Tiểu luận: Tình hình và xu hướng phát triển FDI trên thế giới<br />
<br />
LỜI NÓI ĐẦU<br />
Thế kỷ XXI đã mở ra một thời kỳ phát triển mới cho toàn cầu, một thế giới đầy sôi động<br />
của quá trình toàn cầu hoá. Điều đó đã thúc đẩy các nước tích cực gia nhập vào các tổ chức<br />
quốc tế như: WTO (tổ chức thương thế giới), OECD (tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế),<br />
APEC (diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương)… một loạt các hợp tác, đối tác<br />
được ký kết giữa các quốc gia tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế-xã hội, giao lưu buôn<br />
bán giữa các nước trong thời kỳ mở cửa. Đây là yếu tố hình thành vốn đầu tư trực tiếp nước<br />
ngoài (FDI), một nguồn vốn có vai trò quan trọng thúc đẩy quá trình CNH-HĐH của các<br />
nước đang phát triển, giải quyết một phần công ăn việc làm cho người lao động.<br />
Trong tình hình khủng hoảng kinh tế (2008-2009) như hiện nay, xu hướng phát triển FDI<br />
của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang này càng hạn chế và phức tạp. Tuy nhiên<br />
với sự nỗ lực của chính phủ các nước nhằm thoát ra khỏi cuộc khủng hoàng này thì trong<br />
những năm tới đầu tư nước ngoài hứa hẹn sẽ được đẩy mạnh và phát triển. Bài tiểu luận của<br />
chúng em với đề tài: “Tình hình và xu hướng phát triển FDI trên thế giới” sẽ tập trung và<br />
giải thích rõ hơn về vấn đề này.<br />
<br />
HaDim.Vn - Chia Sẻ Những Gì Tôi Có<br />
<br />
1<br />
<br />
Tiểu luận: Tình hình và xu hướng phát triển FDI trên thế giới<br />
<br />
CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VỀ FDI<br />
I. Khái niệm về đầu tƣ nƣớc ngoài (Foreign Direct Investment)<br />
Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, FDI được định nghĩa là “một khoản đầu tư với những quan<br />
hệ lâu dài, theo đó một tổ chứ trong một nền kinh thế (nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích<br />
lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Mục đích của nhà đầu tư trực tiếp<br />
là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đó Hội<br />
nghị Liên Hợp Quốc về TM và Phát triển UNCTAD cũng đưa ra một doanh nghiệp về FDI.<br />
Theo đó, luồng vốn FDI bao gồm vốn được cung cấp (trực tiếp hoặc thông qua các công ty<br />
liên quan khác) bởi nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài cho các doanh nghiệp FDI, hoặc vốn mà<br />
nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài nhận được từ doanh nghiệp FDI. FDI gồm có ba bộ phận:<br />
vốn cở phần, thu nhập tái đầu tư và các khoản vay trong nội bộ công ty.<br />
Các nhà kinh tế quốc tế định nghĩa : đầu tư trực tiếp nước ngoài là người sở hữu tại nước<br />
này mua hoặc kiểm soát một thực thể kinh tế của nước khác. Đó là một khoản tiền mà nhà<br />
đầu tư trả cho một thực thể kinh tế của nước ngoài để có ảnh hưởng quyết định đổi với thực<br />
thể kinh tế ấy hoặc tăng thêm quyền kiểm soát trong thực thể kinh tế ấy.<br />
Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 đưa ra khái niệm: “Đầu tư trực tiếp nước<br />
ngoài là việc tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoái hoặc<br />
bất kì tài sản nào được chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp<br />
đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài theo quy<br />
định của luật này”<br />
Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra khái niệm: “ một doanh nghiệp đầu<br />
tư trực tiếp là một DN có tư cách pháp nhân hoặc không có tư cách pháp nhân trong đó nhà<br />
đầu tư trực tiếp sở hữu ít nhất 10% cổ phiếu thường hoặc có quyền biểu quyết. Điểm mấu<br />
chốt của đầu tư trực tiếp là chủ định thực hiện quyền kiểm soát công ty”. Tuy nhiên không<br />
phải tất cả các QG nào đều sử dụng mức 10% làm mốc xác định FDI. Trong thực tế có những<br />
trường hợp tỷ lệ sở hữu tài sản trong doanh nghiệp của chủ đầu tư nhỏ hơn 10% nhưng họ<br />
vẫn được quyền điều hành quản lý doanh nghiệp, trong khi nhiều lúc lớn hơn nhưng vẫn chỉ<br />
là người đầu tư gián tiếp.<br />
HaDim.Vn - Chia Sẻ Những Gì Tôi Có<br />
<br />
2<br />
<br />
Tiểu luận: Tình hình và xu hướng phát triển FDI trên thế giới<br />
<br />
Từ những khái niệm trên có thể hiểu một cách khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài<br />
như sau: “đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tại một quốc gia là việc nhà đầu tư ở một nươc<br />
khác đưa vốn bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào vào quốc gia đó để có được quyền sở hữu và<br />
quản lý hoặc quyền kiểm soát một thực thể kinh tế tại quốc gia đó, với mục tiên tối đa hoá lợi<br />
ích của mình”.<br />
Tài sản trong khái niệm này, theo thông lệ quốc tế, có thể là tài sản hữu hình (máy móc,<br />
thiết bị, quy trình công nghệ, bất động sản, các loại hợp đồng và giấy phép có giá trị …), tài<br />
sản vô hình (quyền sở hữu tí tuệ, bí quyết và kinh nghiệm quản lý…) hoặc tài sản tài chính<br />
(cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ…).<br />
Như vậy FDI bao giờ cũng là một dạng quan hệ kinh tế có nhân tố nước ngoài. Hai đặc<br />
điểm cơ bản của FDI là: có sự dịch chuyển tư bản trong phạm vi quốc tế và chủ đầu tư (pháp<br />
nhân, thể nhân) trực tiếp tham gia vào hoạt động sử dụng vốn và quản lí đối tượng đầu tư.<br />
II. Các hình thức FDI phổ biến và đặc trƣng cơ bản của chúng<br />
1. Doanh nghiệp liên doanh<br />
Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài gọi tắt là liên doanh là hình thức được sử dụng<br />
rộng rãi nhất của đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới từ trước đến nay. Nó công cụ để<br />
thâm nhập vào thị trường nước ngoài một cách hợp pháp và có hiệu quả thông qua hoạt động<br />
hợp tác<br />
Khái niệm liên doanh là một hình thức tổ chức kinh donah có tính chất quốc tế, hình<br />
thành từ những sự khác biệt giữa các bên về quốc tịch, quản lý, hệ thốgn tài chính, luật pháp<br />
và bản sác văn hoá; hoạt động trên cơ sở sự đóng góp của các bên về vốn, quản lí lao động và<br />
cùng chịu trách nhiệm về lợi nhuận cũng như rủi ro có thể xảy ra; hoạt động của liên doanh<br />
rất rộng, gồm cả hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ, hoạt đọng nghiên cứu cơ<br />
bản và nghiên cứu triển khai.<br />
2. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài<br />
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài cũng là một hình thức doanh nghiệp có vốn đầu tư<br />
nước ngoài nhưng ít phổ biến hơn hình thức liên doanh trong hoạt động đầu tư quốc tế.<br />
Khái niệm doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là một thực thể kinh doanh có tư cách pháp<br />
nhân, được thành lập dựa trên các mục đích của chủ đầu tư và nước sở tại.<br />
HaDim.Vn - Chia Sẻ Những Gì Tôi Có<br />
<br />
3<br />
<br />
Tiểu luận: Tình hình và xu hướng phát triển FDI trên thế giới<br />
<br />
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động theo sự điều hành quản lý của chủ đầu tư<br />
nước ngoài nhưng vẫn phải tuỳ thuộc vào các điều kiện về môi trường kinh doanh của nước<br />
sở tại, đó là các đk về chính trị, kt luạt háp văn hoá mức độ cạnh tranh…<br />
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có tư cách pháp nhân là 1 thự thể pháp lý độc lập<br />
hoạt động theo luật pháp nước sở tại. Thành lập dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc<br />
công ty cổ phần.<br />
3. Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh<br />
Hình thức này là hình thức đầu tư trong đó các bên quy trách nhiệm và phân hia kết quả<br />
kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh mà không thành lập pháp nhân mới.<br />
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản được kí kết giứa đại diện có thẩm quyền của các<br />
bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, quy định rõ việc thực hiện phân chia kết quả kinh<br />
doanh cho mỗi bên.<br />
Đặc điểm là các bên kí kết hợp đồng hợp tác kinh doanh, trong qúa trình kinh doanh các<br />
bên hợp doanh có thể thành lập ban điều phối để theo dõi, giám sát việc thực hiện hợp đồng<br />
hợp tác kinh doanh. Phân chia kết quả kinh doanh: hình thức hợp doanh không phân phối lợi<br />
nhuận và chia sẻ rủi ro mà phân chia kết quả kinh doanh chung theo tỷ lệ góp vốn hoặc theo<br />
thoả thuận giữa các bên. Các bên hợp doanh thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước sở<br />
tại một cách riêng rẽ. Pháp lý hợp doanh là một thực thể kinh doanh hoạt động theo luật pháp<br />
nước sở tại chịu sự điều chỉnh của pháp luật nước sở tại. quyền lợ và nghĩa vụ của các bên<br />
hơp doanh đowjc ghi trong hợp đồng hợp tác kinh doanh.<br />
4. Đầu tư theo hợp đồng BOT<br />
BOT (xây dựng - vận hành - chuyển giao) là một thuật ngữ để chỉ một số mô hình hay<br />
một cấu trúc sử dụng đầu tư tư nhan để thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng vẫn được dành<br />
riêng cho khu vực nhà nước. Trong một dự án xây dựng BOT, một doanh nhân tư nhân được<br />
đặc quyền xây dựng và vận hành một công trình mà thường do chính phủ thực hiện. Công<br />
trình này có thể là nhà máy điện, sân bay, cầu, cầu đường… Vào cuối giai đoạn vận hành<br />
doanh nghiệp tư nhân sẽ chuyển quyền sở hữu dự án về cho chính phủ. Ngoài hợp đồng BOT<br />
còn có BTO, BT. Hợp đồng BOT là văn bản kí kết giữa các nhà đầu tư nước ngoài với cơ<br />
quan có thẩm quyền của nước chủ nhà để đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng (kể cả<br />
HaDim.Vn - Chia Sẻ Những Gì Tôi Có<br />
<br />
4<br />
<br />
Tiểu luận: Tình hình và xu hướng phát triển FDI trên thế giới<br />
<br />
mở rộng, nâgn cấp, hiện đại hoá công trình) và kinh doanh trong một thời gian nhất định để<br />
thu hồi vốn và có lợi nhuận hợp lý, sau đó chuyển giao không bồi hoàn toàn bộ công trình<br />
cho nước chủ nhà. Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh BTO và hợp đồng xây dựng<br />
chuyển giao BT, được hình thành tương tự như hợp đồng BOT nhưng có điểm khác là: đối<br />
với hợp đồng BTO sau khi xây dựng xong công trình nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao lại<br />
cho nước chủ nhà và được chinh phủ nước chủ nhà dành cho quyền kinh doanh công trình đó<br />
hoặc công trình khác trong một thời gian đủ để hoàn lại toàn bộ vốn đầu tư và có lợi nhuận<br />
thoả đáng về công trình đã xây dựng và chuyển giao. Đối với hợp đồng BT, sau khi xây dựng<br />
xong công trình nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao lại cho nước chủ nhà và được chính phủ<br />
nước chủ nhà thanh toán bằng tiền hoặc bằng tài sản nào đó tương xứng với vốn đầu tư đã bỏ<br />
ra và một tỉ lệ lợi nhuận hợp lí. Doanh nghiệp được thành lập thực hiện hợp đòng BOT,<br />
BTO, BT mặc dù hợp đồng dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp<br />
100% vốn nước ngoài nhưng đối tác cùng thực hiện hợp đòng là các cơ quan quản lí nhà<br />
nước ở nước sở tại. Lĩnh vực hợp đồng hẹp hơn các doanh nghiệp FDI khác, chủ yếu áp dụng<br />
cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng; được hưởng các ưu đãi đầu tư cao hơn sơ với các hình<br />
thức đầu tư khác và điểm đặc biệt là khi hết hạn hoạt đọng, phải chuyển giao không bồi hoàn<br />
công trình cơ sở hạn tầng đã được xây dựng và khai thác cho nước sở tại.<br />
5. Đầu tư thông qua mô hình công ty mẹ và con (Holding company)<br />
Holding company là một trong những mô hình tổ chức quản lí được thừa nhận rộng rãi ở<br />
hầu hết các nước có nền kinh tế thị trường phát triển. Holding company là một công ty sở<br />
hữu vốn trong một công ty khác ở mức đủ để kiểm soát hoạt động quản lí và điều hành công<br />
ty đó thông qua việc gây ảnh hưởng hoặc lựa chọn thành viên hợp đồng quản trị.<br />
6. Hình thức công ty cổ phần<br />
Công ty cổ phần (công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn)là doanh nghiệp trong đó vốn điều<br />
lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về<br />
nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi vốn đã góp vào doanh<br />
nghiệp cổ đông có thể là tổ chức cá nhân với số lượng tối đa không hạn chế, nhưng phải đáp<br />
ứng yêu cầu về số cổ đông tối thiểu. Đặc trưng của công ty cổ phần là nó có quyền phát hành<br />
<br />
HaDim.Vn - Chia Sẻ Những Gì Tôi Có<br />
<br />
5<br />
<br />