intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận tài chính ngân hàng và sự phát triển: Phân tích và so sánh hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) tại ngân hàng TCMP công thương Việt Nam và ngân hàng TMCP quân đội

Chia sẻ: Dsgvfdcx Dsgvfdcx | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

256
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận tài chính ngân hàng và sự phát triển: Phân tích và so sánh hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) tại ngân hàng TMCP công thương Việt Nam và ngân hàng TMCP quân đội trình bày những vấn đề về hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thực trạng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP công thương Việt Nam và ngân hàng TMCP quân đội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận tài chính ngân hàng và sự phát triển: Phân tích và so sánh hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) tại ngân hàng TCMP công thương Việt Nam và ngân hàng TMCP quân đội

  1. VIỆN ĐÀO TẠO SĐH – ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA TÀI CHÍNH NGÂN H ÀNG ------&------ BÀI T ẬP NHÓM MÔN HỌC: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG & SỰ PHÁT TRIỂN Đề tài: Formatt ed: Space After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li “PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ (SME) TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI” Thành viên nhóm: Họ và tên Mã học vi ên Trương Xuân Hoàng CH210409 Nguyễn Thị Hiền CH210400 Phan Thị T hanh Loan CH210448
  2. 1
  3. MỤC LỤC Formatt ed: Font: 15 pt Formatt ed: Centered Formatt ed: Top: (No border), Bottom: (No border), Left: (No border), Right: (No border), Different first page header I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI Formatt ed: Font: 13 pt, Not Bold Formatt ed: Justified, Indent: Left: 0", DNV&N . ..... .... ..... .... ..... .... ..... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... . 2 Hanging: 0.53", Right: 0.22", Line spacing: 1.5 lines, Tab stops: 0.53", Left + 6.26", Right,Leader: … + Not at 6.1" 1.1. Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của các ngân hàng th ương mại. .. ..... .... ..... .... ..... .... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... ..... .... . 2 1.1.1. Doanh nghiệp vừa và n hỏ: .. ..... .... ..... .... ..... .... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... . 2 1.1.2. Hoạt động cho vay đối với các DNV&N của các Ngân hàng t hương mại . .... . 5 II. Thực trạng của hoạt động cho vay đối với DNV&N tại Ngân hàng TMCP Công Thươ ng VN và ngân hàng TMCP Q uân Đội . . ..... .... ..... .... 10 2.1. Tại Ngân hàng MB. ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... 10 2.1.1. Sự tăng trưởng số lượng KH là DNV&N. ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... 10 2.1.2. Tăng trưởng dư nợ của DNV&N ... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... 11 2.1.3. Nợ xấu của DNV&N ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... 13 2.1.4. Thu nhập từ l ãi cho vay đối với DNV&N. ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... 14 2.2. Tại Ngân hàng Công thươn g. ..... .... ..... .... ..... .... ..... ..... .... ..... .... ..... .... 14 2.3. So sánh .... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... .... ..... . 1716 Formatt ed: Font: 15 pt
  4. A. Giải thuyết nghiên cứu Hi ện nay ở nước ta Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) đã có những bước phát triển nhanh chóng và đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển kinh t ế. Theo t hống kê, tỷ lệ DNV&N hiện chiếm tới 95% → 97% t ổng số doanh nghiệp, góp phần t ạo ra thu nhập cho nền ki nh t ế, tạo việc làm cho người lao động, huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển kinh t ế một cách đáng kể. Các DNV&N có quy mô số lượng lớn, ngành nghề ki nh doanh đa dạng, chiến lược kinh doanh đa dạng, nên đây cũng chính là khách hàng t iềm năng của các Ngân hàng thương mại. Doanh số, dư nợ cho vay tại các NHT M đối với DNV&N liên t ục tăng. Hiện nay, đặc bi ệt là trong năm 2012 này kinh tế Việt Nam trong gi ai đoạn suy thoái kinh t ế do khủng hoảng kinh tế toàn cầu, đã ảnh hưởng tới nền kinh tế nói chung và hệ t hống các Doanh nghiệp trong nền kinh tế nói riêng. Điều đó, đã làm cho hầu hết các DNV&N gặp khó khăn và khiến cho nhu cầu vốn đối với số Doanh nghiệp này trở l ên bức t hi ết hơn bao giờ hết . Dẫn đến việc cho vay của các tổ chức t ín dụng đối với các DNV&N trong giai đoạn hiện nay gặp rất nhiều khó khăn và rủi ro. Tuy nhiên nó cũng là 1 cơ hội lớn cho các Ngân hàng thương mại nếu có những chiến lược, định hướng phù hợp. B. Phương pháp nghiên cứu Thống kê, so sánh, phân tích thực t rạng trong hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ t ại 2 ngân hàng TMCP (Qua số li ệu, các yếu tố tác động). Qua đó đưa ra những nhận định, đánh giá tổng hợp. 1
  5. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HO ẠT ĐỘ NG CHO VAY ĐỐI VỚI DNV&N 1. 1. Hoạt động cho vay đối với doanh nghi ệp vừa và nhỏ của các ngân hàng thương mại. 1. 1. 1. Doanh nghi ệp vừa và nhỏ: a. Khái niệm và các tiêu chí phân loại doanh nghiệp. Hiện nay, cùng với sự phát triển của nền kinh t ế thị trường, Các doanh nghiệp vừa và nhỏ l à l oại hì nh doanh nghiệp ngày càng phổ biến ở hầu hết các nước trên thế gi ới. Tuy nhiên, không có một tiêu chuẩn chung cho việc phân đị nh ranh giới quy mô doanh nghi ệp giữa các nước đó. Ở nhiều nước trên thế giới, người ta dựa vào hai ti êu t hức chủ yếu là quy mô về vốn và lao động để phân loại doanh nghiệp thành doanh nghiệp l ớn và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, việc lượng hóa quy mô vừa và nhỏ theo tiêu thức vốn và l ao động chỉ mang tính tương đối, bởi hai ti êu thức này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: trình độ phát triển của mỗi nước, tính chất từng ngành nghề, t ính chất vùng, lãnh thổ, tí nh chất lịch sử. .. Ở Việt Nam, theo điều 3 nghị định của chí nh phủ số 56/2009/ND-CP của chính phủ ngày 30 tháng 06 năm 2009 về trợ giúp phát triển doanh nghi ệp vừa và nhỏ có nói : “Doanh nghi ệp vừa nhỏ l à cơ sở kinh doa đã đăng ký kinh doanh theo quy đị nh nh của pháp l uật ,được ch a t hàn 3 cấp:siêu nhỏ, nhỏ,vừa theo quy mô tổng nguồn i h vốn( tổng nguồn vốn tương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghi ệp)hoặc số l ao động bình quân năm(Tổng nguồn vốn là t i êu chí ưu tiên). ” Với tiêu chí xác định như t rên thì tỷ trọng DNVVN hiện nay đã tăng lên đáng kể chiếm khoảng hơn 95% tổng số doanh nghiệp trong cả nước. Đa phần các DNVVN hoạt động trong các l ĩnh vực Thương mại dịch vụ, công nghiệp chế biến, xây dựng và vận tải.. .với mức đóng góp đáng kể trong cơ cấu GDP hằng năm của đất nước. Trên thực t ế, có nhiều ti êu chí khác nhau để phân loại doanh nghi ệp, t uy nhi ên tập trung chủ yếu ở một số các tiêu thức như: quy mô vốn, doanh thu, lợi nhuận, giá t rị tài sản cố đị nh, số l ao động.... Có hai tiêu t hức phổ biến t hường dùng đó là ti êu thức đị nh tính và tiêu t hức định lượng. 2
  6. Nhóm tiêu chí đị nh tí nh dựa trên những đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp như trì nh độ chuyên môn hóa, năng l ực quản lý… Các t iêu chí này có ưu thế là phản ánh đúng bản chất của vấn đề nhưng thường khó xác định trên thực tế. Do đó chúng thường được dùng làm cơ sở để tham khảo trong kiểm chứng mà ít được sử dụng để phân loại trong thực tế. Nhóm tiêu chí định lượng có thể dựa vào các t iêu chí như số l ao động, giá trị tài sản hay vốn, doanh t hu, lợi nhuận. Trong đó: - Số l ao động: có thể lao động trung bình trong danh sách, lao động thường xuyên, l ao động thực tế. - Tài sản hay vốn: có thể là tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản (vốn) cố định, giá trị tài sản còn lại. - Doanh thu: có t hể là t ổng doanh thu/năm, t ổng giá t rị gia tăng/năm (hi ện nay có xu hướng sử dụng t heo chỉ số này) Ở Việt Nam thì t iêu chí phân l oại của DNVVN được đưa vào ngay trong điều 3 nghị định chính phủ số 56/2009/NĐ-CP với nội dung như sau : Doanh Quy mô nghiệp Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghi ệp vừa siêu nhỏ Số lao Tổng Số l ao Tổng Số l ao Khu vực động nguồn vốn động nguồn vốn động I. Nông, l âm >10 người >200 > 20 tỷ nghiệp và thủy 10 người >200 > 20 tỷ nghiệp và xây 10 người >50 người > 10 tỷ mại và dịch vụ
  7. b. Đặc điểm của DNV&N  Ngành nghề kinh doanh và l oại hình sở hữu: đa dạng, phong phú. T rong đó, DNV&N kinh doanh trong l ĩnh vực chế biến và thương mại là nhiều nhất: ngành thương mại chi ếm tới khoảng 40% số lưọng các Doanh nghiệp.  Quy mô nhỏ, cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, l inh hoạt : Hầu hết các DNV&N có quy mô vốn còn nhỏ hẹp, ti ềm lực về vật chất còn nghèo nàn. Theo thống kê, trong hơn 200. 000 doanh nghiệp, Doanh nghiêp có vốn điều lệ dưới 1 t ỷ đồng chi ếm 42%, Doanh nghiệp có vốn từ 1 tới 5 t ỷ đồng chiếm 37%, Doanh nghiệp t ừ 5 tới 10 tỷ đồng chiếm tới 8%. Cơ cấu tổ chức, t uỳ theo loại hình sở hữu của DNV&N có quy định về mô hình tổ chức công t y rất chi ti ết. Bộ máy tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt, dễ quản lý, dễ quyết định  Trình độ công nghệ, nguồn nhân lực còn thấp  Năng l ực cạnh tranh thấp: Không chỉ hạn chế về chất lượng và khả năng cạnh tranh về mặt quản lý mà các DN Việt còn yếu kém thể hiện ở năng suất l ao động thấp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cao làm yếu khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt.  Phân bổ tập trung ở các Thành phố lớn c. Nhu cầu về vốn vay của các DNV&N Bài toán vốn luôn luôn l à bài toán khó với bất kể một doanh nghiệp. Trong quá trình cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghi ệp, để tồn tại và đứng vững trong thị trường lựa chọn, các doanh nghi ệp luôn có nhu cầu vốn cho phát triển Trên t hực tế, có khá nhiều giải pháp tìm kiếm nguồn tài trợ vốn cho DNV&N, có thể kể đến một số bi ện pháp như: Tăng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghi ệp: Đây là biện pháp đơn giản nhất và ít t ốn kém nhất đối với doanh nghiệp. T uy nhi ên đối với các DNV&N, giải pháp này thường là không t hể được, vì một t rong những đặc điểm chính của loại doanh nghiệp này chí nh l à ở chỗ người chủ hoặc các hội viên chỉ có phương ti ện t ài chính hạn chế: và như vậy họ không thể bỏ ra nhiều vốn hơn số vốn họ đã góp cho doanh nghi ệp được. 4
  8. Thuê tài chính: Cho t huê tài chính (f nance leasing) là một dạng cho t huê máy móc, thiết i bị và động sản. Người ta còn gọi là cho thuê thiết bị. Trong khi các doanh nghiệp đang gặp khó khăn về thủ tục thế chấp tài sản khi vay vốn ở các ngân hàng thì việc có mặt của các công ty cho t huê tài chính đã mở ra nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là mặc dù có mặt đã lâu nhưng t hực sự cho thuê tài chính là khái niệm còn khá mới mẻ với nhiều doanh nghiệp Vay vốn ngân hàng: Đó là giải pháp cổ điển, nhìn chung tất cả các doanh nghiệp đều nghĩ t ới . Các DNV&N do khả năng tích lũy thấp nên các phương án đầu tư thường chủ yếu dựa vào vay tí n dụng của các ngân hàng dưới nhi ều hình thức. 1. 1. 2. Hoạt động cho vay đối với các DNV&N của các Ngân hàng thương mại. a. Khái niệm Cho vay DNV&N của Ngân hàng thương mại là hình thức cấp tí n dụng cho đối tượng l à các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, dựa trên nguyên tắc sử dụng vốn đúng mục đích và có hoàn trả cả gốc và lãi t rong một khoảng t hời gian nhất đị nh. Việc vay vốn là nhu cầu tự nguyện của mỗi DNV&N, cũng là cơ hội để cho các NHT M cấp t ín dụng, t hu lợi nhuận. T ất nhiên, khi DNV&N tìm đến NHTM thì họ phải chịu các nguyên tắc nhất định. Bản thân các Ngân hàng cũng phải t uyệt đối tuân thủ nguyên tắc này. Đó là 2 nguyên tắc khi vay NHTM. Cụ thể: Thứ nhất: Sử dụng vốn vay có mục đích đã t hoả t huận trong hợp đồng tín dụng. Hợp đồng tín dụng là một văn bản pháp l ý giữa NHTM và khách hàng của mình, bên t rong ghi rõ quyền, nghĩa vụ của mỗi bên, ghi rõ nội dung về đi ều kiện cho vay, mục đích sử dụng vốn vay, phương t hức cho vay của NHTM, số t iền, lãi suất, thời hạn, phương t hức trả nợ, t ài sản đảm bảo và các cam kết của hai bên với khoản vay… Thứ hai: Phải hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng thời hạn đã thoả thuận Đây là một nguyên tắc, điều kiện không t hể t hiếu trong hợp đồng t ín dụng. Bởi cho vay về bản chất là sự chuyển nhượng t ạm thời quyền sử dụng vốn vay nên 5
  9. sau một t hời gian, phải được hoàn trả cả gốc và lãi . Bản thân các khoản tiền cho DNV&N vay lại l à các khoản ti ền tạm thời nhàn rỗi, được các NHT M huy động t ừ các khách hàng, đến lịch cũng phải trả nợ. Theo nguyên tắc này, các DNV&N nên có phương án, kế hoạch trả nợ gốc và l ãi vay cho phù hợp. Các NHTM thường xuyên giám sát, theo dõi và thu hồi nợ theo đúng lị ch để đảm bảo vòng quay của tiền được liên t ục. Cho vay hay hoạt động tín dụng là một trong các hoạt động chính của NHT M. Hoạt động này l ại mang lại nguồn lợi nhuận hàng ngày cho họ. Tuy nhiên hoạt động này hàm chứa rủi ro, còn ảnh hưởng tới toàn hệ t hống tài chính b. Hì nh t hức cho vay - Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và tổ chức tí n dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. - Cho vay t heo hạn mức t ín dụng: Tổ chức tí n dụng và khách hàng xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định. - Cho vay t heo dự án đầu tư: Tổ chức t ín dụng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất , kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống. - Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức t ín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng; trong đó, có một t ổ chức tí n dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các t ổ chức tín dụng khác. Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo các quy định do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành. - Cho vay t rả góp: Khi vay vốn, t ổ chức tí n dụng và khách hàng xác định và thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để t rả nợ theo nhi ều kỳ hạn trong thời hạn cho vay. - Cho vay t heo hạn mức t ín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tí n dụng nhất định. Tổ chức tí n dụng và khách hàng thoả t huận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng. - Cho vay t hông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay t rong phạm vi hạn mức tín dụng để t hanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt t ại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng. Khi cho vay phát 6
  10. hành và sử dụng t hẻ t ín dụng, tổ chức t ín dụng và khách hàng phải tuân theo các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về phát hành và sử dụng thẻ tí n dụng. - Cho vay t heo hạn mức t hấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng t hoả thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hoạt động thanh t oán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. c. Quy trình cho vay Quy trình cho vay là tổng hợp các nguyên t ắc, quy đị nh của ngân hàng trong việc cấp tín dụng. Trong đó xây dựng các bước đi cụ t hể t heo một trình t ự nhất định kể từ khi chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cho đến khi chấm dứt quan hệ tí n dụng. Đây l à một quá t rình bao gồm nhiều giai đoạn mang tính chất li ên hoàn, t heo một t rật tự nhất định, đồng thời có quan hệ chặt chẽ và gắn bó với nhau. Dựa vào quy trình cho vay, ngân hàng sẽ t hi ết lập các thủ tục hành chính cho phù hợp với những quy đị nh của luật pháp và đảm bảo mục tiêu an toàn trong ki nh doanh, không những vậy, quy trình tín dụng còn là cơ sở để kiểm soát t iến trình cấp tín dụng và điều chỉ nh chính sách t ín dụng cho phù hợp với thực tiễn. Thông qua kiểm soát thực hiện quy trình tín dụng, nhà quản trị ngân hàng có thể nhanh chóng xác đị nh các công việc cần điều chỉnh để t ừ đó kiểm soát được những rủi ro khi cấp tín dụng. Quy trình cho vay tổng quát Kết quả sau khi Các giai đoạn của Nguồn và nơi cung cấp Nhiệm vụ của ngân kết thúc một gi ai quy trì nh thông tin hàng ở mỗi giai đoạn đoạn Khách hàng đi vay cung Tiếp xúc, phổ biến và Hoàn thành bộ hồ 1.Lập hồ sơ đề nghị cấp hướng dẫn lập hồ sơ sơ để chuyển sang cấp tí n dụng cho khách hàng bộ phận phân t ích - Hồ sơ đề nghị vay từ Tổ chức thẩm đị nh về Báo cáo kết quả 2.Phân tích t ín dụng giai đoạn 1 chuyển sang. các mặt t ài chính và phi thẩm đị nh để - Các t hông tin bổ sung từ tài chính do các cá chuyển sang bộ 7
  11. phỏng vấn, hồ sơ lưu nhân hoặc bộ phận phận có thẩm trữ… thẩm định thực hiện quyền và quyết đị nh cho vay. - Các tài liệu và thông tin Quyết đị nh cho vay - Quyết định cho từ gi ai đoạn 2 chuyển hoặc từ chối của cá vay hoặc từ chối. 3.Quyết đị nh tín sang và báo cáo kết quả nhân hoặc hộ được - Tiến hành các thủ dụng thẩm định. giao quyền phán quyết tục pháp lý như ký - Các thông t in bổ sung hợp đồng tí n dụng, các hợp đồng khác - Quyết định cho vay và Thẩm định các chứng Chuyển ti ền vào t ài các hợp đồng liên quan từ theo các đi ều kiện khoản tiền gửi cho 4.Giải ngân - Các chứng từ làm cơ sở của hợp đồng t ín dụng khách hàng hoặc giải ngân chuyển trả cho đơn vị cung cấp - Các thông t in từ nội bộ -Phân t ích hoạt động - Báo cáo kết quả ngân hàng. tài khoản, các báo cáo gi ảm sát và đưa ra - Các báo cáo tài chính tài chính, kiểm tra cơ các gi ải pháp xử 5. Giám sát, thu nợ theo định kỳ. sở của khách hàng. lý. và thanh lý t ín dụng - Các thông t in khác. - T hu nợ. - Lập các t hủ tục - T ái xét và xếp hạng. để thanh lý tín Thanh lý tí n dụng dụng d. Những nhân tố tác động đến hoạt động cho vay đối với các DNV&N tại NHTM - Xuất phát từ bản thân Ngân hàng t hương mại : + Quy mô vốn của NHTM: Quy mô vốn của NHTM ảnh hưởng lớn tới việc cho vay của họ. Quy mô vốn NHTM lớn, cơ cấu ổn đị nh sẽ cho phép các NHTM có thể theo đuổi một cơ cấu tín dụng hợp l ý + Chiến lược Khách hang, chính sách tín dụng của NHTM: thể hiện t oàn bộ đị nh hướng t ài trợ của ngân hàng, t ạo ra sự thống nhất chung trong hoạt động tí n dụng trong từng t hời kỳ (về l ựa chọn ngành nghề tài trợ, chính sách lãi suất, phí áp dụng cho các đối tượng khách hàng... ) nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời cho ngân hàng. + Quy trình cho vay: Quy trình cho vay ảnh hưởng khá lớn đến khả năng 8
  12. tiếp cận nguồn vốn của Doanh nghiệp. Nếu quy trình này rõ ràng, linh hoạt dẫn đến việc triển khai thẩm định các khoản vay của Doanh nghiệp trở nên nhanh chóng. + Quản trị rủi ro của Ngân hàng thương mại: Hoạt động t ín dụng là một trong những hoạt động truyền thống cơ bản, chiếm khoảng 60 – 70% tổng thu nhập của NHTM, tuy nhiên cũng là hoạt động ti ềm ẩn nhiều rủi ro. Hoạt động tín dụng chỉ có thể được mở rộng trong điều kiện công tác quản trị phòng ngừa rủi ro của NHT M được thực hiện tốt. - Xuất phát từ các DNV&N: + Năng lực Tài chính và đạo đức của khách hàng: do Vốn chủ sở hữu và tài sản của các DNV&N l à thấp, năng lực tài chính chưa cao nên chưa tạo dựng được uy tín đối với Ngân hàng; cũng như khó có thể tì m được ngư đứng ra bảo ời lãnh cho khoản vay của mình. Vì vậy, vi ệc khó tiếp cận với nguồn vốn Ngân hàng đối với các DNV&N là đi ều hoàn toàn dễ hiểu. Yếu tố đạo đức khách hàng thể hi ện ở việc lập các sổ sách kế toán và các báo cáo t ài chính khi doanh nghiệp muốn vay vốn Ngân hang. Điều này l àm gi a t ăng thêm thời gi an t hẩm định và tâm lý l o ngại cho ngân hàng. + Phương án sản xuất kinh doanh: Trên t hực t ế các DNV&N thường có xu hướng đầu tư vào các lĩnh vực đầu tư mạo hiểm. Mặt khác, đa số các DNV&N đều thiếu ki nh nghi ệm l ập dự án, phương án sản xuất - kinh doanh thì còn thiếu sức thuyết phục. - Các nhân tố về kinh tế vĩ mô, môi trường pháp l ý: Như môi t rường pháp lý, tình hình kinh tế vĩ mô… e. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu của cho vay đối với các DNV&N - Doanh số - Dư nợ cho vay - Tỷ lệ nợ xấu - Thu nhập từ hoạt động cho vay Formatt ed: Centered, Level 1 9
  13. Formatt ed: Font: 14 pt II. T ực trạn g củ a h oạt động ch o vay đối với DNV&N tại Ngân hàng h TMCP Công T ương VN và ngân hàng T h MCP Q uân Đội. Formatt ed: Font: 14 pt Formatt ed: Centered 2. 1. Tại Ngân hàng MB Formatt ed: Level 1 2. 1. 1. Sự tăng trưởng số lượng KH là DNV&N Với xuất phát từ ý tưởng ban đầu là ngân hàng phục vụ đối tượng Khách hàng quân đội l à chính, trải qua 17 năm hình thành và phát triển, MB đã có sự t hay đổi khá lớn về chiến lược cũng như cách thức triển khai tì m kiếm và mở rộng đa dạng các loại đối tượng Khách hàng t rong đó đặc biệt là đối tượng DNV&N. Số l ượng Khách hàng có sự tăng trưởng khá lớn qua các năm, t hể hi ện ở bảng sau: Biểu đồ 2.1: Số lượng DNV&N có quan hệ tại MB giai đoạn 2008 – 2012 Đây thực sự là kết quả lớn cho sự nỗ lực không ngừng nghỉ của ban lãnh đạo MB nói chung và ban lãnh đạo Khối Doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng t rong việc ban hành các chính sách mới, các sản phẩm ngân hàng hiện đại đáp ứng được các nhu cầu sử dụng dịch vụ ngày càng cao của các Khách hàng. Tỷ t rong khách hàng là DNV&N cũng tăng l ên theo thời gian, nếu năm 2008 t ỷ trọng KH DNV&N chỉ l à 27%, thì đến năm 2009 tăng lên 40%, tại thời điểm tháng 10/2012 là 41, 9%. Đây l à 1 tỷ trọng khá l ớn trong tổng số lượng KH hiện có tại MB. Chứng tỏ ngân hàng MB cũng đã có những chính sách chủ đạo để tập t rung phát t riển đối t ượng KH này. Formatt ed: Level 1 10
  14. 2. 1. 2. Tăng trưởng dư nợ của DNV&N Formatt ed: Indent: First line: 0" Biểu 2.2: Dư nợ cho vay DNV&N giai đoạn 2008 – 2012 (Đơn vị : Tỷ đồng) Có t hể nói dư nợ của nhóm Khách hàng SME liên tục tăng trưởng qua các năm. Dư nợ có sự t ăng trưởng khá đột biến trong năm 2009 (Tăng 103% so với năm 2008, đạt 13,908 tỷ) bởi ảnh hưởng của chính sách kích cầu, tăng trưởng ki nh tế và ổn đị nh kinh tế vĩ mô của Chí nh phủ. 02 gói hỗ t rợ lãi suất cho doanh nghiệp được ban hành trong năm này đã đẩy mạnh sự tăng t rưởng của dư nợ tín dụng nói chung và đối với các DNV&N nói riêng. Nối tiếp thành công của năm 2009, năm 2010, MB đã có những điều chỉnh quan t rọng t rong chiến lược kinh doanh, tái cơ cấu lại mô hình tổ chức, kiện t oàn hệ thống văn bản định chế theo quy định và chính sách nhà nước, đầu tư cơ sở hạ t ầng và công nghệ thông tin nhằm mang đến cho các hàng các sản phẩm dịch vụ t oàn diện với chất lượng cạnh tranh cao nhất. Từ đó thu hút được ngày càng nhiều DNV&N về MB và nâng cao được dư nợ theo thời gian. Kết quả, dư nợ năm 2010 đạt 21,846 t ỷ đồng, tăng 57% so với năm 2009. Năm 2012 là 1 năm vô cùng khó khăn của ngành tài chí nh nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, thế như dư nợ cho vay đối với DNV&N tại MB vẫn có t ăng ng trưởng, đạt mức dư nợ 25.031 tỷ đồng. 11
  15. Bi ểu 2. 3: Tỷ lệ dư nợ SME/ Tổng dư nợ Formatt ed: Indent: First line: 0" Formatt ed: Font: 1 pt Dư nợ dành cho DNV&N có sự t ăng trưởng rõ rệt qua các năm, nhưng xét Formatt ed: Justified trên tổng t hể thì không tương xứng với sự t ăng trưởng của số lượng DNV&N đặt quan hệ tại MB. Trong khi số lượng KH tăng lên, mức dư nợ cũng tăng, nhưng t ỷ trọng dư nợ lại giảm xuống. Nguyên nhân là do trong thời gian 2010 - 2012, diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, lãi suất cho vay trong thời gian này của các Ngân hàng lên rất cao, ở mức 21% chưa kể các loại phí tí n dụng kèm t heo dẫn đến các doanh nghiệp nhỏ và vừa không thể chịu được gánh được chi phí t ài chính nên đã gi ảm dư nợ, về phía Ngân hàng, đây cũng là giai đoạn thiếu hụt về nguồn vốn, sự cạnh t ranh mạnh mẽ trong huy động vốn khiến lượng vốn huy động được cũng phải chị u chi phí huy động cao, với điều kiện đó Ngân hàng có sự ưu t iên nhất định cho vay các khách hàng có quy mô lớn bởi những khách hàng này sử dụng sản phẩm dịch vụ rất đa dạng, không chỉ sản phẩm về tí n dụng mà còn các sản như bảo lãnh, thanh toán quốc tế mang lại nhiều lợi ích cho Ngân hàng. Formatt ed: Heading 1, Space Before: 0 pt, Line spacing: single, Widow/Orphan control 12
  16. 2.1.3. Nợ xấu của DNV&N Bảng 2.1: Tỷ lệ nợ xấu của Khách hàng SME gi ai đoạn 2008 – 2012 Đơn vị tí nh: % Formatt ed: Font: Italic Formatt ed: Font: Bold 2008 2009 2010 2012 Formatt ed: Space Before: 6 pt, After: 6 pt Formatt ed: Space Before: 6 pt, After: 6 pt Tỷ lệ nợ xấu toàn MB 1,83 1,58 1,62 1,99 Formatt ed: Space Before: 6 pt, After: 6 pt Tỷ lệ nợ xấu SME 3,62 2,65 1, 3 2,7 Formatt ed: Space Before: 6 pt, After: 6 pt Tỷ lệ nợ xấu SME/Toàn MB 85, 76 78,9 46, 07 49,48 Formatt ed: Font: 1 pt Với mục tiêu tăng trưởng bền vững, phát triển đi đôi với ki ểm soát rủi ro, Formatt ed: Justified, Line spacing: 1.5 lines Formatt ed: Justified, Space After: 0 pt, Line mặc dù dư nợ liên t ục gia tăng qua các năm, MB vẫn kiểm soát được 1 tỷ l ệ nợ xấu spacing: 1.5 lines hợp lý, luôn duy trì được tỷ lệ
  17. 2.1.4. Thu nhập từ lãi cho vay đối với DNV&N Biểu 2.4: Thu nhập lãi cho vay đối với DNV&N Đơn vị tính: Tỷ đồng Formatt ed: Font: Italic Đơn vị tính: Tỷ đồng Thu nhập từ lãi cho vay đối với DNV&N nhìn chung có chi ều hướng gia tăng theo thời gian, đặc biệt trong năm 2010, thu nhập từ lãi vay đạt 2, 168 tỷ, t ăng 85. 93% so với năm 2009 và tăng 46.59% so với năm 2008. Formatt ed: Level 1 2. 2. Tại Ngân hàng Công thương - Về t ỷ t rọng doanh nghiệp trong tổng số khách hàng của Vietinbank: Tỷ t rọng Formatt ed: Condensed by 0.2 pt doanh nghi ệp vừa và nhỏ so với s ố lượng khách hàng của toàn hệ thống như sau: Tỷ trọng so với Tỷ trọng so với Loại khách hàng Số lượng tổng số KH Formatt ed Table tổng số KH doanh nghiệp Khách hàng cá nhân 151.729 89% Formatt ed: Centered 14
  18. Khách hàng DN Vừa và nhỏ 14.660 9% 77% Formatt ed: Centered Khách hàng DN lớn 4.258 2% 23% Formatt ed: Centered Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng l ớn trong t ỷ trọng khách hàng doanh nghi ệp của Vi etinbank- một ngân hàng mà lợi nhuận chủ yếu l à từ các khách hàng doanh nghiệp. Từ bảng này có thể thấy tầm quan trọng của các DN vừa và nhỏ đối với ngân hàng cũng như đối tượng khách hàng mà Vietinbank hướng t ới. 15
  19. - Về tỷ lệ nợ xấu: Năm Giá trị nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu 2011 1270 1.37% 2012 3296 2.84% Formatt ed: Font: 11 pt - Về dư nợ tín dụng của các DN vừa và nhỏ: Formatt ed: Indent: First line: 0.39" Dư nợ t ín dụng năm 2011 là 92, 456 tỷ đồng và năm 2012 bằng 86,213 t ỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu năm 2012 của các DN vừa và nhỏ của Vieti nbank tăng gần gấp đôi , và dư nợ tí n dụng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2012 giảm so với năm 2011 nguyên nhân là do năm 2012 là năm thị trường có nhiều diễn biến phức t ạp và ảnh hưởng l ớn tới hoạt động của các doanh nghi ệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên mức nợ xấu năm 2012 bằng 2.84% vẫn ở trong giới hạn cho phép. 16
  20. 2.3. So sánh Forma tt ed: Level 1 TIÊU CHÍ NGÂN HÀNG VIETINBANK NGÂN HÀNG Q UÂN ĐỘI NHẬN XÉT Forma tt ed: Centered, Line spacing: Multiple 1.4 li Tiêu chí Theo quy định của Ngân hàng Công Thương, Theo Quyết định số 3769/QĐ-MB-HS ngày Quy chuẩn phân biệt Forma tt ed Table phân loại khách hàng nhỏ và vừa bao gồm các tổ chức thuộc 20/11/2008 về việc Ban hành đị nh nghĩa các khách hàng DNVVN Forma tt ed: Line spacing: Multiple 1.4 li mọi thành phần kinh tế l à doanh nghiệp có Vốn nhóm khách hàng của Ngân hàng TM CP Quân của M B thì rộng hơn đi ều lệ dưới 50 tỷ đồng. đội: Khách hàng nhỏ và vừa bao gồm các tổ của Vietinbank (đưa chức thuộc mọi thành phần kinh t ế thoả mãn một vào nhiều tiếu chuẩn hoặc các đi ều kiện sau: phân biệt hơn)--> cơ - Vốn điều lệ thực góp: dưới 50 tỷ đồng hội doanh nghiệp đủ - Tổng t ài sản: dưới 1,000 tỷ đồng; tiêu chuẩn VVN và - Doanh thu t huần: dưới 1,500 t ỷ đồng; tiếp xúc với các - Khách hàng có hoặc đệ trình hạn mức tín chí nh sách cho vay dụng, bảo lãnh, L/C tại Ngân hàng dưới 200 tỷ đối với DN VVN đồng; của M B dễ dàng - Khách hàng có số dư tiền gửi bình quân quý hơn. dưới 100 tỷ đồng; Khách hàng có dự án đầu tư mới có quy mô tín dụng dưới 50 tỷ đồng 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1