intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Thuốc bảo vệ thực vật

Chia sẻ: NGỌC VƯƠNG | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:24

739
lượt xem
96
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng với phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật là yếu tố quan trọng để đảm bảo an ninh lương thực cho loài người. Chính vì nhu cầu đó mà lượng thuốc hóa học dyu2ngcho việc bảo vệ thực vật ngày càng tăng cao

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Thuốc bảo vệ thực vật

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA HÓA  CHỦ ĐỀ : THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT MÔN : HÓA HỮU CƠ II GVHD : NGUYỄN ĐỨC MẠNH Lớp : 09CQM Nhóm : 05 Đà Nẵng, tháng 5/2011
  2. DANH SÁCH NHÓM 05 : 1. Lê Thị Phương Thảo 2. Lê Hoàng Anh Thư 3. Nguyễn Thị Thanh Vân 4. Nguyễn Thị Biên 5. Lê Thị Sương 6. Trần Thị Tuyết
  3. I. Giới thiệu: Viêt Nam là môt nước san xuât nông nghiêp, khí hâu nhiêt đới nong và âm cua Viêt ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ ̣ Nam thuân lợi cho sự phat triên cua cây trông nhưng cung rât thuân lợi cho sự phat sinh, ̣ ́ ̉ ̉ ̀ ̃ ́ ̣ ́ phat triên cua sâu bênh, cỏ dai gây hai mua mang. Do vây viêc sử dung thuôc BVTV để ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ phong trừ sâu hai, dich bênh bao vệ mua mang, giữ vững an ninh lương thực quôc gia là ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ môt biên phap quan trong và chủ yêu. ̣ ̣ ́ ̣ ́ Từ thập niên 70 của thế kỷ 20, cùng với sự phát triễn vũ bão của các ngành khoa học, lĩnh vực hóa học và kỹ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vât (BVTV) đã có sự thay đổi rất mạnh mẽ: Sự hiểu biết sâu hơn về phương thức tác động của thuốc BVTV đã cho phép phát hiện ra nhiều hoạt chất mới có phương thức tác động khác trước, được sử dụng một cách hiệu quả và an toàn trong ngành sản xuất nông nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng do bùng nổ dân số, cùng với xu hướng đô thị hóa và công nghiệp hóa ngày càng mạnh, con người chỉ còn cách là phải thâm canh để tăng sản lượng cây trồng. Khi thâm canh cây trồng, một hậu quả tất yếu không thể tránh được là gây nên nhưng vấn đề nghiêm trọng cho môi trường (mất cân bằng sinh thái, kéo theo sự phá hoại của dịch hại ngày càng tăng…) và đời sống sinh hoạt của con người. Nhằm giảm thiệt hại do dịch hại gây ra, con người phải tiến hành các biện pháp phòng trừ, trong đó biện pháp hóa học là quan trọng. Cung với phân bon hoa hoc, thuôc ̀ ́ ́ ̣ ́ BVTV là yêu tố rât quan trong để đam bao an ninh lương thực cho loai người.Chinh vì ́ ́ ̣ ̉ ̉ ̀ ́ nhu câu đó mà lượng thuôc hoa hoc dung cho viêc bao vệ thực vât ngay cang tăng cao. ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ II. Tổng quan về thuốc bảo vệ thực vật: 1. Khái niệm :
  4.  Thuốc BVTV là những hợp chất hoá học (vô cơ, hữu cơ), những chế phẩm sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tuyến trùng, …), những chất có nguồn gốc thực vật, động vật, được sử dụng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hại của những sinh vật gây hại đến tài nguyên thực vật.Những sinh vật gây hại chính gồm: sâu hại,bệnh hại,côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, thú rừng, nấm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ dại, …).  Ở nhiều nước trên thế giới thuốc BVTV có tên gọi là thuốc trừ dịch hại. S ở dĩ gọi là thuốc trừ dịch hại là vì những sinh vật gây hại cho cây trồng và nông sản (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, nấm, vi khuẩn, cỏ dại, …) có một tên chung là những dịch hại, do vậy những chất dùng để diệt trừ chúng được gọi là thuốc trừ dịch hại. 2. Các nhóm thuốc BVTV:  Thuốc BVTV được chia thành từng nhóm tuỳ theo công dụng của chúng: - Thuốc trừ sâu - Thuốc xông hơi diệt sâu bệnh hại nông sản trong kho - Thuốc trừ bệnh - Thuốc trừ nhện hại cây - Thuốc trừ cỏ - Thuốc trừ thân cây mộc - Thuốc trừ động vật hoang dã - Thuốc trừ tuyến trùng - Thuốc trừ cá hại mùa màng - Thuốc làm rụng lá cây - Thuốc trừ ốc sên - Thuốc trừ cá hại mùa màng - Thuốc trừ chim hại mùa màng - Thuốc làm khô cây - Thuốc diệt chuột - Thuốc điều hòa sinh trưởng cho cây 3. Thành phần cấu tạo chủ yếu của thuốc BVTV – Mức độ độc hại của thuốc:  Tùy theo từng lọai thuốc BVTV mà cấu tạo thành phần thuốc khác nhau từ đó nó dẫn đến những dặc trưng về tinh chất hóa họa, mức độ độc hai của riêng từng loại thuốc, ví dụ như :
  5. • Thuốc trừ sâu Clo hữu cơ : Trong công thức hóa học của thuốc trừ sâu có chứa nguyên tố Cl, và C,H,O….Thuốc này thường gây độ mãn tính, thuốc lưu tồn lâu trong môi trường, gây tích lũy sinh học mạnh và dễ dàng gây hiên tượng ung thư. • Thuốc trừ sâu Lân hữu cơ : là dẫn xuất từ axit phosphoric, trong công thức hóa học có chứa Photpho va C,H,O…..nó có tác động thần kinh, gây hiện tượng ngộ độc cấp tính rất mạnh, dễ dàng gây tử vong khi nhiễm thuốc với một liều rất nhỏ. • Thuốc trừ sâu Carbamat : là dẫn xuất từ axit Carbamic trong công thức có chứa N,C,H,O…. nó có tác động thần kinh và cũng gây ngộ đọc cấp tính.  Trong những phân tử chất độc có những gốc sinh độc khác nhau quyết đ ịnh đ ến độ độc thuốc đó. Các gốc sinh độc chỉ có thể là một ngyên tử hay một loại nguyên tố (như Hg, Cu…trong các hợp chất chứa thủy ngân hay đồng); hoặc cũng có thể là một nhóm nguyên tố ( như gốc –CN trong các hợp chất xianamit ; hay gốc -P=O(S) trong nhóm phân lân hữu cơ ) biểu hiện đặc trưng tính độc của thuốc đó.  Một hợp chất có hoạt tính sinh học mạnh, thường là các hoạt chất có đ ộ đ ộc cao. Các chất độc có các nối đôi hay nối ba, các phân tử dễ đứt gãy hay dễ phản ứng sẽ làm tăng độ độc của thuốc.  Sự thay thế nhóm này bằng nhóm khác, hay sự thêm hay bớt đi nhóm này hay nhóm khác có trong phân tử sẽ làm thay đổi đọ độc và tính độc của hợp chất rất nhiều. Ví dụ: Ethyl parathion và Meethyl parathion hoàn toàn giống nhau về công thức cấu tạo nhưng o Ethyl parathion có 2 gốc etoxy C2H5O còn ở Methy parathion có 2 gốc Metoxy CH3O CT: Ethyl parathion CT: Meethyl parathion
  6. + Fennitrothion và Methy parathion có công thức cấu tạo hoàn toàn giống nhau nhưng Fennitrothion có thêm gốc CH3 ở vòng nitrophenyl CT: Fennitrothion CT: Meethyl parathion Sự khác biệt nhau ít như vậy nhưng chúng khác nhau rất lớn về phương thức và khả năng tác động đến côn trùng và độ độc của thuốc đối với sinh vật. Hai loại thuốc DDT và Dicofol có công thức hóa học rất giống nhau nhưng chỉ khác H có trong DDT được thay bằng OH trong Dicofol, nhưng DDT có tác dụng trừ sâu còn Dicofol lại có tác dụng trừ nhện hại cây trồng. 4. Các dạng thuốc BVTV: Dạng Chữ viết tắt Thí dụ Ghi chú thuốc Nhũ dầu ND, EC Tilt 250 ND, Thuốc ở thể lỏng, trong Basudin 40 EC, suốt. DC-Trons Plus 98.8 EC Dễ bắt lửa cháy nổ
  7. Dung dịch DD, SL, L, Bonanza 100 DD, Hòa tan đều trong nước, AS Baythroid 5 SL, không chứa chất hóa sữa Glyphadex 360 AS Bột hòa BTN, BHN, Viappla 10 BTN, Dạng bột mịn, phân tán trong nước WP, DF, Vialphos 80 BHN, nước thành dung dịch huyền WDG, SP Copper-zinc 85 WP, phù Padan 95 SP Huyền phù HP, FL, SC Appencarb super 50 FL, Lắc đều trước khi sử dụng Carban 50 SC Hạt H, G, GR Basudin 10 H, Chủ yếu rãi vào đất Regent 0.3 G Viên P Orthene 97 Pellet, Chủ yếu rãi vào đất, làm bả Deadline 4% Pellet mồi. Thuốc BR, D Karphos 2 D Dạng bột mịn, không tan phun bột trong nước, rắc trực tiếp ND: Nhủ Dầu, EC: Emulsifiable Concentrate. DD: Dung Dịch, SL: Solution, L: Liquid, AS: Aqueous Suspension. BTN: Bột Thấm Nước, BHN: Bột Hòa Nước, WP: Wettable Powder, DF: Dry Flowable, WDG: Water Dispersible Granule, SP: Soluble Powder. HP: huyền phù FL: Flowable Liquid, SC: Suspensive Concentrate. H: hạt, G: granule, GR: granule. P: Pelleted (dạng viên) BR: Bột rắc, D: Dust. 5. Phân loại:  Dựa vào đối tượng phòng chống:
  8. • Thuốc trừ sâu: (Insecticide): Gồm các chất hay hỗn hợp các chất có tác dụng tiêu diệt, xua đuổi hay di chuyển bất kỳ lại côn trùng nào có mặt trong môi trường. Trong thuốc sâu dựa vào khả năng gây độc cho từng giai đoạn sinh trưởng, người ta còn chia ra: thuốc trừ trứng (Ovicide), thuốc trừ sâu non (Larvicide). • Thuốc trừ bệnh: Bao gồm các hợp chất có nguồn gốc hóa học (vô cơ và hữu cơ), sinh học (vi sinh vật và các sản phẩm của chúng, nguồn gốc thực vật), có tác dụng ngăn ngừa hay diệt trừ các loài vi sinh vật gây hại cho cây trồng và nông sản (b ấm ký sinh, vi khuẩn, xạ khuẩn) bằng cách phun lên bề mặt cây, xử lý giống và xử lý đất… • Thuốc trừ bệnh bao gồm: thuốc trừ nấm (fungicides) và trừ vi khuẩn (Bactericides). • Thuốc trừ chuột: là những hợp chất vô cơ, hữu cơ, hoặc có nguồn gốc sinh học có hoạt tính sinh học và phương thức tác động rất khác nhau, đ ược dùng đ ể di ệt chuột gây hại trên ruộng, trong nhà, kho hàng và các loại gậm nhấm. • Thuốc trừ nhện: Là những hợp chất được dùng chủ yếu đển trừ nhện hại cây trồng và các loài thực vật khác, đặt biệt là nhện đỏ. • Thuốc trừ tuyến trùng: là các chất xông hơi và nội hấp được dùng đ ể xử lý đ ất trước tiên trừ tuyến trùng rễ cây trồng, trong đất, hạt giống và cả trong cây. • Thuốc trừ cỏ: các chất được dùng để trừ các loài thực vật cản trở sự sinh trưởng của cây trồng.  Dựa vào con đường xâm nhập (hay cách tác động của thuốc) đến dịch hại: Tiếp xúc, vị độc, xông hơi, thấm sâu và nội hấp.  Dựa vào nguồn gốc hóa học: • Nguồn gốc thảo mộc: Làm từ cây hay cỏ hay các sản phẩm chiết suất từ cây cỏ có khả năng tiêu diệt dịch hại. • Nguồn gốc sinh học: Gồm các loài sinh vật (các loài ký sinh thiên địch), các sản phẩm có nguồn gộc sinh vật (như các loài kháng sinh..) có khả năng tiêu diệt dịch hại. • Nguồn gốc vô cơ: Bao gồm các hợ chất vô cơ (như dung dịch Boocđô, lưu huỳnh, lưu huỳnh vôi…) có khả năng tiêu diệt dịch hại. • Thuốc có nguồn gốc hữu cơ: Gồm các hợp chất hữu cơ tổng hợp có khả năng tiêu diệt dịch hại (Như các hợp chất clo hữu cơ, lân hữu cơ, cacbarnat…).
  9. III. Vai trò của thuốc BVTV :  Thuốc BVTV đóng một vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp với nhiều ưu điểm nổi trội: • Thuốc BVTV có thể diệt dịch hại nhanh, triệt để, đồng loạt trên diện tích rộng và chặn đứng những trận dịch trong thời gian ngắn mà biện phap khác không thể thực hiên. • Đem lại hiệu quả phóng trừ rõ rệt, kinh tế, bảo vệ năng suất cây trồng, cải thiện chất lượng nông sản và mang lại hiêuh quả kinh tế, đồng thời giảm được diện tích canh tác. • Đây là biện pháp dễ dùng, có thể áp dụng ở nhiều vùng khác nhau, đem lại hiệu quả ổn định và nhiều khi biện pháp phòng trừ là duy nhất.  Thuốc BVTV xâm nhập, dịch chuyển và tồn tại trên các bộ phận của cây, tác động đến quá trình sinh trưởng và phát triễn của cây. Những tác động tốt c ủa thuốc đến cây như : • Rút ngắn thời gian sinh trưởng,làm cây sớm ra hoa, làm quả chín sớm. • Tăng chất lượng nông sản. • Làm tăng năng suất và chỉ tiêu cấu thành năng suất. • Làm tăng sức chống chịu của cây với những điều kiện bất lợi như: chông rét, chống han, chống lốp đổ, tăng khả năng hút chất dinh dưỡng và tăng khẳ năng chống chịu sâu bệnh. Tùy theo liều lương mà ta sử dùng mà mang lại những tác động tich cực hay tiêu cực mang lại trong ngành nông nghiệp cũng như ảnh hưởng đến đời sống thực vật, Vi Sinh Vật trong đất, hay môi trường đất, nước, không khí….và môi trường sống của chúng ta. IV. Tác động của thuốc BVTV đối với môi trường, sinh vật và con người :  Đối với môi trường : Thuốc BVTV cũng là một trông những nhân tố gây mất ổn định môi trường. Do bị lạm dụng, thiếu kiểm soát, dùng sai gây nên nhiều mặt tiêu cực của thuốc BVTV đã bộc lộ : • Phun nhiều làm tăng lượng thuốc thừa tích đọng trong đất và nước. Sau nhiều lần sử dụng lượng tích luỹ này có thể cao đến mức gây độc cho môi trường đất, nước, không khí và con người.
  10. • Tại nơi sản xuất, nơi phân phối hay thậm chí là nhà dân có thể gây ra một số tác động đến môi trường thông qua những đặc thù riêng của từng hoạt động. Các nguồn gây ô nhiễm, các loại chất thải và những vấn đề tác động đến môi trường được trình bày cụ thể trong bảng sau: STT Ô nhiễm Nguồn gây tác động Các loại chất thải phát sinh Không khí - Hóa chất và dung môi phát sinh từ kho chứa thuốc BVTV của nơi sản xuất. - Khí thải phát sinh do quá trình vận chuyển; 1 -Bụi phát sinh từ khâu bốc xếp hàng. (Khói từ nhà máy sx -Các sự cố bất ngờ như cháy nhà máy sản xuất, thiên tai TBVTV.) hay hư hỏng dây chuyền sản xuất...v...v. Nước - Nước thải từ kho chứa thuốc khi có sự cố đổ vỡ hóa chất, cháy nổ, sét đánh xảy ra; - Nước thải sinh hoạt của CBCNV,người tiêu dùng,nhà máy..v..v. 2 - Nước mưa chảy tràn. -Lượng thuốc còn dư động lại trong chai bị quăng xuống ao,hồ,sông. -Lượng thuốc dư thừa sẽ ngấm vào trong mạch nước ngầm của đất. 3 Chất thải rắn - Chất thải rắn sinh hoạt của người tiêu thụ,công nhân viên nơi sản xuất. - Chất thải rắn công nghiệp tại kho chứa thuốc BVTV + Chất thải công nghiệp không nguy hại: Các túi, thùng carton,… không dính hóa chất; + Chất thải công nghiệp nguy hại như: thùng, hộp đựng hóa chất, các dụng cụ bao bì, nhãn mác, giẻ lau, nút
  11. bịt dính thuốc BVTV (khi xảy ra sự cố). -Trong quá trình vận chuyển có thể xảy ra các sự cố như tai nạn làm đổ vỡ. -Một số lượng lớn chất thải rắn thải ra môi trường qua việc sử dụng của người tiêu dùng. -Việc thu gom và tái sử dụng vẫn chưa được thực hiện triệt để đã để lại những hậu quả vô cùng xấu tới môi trường sống cho người dân. -Thuốc BVTV bị đổ vỡ, rơi vãi ra sân, nền nhà kho và sẽ phát tán vào đất do quá trình nhập và xuất hàng để bán. -Thuốc được tưới cho cây trồng với liều lượng dư thừa sẽ ngấm vào đất. Môi trường đất -Việc tẩy rửa các dụng cụ hóa chất cũng làm ô nhiễm môi trường đất. 4 -Môi trường đất là môi bị ô nhiễm đầu tiên trong quá trình sản xuất thuốc BVTV. -Khi thuốc BVTV (chủ yếu là nhóm lân hữu cơ) xâm nhập vào môi trường đất làm cho tính chất cơ lý của đất giảm sút(đất cứng),đồng thời diệt nhiều VSV có lợi trong đất. - Phát sinh từ quá trình lưu kho và sắp xếp các vị trí lưu Tiếng ồn, độ rung, trữ; 5 nhiệt thừa - Phương tiện vận chuyển vật tư, sản phẩm và phương tiện giao thông của nhân viên. Các sự cố môi trường Ảnh hưởng đến môi - Sự cố tai nạn lao động; trường đất, nước, - Sự cố do quá trình vận chuyển thuốc BVTV; - không khí, con người - Sự cố do lưu trữ hóa chất BVTV; và hệ động thực vật - Sự cố rò rỉ, thất thoát nguyên, nhiên liệu; xung quanh. - Sự cố về điện, hơi hóa chất gây cháy nổ - Sự cố gió bão, lũ lụt
  12. • Để lại dư lượng trên nông sản gây độc cho nhiều đông vật máu nóng. • Các loại thuốc trừ sâu thường có tính năng rộng, nghĩa là có thể diệt được nhiều loại côn trùng. Khi dùng thuốc diệt sâu hại một số côn trùng có ích cũng b ị diệt. • Làm giảm tính đa dạng của sinh quần,và làm đảo lộn các mối quan hệ phong phú giữa các loài sinh vật trong hệ sinh thái, do đó điều này làm hệ sinh thái dần bị mất cân bằng. • Xuất hiện các loài dịch mới, tạo nên tính chống lại thuốc của dịch hai gây bùng phát và tái phát dịch hại, dẫn dến hiệu lực phòng trừ của thuốc bị giảm suốt hoặc mất hẳn.  Đối với sinh vât : ̣ • Qua thức ăn, thuốc BVTV có thể được tích lũy trực tiếp trong cơ thể động vật và gây ra một số bệnh đặc biệt như: đồng làm cho cừu mắc bệnh vàng da, DDT làm cho thỏ đẻ con có tỉ lệ đực thấp. • Thuôc hoa hoc BVTV có những han chế nhât đinh, anh hưởng xâu đên quân thể ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ sinh vât có ich trên đông ruông, trong đât, nước, lam phá vỡ thế cân băng đã ôn ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ đinh cua quân thể sinh vât. ̣ ̉ ̀ ̣ • Do sử dung thuôc với liêu lượng hoăc nông độ cao lam cho thuôc BVTV tac đông ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̣ tới mô, tế bao cua cây trông gây ra hiêu ứng chay, tap la, thân, lá bị biến dạng, quả ̀ ̉ ̀ ̣ ́ ́ ́ nhỏ, chín muộn, lam anh hưởng đên sự sinh trưởng và phat triên cua cây.Làm ̀ ̉ ́ ́ ̉ ̉ giảm tỉ lệ nảy mầm, sức nảy mầm, rễ không phát triển, màu sắc lá thay đổi, cây chết. • Phun thuốc vào thời kì cây ra hoa dễ ảnh hưởng đến khả năng đ ậu quả c ủa cây trồng. • Do sử dung thuôc liên tuc hoăc nhiêu loai thuôc có tinh năng gân giông nhau nên ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ́ hinh thanh cac dang dich hai đôt biên có khả năng chiu đựng cao với thuôc hoa hoc ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ BVTV. Những hiện tượng này thể hiện nhanh chậm tùy thuộc vào loại thuốc, dạng thuốc, nồng độ và liều lượng thuốc cũng như thời điểm và phương pháp sử dụng thuốc. Thậm chí một số trường hợp, tác hại của thuốc còn gây hại cho cây trồng vụ sau.
  13.  Đối với con người: • Gây ảnh hưởng tới sức khỏe người áp dụng thuốc. Một số loại thuốc trừ sâu có khả năng bay hơi mạnh nên gây khó chịu, mệt mỏi, thậm chí choáng ngất cho người trực tiếp phun thuốc sâu trên đồng ruộng, nhất là trong trường hợp không có các biện pháp phòng tránh tốt. • Sự tồn đọng của thuốc trong nông sản gây nên hiện tượng ngộ dộc cho người tiêu dùng. • Dùng quá nhiều gây ô nhiễm môi trường, là điều kiện thuận lợi cho những mầm bệnh phát triễn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người sinh hoạt hằng ngày. Nói tóm lại, thuốc trừ sâu, diệt cỏ không chỉ có tác dụng tích cực bảo vệ mùa màng, mà còn gây nên nhiều hệ quả môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng tới hệ sinh thái và con người. Do vậy cần phải thận trọng khi dùng thuốc và phải dùng đúng liều, đúng loại, đúng lúc theo chỉ dẫn của cán bộ kỹ thuật. V. Hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở nước ta: • Trong lúc thế giới có chiều hướng giảm thì ở nước ta thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng ngày càng nhiều liều thuốc 1997 cao gấp 3 lần 1991.trước đây thuốc chỉ sử dụng cho cây lúa thì nay ngoài cây lúa với tỷ lệ 79% người ta còn dùng 9% cho rau và 12% cho các hoạt động khác (trích từ số liệu của hãng landel mills ltd) • Hàng năm Việt Nam sử dụng 14-15 ngàn tấn thuốc bảo vệ thực vật bình quân lượng thuốc sử dụng trên 1 ha gieo trồng là 0.4-05kg a-i/ha.Vùng Tiền Sông Thuận Hải là 1.7-3.5kg a-i/ha vùng.vùng rau Hà Nội là 6.5-9.5kh a-i/ha.vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long là 1.5-2.7kg a-i/ha. Hòa Bình là 3.2-3.5kg a-i/ha. Bảng lượng thuốc bảo vệ thực vật được sử dung ở Việt Nam từ năm 1990- 1996: Thuốc trừ sâu STT Năm Tổng Số Giá trị Khối lượng Tỷ lệ(%) (Tấn) (Triệu USD) (tấn) 1 1990 21600 9,0 1759 82,2 2 1991 20300 22,5 16900 83,3
  14. 3 1992 23100 24,1 18000 75,4 4 1993 24800 33,4 18000 72,7 5 1994 20380 58,9 15226 68,3 6 1995 25666 100,4 16451 64,1 7 1996 32751 124,3 17352 53,0 (nguồn :Bộ NN VÀ PTNT,1998) • ở Việt Nam, nhận thấy việc quản lý thuốc BVTV còn vô cùng lỏng lẻo, tình trạng nông dân sử dụng thuốc BVTV, các chế phẩm thuốc BVTV tràn lan, cũng như sử dụng thuốc BVTV không đạt tiêu chuẩn chất lượng, cá biệt có hộ nông dân còn sử dụng các loại thuốc BVTV đã bị cấm sử dụng, ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm, các loài vật có ích, động vật nuôi và môi trường sống của con người. • Hiện tượng vứt bỏ vỏ bao bì, chai lọ chứa thuốc BVTV tràn lan trên các cánh đồng mà vẫn chưa có cơ quan nào đứng ra chịu trách nhiệm giải quyết và xử lý. • Công tác tuyên truyền, giáo dục kiến thức về thuốc đến các gia đình còn nhiều thiếu sót đã dẫn đến một số hậu quả nghiêm trọng: ngộ độc thực phẩm, rau độc hại.... gây ra sự hoang mang trong nhân dân, làm mất lòng tin của người tiêu dùng và làm giảm uy tín của nông sàn Việt Nam trên thị trường.
  15. Ngộ độc thực phẩm vẫn diễn ra ở nhiều nơi VI. Các biện pháp xử lí Đảm bảo an toàn và đạt hiệu quả là hai mục tiêu không thể tách rời trong việc sử dụng thuốc BVTV của người dân. Vì vậy chúng ta cần hiểu rõ về cách sử dụng thuốc cũng như những biện pháp xử lý khi có sự cố xảy ra.  Khi sử dụng thuốc: • Tuyệt đối không sử dụng các loại thuốc cấm (Aldrin, Thiodol, Monitor), thuốc giả, kém chất lượng, thuốc đã quá hạn sử dụng, không có nguồn gốc rõ ràng... • Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả và an toàn chúng ta cần phải sử hiểu và thực hiện nguyên tắc “bốn đúng”: đúng thuốc, đúng nồng độ liều lượng , đúng lúc, đúng cách. • Khi sử dụng với những loại thuốc BVTV nói chung và đặc biệt là thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ chúng ta cần lưu ý:
  16.  Xử lý đỗ vỡ trong vận chuyển, bảo quản thuốc BVTV: • Nếu thuốc bị đỗ ra đất, sàn xe: Tuyệt đối không dùng nước để rửa.Dùng đất bột, vôi bột, mùn cưa bao quanh khu vực rò rĩ, thấm hết thuốc, nạo sạch lớp đất thấm thuốc, dọn sạch cho vào túi nhựa rồi chon. Ngăn không có phận sự vào nơi thuốc bị đỗ. • Thường xuyên kiểm tra chai lọ đựng thuốc. Nếu thấy chai rò rĩ, túi thuốc bị vỡ cần cho các chai túi ấy vào túi nhựa để tiện di chuyễn, xử lý. VII. Những biện pháp nhằm giảm thiểu dư lượng thuốc BVTV trên cây trồng và nông sản :  Bảo đảm thời gian cách li: là khoảng thời gian tính bằng ngày từ lần xử lí cuối cùng đến khi thu hoạch.  Phải sử dụng thuốc đúng kĩ thuật: Nên nhớ, thời gian cách li được xác định trên cơ sở nồng độ và liều lượng của thuốc BVTV dùng ở mức khuyến cáo. Nếu dùng thuốc có nồng độ và liều lượng cao hơn mức khuyến cáo, thì dù có đảm bảo thời gian cách li cũng không có ý nghĩa, vì dư lượng của thuốc ở trên cây vẫn cao hơn dư lượng tối đa cho phép, vẫn có khả năng gây ngộ độc cho người và gia súc.  Nên chọn các loại thuốc ít độc ít bền trong môi trường, mang tính chọn lọc cao để trừ dịch hại.  Chọn dạng thuốc, phương pháp sử lí và thời điểm xử lí thích hợp để giảm số lần phun, giảm lượng thuốc dùng và giảm thiểu sự ô nhiễm cây trồng và môi trường.  Chọn cây trồng luân canh thích hợp để giảm dư lượng thuốc BVTV có trong đất và giảm nguy cơ gây độc cho cây trồng vụ sau.  Đẩy mạnh các biện pháp tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao năng lực quản lý môi trường, nâng cao nhận thức về trách nhiệm và nghĩa vụ của những người sản xuất, kinh doanh và sử dụng thuốc BVTV trong việc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và môi trường.  Về pháp lý:
  17. • Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ thực vật. • Phối hợp các lực lượng liên ngành trong kiểm tra, kiểm soát việc nhập và chi phối thuốc BVTV. • Có cơ chế pháp tài rõ ràng, cụ thể được quy định trong các văn bản pháp luật đối với các cơ sở sàn xuất, nơi kinh doanh và các hộ gia đình không thực hiện đúng theo quy trình đối với thuốc BVTV. VIII. Một số loại thuốc BVTV tiêu biểu: 1. Thuốc trừ cỏ : ACENIDAX Thành phần : Acetochor 14.6% + Bensulfuron Methyl 2.4 % + Phụ gia 83% Công dụng : tác động trừ cỏ ở giai đoạn tiền nảy mầm muộn và hậu nảy mầm sớm, trừ sạch các loại cỏ thường gặp trên ruộng lúa cấy như : Cỏ lồng vực, cỏ năn, cỏ lác, cỏ chác, cỏ lưỡi mác, cỏ đuôi phụng, cỏ vẩy ốc, cỏ bợ,..  Công thức hóa học: C14H20ClNO2.  Khối lượng phân tử: 269,7671 g/mol.  Cấu trúc hóa học: 2.Thuốc trừ sâu: JETAN 50 EC Hoạt chất: Fenobucarb
  18. Công dụng: Chuyên trị rầy nâu hại trên lúa, rệp sáp hại cà phê, rệp muội trên cây có múi  Công thức hóa học: C12H17NO2.  Khối lượng phân tử: 207,26888 g/mol.  Cấu trúc hóa học: 3.Thuốc trừ bệnh: VALIDAN 3 DD, 5 DD Hoạt chất: Validamycin Công dụng : Thuốc đặc trị bệnh đốm vằn trên lúa, đốm vằn trên bắp và nấm hồng trên cao su.  Công thức hóa học: C20H35NO13.  Khối lượng phân tử: 497 g/mol  Cấu trúc hóa học: 4.Các loại thuốc khác:  BRINGSTAR 25SC Thành phần: Paclobutrazol 250g/l 
  19. Công dụng: Sử dụng kích thích ra hoa trái vụ trên xòai, sầu riêng. Tác dụng gây ức chế sự sinh trưởng (anti-gibberellin), thúc đẩy sự phân hóa mầm hoa (kích thích cây ra hoa trái vụ/nghịch vụ) Trên lúa: Giúp tăng khả năng đẻ nhánh, làm thân rạ ngắn lại, cây lúa cứng cáp, chống đổ ngã, tăng năng suất lúa.  Công thức hóa học: C15H20ClN3O.  Cấu trúc hóa học:  Thuốc trừ sâu 666 : • Công thức hóa học : C6H6Cl6 • Tên IUPAC : xacloxyclohexan (666) • Cấu trúc hóa học :  Thuốc kích hoạt thực vật: Acibenzolar-S-methyln : • Công thức hóa học: C8H6N2OS2 • Tên IUPAC : S-methyl benzo[1,2,3]thiadiazole-7-carbothioate. • Cấu trúc hóa học:
  20.  Thuốc nhóm Phenylpyrazole trừ côn trùng: Ethiprole • Công thức hóa học: • Cấu trúc hóa học: C13H9Cl2F3N4OS. • Tên IUPA : 5-amino-1-(2,6- dichloro-α,α,α-trifluoro-p-tolyl)-4- ethylsulfinylpyrazole-3-carbonitrile. • Khối lượng phân tử: 397,20297 g/mol.  Thuốc nhóm Auxin điều hòa sinh trưởng thực vật a.2,4 - D • Công thức hóa học: C8H6Cl2O3 • Tên IUPAC : (2,4- dichlorophenoxy)acetic acid. • Khối lượng phân tử: 221 g/mol • Cấu trúc hóa học: b. 2,4,5 –T • Công thức hóa học : C8H5Cl3O3. • Tên IUPAC : (2,4,5- trichlorophenoxy)acetic acid. • Khối lượng phân tử : 255.5 g/mol
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2