intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIỂU LUẬN SINH THÁI HỌC: CON NGƯỜI VÀ CÁC NHÂN TÔ SINH THÁI

Chia sẻ: Nguyễn Thị Khanh Khanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:52

428
lượt xem
84
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có những hệ sinh thái vô cùng, cực kỳ nghèo nàn về số lượng cá thể cũng như thành phần đa dạng loài,nhưng cũng có những hệ sinh thái lại vô cùng ,cực kỳ đa dạng, phong phú từ thực vật bậc thấp đến thực vật bậc cao,từ các loài động vật nhỏ bé đến những loài có giá trị vô cùng lớn .rồi những vi sinh vật ,nấm mốc …

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIỂU LUẬN SINH THÁI HỌC: CON NGƯỜI VÀ CÁC NHÂN TÔ SINH THÁI

  1. “ Add your company slogan ” CON NGƯỜI VÀ CÁC NHÂN TÔ SINH THÁI LOGO
  2.  Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Khanh  Lớp: 51MT  MSV: 09510900757  Email: Thaonguyenxanhwru@gmail.com  Nick yahoo: thaonguyenxanh_120691@yahoo.com.vn  SĐT: 0975956075
  3. I.Phần mở  đầu I.Phần mở đầu - Chúng ta đang sống trong một hệ sinh thái rộng lớn, ở đây tồn tại những mối quan hệ giữa chúng ta với chung ta và giữa chúng ta với môi trường góp phần tạo nên những chu trình sinh địa hóa và làm biến đổi năng lượng quanh ta và trong ta. - Đó chính là hệ sinh thái con người, giới sinh vật.ở mọi mức độ thành phàn sinh vật đều tồn tại trong một môi trường, và điều đó làm nên hệ sinh thái của sinh vật.
  4.  Có những hệ sinh thái vô cùng ,cực kỳ nghèo nàn về số lượng cá thể cũng như thành phần đa dạng loài,nhưng cũng có những hệ sinh thái lại vô cùng ,cực kỳ đa dạng, phong phú từ thực vật bậc thấp đến thực vật bậc cao,từ các loài động vật nhỏ bé đến những loài có giá trị vô cùng lớn .rồi những vi sinh vật ,nấm mốc …  Và như chúng ta cũng đã biết hệ sinh thái chung quanh chúng ta đã ra đời và tồn tại cách đây hàng trăm năm nhưng cùng với sự trưởng thành và phát triển của nó là vấn đề dân số đã và đang là một vấn đề cần sự quan tâm đúng mức để có những cái nhìn thận trọng đối với môi trường.
  5. II. Phần Nội Dung 1. Các nhân tố sinh thái 1.1 Khái niệm - Nhân tố sinh thái là tất cả các nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống của sinh vật. Tất cả các nhân tố sinh thái đó gắn bó chặt chẽ với nhau thành tổ hợp sinh thái tác động nên sinh vật.
  6. 1.2 Các nhân tố sinh thái Theo nguồn gốc và đặc trưng tác động của các yếu tố sinh thái, người ta chia các nhân tố sinh thái thành 3 nhóm a. Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: - Là tất cả các nhân tố vật lí, hóa học của môi trường quanh sinh vật. b. Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: - Là mối quan hệ giữa sinh vật này với sinh vật khác sống xung quanh, trong đó con người là nhân tố sinh thái có tác động rất lớn tới sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật
  7. c. Nhân tố con người Nhiều tác giả trong khi phân loại yếu tố sinh thái đã kết hợp yếu tố động vật, thực vật và con người vào nhóm các yếu tố hữu sinh. Mặt dù trong đời sống con người vẫn phải chịu tác động của các qui luật tự nhiên, tuy nhiên việc kết hợp các yếu tố này không thật thỏa đáng vì : - Thứ nhất là con người tác động vào tự nhiên được xác định bởi nhân tố xã hội mà trước hết là chế độ xã hội, còn đặc trưng tác động của động thực vật mang đặc điểm sinh vật. - Thứ hai là con người tác động vào tự nhiên có ý thức và thứ ba là quy mô tác động của động vật và thực vật không thể so sánh được với quy mô tác động của con người nhất là trong điều kiện tiến bộ của khoa học - kỹ thuật.
  8. * Do ñaâu maø con ngöôøi ñöôïc taùch ra thaønh 1 nhoùm nhaân toá sinh thaùi rieâng ? * Hoaït ñoäng cuûa con ngöôøi khaùc vôùi hoaït ñoäng cuûa caùc ñoäng vaät khaùc . Vì con ngöôøi coù trí tueä  taùc ñoäng coù yù thöùc vaøo moâi tröôøng vaø laøm thay ñoåi moâi tröôøng .
  9. NHAÂN TOÁ HÖÕU NHAÂN SINH TOÁ VOÂ Nhaân toá con Nhaân toá caùc sinh vaät SINH khaùc ngöôøi . * Phaân loaïi caùc nhaân toá sinh thaùi sau Pha ù Chim Tro à n g ñaâyÑöôùc : Gio rö ø n g Raén Khæ Löù a g l u ô ïn ù Vi sinh AÙn h Caù Ña ù n h b a é t möa vaät s aùng saáu caù
  10. • Ca ù c n h a â n t o á s in h t h a ù i t h e o •n h o ù m n h a â n t o á s in h t h a ù i . Caùc nhaân toá sinh Nhaân toá sinh thaùi voâ Nhaân toá sinh thaùi höõu thaùi sinh sinh Möùc ñoä ngaäp nöôùc Kieán Ñoä doác cuûa ñaát Nhieät ñoä khoâng khí Caây coû Ñoä tôi xoáp cuûa ñaát Go ã m u ïc Saâu aên laù caây
  11. 2.Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái
  12. 2.1 Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh * Nhiệt độ  Nhiệt độ ảnh hưởng thường xuyên tới các hoạt động sống của sinh vật.  - Thực vật và các động vật biến nhiệt như ếch nhái, bò sát phụ thuộc trực tiếp vào nhiệt độ môi trường. Nhiệt độ môi trường tăng hay giảm thì nhiệt độ cơ thể của chúng cũng tăng, giảm theo.  Động vật đẳng nhiệt như chim và thú do có khả năng điều hòa và giữ được thân nhiệt ổn định nên có thể phát tán và sinh sống khắp nơi. Ví dụ, ở vùng băng giá Cực Bắc (lạnh tới - 40o C) vẫn có loài cáo cực (thân nhiệt 38oC) và gà gô trắng (thân nhiệt 43oC) sinh sống.
  13. Độ ẩm và nước  - Nước là thành phần quan trọng của cơ thể sinh vật : chiếm từ 50% đến 98% khối lượng của cây, từ 50% (ở Thú) đến 99% (ở Ruột khoang) khối lượng cơ thể động vật.  - Mỗi động vật và thực vật ở cạn đều có một giới hạn chịu đựng về độ ẩm. Loại châu chấu di cư có tốc độ phát triển nhanh nhất ở độ ẩm 70%. Có sinh vật ưa ẩm (thài lài, ráy, muỗi, ếch nhái...), có sinh vật ưa khô (cỏ lạc đa`, xương rồng, nhiều loại thằn lằn, chuột thảo nguyên).  - Nước ảnh hưởng lớn tới sự phân bố của sinh vật. Trên sa mạc có rất ít sinh vật, còn ở vùng nhiệt đới ẩm và nhiều nước thì sinh vật rất đông đúc.
  14. Ánh sáng  Ánh sáng Mặt Trời là nguồn năng lượng cơ bản của mọi hoạt động sống của sinh vật. Cây xanh sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời khi quang hợp. Động vật ăn thực vật lá đã sử dụng gián tiếp năng lượng ánh sáng Mặt Trời.  Ánh sáng tác động rõ rệt lên sự sinh trưởng, phát triển của sinh vật. Cây đậu xanh đặt trong ánh sáng liên tục thì lớn nhanh nhưng ra hoa muộn tới 60 ngày.  Mỗi sinh vật cũng có một giới hạn chịu đựng về ánh sáng.  Ví dụ, có cây ưa bóng, có cây ưa sáng; có động vật ưa hoạt động ngày, có động vật ưa hoạt động đêm.  Ngoài ba nhân tố trên còn có nhiều nhân tố vô sinh khác ảnh hưởng tới đời sống của sinh vật như đất, gió, độ mặn của nước, nguyên tố vi lượng...
  15. 2.2 Nhân tố hữu sinh  Quan hệ cùng loài: Cộng sinh,hội sinh, hợp tác  Quan hệ khác loài là quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể khác loài về thức ăn -Quan hệ đối nghịch - Quan hệ hỗ trợ
  16. 2.3 Nhân tố con người  Con người là một sinh vật của hệ sinh thái có số lượng lớn và khả năng hoạt động được nâng cao nhờ khoa học kỹ thuật. Tác động của con người đối với hệ sinh thái rất lớn, có thể phân ra các loại tác động chính sau đây:  Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của hệ sinh thái.  Tác động vào các chu trình sinh địa hoá tự nhiên.  Tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái: Khí hậu, thuỷ điện v.v...  Tác động vào cân bằng sinh thái.
  17. Thiên nhiên đã ban tặng cho con người…
  18. …Bầu trời trong lành…
  19. …Những khu rừng bạt ngàn…
  20. …Những thác nước thơ mộng…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2