép xuất cành để định cư ộ nước ngoài, nhập khẩu lại qua cửa khẩu biên giới Việt Nam do hết thời hạn làm việc và cư trú tại nước ngoài. 3.3. Đ ố i tượng không thuộc diện chịu thuế nhập khẩu Hàng hoa nhập khẩu trong các trường hợp sau đây không thuộc diện chịu thuê nhập khẩu sau khi làm đầy đù thù tục hài quan: • Hàng vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường qua cửa khẩu biên giới Việt Nam, trên cơ sộ hiệp định đã ký giữa hai chính phù hoặc ngành, địa phương được chính phủ cho phép. • Hàng hoa từ nước ngoài nhập khẩu vào khu chế xuất hoặc hàng hóa từ khu chẽ xuất, doanh nghiệp chế xuất này đưa sang khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất khác trong lãnh thổ Việt Nam. • Hàng hoa kinh doanh theo hình thức chuyển khẩu bao gồm các hình thức sau: + Hàng hoa được chuyển thẳng từ cảng nước xuất khẩu đến càng nước nhập khấu không đến cảng Việt Nam. + Hàng hoa được chộ đến cảng Việt Nam, nhưng không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam mà đi luôn tới cảng nước nhập khẩu. + Hàng hoa được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu, có qua cửa khẩu Việt Nam, đưa vào kho ngoại quan nhưng không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam. • Hàng viện trợ nhân đạo, bao gồm hàng viện trợ của các tổ chức Liên Hợp Quốc, viện trợ nhà nước theo các chương trình, dự án viện trợ đã được ký kết và các khoản viện trợ đột xuất cùa các chính phù, tổ chức nước ngoài để hỗ trợ khấc phục thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh. 3.4. Biểu thuế nhập khẩu Biểu thuế nhập khẩu được ban hành kèm theo Quyết định 110/2003/QĐ - BTC ngày 25/07/2003 của Bộ Tài chính. 12 Tạ Tuyêt Trinh - Lớp Anh lo, K42C
- Trường Đại Học Ngoại Thương Khoa Luận Tốt Nghiệp Bộ t i chính chủ tri bàn với Bộ Thương mại càn cứ vào chính sách khuyên à khích nhập khẩu từng mặt hàng, sự biến động về giá cà thị trường trong từng thời gian để trình Thù tướng Chính phủ điều chình các mức thuế suắt trong biêu thuê nhập khẩu phù hợp với khung thuế suắt do ủ y ban Thường vụ Quốc hội quy định. Danh mục mặt hàng chịu thuế cùa Biểu thuế nhập khẩu được xây dựng trên cơ sờ danh mục của Hệ thong điều hoa mô tả và mã hoa hàng hoa (viết tắt là danh mục HS) của Hội đồng hợp tác hài quan thế giới, nay gọi là Tổ chức Hài quan thê giới đến cắp độ phân nhóm hàng (mã hoa 6 chữ số). Ở cắp độ mặt hàng (mã hoa 8 chữ số), về cơ bản, danh mục biểu thuế được xây dựng dựa trên Danh mục hàng hoa xuất nhập khẩu Việt Nam ban hành theo quyết định số 324/TCTK - Q Đ ngày 26/12/1995 của Tổng cục Thống kê. Cắu tạo của biểu thuế nhập khẩu hiện hành cùa Việt Nam gồm 97 chương (trừ chương 77 đế dự phòng). Mỗi chương được chia thành 5 cột và được quy định như sau: Cột thứ Ì: là cột mã hiệu của nhóm hàng; Cột thứ 2: là cột mã hiệu cùa phân nhóm hàng; Cột thứ 3: là cột mã hiệu của mặt hàng; Cột thứ 4: là cột m ô tả tên nhóm hàng; Cột thứ 5: là cột quy định mức thuế suắt nhập khẩu. Ví dụ: Bảng 2: Biếu thuế nhập khẩu ưu đãi Mã sô Thuê suât Nhóm Phân nhóm M ô tà nhóm, mặt hàng (%) 1 2 3 4 5 8504 Biên thê điện máy năn dòng tĩnh, và bộ câm điện 8504 10 - Chắn lưu dùng cho đèn phóng hoặc ống phóng 8504 10 10 - Chắn lưu dùng cho đèn phóng 5 8504 10 20 - Chắn lưu dùng cho ống phóng 30 Nguồn: Quyết định số 67/1999/QĐ - BTC ngày 24/06/1999 cùa Bộ trưởng Bộ Tài chinh 13 Tạ Tuyêt Trinh - Lớp Anh l o , K42C
- Trường Đại Học Ngoại Thương Khoa Luận Tốt Nghiệp l i . W T O và sự gia nhập của Việt Nam Ì, Quá trình hình thành và phát triển của Tổ chức Thương mại Thế giới 1.1. S ự thành l ậ p W T O Tổ chức Thương mại Thế giới mà tiền thân là GATT, từ năm 1948 đến 1994, đã mang đến nhiều quy tác cho thương mại thế giới và chứng kiến nhiều thời kỳ thương mại quốc tế có mức tăng trưởng cao nhất. GATT dường như có tổ chức tót, nhưng suốt 47 năm, nó chi tồn tại dưới dạng các điều khoộn. Ý định ban đầu là thành lập một định chế thứ ba để điều tiết mặt thương mại trong hợp tác kinh tế quốc tế cùng với hai định chế hình thành từ hiệp ước Bretton Woods (WB và IMF). Hơn 50 quốc gia tham gia đàm phán để thành lập ITO như một cơ quan chuyên trách cùa Liên Hợp Quốc. Bàn dự thộo hiến chương ITO đây tham vọng. N ó vượt ra khối những nguyên tắc thương mại thế giới, bao gồm cá các quy tắc về việc làm, các hiệp định về hàng hoa, thực tiễn hạn chế kinh doanh, đâu tư quốc tế và dịch vụ. Mục đích là thành lập ITO tại hội nghị về thương mại và việc làm ở Havana (Cuba) vào 1947. Vòng đàm phán đầu tiên đã dẫn đến một bộ các quy tắc và 45.000 nhượng bộ thuế quan, có ộnh hường tới 10 tỷ USD thương mại, khoộng 1/5 của toàn thế giới [26]. Các nhượng bộ thuế quan trong các thoa thuận được ký két vào ngày 30/10/1947, có hiệu lực từ 30/06/1948 nhờ "Nghị định thư áp dụng các điều khoộn", và vì thế, GATT đã ra đời với 23 thành viên sáng lập (được gọi l các bên à tham gia - Contracting Parties). Cuộc hội thộo ờ Havana bắt đầu vào ngày 21/01/1947 sau khi GATT ký được một tháng. Hiến chương ITO cuối cùng được chứng nhận ở Havana vào tháng 03/1948, nhưng không được cơ quan lập pháp ờ một số nước phê chuẩn, phộn đối quyết liệt nhất là Quốc hội Hoa Kỳ. Vì thê, GATT đã trờ thành công cụ đa phương duy nhất điều chình thương mại quốc tế từ 1948 tới khi WTO được thành lập năm 1995. 14 Tạ Tuyêt Trinh - Lớp Anh 10, K42C
- Trường Đại Học Ngoại Thương Khoa Luận Tốt Nghiệp GAU chỉ l một điều khoản với một lĩnh vực hoạt động hạn chê, nhưng à thành công của nó trong việc thúc đẩy và đàm bảo tự do hoa thương mại trong phân lớn thương mại thế giới suốt 47 năm là không thể phù nhận. Chì riêng việc cất giảm thuế quan liên tục đã giúp thương mại thế giới tăng trưịng với tốc độ rất cao trong suốt những năm 1950 - 1960, trung bình khoảng 8%/năm [26]. Và động lực tự do hoa thương mại đã khiến tốc độ tăng trường thương mại luôn nhanh hơn tóc độ tăng trường sàn xuất trong suốt kỷ nguyên GATT. Bâng 3: Các vòng đàm phán của GA TT SÍT Tên vòng đàm phán Năm Chù đê đàm phán Sô nước tham gia 1 Geneva 1947 Thuế quan 23 2 Annecy 1949 Thuê quan 13 3 Torquay* 1951 Thuê quan 38 4 Geneva 1956 Thuê quan 26 5 1960 26 Dilon Thuế quan 1961 6 1964 Thuê quan và các biện pháp Thuê quan và các 62 Kenedy 1967 chống phá giá, các biện pháp 7 phi thuế quan, các hiệp định 1973 102 Tokyo khung thuế quan, dịch vụ, 1973 SHTT, giải quyết tranh chấp 8 1986 123 Uruguay nông nghiệp, hàng dệt may 1994 Nguồn: Báo cáo về các vòng đàm phán GA TT - Bọ Khoa học và Đầu tư Vào đầu những năm 1980, thương mại thế giới đã trị nên phức tạp hơn nhiều so với 40 năm trước đó. Các cuộc suy thoái đầu những năm 1980 đã khiến chinh phù các nước đặt ra các hình thức bào hộ khác cho những ngành phải đối mặt với cạnh tranh ngày càng tăng của nước ngoài. Cùng với đó là quá trinh toàn cầu hoa nền kinh tế, thương mại dịch vụ (không nằm trong các nguyên tắc thương mại của GATT) trị thành mối quan tâm chính của ngày càng nhiều nước; và đầu tư quốc tế 15 Tạ Tuyêt Trinh - Lớp Anh 10, K42C
- Trường Đại Học Ngoại Thương Khoa Luận Tốt Nghiệp đà mờ rộng nhiều, về nhiều mặt khác, người ta thấy rằng GATT cần phải thay đối. Thậm chí, cơ cấu tổ chức và hệ thống giải quyết tranh chấp cùa GATT cũng còn nhiều bất cập. Các yếu tố trên, cùng với một số yếu tố khác đã thuyết phục các thành viên WTO tin răng cựn phái có những nỗ lực mới để tái thực thi và mở rộng hệ thông thương mại đa phương. Nỗ lực đó đã dẫn tới vòng đàm phán Uruguay, tuyên bố Marrakesh và sự thành lập WTO. Vòng Uruguay kéo dài 7 năm rưỡi, gần gấp đôi kế hoạch ban đầu với 123 nước tham gia. N ó bao tràm lấy hầu hết các lĩnh vực thương mại và có thể là vòng đàm phán lớn nhất trong lịch sử. Vòng đàm phán bắt đầu vào tháng 09/1986 tại Punta Del Este, Uruguay, toàn bộ các điều khoản cùa GATT ban đầu đều được lật lên xem xét lại. Cuộc họp tại Montréal, Canada vào tháng 08/1988 cũng thu được một số nhượng bộ về mờ cửa thị trường cho sàn phựm nhiệt đới nhằm hỗ trợ các nước đang phát triển và tinh giảm hệ thống giải quyết tranh chấp, cơ chế rà soát chính sách thương mại cùa các thành viên WTO. Bản dự thào "luật cuối cùng" được biên soạn bời Tổng giám đốc GATT khi đó, Ông Arthur Dunkel - chủ toa các cuộc đàm phán ờ cấp quan chức, và được đặt lên bàn đàm phán ờ Geneva vào tháng 12/1991. Văn bàn này đáp ứng mọi phần của hướng dẫn Punta Del Este, ngoại trừ nó không bao gôm danh sách cam két cắt giảm thuế nhập khựu và mờ cửa thị trường dịch vụ của các nước tham gia. Bàn dụ thào trở thành nền tảng của Hiệp định cuối cùng. Những điểm mâu thuẫn nổi lên chính l mờ cửa thị trường dịch vụ, các à nguyên tắc chống phá giá và đề nghị thành lập một tồ chức mới. Vào tháng 11/1992, Mỹ và châu Âu đã giải quyết được phần lớn mâu thuẫn giữa hai bên về vấn đề nông nghiệp trong một thoa thuận được biết đến không chính thức là "Blair House Accord". Vào tháng 07/1993, nhóm "tứ trụ" (gồm Mỹ, EU, Nhật, Canada) tuyên bố đạt được tiến bộ đáng kể trong đàm phán về thuế quan và các vấn đề liên quan (mở cửa thị trường). Mãi đến 15/12/1993, mọi vấn đề cuối cùng được giải 16 Tạ Tuyêt Trinh - Lớp Anh lo, K42C
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của các hình thức khuyến mại đến hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông di động Mobifone của tập đoàn Bưu chính viễn thông VNPT
136 p | 300 | 71
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của game nhập vai online đến đời sống của sinh viên hiện nay
15 p | 269 | 67
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của Festival đến đời sống người dân thành phố Huế (Nghiên cứu trường hợp tại 2 phường Thuận Thành, Phú Hội - thành phố Huế)
136 p | 271 | 50
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tới ngành dịch vụ du lịch Việt Nam
118 p | 259 | 49
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của hoạt động du lịch đến đời sống văn hóa - xã hội của cư dân địa phương tại khu di tích đền Trần - Phủ Dầy Nam Định
10 p | 255 | 44
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của luật đầu tư năm 2005 vào đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
120 p | 170 | 24
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của văn hóa nước ngoài tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam và hướng tới tiếp thu các giá trị văn hóa quốc tế kết hợp với các giá trị truyền thống để nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập
106 p | 154 | 24
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO đến hoạt động xuất nhập khẩu
92 p | 204 | 24
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của hoạt động bán hàng đa cấp đối với chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam
111 p | 147 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của du lịch đến nghề dệt, may của người Thái ở bản Văn, Mai Châu, Hòa Bình - Đỗ Bình Thiêm
11 p | 179 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động nhập khẩu ô tô cũ và tác động của nó tới ngành sản xuất ô tô Việt Nam
109 p | 232 | 21
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của chương trình truyền hình thực tế Vietnam’s got Tanlent đến thanh thiếu niên ở quận Ba Đình, thành phố Hà Nội
10 p | 165 | 19
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của truyện tranh Nhật Bản tới trẻ em (qua khảo sát một số trường học ở Hà Nội)
14 p | 184 | 19
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của du lịch đến nghề dệt, may của người Thái ở Bản Văn, Mai Châu, Hòa Bình
11 p | 134 | 18
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam
134 p | 128 | 11
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của giáo lý, các nguyên tắc về môi trường của công giáo đối với môi trường tự nhiên tại giáo xứ Thạch Bích - Bích Hòa - Thanh Oai - Hà Nội
17 p | 145 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của các cam kết gia nhập WTO đến dịch vụ chứng khoán tại Việt Nam
99 p | 107 | 9
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động của mạng Vinaren phục vụ công tác nghiên cứu và đào tạo ở Việt Nam
5 p | 108 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn