Tiểu luận: Tình hình lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây
lượt xem 238
download
Mục tiêu nghiên cứu: nghiên cứu hệ thống lý thuyết và thực tiễn về vấn đề lạm phát với các giải pháp phù hợp cho việc kiềm chế lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Tình hình lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây
- MỤC LỤC
- A. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài (lí do chọn đề tài). Cơ chế thị trường đã rung lên hồi chuông cảnh báo bao sự đổi thay của n ền kinh t ế Việt Nam trong những thập niên gần đây. Trong n ền kinh t ế th ị tr ường ho ạt đ ộng đ ầy sôi động và cạnh tranh gay gắt để thu được lợi nhuận cao và đ ứng v ững trên th ương tr ường, các nhà kinh tế cũng như các doanh nghiệp phải nhanh chóng để tiếp cận, nắm bắt những vấn đề của nền kinh tế mới. Bên cạnh bao vấn đề cần có để kinh doanh còn là những v ấn đ ề n ổi cộm khác trong kinh tế. Một trong những vấn đề nổi c ộm ấy là l ạm phát. Lạm phát nh ư m ột căn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó là một vấn đề hết sức phức tạp đòi h ỏi s ự đ ầu t ư lớn về thời gian trí tuệ mới có thể mong muốn đạt được kết quả khả quan. Ch ống l ạm phát không chỉ là việc của các nhà doanh nghiệp mà còn là nhiệm vụ của chính phủ. Lạm phát ảnh hưởng toàn bộ đến nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt là gi ới lao đ ộng ở nước ta hiện nay, chống lạm phát giữ vững nền kinh tế phát tri ển ổn đ ịnh, cân đ ối là m ột mục tiêu rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát đã được nhi ều người quan tâm, nghiên c ứu và đề xuất các phương án khác. Đã từ lâu tiền giấy xuất hiện và chẳng bao lâu sau đó di ễn ra tình trạng giảm giá tiền và dẫn đến lạm phát. Nét đặc trưng n ổi bật của th ực tr ạng n ền kinh tế khi có lạm phát, giá cả của hầu hết các hàng hóa đều tăng cao và s ức mua c ủa đ ồng ti ền ngày càng giảm nhanh. Bài viết này với đề tài: “ Tình hình Lạm phát ở Vi ệt Nam trong nh ững năm g ần đây” Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu lạm phát là cần thiết, cấp bách, đặc bi ệt th ấy đ ược t ầm quan trọng của lạm phát. Vì vậy, với lực lượng kiến thức còn hạn chế, em thi ết nghĩ nghiên cứu đề tài này cũng là một phương pháp để hi ểu nó một cách th ấu đáo h ơn, sâu s ắc h ơn tài chính tiền tệ 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề án là vấn đề lạm phát. Phạm vi nghiên c ứu là ở Việt Nam trong những năm gần đây. 3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu là phương pháp logic học và phương pháp thời gian trong đó các công cụ phân tích thống kê và phân tích định lượng được sử dụng để giải quyết vấn đề. 4. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống lý thuyết và thực tiễn về vấn đề lạm phát với các giải pháp phù hợp cho việc kiềm chế lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây. B. NỘI DUNG 1. Thực trạng vấn đề. Năm 2008 là năm có chỉ số lạm phát cao Giá tiêu dùng năm 2008 nhìn chung tăng khá cao và diễn biến phức tạp, khác thường so với xu hướng giá tiêu dùng các năm tr ước. Giá tăng cao ngay từ quý I và liên tục tăng lên trong quý II, quý III, nhưng các tháng quý IV liên t ục giảm (so với tháng trước, tháng 10 giảm 0,19%; tháng 11 giảm 0,76%, tháng 12 gi ảm 0,68%) nên giá tiêu dùng tháng 12 năm 2008 so với tháng 12 năm 2007 tăng 19,89% và ch ỉ s ố giá tiêu dùng bình quân năm tăng 22,97%.
- Nguôn: Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn Nếu như năm 2008 là năm chứng kiến một tốc độ lạm phát cao k ỷ lục trong vòng h ơn một thập kỷ qua thì năm 2009 lại chứng kiến một mức lạm phát ở mức dưới hai con số. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước qua 10 tháng đầu năm chỉ tăng 4,49% so v ới tháng 12/2008. Đây là mức tăng chỉ số giá tiêu dùng khá thấp so với những năm gần đây và là m ức tăng h ợp lý, không gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất c ủa người dân. Nhi ều lo ại hàng hoá có ảnh hưởng mạnh trong rổ hàng hoá để tính CPI tăng thấp. Ch ỉ số CPI l ương th ực tăng nh ẹ trong 6 tháng đầu năm (0,59%) nhưng lại có xu hướng giảm trong những tháng cuối năm. Như vậy, nếu như lương thực, thực phẩm luôn là đầu tàu kéo lạm phát đi lên trong nh ững năm 2007 và 2008 thì ở năm 2009 nhân tố này không còn đóng vai trò chính nữa. Duy trì tốc độ tăng lạm phát và giá c ả c ủa năm 2009 ở m ức m ột con s ố là m ột đi ểm sáng nữa trên bức tranh kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh tế th ế gi ới ch ưa thoát kh ỏi suy thoái kinh tế. Thành tựu kiềm chế lạm phát trong năm 2009 có tác động tích c ực đến ổn đ ịnh kinh tế - xã hội cũng như tạo thuận lợi cho việc tri ển khai các chính sách kích thích kinh t ế nhằm thúc đẩy tăng trưởng và đảm bảo an sinh xã hội. Mặc dù xu hướng tăng c ủa giá tiêu dùng chưa có biểu hiện rõ rệt, nhưng một số yếu t ố chủ yếu có th ể sẽ tác đ ộng làm tăng
- nguy cơ tái lạm phát cao trở lại. Đó là tăng trưởng tín dụng đang ở mức cao 3 do thực hiện các chính sách tài chính, tiền tệ nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế; giá c ủa các m ặt hàng n ước ta nhập khẩu với khối lượng lớn trên thị trường thế gi ới bắt đầu có xu h ướng tăng cao do s ự phục hồi của kinh tế toàn cầu, đặc biệt giá xăng dầu. Mặt khác, nh ững nguyên nhân c ơ b ản gây ra lạm phát cao ở Việt Nam năm 2008 vẫn còn. Đó là s ự thi ếu k ỷ lu ật tài chính trong đ ầu tư công và trong hoạt động của các doanh nghiệp nhà n ước (DNNN) và t ập đoàn l ớn. Do v ậy, kích cầu đầu tư thông qua nới lỏng tín dụng cho các DNNN và tập đoàn mà thiếu sự thẩm định và giám sát thận trọng chắc chắn sẽ kích hoạt cho lạm phát trở lại.
- Nguồn: http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/lam-phat-binh-quan-12-thang-nam-2009-la- 688-2009122410051546ca33.chn Năm 2010, lạm phát cả nước ở mức 11,75%:Chỉ số tiêu dùng (CPI) tháng 12/2010 của cả nước tăng 1,98%, qua đó đẩy mức lạm phát năm của cả nước 2010 lên 11,75% so với năm 2009. Con số này vượt gần 5% so với chỉ tiêu được Quốc hội đề ra hồi đầu năm (khoảng 8%).
- Trong khi đó, nếu tính bình quân theo từng tháng (cách tính mới c ủa T ổng c ục th ống kê) thì lạm phát năm 2010 tăng 9.19% so với năm 2009. DIỄN BIẾN TỐC ĐỘ TĂNG CPI 2010 Nguồn: http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/cpi-thang-12-tang-198-ca-nam-tang-1175- 20101224094622862ca33.chn Ta có thể thấy lạm phát tăng cao trong các tháng đầu năm và cuối năm, m ức tăng có đ ộ vênh lớn, tháng cao nhất so với tháng thấp nhất lệch nhau đ ến h ơn 1,5%. 3 tháng đ ầu năm CPI tăng cao nhưng ngay sau đó có liền 5 tháng tăng thấp v ề gần m ức 0%, sau đó l ại v ượt lên trên 1% vào 4 tháng còn lại của năm. Các tháng từ tháng 9 đến tháng 11, m ức tăng đều đ ạt mức kỉ lục của 15 năm trở lại đây. Tính chung CPI năm 2010, CPI giáo dục tăng m ạnh nhất gần 20%. Ti ếp đó là hàng ăn (16,18%), nhà ở - vật liệu xây dựng (15,74%). Các ngành Giao thông, hàng hóa & d ịch v ụ khác, thực phẩm đều có mức tăng trên 10%. Bưu chính viễn thông là nhóm duy nh ất gi ảm giá với mức giảm gần 6% trong năm 2010. Chỉ số giá vàng tăng 36,72%, ch ỉ giá USD tăng 7,63%.Về CPI của các vùng miền, đáng chú ý là chỉ số CPI khu v ực nông thôn tháng 12 tăng 2,04%; cao hơn 1,87% của khu vực thành thị. Bước sang năm 2011, Chỉ số giá tiêu dùng tuy vẫn ở mức cao nhưng đã có xu h ướng giảm. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2011 tăng 0,53% so với tháng trước, th ấp h ơn nhi ều so với mức tăng 1,38% và 1,98% của cùng kỳ năm 2009 và năm 2010. Tháng M ười Hai là tháng thứ năm liên tiếp trong năm nay có chỉ số giá tiêu dùng tăng th ấp h ơn 1%. Trong các nhóm hàng hóa và dịch vụ, các nhóm có chỉ số giá tăng cao hơn m ức tăng chung là: May m ặc, mũ nón, giày dép tăng 0,86%; nhóm hàng ăn và dịch v ụ ăn u ống tăng 0,69% (L ương th ực tăng 1,40%; thực phẩm tăng 0,49%); Thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,68%. Các nhóm hàng hóa
- và dịch vụ có chỉ số giá tăng thấp hơn mức tăng chung gồm: Nhà ở và vật li ệu xây d ựng tăng 0,51%; đồ uống và thuốc lá tăng 0,49%; văn hóa, giải trí và du lịch tăng 0,35%; thu ốc và d ịch vụ y tế tăng 0,24%; giao thông tăng 0,16%; giáo dục tăng 0,05%. Riêng nhóm b ưu chính vi ễn thông có chỉ số giá giảm 0,09%. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2011 so với tháng 12/2010 tăng 18,13%. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2011 tăng 18,58% so với bình quân năm 2010. Biểu đồ so sánh lạm phát năm 2010 với 2011
- Nguồn: http://vneconomy.vn/20111225091658359P0C9920/nhin-lai-lam-phat-2011-hai- dot-bien-va-su-di-hoang-cua-dong-tien.htm Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2012 tăng 0,27% so với tháng trước, lạm phát năm 2012 được kiềm chế ở mức 6,81%. Trong năm 2012 có tới 7 tháng CPI chỉ tăng dưới 1% và hầu hết các tháng chỉ tăng dưới 0,5%”.
- Cụ thể, theo phân tích của Tổng cục Thống kê, CPI tăng không quá cao vào 2 tháng đầu năm (Tăng 1,0% vào tháng 1 và tăng 1,37% vào tháng 2) nhưng tăng cao nh ất vào tháng 9 với mức tăng 2,20%, chủ yếu do tác động của nhóm thuốc và dịch vụ y tế và nhóm giáo d ục. Mức tăng chỉ số giá tiêu dùng đã chậm dần trong những tháng cuối năm. Về nhóm hàng, CPI bình quân của nhiều nhóm hàng năm nay có mức bi ến đ ộng nhi ều và khác xu hướng so với năm trước. Nhóm hàng lương thực, th ực phẩm tăng th ấp h ơn m ức tăng chung (Lương thực tăng3,26%, thực phẩm tăng 8,14%, CPI bình quân chung tăng 9,21%), trong khi năm 2011 đây là nhóm hàng có chỉ số giá tăng cao nh ất và cao h ơn nhi ều so v ới m ức tăng chung (Lương thực tăng 22,82%, thực phẩm tăng 29,34%, CPI bình quân chung tăng 18,58%). Riêng nhóm dịch vụ y tế có sự thay đổi l ớn với chỉ s ố giá tăng m ạnh ở m ức 20,37%, cao hơn nhiều lần mức tăng 4,36% của năm 2011. Trong 2 năm qua, ch ỉ số giá nhóm giáo d ục vẫn duy trì mức tăng cao (Năm 2011 tăng 23,18%; năm 2012 tăng 17,07%) và ch ỉ s ố giá nhóm bưu chính viễn thông vẫn duy trì mức giảm (Năm 2011 giảm 5,06%; năm 2012 giảm 1,11%). Chỉ số giá vàng tháng 12/2012 tăng 0,46% so với tháng tr ước; tăng 0,4% so v ới tháng 12/2011. Chỉ số giá USD tháng 12/2012 tăng 0,03% so với tháng tr ước; gi ảm 0,96% so v ới tháng 12/2011.
- Nguồn: Tổng cục Thống kê/Gafin http://gafin.vn/20121224022122434p0c33/lam-phat-ca-nam-2012-la-681.htm Nhìn lại năm 2012, Tổng Cục trưởng Tổng cục Thống kê Đỗ Thức cho biết, chỉ số giá tiêu dùng tháng 12 (tăng 6,81% so với cùng kỳ năm 2011) x ấp x ỉ mức tăng 6,52% của năm 2009, thấp hơn nhiều so với m ức tăng 11,75% c ủa năm 2010 và mức tăng 18,13% của năm 2011, nhưng lại là năm giá có nhi ều biến động bất thường. Cụ thể chỉ số giá tiêu dùng tăng không quá cao vào 2 tháng đầu năm (tăng 0,1% vào tháng 1 và tăng 1,37% vào tháng 2), nh ưng tăng cao nhất vào tháng 9 với mức tăng 2,20%, ch ủ yếu do tác đ ộng c ủa nhóm thu ốc và dịch vụ y tế và nhóm giáo dục. Mức tăng chỉ số giá tiêu dùng đã chậm dần trong những tháng cuối năm (chỉ số giá tiêu dùng tháng 10 tăng 0,85%, tháng 11 tăng 0,47%). Điều này thể hiện tính kịp thời và hiệu quả của việc tri ển khai Ch ỉ thị số 25/CT-TTg ngày 26/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng c ường công tác quản lý, điều hành và bình ổn giá. Lạm phát giai đoạn 2009-2012
- Nguồn: http://www.tinmoi.vn/lam-phat-cao-se-tiep-tuc-nhan-chim-thi-truong-dia-oc- 011050920.html 2. Nguyên nhân gây lạm phát 2.1 . Lạm phát theo thuyết tiền tệ
- Kinh tế đi vào lạm phát, đồng tiền mất giá… có nhiều nguyên nhân d ẫn đ ến l ạm phát. Chẳng hạn thời tiết không thuận, mất mùa, nông dân thu hoạch th ấp, giá l ương th ực tăng lên. Giá nguyên vật liệu tăng làm cho giá hàng tiêu dùng tăng lên. Khi ti ền l ương tăng, chi phí s ản xuất cũng tăng theo, dẫn đến giá các mặt hàng cũng tăng. Tăng lương đ ẩy giá lên cao. Tóm lại, lạm phát là hiện tượng tăng liên tục mức giá chung và có thể giải thích theo 3 cách. Theo học thuyết tiền tệ, lạm phát là kết quả của việc tăng quá thừa mức cung tiền. Theo học thuyết Keynes, lạm phát xảy ra do thừa cầu về hàng hoá và d ịch v ụ trong nền kinh tế (do cầu kéo). Theo học thuyết chi phí đẩy, lạm phát sinh ra do tăng chi phí sản xuất (chi phí đẩy). Trên thực tế lạm phát là kết quả của tổng thể 3 nguyên nhân trên, m ỗi nguyên nhân có vai trò khác nhau ở mỗi thời điểm khác nhau. Mức cung tiền là một biến số duy nhất trong đẳng thức tỷ lệ l ạm phát, mà d ựa vào đó ngân hàng Trung ương đã tạo ra ảnh hưởng trực tiếp. Trong việc chống lạm phát, các ngân hàng Trung ương luôn giảm sút việc cung tiền. Tăng cung tiền có thể đạt được bằng 2 cách: Ngân hàng trung ương in nhiều tiền hơn (khi lãi suất thấp và đi ều ki ện kinh doanh tốt), hoặc Các ngân hàng thương mại có thể tăng tín dụng. Trong cả hai trường hợp sẵn có lượng tiền nhiều hơn cho dân cư và chi phí. V ề m ặt trung hạn và dài hạn, điều đó dẫn tới cầu về hàng hoá và dịch vụ tăng. N ếu cung không tăng tương ứng với cầu, thì việc dư cầu sẽ được bù đắp bằng việc tăng giá. Tuy nhiên, giá c ả sẽ không tăng ngay nhưng nó sẽ tăng sau đó 2-3 năm. In tiền để trợ cấp cho chi tiêu công cộng sẽ dẫn đến lạm phát nghiêm trọng. Ví dụ: Năm 1966-1967, chính phủ Mỹ đã sử dụng việc tăng tiền để trả cho những chi phí leo thang của cuộc chiến tranh tại Việt Nam, lạm phát tăng từ 3% (năm 1967) đ ến 6% (năm 1970). Xét trong dài hạn lãi suất thực tế (i) và sản lượng thực tế (y) đạt m ức cân b ằng, nghĩa là (i) và (y) ổn định. Mức cầu tiền thực tế không đổi nên M/P cũng không đ ổi. Suy ra khi
- lượng tiền danh nghĩa (M) tăng lên thì giá cả sẽ tăng lên với tỷ lệ tương ứng. Vậy lạm phát là một hiện tượng tiền tệ. Đây là lý do tại sao ngân hàng Trung ương rất chú tr ọng đ ến nguyên nhân này. 2.2. Lạm phát theo thuyết Keynes (lạm phát cầu kéo) Tăng cung tiền là nguyên nhân duy nhất dẫn đến việc tăng cầu về hàng hoá và d ịch vụ. Tăng tiêu dùng, chi phí công cộng và tăng dân s ố là nh ững nhân t ố phi ti ền t ệ, s ẽ d ẫn đ ến tăng cầu. Áp lực lạm phát sẽ tăng sau 1 đến 3 năm, n ếu c ầu v ề hàng hoá v ượt quá m ức cung, song sản xuất vẫn không được mở rộng hoặc do sử dụng máy móc với công suất tiến tới giới hạn hoặc vì nhân tố sản xuất không đáp ứng được sự gia tăng c ủa c ầu. S ự m ất cân đ ối đó s ẽ được giá cả lấp đầy. Lạm phát do cầu tăng lên hay lạm phát do c ầu kéo đ ược ra đ ời t ừ đó. Chẳng hạn ở Mỹ, sử dụng công suất máy móc là một ch ỉ s ố có ích phản ánh l ạm phát trong tương lai ở Mỹ, sử dụng công suất máy móc trên 83% dẫn tới lạm phát tăng. 2.3. Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy Lạm phát chi phí đẩy vừa lạm phát, vừa suy giảm sản lượng tăng thêm th ất nghi ệp nên còn gọi là lạm phát "đình trệ". Hình thức của lạm phát này phát sinh t ừ phía cung, do chi phí sản xuất cao hơn đã được chuyển sang người tiêu dùng. Đi ều này ch ỉ có th ể đ ược trong giai đoạn tăng trưởng kinh tế khi người tiêu dùng sẵn sàng trả với giá cao hơn. Ví dụ: Nếu tiền lương chiếm một phần đáng kể trong chi phí sản xuất và dịch vụ. Nếu tiền lương tăng nhanh hơn năng suất lao động thì t ổng chi phí sản xu ất sẽ tăng lên. N ếu nhà s ản xuất có thể chuyển việc tăng chi phí này cho người tiêu dùng thì giá bán s ẽ tăng lên, công nhân và các công đoàn sẽ yêu cầu tiền lương cao hơn trước để phù hợp với chi phí sinh ho ạt tăng lên, điều đó tạo thành vòng xoáy lượng giá. Một yếu tố chi phí khác là giá cả nguyên vật liệu đặc biệt là dầu thơ. Trong năm 1972-1974 hầu như giá dầu quốc tế tăng 5 lần dẫn đ ến l ạm phát tăng t ừ 4,6% đ ến 13,5% bình quân trên toàn thế giới. Ngoài ra sự suy sụp của giá dầu (1980) làm cho lạm phát gi ảm xu ống m ức th ấp ch ưa từng thấy.
- Bên cạnh những yếu tố gây nên lạm phát đó là giá nhập khẩu cao h ơn đ ược chuy ển cho người tiêu dùng nội địa. Nhập khẩu càng trở nên đắt đ ỏ khi đ ồng n ội t ệ y ếu đi ho ặc m ất giá so với đồng tiền khác. Ngoài ra yếu tố tâm lý dân chúng, s ự thay đ ổi chính tr ị, an ninh quốc phòng… Song nguyên nhân trực tiếp vẫn là số lượng tiền tệ trong l ưu thông v ượt quá số lượng hàng hoá sản xuất ra. Việc tăng đột ngột của thuế (VAT) cũng làm tăng chỉ số giá. Lạm phát dự kiến Trong nền kinh tế, trừ siêu lạm phát, lạm phát phi mã, lạm phát vừa phải có xu h ướng tiếp tục giữ mức lịch sử của nó. Giá cả trong trường hợp này tăng đều một cách ổn định. Mọi người có thể dự ki ến đ ược tr ước nên còn gọi là lạm phát dự kiến.
- Trong lạm phát dự kiến AS & AD dịch chuyển lên trên cùng, độ sản lượng vẫn gi ữ nguyên, giá cả tăng lên theo dự kiến. 2.4. Các nguyên nhân khác Giữa lạm phát và lãi suất khi tỷ lệ lạm phát tăng lên lãi su ất danh nghĩa tăng theo, tăng chi phí cơ hội của việc giữ tiền, càng giữ nhiều ti ền càng thi ệt. Đi ều này đ ặc bi ệt đúng trong các cuộc siêu lạm phát, tiền mất giá càng nhanh, tăng mức độ ti ền gửi vào ngân hàng, vào qu ỹ tiết kiệm hoặc đẩy ra thị trường để mua về mọi lo ại hàng hoá có th ể d ự tr ữ gây thêm m ất cân bằng cung cầu trên thị trường hàng hoá và tiếp tục đẩy giá lên cao. Giữa lạm phát và tiền tệ khi ngân sách thâm hụt lớn các chính ph ủ có th ể in thêm ti ền để trang trải, lượng tiền danh nghĩa tăng lên là một nguyên nhân gây ra lạm phát. Và m ột khi giá cả đã tăng lên thì sự thâm hụt mới nảy sinh, đòi h ỏi ph ải in thêm m ột l ượng ti ền m ới và lạm phát tiếp tục tăng vọt. Kiểu lạm phát xoáy ốc này thường xảy ra trong th ời kỳ siêu l ạm phát. Tuy nhiên, chính phủ có thể tài trợ thâm hụt bằng cách vay dân thông qua tín phi ếu. Lượng tiền danh nghĩa không tăng thêm nên không có nguy cơ lạm phát, nhưng n ếu thâm h ụt tiếp tục kéo dài, số tiền phải trả cho dân (c ả gốc lẫn lãi) sẽ l ớn đ ến m ức c ần ph ải in ti ền đ ể trang trải thì khả năng có lạm phát mạnh là điều chắc chắn.
- Các nguyên nhân liên quan đến chính sách c ủa Nhà nước, chính sách thu ế, chính sách cơ cấu kinh tế không hợp lý. Các chủ thể kinh doanh làm tăng chi phí đ ầu vào, nguyên nhân do nước ngoài. 3 Biện pháp kiềm chế lạm phát 3.1. Biện pháp chung 3.1.1. Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt Cho dù do nhiều nguyên nhân, nhưng lạm phát luôn có nguyên nhân ti ền t ệ. M ức cung tiền trong lưu thông và dư nợ tín dụng tăng liên tục từ năm 2004 qua các năm và tăng cao trong năm 2007 là nguyên nhân quan trọng gây lạm phát. Nh ận th ức đ ược tình hình đó, Chính ph ủ chủ trương kiểm soát chặt chẽ tổng phương tiện thanh toán và t ổng d ư n ợ tín d ụng ngay t ừ đầu năm. Ngân hàng nhà nước, thông qua vi ệc chủ đ ộng, linh ho ạt s ử d ụng h ợp lý các công cụ chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường để thực hi ện bằng đ ược yêu c ầu này. Đi ều cần nhấn mạnh là trong khi kiên quyết thắt chặt ti ền tệ, c ần b ảo đảm tính thanh kho ản c ủa nền kinh tế và hoạt động của các ngân hàng, tổ chức tín dụng, tạo đi ều kiện cho sản xu ất hàng hoá và xuất khẩu phát triển. 3.1.2. Tiết kiệm chi phí trong các hoạt động Cắt giảm đầu tư công và chi phí thường xuyên của các c ơ quan sử dụng ngân sách, kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước, cố gắng giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách. Đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước và đầu tư của doanh nghi ệp nhà n ước hi ện chi ếm khoảng 45% tổng đầu tư xã hội. Cắt giảm nguồn đầu tư này sẽ làm gi ảm áp l ực v ề c ầu, giảm nhập siêu, góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế. Chính ph ủ sẽ quy đ ịnh c ụ th ể tỷ lệ vốn đầu tư và chi phí hành chính phải cắt gi ảm và yêu c ầu các B ộ, đ ịa ph ương xác đ ịnh các công trình kém hiệu quả, các công trình chưa thực sự cần thi ết để có sự điều ch ỉnh thích hợp. Điều này sẽ được thực hiện một cách kiên quyết ngay trong vi ệc phân b ổ l ại và cân đ ối nguồn vốn. Cũng trên tinh thần đó, Chính phủ yêu cầu các Bộ trưởng, Ch ủ tịch UBND các tỉnh, thành phố với tư cách là đại diện chủ sở hữu nhà n ước, rà soát ch ặt ch ẽ các h ạng m ục đầu tư của doanh nghiệp nhà nước, kiên quyết cắt bỏ các công trình đầu tư kém hi ệu quả. Đồng thời, tạo điều kiện và tập trung vốn cho những công trình sắp hoàn thành, nh ững công trình đầu tư sản xuất hàng hoá thuộc mọi thành phần kinh tế đẩy nhanh tiến đ ộ, sớm đ ưa vào sản xuất.
- 3.1.3. Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp Hiện nay, tiềm năng tăng trưởng của nước ta còn rất lớn, nhất là khi Vi ệt Nam đã là thành viên đầy đủ của Tổ chức Thương mại thế giới, đầu tư n ước ngoài và đ ầu t ư t ư nhân tăng mạnh, thị trường xuất khẩu được mở rộng, vì vậy, phát triển sản xuất là giải pháp gốc, tạo hiệu quả nhiều mặt, vừa tăng nguồn cung cho thị trường trong n ước và xu ất khẩu, góp phần kiềm chế lạm phát, giảm nhập siêu, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, lại không gây phản ứng phụ. Để thực hiện yêu cầu này, Chính phủ đã giao nhi ệm vụ cho các B ộ tr ưởng, Ch ủ t ịch UBND các tỉnh và thành phố chỉ đạo quyết li ệt, kịp th ời tháo g ỡ các khó khăn, v ướng m ắc v ề vốn, về thị trường, về thủ tục hành chính, thúc đẩy sản xuất phát triển. 3.1.4. Bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu Cân đối cung cầu về hàng hoá, nhất là các m ặt hàng thi ết yếu cho s ản xu ất và đ ời sống nhân dân là tiền đề quyết định để không gây ra đột biến về giá, ngăn chặn đ ầu c ơ. Th ủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng đã và sẽ tiếp tục làm việc với các Hiệp h ội ngành hàng, các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng thiết yếu, như: lương th ực, th ực ph ẩm, thu ốc ch ữa bệnh, xăng dầu, sắt thép, vật liệu xây dựng, phân bón... giao nhiệm v ụ cho các đ ơn v ị này phải bảo đảm nguồn hàng, đồng thời có trách nhi ệm cùng Chính ph ủ ki ềm gi ữ giá c ả.Trong khi kiên trì chủ trương thực hiện cơ chế giá thị trường, xoá bỏ bao c ấp qua giá, nh ưng trong tình hình hiện nay, mặc dầu giá thế giới tăng cao, Chính ph ủ đã quy ết đ ịnh: t ừ nay cho đ ến hết tháng 6, chưa tăng giá điện, giá than, giá xăng d ầu; gi ữ ổn đ ịnh giá ximăng, phân bón, nước sạch, thuốc bệnh, vé máy bay, tàu hoả; giao Bộ Tài chính rà soát để c ắt, gi ảm các lo ại phí thu từ nông dân... 3.1.5. Triệt để tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng Hiện nay, tình trạng lãng phí trong sản xuất và tiêu dùng di ễn ra khá ph ổ bi ến ở các c ơ quan, đơn vị. Tiềm năng tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng là r ất l ớn. Vì v ậy, Chính ph ủ yêu cầu các cơ quan nhà nước cắt giảm 10% chi tiêu hành chính, các doanh nghi ệp ph ải rà soát tất cả các khoản chi nhằm hạ giá thành và phí lưu thông. Chính ph ủ kêu gọi m ọi ng ười, mọi nhà triệt để tiết kiệm tiêu dùng, nhất là nhiên liệu, năng lượng. Đây là gi ải pháp v ừa có
- tác dụng giảm sức ép về cầu, giảm nhập siêu, vừa góp phần nâng cao hi ệu qu ả c ủa c ả n ền sản xuất xã hội 3.1.6. Tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm soát giá cả Kiên quyết không để xảy ra tình trạng lạm dụng các bi ến đ ộng trên th ị tr ường đ ể đ ầu cơ, nâng giá, nhất là các mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và tiêu dùng, như: xăng d ầu, s ắt thép, xi măng, thuốc chữa bệnh, lương thực, thực phẩm…; ngăn chặn tình tr ạng buôn l ậu qua biên giới, đặc biệt là buôn lậu xăng dầu, khoáng sản. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải thường xuyên kiểm tra giá bán tại các mạng lưới bán l ẻ và các đ ại lý bán l ẻ c ủa doanh nghiệp mình. Chính phủ đã chỉ đạo các Tổng công ty nhà nước phải gương mẫu đi đầu trong việc thực hiện yêu cầu này và chịu trách nhiệm trước Chính phủ v ề ho ạt đ ộng c ủa h ệ thống bán lẻ và đại lý bán lẻ của doanh nghiệp. Chính phủ cũng yêu cầu các Hi ệp h ội ngành hàng tham gia tích cực, ủng hộ các chủ trương và giải pháp bình ổn thị trường, giá cả. 3.1.7. Mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội Trước tình hình giá cả tăng cao, ảnh hưởng đến đời s ống c ủa nhân dân, nh ất là vùng nghèo, hộ nghèo, vùng bị thiên tai, người lao động có thu nhập thấp, chúng ta c ần có gi ải pháp để nâng cao đời sống nhân dân, giảm thiểu tác động của lạm phát đối với đời sống của họ. 3.1.8. Phối hợp đồng bộ Chống lạm phát là một nhiệm vụ phức tạp, đòi hỏi sự trả giá và đánh đổi. Đ ể ch ống lạm phát đạt kết quả, sự trả giá và đánh đổi là thấp nhất, nh ất thi ết ph ải có s ự ph ối h ợp đồng bộ của các cơ quan quản lý nhà nước, sự chấp hành và tổ chức, tri ển khai th ực hi ện nghiêm túc của các cấp chính quyền. Hơn nữa, thị trường thế giới đang bi ến động, phải theo dõi sát tình hình, cập nhật đầy đủ thông tin để có các giải pháp phản ứng kịp th ời, chính xác, nhằm một mặt, hạn chế các tác động xấu do những khó khăn khách quan m ới n ẩy sinh; m ặt khác, tận dụng được thời cơ mới xuất hiện để phát huy ti ềm năng tăng tr ưởng c ủa đ ất n ước, thúc đẩy kinh tế phát triển cao hơn khi điều kiện thuận lợi. 3.2. Một số biện pháp cụ thể Các chuyên gia đã cảnh báo mạnh mẽ về nguy c ơ lạm phát, về nh ững h ậu qu ả khôn lường mà lạm phát có thể gây ra cho tất cả mọi người dân, nhất là những người nghèo, phải
- chịu; về mối hiểm nguy, về những nguyên nhân chính của lạm phát, v ề những cách hành x ử không phù hợp của chính quyền v.v. Những cảnh báo đôi khi rất khó nghe, tuy nghiêm túc đó, đã làm cho không ít người bực mình. May thay Nhà nước đã có những thay đổi theo đúng hướng, Ngân hàng Nhà n ước đã vào cuộc với một loạt biện pháp cứng rắn: nâng dự trữ bắt buộc, thắt chặt cho vay ch ứng khoán, cảnh báo về cho vay bất động sản, tăng lãi suất tái cấp v ốn, tăng lãi su ất c ơ b ản, đ ến buộc các ngân hàng thương mại mua tín phiếu do Ngân hàng Nhà n ước phát hành. B ản thân việc can thiệp quyết liệt của Ngân hàng Nhà nước là việc làm cần thiết, chứng tỏ Nhà nước đã thay đổi nhận thức của mình và là hành động đúng hướng: Giảm tổng lượng cung tiền. - Tăng lãi suất, tăng dự trữ bắt buộc, bắt buộc mua tín phi ếu Ngân hàng Nhà n ước (chứ không phải trái phiếu của Bộ Tài chính) là các công c ụ chính sách ti ền t ệ h ữu hi ệu đ ể giảm lượng cung tiền. - Giám sát chặt chẽ cơn khát đầu tư của các tập đoàn kinh tế nhà n ước, không đ ể cho các tập đoàn này liên kết với nhau tham gia quá m ức vào các lĩnh v ực tài chính ngân hàng, vào kinh doanh bất động sản, những lĩnh vực có vẻ dễ ăn "x ổi" nh ưng đ ầy r ủi ro, th ắt ch ặt chi tiêu ngân sách, tăng cường hiệu quả đầu tư là cách làm khôn ngoan đ ể ch ống l ạm phát mà vẫn có thể có tăng trưởng bền vững. Như thế các biện pháp của ngân hàng nhà nước là đúng h ướng, là đáng hoan nghênh, nhưng còn nhiều việc nữa, nhất là bớt chi tiêu ngân sách, chi tiêu và đầu t ư m ột cách có hi ệu quả mà nhà nước phải làm và có thể làm để chống lạm phát và để có tăng trưởng bền vững. Đối với NH Nhà nước có năm nhóm giải pháp. - Một là thực hiện chính sách tiền tệ một cách chặt chẽ, th ận tr ọng và ch ủ đ ộng; s ử dụng linh hoạt các công cụ trên theo nguyên tắc th ị tr ường đ ể khắc ph ục ba t ồn t ại l ớn c ủa năm trước. - Hai là tiếp tục mua ngoại tệ dự trữ trên c ơ sở nguồn tiền cung ứng đã đ ược duy ệt, đồng thời hút tiền về bằng nhiều công cụ phù hợp với từng thời điểm. - Ba là chính sách tỉ giá phải giữ ổn định giá trị VND nhưng cũng tính toán thu ận l ợi cho xuất khẩu. - Bốn là không để lãi suất âm.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TIỂU LUẬN "DIỄN BIẾN LẠM PHÁT VIỆT NAM ĐẾN CUỐI 2008 VÀ BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LINH HOẠT"
8 p | 1726 | 842
-
Tiểu luận môn kinh tế vi mô đề tài "Lạm phát"
33 p | 1688 | 789
-
Tiểu luận: Thực trạng lạm phát ở Việt Nam năm 2008 và biện pháp giải quyết
16 p | 1564 | 784
-
Tiểu luận: Qua cơ sở lý luận về lạm phát.phân tích tình trạng lạm phát và các biện pháp ở Việt Nam trong năm 2008
24 p | 1764 | 683
-
Tiểu luận: Tình hình lạm phát ở Việt Nam
47 p | 937 | 361
-
Tiểu luận: Tình hình thực hiện Luật thuế GTGT tại công ty TNHH Thương Mại – An Phát
16 p | 749 | 204
-
Luận văn: Tình hình lạm phát ở Việt Nam năm 2010
39 p | 676 | 184
-
Tiểu luận Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển ở Việt Nam
37 p | 543 | 99
-
Bài tiểu luận Lạm phát và tình hình lạm phát ở việt nam mấy năm gần đây
48 p | 387 | 90
-
Tiểu luận: Tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007-2009: Nguyên nhân và giải pháp
45 p | 636 | 86
-
TIỂU LUẬN: BÌNH LUẬN VỀ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 1/2007- 9/2011
25 p | 287 | 85
-
Bài tiểu luận Tài chính tiền tệ: Lạm phát của Việt Nam từ 2004 đến nay - Nguyên nhân, hậu quả và biện pháp khắc phục
35 p | 462 | 64
-
Tiểu luận: Lạm Phát Việt Nam 2011 – Thực trạng, giải pháp và cái nhìn về tương lai
24 p | 320 | 21
-
Tiểu luận: Tình hình đất nước và bối cảnh quốc tế
39 p | 144 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế và lộ trình áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu tại Việt Nam
133 p | 51 | 9
-
TIỂU LUẬN: Tình hình thực tế kế tóan lưu chuyển của Công ty trách nhiệm hữu hạn đại phát
88 p | 84 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của chi tiêu công đến lạm phát ở các nước Đông Nam Á
86 p | 42 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn