Tiểu luận: Tài nguyên rừng
lượt xem 391
download
Rừng là tài nguyên vô cùng quí giá,nó có vai trò hết sức quan trọng đối với các sinh vật và hoạt động sống của con người.Là lá phổi của khí quyển,đồng thời cũng cung cấp cho con người nhiều giá trị. Nhưng ngày nay,việc khai thác và sử dụng tài nguyên rừng bất hợp lý đang làm cho diện tích rừng ngày một thu hẹp,làm phá huỷ hệ sinh thái rừng .Và đây cũng là nguyên nhân dẫn đến việc biến đổi khí hậu trong thời gian qua.Để bảo vệ cuộc sống của chúng ta hãy cứu lấy rừng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Tài nguyên rừng
- BÀI TIỂU LUẬN Tài nguyên rừng KN41A_Nhóm 3
- I.ĐẶT VẤN ĐỀ II.MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ RỪNG 1.Rừng 2.Phân loại 3.Tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên rừng của thế giới và Việt Nam 4.Nguyên nhân 5.Hậu quả 6.Biện pháp khắc phục III.LỜI KẾT
- I. ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là tài nguyên vô cùng quí giá,nó có vai trò hết sức quan trọng đối với các sinh vật và hoạt động sống của con người.Là lá phổi của khí quyển,đồng thời cũng cung cấp cho con người nhiều giá trị. Nhưng ngày nay,việc khai thác và sử dụng tài nguyên rừng bất hợp lý đang làm cho diện tích rừng ngày một thu hẹp,làm phá huỷ hệ sinh thái rừng .Và đây cũng là nguyên nhân dẫn đến việc biến đổi khí hậu trong thời gian qua.Để bảo vệ cuộc sống của chúng ta hãy cứu lấy rừng
- II.MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ RỪNG 1.Rừng: 1.1.Khái niệm: Rừng là nơi cung cấp mọi thứ phục vụ cuộc sống Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. Rừng là hệ sinh thái điển hình trong sinh quyển, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu Rừng có thể hiểu là vùng đất đủ rộng có cây cối mọc lâu năm Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý
- 1.2.Vai trò: Rừng là hợp phần quan trọng nhất cấu thành nên sinh quyển. Rừng là một hệ sinh thái lớn, quan trọng và có đa dạng sinh học cao, có chức năng phát triển kinh tế, xã hội,môi trường. Cung cấp lâm sản(gỗ và lâm sản ngoài gỗ…) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, xây dựng cơ bản. Cung cấp dươc liệu quí Cung cấp lương thực, nguyên liệu chế biến thưc phẩm…
- Vai trò phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái Phòng hộ đầu nguồn, chống bồi đắp sông ngòi, hồ đập, giảm thiểu lũ lụt, hạn chế hạn hán,giữ gìn được nguồn thủy năng lớn cho nhà máy thủy điện. Phòng hộ ven biển, chống sự xâm nhập của nước mặn bảo vệ đồng ruộng và khu dân cư ven biển. Phòng hộ khu công nghiệp và khu đô thị, làm sạch không khí tăng dưỡng khí giảm thiểu tiếng ồn, điều hòa khí hâu Phòng hộ đồng ruộng và khu dân cư Bảo vệ khu di tích lịch sử nâng cao giá trị cảnh quan và du lịch… Rừng là đối tương nghiên cứu của nhiều lĩnh vưc khoa học
- Vai trò xã hội: Là nguồn thu nhập chính Là cơ sở quan trọng để phân bố dân cư, điều tiết lao đông Vai trò của rừng trong cuộc sống Thực vật trên Trái đất tạo 53 tỷ tấn sinh khối(ở trạng thái khô tuyệt đối là 64%), rừng chiếm 37tỷ tấn(70%) và cây rừng thải 52,5 tỷ tấn(44%) dưỡng khí cho hô hấp khoảng 2 năm Rừng cung cấp các nguồn gỗ, củi, điều hòa khí hậu, tạo ra oxy, điều hòa nước, nơi cư trú của động, thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm 1 ha rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300-500 kg, 16 tấn oxy(rừng thông 30 tấn, rừng trồng 3-10 tấn)
- Vai trò của rừng trong cuộc sống(tt) Mỗi người 1 năm cần 4000kg oxy tương ứng với lượng oxy do 1000-3000m² cây xanh tạo ra trong 1 năm. Rừng làm giảm nhiệt độ và làm tăng độ ẩm không khí Nhiệt độ không khí rừng thường thấp hơn nhiệt độ đất trống khoảng 3 5°C. Hệ số dòng chảy mặt trên đất có độ che phủ 35% lớn hơn đất có độ che phủ 75% hai lần. Lượng đất xói mòn của vùng đất có rừng chỉ bằng 10% lượng đất xói mòn của vùng đất không có rừng. Diện tích đất có rừng đảm bảo an toàn môi trường của một quốc gia tối ưu là ≥ 45% tổng diện tích).
- 1.3.Đặc trưng Rừng là một thể tổng hợp phức tạp có mối quan hệ qua lại và có sự thống nhất. Rừng có sự cân bằng động, có tính ổn định, tự điều hòa và tự phục hồi Rừng có khả năng tự phục hồi và trao đổi cao. Rừng có sự cân bằng đặc biệt về sự trao đổi năng lượng và vật chất, luôn luôn tồn tại quá trình tuần hoàn sinh vật, trao đổi vật chất năng lượng, đồng thời nó thải ra khỏi hệ sinh thái các chất và bổ sung thêm vào đó một số chất từ các hệ sinh thái khác. Sự vận động của các quá trình nằm trong các tác động tương hỗ phức tạp dẫn tới sự ổn định bền vững của hệ sinh thái rừng. Rừng có phân bố địa lý
- 1.4.Cấu trúc Cấu trúc rừng là quy luật sắp xếp tổ hợp của các thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật rừng theo không gian và thời gian. a. Cấu trúc tổ thành Tổ thành là nhân tố diễn tả số loài tham gia và số cá thể của từng loài trong thành phần cây gỗ của rừng. Một khu rừng nếu một loài cây chiếm trên 95% thì rừng đó coi là rừng thuần loài, còn rừng có từ 2 loài cây trở lên với tỷ lệ sấp xỉ nhau thì là rừng hỗn loài. Tổ thành của các khu rừng nhiệt đới thường phong phú về các loài hơn của rừng ôn đới.
- b.Cấu trúc tầng thứ Sự phân bố theo không gian của tầng cây gỗ theo chiều thẳng đứng Cấu trúc tầng thứ các hệ sinh thái rừng nhiệt đới nhiều tầng thứ hơn rừng ôn đới.
- b.Cấu trúc tầng thứ(tt) Một số cách phân chia tầng tán: Tầng vượt tán: Các loài cây vươn cao trội hẳn lên, không có tính liên tục. Tầng tán chính (tầng ưu thế sinh thái): Cấu tạo nên tầng rừng chính,có tính liên tục. Tầng dưới tán: Gồm những cây tái sinh và những cây gỗ ưa bóng. Tầng thảm tươi: Chủ yếu là các loài thảm tươi. Thực vật ngoại tầng: Chủ yếu là các loài thân dây leo.
- c.Cấu trúc tuổi Cấu trúc về mặt thời gian, có mối liên quan chặt chẽ với cấu trúc về mặt không gian. Trong nghiên cứu, kinh doanh rừng thường phân thành các cấp tuổi. Mỗi cấp tuổi có thời gian là 5 năm, 10, 15, 20 năm tùy theo đổi tượng và mục đích.
- d.Cấu trúc mật độ Cấu trúc mật độ phản ánh số cây trên một đơn vị diện tích. Phản ảnh mức độ tác động giữa các cá thể Mật độ ảnh hưởng đến tiểu hoàn cảnh rừng, khả năng sản xuất của rừng. Theo thời gian, cấp tuổi của rừng thì mật độ luôn thay đổi.
- e.Một số chỉ tiêu cấu trúc khác Độ che phủ: Là tỷ lệ diện tích rừng trên một đơn vị diện tích hay lãnh thổ. Ví dụ độ che phủ của rừng ở Việt Nam năm 2005 là 35,5%. Độ tàn che: Là mức độ che phủ của tán cây rừng. Người ta thường phân chia theo các mức từ: 0,1; 0,2;...0.9;1. Mức độ khép tán: Mức độ này thể hiện sự giao tán giữa các cá thể. Cũng là chỉ tiêu để xác định giai đoạn rừng. Phân bố mật độ theo đường kính: Biểu đồ và hàm toán học phân bố mật độ cây rừng theo chỉ tiêu đường kính. Phân bố mật độ theo chiều cao: Tương tự như với đường kính chỉ khác là căn cứ theo chiều cao.
- 1.5.Phát triển rừng Rừng non: quan hệ giữa các cây gỗ là quan hệ hỗ trợ. Rừng sào: bắt đầu khép tán, phát triển mạnh về chiều cao, xuất hiện quan hệ cạnh tranh ánh sáng, chiều cao giữa các cây gỗ. Rừng trung niên: khép tán hoàn toàn, phát triển chiều cao chậm lại, có sự phát triển về đường kính. Rừng gần già: Cây rừng vẫn có sự ra hoa kết quả và tăng trưởng đường kính. Rừng già: Trữ lượng cây gỗ đạt tối đa.Tán cây thưa dần, cây rừng vẫn ra hoa kết quả nhưng chất lượng không tốt. Rừng quá già: Cây tầng cao ngừng trệ sinh trưởng, ra hoa quả ít, chống đỡ bệnh tật kém, rỗng ruột và dễ dàng gãy đổ.
- 1.6.Diễn thế rừng Diễn thế rừng là sự thay thế thế hệ rừng này bằng thế hệ rừng khác mà trong đó tổ thành loài cây cao - nhất là loài cây ưu thế sinh thái - có sự thay đổi cơ bản Ví dụ: Cỏ → Cây bụi → Cây cao ưa sáng → Cây cao chịu bóng. Rừng → Rừng gỗ + Tre nứa → Cây bụi → Cỏ.
- a.Diễn thế nguyên sinh Là sự hình thành rừng ở những nơi hoàn toàn chưa hề có rừng. Diễn thế nguyên sinh gồm 4 pha: Di cư: Sự di cư các mầm mống thực vật đến vùng đất mới. Định cư: Các mầm mống thực vật thích nghi, phát triển những thế hệ đầu tiên. Quần tập: Xuất hiện tái sinh tự nhiên. Xâm nhập: Nhóm thực vật khác xâm nhập vào nhóm thực vật đã thích nghi ổn định trước và đã tác động đến môi trường sống.
- b.Diễn thế thứ sinh Diễn ra trên cơ sở diễn thế nguyên sinh, bắt đầu từ khi hệ sinh thái rừng bị tác động từ bên ngoài, sau đó là phục hồi rừng và hình thành rừng thứ sinh. Nhân tố ảnh hưởng đến diễn thế thứ sinh: Hình thức, mức độ tác động vào rừng, điều kiện khí hậu,thổ nhưỡng. Ví dụ: Nương rẫy hoang hóa → Cây bụi → Các loài ưa sáng → Rừng thứ sinh.
- : 2. Phân loại rừng: 2.1. Phân loại theo thảm thực vật rừng Rừng lá kim (Taiga) ở vùng ôn đới
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận Thực trạng quản lý tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
19 p | 1720 | 237
-
Tiểu luận: Nêu và phân tích ý nghĩa, vai trò, chức năng, nguyên nhân và hậu quả gây ô nhiễm tài nguyên rừng
23 p | 409 | 49
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học Quản lý tài nguyên rừng: Tìm hiểu và thực hiện các bước ứng dụng công nghệ thông tin GIS cập nhật diễn biễn tài nguyên rừng tại xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
86 p | 57 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại Vườn Quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
182 p | 40 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học Quản lý tài nguyên rừng: Tìm hiểu và thực hiện các bước ứng dụng phần mềm FMRS cập nhật diễn biến tài nguyên rừng tại xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
90 p | 58 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá hiện trạng quản lý, sử dụng đất sau khi giao làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm quản lý bảo vệ tài nguyên rừng bền vững tại bản Thén khăm - huyện Hổng Xả - tỉnh Xây Nha Bu Ly - nước CHDCND Lào
123 p | 28 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng tại Công ty Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh
84 p | 53 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững rừng phòng hộ lưu vực hồ Yên Lập, tỉnh Quảng Ninh
82 p | 32 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng làm cơ sở bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng tại vườn quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên Huế
118 p | 29 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất những nội dung cơ bản của phương án quy hoạch quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng tại Công ty Lâm nghiệp Mai Sơn Bắc Giang
121 p | 18 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo mô hình nhóm hộ chứng chỉ rừng trên địa bàn huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa
82 p | 46 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu điều tra thống kê tài nguyên rừng bằng ảnh vệ tinh VNREDSAT-I tại xã Xuân Sơn huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ
94 p | 22 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng tại huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên
53 p | 34 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Ứng dụng tư liệu viễn thám thành lập bản đồ hiện trạng rừng phục vụ công tác kiểm kê tài nguyên rừng tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh
94 p | 36 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tài nguyên rừng nhằm xây dựng kế hoạch hành động cho REDD+ tại xã Khánh Yên Hạ, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
84 p | 16 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá đặc điểm biến động tài nguyên rừng trong lưu vực thủy điện Hương Sơn, Hà Tĩnh
88 p | 17 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá tình hình thực hiện chính sách giao đất khoán rừng và hiện trạng quản lý sử dụng đất sau khi giao đất khoán rừng làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm quản lý bảo vệ tài nguyên rừng bền vững tại bản Nam cọ – Huyện Pèch – Tỉnh Xiêng Khoảng – Nước CHDCND Lào
134 p | 21 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn