intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận triết học: Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó vào quá trình đổi mới ở Việt Nam

Chia sẻ: Huỳnh Vân Vũ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:26

3.470
lượt xem
263
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận triết học: Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó vào quá trình đổi mới ở Việt Nam trình bày các nội dung chính sau: Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của triết học Mác-Lênin, áp dụng lý luận thực tiễn trong quá trình đổi mới kinh tế Việt Nam,..Mời các em cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận triết học: Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó vào quá trình đổi mới ở Việt Nam

  1. tiÓu luËn triÕt häc - LỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế  nhiều thành phần, vận hành  theo cơ chế  thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ  nghĩa ở  nước ta hiện nay, lý luận nhận thức, vấn đề cải tạo thực tiễn nền kinh tế luôn thu hút sự  quan tâm của nhiều đối tượng.      Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách rời với sự phát triển của bất cứ  hình thái kinh tế nào. Những vấn đề triết học về lý luận nhận thức và thực tiễn, phương   pháp biện chứng... luôn là cơ sở, là phương hướng, là tôn chỉ cho hoạt động thực tiễn, xây   dựng và phát triển xã hội. Nếu xuất phát từ một lập trường triết học đúng đắn, con người   có thể có được những cách giải quyết phù hợp với các vấn dề do cuộc sống đặt ra. Việc   chấp nhận hay không chấp nhận một lập trường triết học nào đó sẽ không chỉ  đơn thuần   là sự chấp nhận một thế giới quan nhất định, một cách lý giải nhất định về  thế  giới, mà   còn là sự chấp nhận một cơ sở phương pháp luận nhất định chỉ đạo cho hoạt động. Chúng ta biết rằng, triết học là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác.   Lênin đã chỉ  rõ rằng chủ  nghĩa duy vật biện chứng đó chính là triết học của chủ  nghĩa   Mác. Cho đến nay, chỉ có triết học Mác là mang tính ưu việt hơn cả. Trên cơ sở nền tảng   triết học Mác ­ Lênin, Đảng và Nhà nước ta đã học tập và tiếp thu tư tưởng tiến bộ, đề ra   những mục tiêu, phương  hướng chỉ đạo chính xác, đúng đắn để xây dựng và phát triển xã  hội, phù hợp với hoàn cảnh đất nước. Mặc dù có những khiếm khuyết không thể  tránh   khỏi song chúng ta luôn đi đúng hướng trong cải tạo thực tiễn, phát triển kinh tế, từng   bước đưa đất nước ta tiến kịp trình độ  các nước trong khu vực và thế  giới về  mọi mặt.   Chính những thành tựu của xây dựng chủ  nghĩa xã hội và qua mười năm đổi mới là minh   chứng xác đáng cho vấn đề  nêu trên. Hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn cùng với   sự nắm bắt các quy luật khách quan trong vận hành nền kinh tế ở nước ta là một vấn đề  còn nhiều xem xét và tranh cãi, nhất là trong quá trình đổi mới hiện nay.Vì vậy, nhóm  quyết định chọn đề  tài “Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn và sự  vận  dụng quan điểm đó vào quá trình đổi mới ở Việt Nam”. Trang 1
  2. tiÓu luËn triÕt häc - CHƯƠNG I NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TRIẾT HỌC  MÁC­LÊNIN  I. KHÁI NIỆM THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN   1. Phạm trù thực tiễn   a) Các quan điểm về thực tiễn       Một trong những khuyết điểm chủ yếu của lý luận nhận thức duy vật trước Mác là  chưa thấy hết vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.      Một số nhà triết học như Ph. Bêcơn, Đ. Diđơrô …đề cao vai trò của thực nghiệm khoa  học, chưa đề cập đến vai trò của các hình thức khác của thực tiễn đối với nhận thức.     G. Hêghen tuy có đề cập đến thực tiễn, nhưng ông không coi thực tiễn là hoạt động vật  chất mà là hoạt động tinh thần.     L. Phoiơbăc chỉ coi lý luận mới là hoạt động đích thực, còn thực tiễn chỉ được ông xem  xét ở khía cạnh biểu hiện bẩn thỉu mà thôi. C. Mác và Ph. Ăngghen đã thực hiện một bước chuyển biến cách mạng trong lý luận nhận  thức bằng cách đưa phạm trù thực tiễn vào trong lý luận nhận thức.      Lênin nhấn mạnh: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất  và cơ bản của lý luận về nhận thức” (Toàn tập, tập 18, tr. 167) b)  Thực tiễn là gì    Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có tính xã hội ­ lịch sử  của con người  nhằm biến đổi tự nhiên, xã hội và bản thân con người .   c)  Các hình thức cơ bản của thực tiễn   Hoạt động thực tiễn có 3 hình thức cơ bản:  ­ Lao động sản xuất vật chất là hình thức thực tiễn cơ bản nhất, là hoạt động trực tiếp tác  động vào tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất cho sự tồn tại và phát triển của xã hội.  Trang 2
  3. tiÓu luËn triÕt häc - ­ Hoạt động biến đổi xã hội là hình thức thực tiễn cao nhất, Là hoạt dộng của con người   trong các lĩnh vực chính trị xã hội nhằm phát triển và hoàn thiện các thiết chế xã hội, các   quan hệ xã hội làm địa bàn rộng rãi cho hoạt động sản xuất và tạo ra những môi trường xã   hội xứng đáng với bản chất con người bằng cách đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội. ­ Thực nghiệm khoa học là hình thức thực tiễn đặc biệt, nhằm mục đích phục vụ nghiên  cứu khoa học và kiểm tra lý thuyết khoa học. 2) Phạm trù lý luận      + Lý luận là gì      Lý luận là hệ thống những tri thức được khái quát từ thực tiễn phản ánh những mối liên   hệ bản chất, những quy luật của sự vật, hiện tượng.      Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Lý luận là sự tổng kết những kinh nghiệm của loài người , là tổng  hợp những tri thức về tụ nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử”. Để hình thành lí luận, con người phải thông qua  quá trình nhận thức kinh nghiệm. Nhận   thức kinh nghiệm là quá trình quan sát sự  lặp đi lặp lại diễn biến của các sự  vật hiện  tượng. Kết quả của nhận thức kinh nghiệm là tri thức kinh nghiệm. Tri thức kinh nghiệm   bao gồm tri thức kinh nghiệm thong thường và tri thức kinh nghiệm khoa học.Tri thức kinh   nghiệm tuy là thành tố  của tri thức  ở  trình độ  thấp nhưng nó là cơ  sở  để  hình thành lý   luận. Lý luận có nghững cấp độ khác nhau tùy phạm vi phản ánh và vai trò của nó, cps thể phân   chia lý luận thành lí luận ngành và lí luận triết học. Lý luận ngành là ly luận khái quát những quy luật hình thành và phát triển của một ngành.  Nó là cơ sở để sáng tạo tri thức cũng như phương pháp luận hoạt động của ngành đó, như  lý luận văn học, lý luận nghệ thuật… Lý luận triết học là hệ  thống những quan niệm chung nhất về thế giới và con người, là   thế giới quan và phương pháp luận nhận thức và hoạt động của con người. II.   NHƯNG ̃   YÊU   CÂU ̀   CƠ   BAN ̉   CUA ̉   NGUYÊN   TĂC ́   THÔNG ́   NHÂT ́   GIỮA   LÝ  LUÂN VA TH ̣ ̀ ỰC TIÊN ̃ Trang 3
  4. tiÓu luËn triÕt häc - 1. Thực tiên la c ̃ ̀ ơ  sở, la đông l ̀ ̣ ực, la muc đich va tiêu chuân cua ly luân, ly luân hinh ̀ ̣ ́ ̀ ̉ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̀   thanh, phat triên san xuât t ̀ ́ ̉ ̉ ́ ừ thực tiên, đap  ̃ ́ ứng yêu câu th ̀ ực tiên ̃ 1.1. Thực tiên la c ̃ ̀ ơ sở cua ly luân ̉ ́ ̣ ́ ̣ ́ ực tiêp nh Xet môt cach tr ́ ưng tri th ̃ ưc đ ́ ược khai quat thanh ly luân la kêt qua cua qua ́ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ̉ ́  ̣ ̣ trinh hoat đông th ̀ ực tiên cua con ng ̃ ̉ ươi. Thông qua kêt qua cua hoat đông th ̀ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ực tiên, kê ca ̃ ̉ ̉  thanh công  cung nh ̀ ̃ ư thât bai, con ng ́ ̣ ươi phân tich câu truc, tich chât va cac môi quan hê cua ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̉   ̣ cac yêu tô, cac điêu kiên trong cac hinh th ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ̀ ưc th ́ ực tiên đê hinh thanh ly luân. Qua trinh hoat ̃ ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̣  ̣ đông th ực tiên la c ̃ ̀ ơ sở đê bô sung  va điêu chinh cac ly luân đa đ ̉ ̉ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̃ ược khai quat. Măt khac, ́ ́ ̣ ́   ̣ ̣ hoat đông thực tiên cua con ng ̃ ̉ ươi lam nay sinh nh ̀ ̀ ̉ ưng vân đê m ̃ ́ ̀ ơi đoi hoi qua trinh nhân ̀ ̉ ́ ̀ ̣   thưc phai tiêp tuc giai quyêt. Thông qua đo, ly luân đ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̣ ược bô sung  m ̉ ở  rông. Chinh vi vây, ̣ ́ ̀ ̣   ̣ V.I.Lênin noi: “Nhân th ́ ưc ly luân phai trinh bay khach thê  trong tinh tât yêu cua no, trong ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ́ ́ ̉ ́   nhưng quan hê toan diên cua no, trong s ̃ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ự vân đông mâu thuân cua no t ̣ ̣ ̃ ̉ ́ ự no va vi no” ́ ̀ ̀ ́ 1.2.Thực tiên la đông l ̃ ̀ ̣ ực cua ly luân ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ Hoat đông cua con ngươi không chi la nguông gôc đê hoan thiên cac ca nhân ma con ̀ ̉ ̀ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̀  ̣ ̣ ̉ gop phân hoan thiên cac môi quan hê cua con ng ́ ̀ ̀ ́ ́ ươi v ̀ ơi t ́ ự nhiên, với xa hôi. Ly luân đ ̃ ̣ ́ ̣ ược   ̣ ̣ vân dung lam ph ̀ ương phap cho hoat đông th ́ ̣ ̣ ực tiên,mang lai l ̃ ̣ ợi ich cho con ng ́ ươi cang ̀ ̀   kich thich cho con ng ́ ́ ươi bam sat th ̀ ́ ́ ực tiên khai quat ly luân. Qua trinh đo diên ra không ̃ ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̃   ngưng trong s ̀ ự tôn tai cua con ng ̀ ̣ ̉ ươi, lam cho ly luân ngay cang đây đu, phong phu va sâu ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̀   ́ ơn. Nhờ vây hoat đông cua con ng săc h ̣ ̣ ̣ ̉ ươi không bi han chê trong không gian va th ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ơi gian. ̀   ́ ực tiên đa thuc đây môt nganh khoa hoc m Thông qua đo, th ̃ ̃ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ơi ra đ ́ ời – khoa hoc ly luân ̣ ́ ̣ 1.3. Thực tiên la muc đich cua ly luân ̃ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ưng tri th Măc du ly luân cung câp nh ̃ ưc khai quat vê thê gi ́ ́ ́ ̀ ́ ới đê lam thoa man nh ̉ ̀ ̉ ̃ ững   ̉ ́ ̉  con ngươi nh nhu câu hiêu biêt cua  ̀ ̀ ưng muc đich chu yêu cua ly luân la nâng cao nh ̣ ́ ̉ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ững   ̣ ̣ ̉ hoat đông cua con ngươi tr ̀ ươc hiên th ́ ̣ ực khach quan đê đ ́ ̉ ưa lai l ̣ ợi ich cao h ́ ơn, thoa man ̉ ̃  ̉ ̀ ̃ ̣ ự thân ly luân không thê tao lên nh nhu câu ngay cang tăng cua ca nhân va xa hôi. T ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ững san ̉   ̉ ́ ưng nhu câu cua con ng phâm đap  ́ ̀ ̉ ươi. Nhu câu đo chi đ ̀ ̀ ́ ̉ ược thực hiên trong hoat đông th ̣ ̣ ̣ ực  Trang 4
  5. tiÓu luËn triÕt häc - ̣ ̣ tiên. Hoat đông th ̃ ực tiên se biên đôi t ̃ ̃ ́ ̉ ự  nhiên va xa hôi theo muc đich cua con ng ̀ ̃ ̣ ̣ ́ ̉ ươi. Đo ̀ ́  thực chât la muc đich cua ly luân. T ́ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ức ly luân phai đap  ́ ̣ ̉ ́ ứng nhu câu hoat đông th ̀ ̣ ̣ ực tiên cua ̃ ̉   con ngươì 1.4. Thực tiễn là tiêu chuẩn chân  lý của lý luận Tính chân lý của lý luận chính là sự  phù hợp của lý luận với thực tiễn khách quan  và được thực tiễn kiểm nghiệm, là giá trị  phương pháp của lý luận với hoạt động thực   tiễn của con người. Do đó mọi lý luận phải thông qua thực tiễn để kiểm nghiệm. Chính vì   thế mà C. Mác nói : “vấn đề đẻ tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt đến chân lý   của khách quan không, hoàn toàn không  phỉa vẫn đề lý luận mà là vấn đề thực tiễn. Chính   trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý”. Thông qua lý luận những lý luận  đạt đến chân lý sẽ được bổ sung vào khp tàng chi thức nhân loại, những kết luận chưa phù   hợp thực tiễn thì tiếp tục điều chỉnh, bổ sung hoặc nhận thức lại. Giá trị  của lý luận nhất  thiết phải được chứng minh trong hoạt động thực tiễn. Tuy thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận, nhưng không phải mọi thực tiễn đều là   tiêu chuẩn của chân lý. Thực tiễn là tiêu chuẩn chấn lý của lý luận khi thực tiễn đạt đến   mức toàn vẹn của nó. Tính toàn vẹn của thực tiễn  là thực tiễn đã trải qua quá trình tồn  tại, hoạt động, phát triển và chuyển hóa. Đó là chu kỳ tất yếu của thực tiễn. Thực tiễn có   nhiều giai cấp phát triển khác nhau. Nếu lý luận chỉ  khái quát một giai đoạn nào đó của  thực tiễn thì lý luận có thể  xa rời thực tiễn. Do đó chỉ  những lý luận nào phản ánh được  tính toàn vẹn của thực tiễn thì mới đạt đến chân lý. Chính vì vậy mà V.I.Leenin cho   rằng :“Thực tiễn của con người lặp đi lặp lại hàng nghìn triệu lần được in vào ý thức của  con người bằng những hình tượng logic. Những hình tượng này có tính vững chắc của một   thiên khiến, có một tính chất công lý, chính vì sự  lặp đi lặp lại hàng nghìn triệu lần ấy” 2. Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi lý luận; ngược lại, lý luận phải được vân dụng   vào thực tiễn, tiếp tục bổ sung và phát triển trong thực tiễn Trang 5
  6. tiÓu luËn triÕt häc - Lý luận đóng vai trò soi đường cho thực tiễn vì lý luận có khả  năng định hướng   mục tiêu, xác định lực lượng, phương pháp, biện pháp thực hiện. Lý luận còn dự báo được  khả năng phát triển cũng như các mối quan hệ của thực tiễn, dự báo được những rủi ro đã   xảy ra, những hạn chế  những thất bại có thể  có trong quá trình hoạt động. Như  vậy lý   luận không chỉ giúp con người hoạt động hiện quả  mà còn là cơ  sở  để  khắc phục những   hạn chế và tăng năng lực hoạt động của con người. Mặt khác, lý luận còn có vai trò giác  ngộ mục tiêu, lý tưởng liên kết các cá nhân thành cộng đồng tạo thành sức mạnh vô cùng  to lớn của quần chúng trong cải tạo tự nhiên và cải tạo xã hội. Chính vì vậy, C. Mác đã   cho rằng: “Vũ khí của sự phê phán cố nhiên không thể thay thế được sự phê phán của vũ   khí, lực lượng vật chất chỉ có thể  bị  đánh đổ  bằng lực lượng vật chất, một khi nó thâm   nhập vào quần chúng” Mặc dù lý luận mang tính khái quát cao, song nó còn mang tính lịch sử, cụ thể. Do   đó, khi vận dụng lý luận chúng ta còn phân tích cụ thể mỗi tính hình cụ thể. Nếu vân dụng   lý luận máy móc, giáo điều, kinh viện thì chẳng những hiều sai giá trị  của lý luận mà còn   làm phương hại đến thực tiễn, làm sai lệch sự  thồng nhất tất yếu giữa lý luận và thực  tiễn Lý luận hình thành là kết quả  của quá trình nhận thức lâu dài và khó khăn của con   người trên cơ sở hoạt động thực tiễn. Hoạt động thực tiễn tuy phong phú, đa dạng nhưng   không phải khôn g có tính quy luật. Tính quy luật của thực tiễn được khái quát dưới hình  thức lý luận. Mục đích của lý luận không chỉ là phương pháp mà còn định hướng cho hoạt   động thực tiễn. Đó là định hướng mục tiêu, biện pháp sử dụng lực lượng, định hướng giải   quyết các mối quan hệ  trong hoạt động thực tiễn. Không những thế  lý luận còn   định  hướng mô hình của hoạt động thực tiễn. Vận dụng lý luận vào hoạt động thực tiễn, trước  hết từ lý luận để xây dựng mô hình thực tiễn theo những mục đích khác nhau của quá trình   hoạt động, dự báo các diễn biến các mối quan hệ, lực lượng tiến hành và những phát sinh  của nó trong quá trình phát triển đẻ  phát huy các nhân tố  tích cực, hạn chế những yếu tố  tiêu cực nhằm đạt kết quả cao. Lý luận tuy là logic của thực tiễn, song lý luận có thể  lạc hậu với thực tiễn. Vận   dụng lý luận vào thực tiễn đòi hỏi chúng ta phải bám sát diễn biến của thực tiễn để  kịp  Trang 6
  7. tiÓu luËn triÕt häc - thời điều chỉnh, bổ  sung những khiếm khuyết của lý luận, hoặc có thể  thay đổi lý luận   cho phù hợp với thực tiễn. Khi vận dụng lý luận vào thực tiễn, chúng có thể mang lại hiệu   quả có thể không, hoặc kết quả chưa rõ ràng. Trong trường hợp đó, giá trị của lý luân phải   do thực tiễn quy định. Tính năng động của lý luận chính là điều chỉnh cho phù hợp với  thực tiễn. Lênin nhận xét rằng: “Thực tiễn cao hơn lý luận, vì nó có ưu điểm không những  của tính phổ biến, mà cả của tính hiện thực trực tiếp” CHƯƠNG II ÁP DỤNG LÝ LUẬN THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI KINH TÊ  VIÊT ́ ̣   NAM I. Hoan canh th ̀ ̉ ực tiên Viêt Nam sau chiên tranh đăt ra yêu câu đôi m ̃ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ới  1.Tình hình: ­ Sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, dựa vào kinh nghiệm của các nước xã hội  chủ  nghĩa lúc đó, nước ta bắt đầu xây dựng một mô hình kinh tế  kế  hoạch hoá tập trung  dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Các hình thức tổ chức sản xuất và dịch vụ  quốc doanh được phát triển. Cùng với quốc doanh, hợp tác xã được tổ  chức rộng rãi  ở  nông thôn và thành thị. Với hai hình thức sở hữu toàn dân và  tập thể, sở hữu tư nhân bị thu  hẹp lại, không còn cơ sở cho tư nhân phát triển. Cùng với quốc doanh, hợp tác xã được tổ  Trang 7
  8. tiÓu luËn triÕt häc - chức rộng rãi vì ta đã học tập được mô hình tổ chức kinh tế của Liên Xô cũ. Với sự nỗ lực   cao độ của nhân dân ta, cùng với sự giúp đỡ tận tình của các nước xã hội chủ nghĩa lúc đó,  mô hình kế hoạch hoá tập trung đã phát huy được những tính ưu việt đó. ­ Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, phân tán và manh mún, bằng công cụ kế  hoạch hóa, ta đã tập trung được vào trong tay một lực lượng vật chất quan trọng về cơ sở  vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng thành thị và nông thôn, đất đai, máy móc, tiền vốn để ổn   định và phát triển kinh tế. Vào những năm sau của thập niên 60,  ở  Miền Bắc đã có những chuyền biến về  kinh tế, xã hội. Trong thời kỳ đầu, nền kinh tế tập trung bao cấp đã tỏ ra phù hợp với nền   kinh tế tự cung, tự cấp, phù hợp với điều kiện hai nhiệm vụ sản xuất và chiến đấu trong   chiến tranh lúc đó. ­ Năm 1975, sau ngày giải phóng miền Nam, một bức tranh mới về hiện trạng kinh   tế Việt Nam đã  thay đổi. Đó là sự duy trì một nền kinh tế tồn tại cả ba loại hình: +Kinh tế cổ truyền (tự cung tự cấp) +Kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp (ở miền Bắc) +Kinh tế thị trường  (đặc trưng ở miền Nam). Mặc dù đây là một tồn tại khách quan sau năm 1975 nhưng chúng ta vẫn tiếp tục   xây dựng nền kinh tế tập trung theo cơ chế kế hoạch hoá trên phạm vi cả nước. Đó là sự  áp đặt rất bất lợi. 2. Hậu quả:  Do chủ  quan nóng vội, cứng nhắc, chúng ta đã không quản lý được hiệu quả  các   nguồn lực dẫn tới việc sử dụng lãng phí nghiêm trọng các nguồn lực của đất nước. ­ Tài nguyên bị phá hoại, sử dụng khai thác không hợp lý, môi trường bị ô nhiễm.  ­ Nhà nước bao cấp và tiến hành bù lỗ phổ biến gây hậu quả nghiệm trọng cho nền   kinh tế. + Sự tăng trưởng kinh tế chậm lại, tăng trưởng kinh tế trên lý thuyết, giấy tờ. +Hàng hoá, sản phẩm trở nên khan hiếm, không đáp ứng được nhu cầu trong nước. Trang 8
  9. tiÓu luËn triÕt häc - +Ngân sách thâm hụt nặng nề. Vốn nợ đọng nước ngoài ngày càng tăng và không có  khả năng cho chi trả. +Thu nhập từ nền kinh tế quốc dân không đủ chi dùng, tích luỹ hầu như không có. +Vốn đầu tư  cho sản xuất và xây dựng chủ  yếu là dựa vào vay và viện trợ  nước  ngoài. ­ Cùng với đó là sự thoái hoá về mặt con người và xã hội. ­ Đến năm 1979, nền kinh tế  rất suy yếu, sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân khó   khăn, nguồn trợ giúp từ bên ngoài giảm mạnh. ­ Từ năm 1975 đến năm 1985, các thành phần kinh tế tư bản tư nhân, cá thể bị tiêu   diệt hoặc không còn điều kiện phát triển dẫn đến thực trạng tiềm năng to lớn của các   thành phần kinh tế này không được khai thác và phục vụ cho mục tiêu chung của nền kinh   tế. Ngược lại, thành phần kinh tế quốc doanh đã phát triển ồ ạt, tràn lan trên mọi lĩnh vực   trở thành địa vị đọc tôn trong hầu hết các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ (trừ ngành   nông nghiệp, thành phần kinh tế tập thể là chủ yếu).Thời điểm cao nhất, thànhphần kinh   tế quốc doanhđã cõ gần 13 nghìn doanh nghiệp với số tài sản cố định chiếm 70% tổng số  tài sản cố định của nền kinh tế. Thời kỳ này, kinh tế nước ta tuy có đạt được tốc độ tăng  trưởng nhất định nhưng sự tăng trưởng đó không có cơ sở để phát triển vì đã dựa vào điều  kiện bao cấp, bội chi ngân sách, lạm phát và vay nợ nước ngoài. ­ Do phát triển tràn lan lại quản lý theo cơ chế bao cấp, kế hoạch hoá tập trung nên   nhà nước gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý, điều hành các doanh nghiệp quốc doanh,   nhiều doanh nghiệp quốc  doanh làm ăn thua lỗ, lực lượng sản xuất không được giải   phóng, nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng và tụt hậu. 3.Nguyên nhân Trong nhận thức cũng như trong hành động, chúng ta chưa thật sự thừa nhận cơ cấu   kinh tế nhiều thành phần còn tồn tại trong thời gian tương đối dài, chưa nắm vững và vận   dụng đúng lý luận và thực tiễn vào tinh hình nước ta. Đến năm 1986, cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp về căn bản vẫn chưa bị xoá bỏ.  Cơ  chế mới chưa được thiết lập đồng bộ, nhiều chính sách, thể  chế  lỗi thời chưa được   Trang 9
  10. tiÓu luËn triÕt häc - thay đổi. Tình trạng tập trung quan liêu còn nặng, đồng thời những hiện tượng vô tổ chức,   vô kỷ luật còn khá phổ biến. Việc đổi mới cơ chế và bộ máy quản lý, việc điều hành không nhạy bén, là những   nguyên nhân quan trọng dẫn  tới hành động không thống nhất từ trên xuống dưới. Chúng ta mới nêu ra được phương hướng chủ yếu của cơ chế mới, hình thức, bước   đi, cách làm cụ thể thì còn nhiều vấn đề chưa giải quyết được thoả đáng cả về lý luận và   thực tiễn. 4. Tư tưởng chỉ đạo  Ta đã bộc lộ sự lạc hậu về nhận thức lý luận trong thời kỳ quá độ:”Khuynh hướng   tư tưởng chủ yếu của những sai lầm  ấy,đặc biệt là những chính sách kinh tế là bệnh chủ  quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ  quan” (Đảng công sản Việt nam ­ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI­1986).   Chúng ta đã có những thành kiến không đúng, trên thực tế, chưa thừa nhận thật sự những   quy luật của sản xuất hàng hóa đang tồn tại khách quan. Chúng ta đã  ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách quá mức mà hiệu quả  kinh tế phát triển chậm. Hơn thế nữa, ta chưa chú ý đúng mức tới sản xuất nông nghiệp  và sản xuất hàng tiêu dùng nên đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. ­ Bên cạnh đó, sự  tan rã của hệ  thống các nước xã hội chủ  nghĩa vào những năm   cuối thập kỷ  80, đầu thập kỷ  90 làm cho chúng ta mất đi một thị  trường truyền thống,   nguồn viện trợ quan trọng, gây nhiều khó khăn đối với sản xuất và đời sống. ­ Chính sách cấm vận của Hoa Kỳ kéo dài, sự  thù địch của các thế  lực phản động  cũng có tác động không nhỏ đến sự phát triển kinh tế ­ xã hội của đất nước. Tất cả những nguyên nhân trên cộng với thiên tai, mất mùa liên tiếp vào những năm  1979 ­ 1980 đã đưa nước ta vào tình trạng khủng hoảng, công nghiệp chỉ tăng 0,6%, nông  nghiệp tăng 1,9% trong khi lạm phát ở mức siêu cấp năm 1986 : 74% Trang 10
  11. tiÓu luËn triÕt häc - Chính vì vậy, bài học kinh nghiệm được rút ra trong “ Văn kiện Đại hội Đại biểu  toàn quốc lần thứ  VI về phát triển kinh tế phải xuất phát từ  thực tiễn, tôn trọng và hoạt   động theo quy luật khách quan là hoàn toàn đúng đắn. Chính từ  những khó khăn trên đòi   hỏi phải đổi mới nền kinh tế,  xã hội. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ  VI đã đánh dấu  một mốc phát triển quan trọng trong quá trình phát triển của đất nước.  5. Biện pháp giải quyết tình hình để phát triển kinh tế  Để  khắc phục khuyết điểm, chuyển biến được tình hình, Đảng ta trước hết phải  thay đổi nhận thức, đổi mới tư duy. Phải nhận thức và hành động đúng đắn, đề  ra những   chủ  trương, chính sách phù hợp với hệ  thống quy luật khách quan, trong đó các quy luật   đặc thù của chủ nghĩa xã hội ngày càng chi phối mạnh mẽ phương hướng phát triển chung  của xã hội. Mọi chủ  trương, chính sách, biện pháp kinh tế  gây tác động ngược lại đều   biểu hiện sự vận dụng không đúng quy luật khách quan, phải được sửa đổi hoặc huỷ bỏ. ­ Trên cơ  sở  đó, chúng ta phải vận dụng tổng hợp hệ thống các quy luật đang tác   động lên nền kinh tế. Trong hệ thống các quy luật đó, quy luật kinh tế  cơ bản cùng với   các quy luật đặc thù khác của chủ nghĩa xã hội ngày càng phát huy vai trò chủ  đạo, được   vận dụng trong một thể  thống nhất với các quy luật của sản xuất hàng hoá, đặc biệt là   quy luật giá trị, quy luật cùng cầu, quy luật cạnh tranh... Kế hoạch hoá phải luôn luôn gắn   liền với việc sử dụng các đòn bảy kinh tế. ­ Đại hội đảng lần thứ  VI có ý nghĩa đặc biệt quan trọng . Những quan  điểm,   đường lối do Đại hội VI vạch ra là sự  vận dụng đúng đắn và sáng tạo chủ  nghĩa Mác Lê  Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn của đất nước . Công cuộc đổi mới của Đảng từ  sau Đại hội VI đến nay  ở  nước ta không nằm ngoài những quy luật phổ  biến của phép   biện chứng, Đảng ta đã vận dụng phép biện chứng vào nhận thức hiện thực xã hội, phân   tích các mối liên hệ biện chứng của đời sống hiện thực, tìm ra các mâu thuẫn đó và tạo ra  động lực mạnh mẽ cho quá trình đổi mới vững chắc. Vì trước đây, nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế, xã hội với nhiều khó khăn phức   tạp, gay gắt, lạm phát phi mã do tư  duy lý luận bị  lạc hậu, giữa lý luận và thực tiễn có   khoảng cách xa. Tư  duy cũ về  chủ  nghĩa xã hội theo mô hình tập trung quan liêu bao cấp  Trang 11
  12. tiÓu luËn triÕt häc - đã cản trở sự phát triển của thực tiễn sản xuất. Bị chi phối bởi quy luật mâu thuẫn khách   quan nên để giải quyết mâu thuẫn đó Đảng ta đã tiến hành đổi mới và cải cách kinh tế. ­ Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm phát triển sản xuất. Để  làm đủ  ăn và có tích luỹ, phải ra sức phát triển sản xuất, xây dựng một cơ  cấu kinh tế  hợp lý,  trước hết là cơ cấu các ngành kinh tế phù hợp với tính quy luật về sự phát triển các ngành   sản xuất vật chất, phù hợp với sự phân công lao động và hợp tác quốc tế. Cơ cấu kinh tế  đó đảm bảo cho nền kinh tế phát triển cân đối với nhịp độ tăng trưởng ổn định. Phải thông  qua việc sắp xếp lại sản xuất, đi đôi với việc xây dựng thêm cơ cấu kinh tế hợp lý. ­ Hướng vào việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu  dùng, xuất khẩu.       ­ Xây dựng và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và   trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Củng cố thành phần kinh tế xã hội chủ  nghĩa   bao gồm cả khu vực quốc doanh, tập thể. Bằng các biện pháp thích hợp, sử dụng mọi khả  năng của các thành phần kinh tế  khác trong sự  liên kết chặt chẽ  và dưới sự  chỉ  đạo của   thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa. giải pháp đó xuất phát từ thực tế của nước ta và là sự  vận dụng quan điểm của Lênin coi nền kinh tế  có cơ  cấu nhiều thành phần là một đặc   trưng của thời kỳ  quá độ. Thực chất của cơ  chế  mới về  quản lý kinh tế  là cơ  chế  kế  hoạch hoá theo phương thức hoạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đúng nguyên tắc tập   trung dân chủ. ­ Tiến hành phân cấp quản lý theo nguyên tắc tập trung dân chủ, chống tập trung   quan liêu, chống tự do vô tổ chức. Bảo đảm quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, tự chủ tài   chính của các đơn vị kinh tế cơ sở, quyền làm chủ của các tập thể lao động. II. Qua trinh đôi m ́ ̀ ̉ ơi kinh tê cua Viêt Nam ́ ́ ̉ ̣ Công cuộc đổi mới chính thức bắt đầu từ  việc Đảng ta thừa nhận và cho phép phát triển   kinh tế  hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ  chế  thị  trường. Đó là một tất yếu  khách quan khi  ở  vào thời kỳ  quá độ  như   ở  nước ta hiện nay. Phải dung hoà và tồn tại  nhiều thành phần kinh tế là một tất yếu do lịch sử để  lại song đưa chúng cùng tồn tại và   phát triển mới là một vấn đề nan giải, khó khăn. Bên cạnh việc thừa nhận sự tồn tại của   Trang 12
  13. tiÓu luËn triÕt häc - kinh tế tư bản tư nhân, đương nhiên phải thường xuyên đấu tranh với xu hướng tự phát tư  bản chủ nghĩa và những mặt tiêu cực trong các thành phần kinh tế, giải quyết mâu thuẫn   tồn tại trong sản xuất giữa chúng để cùng phát triển.  Sự nghiệp đổi mới ở nước ta cung cấp một bài học to lớn về nhận thức. Đó là bài   học về  quán triệt quan điểm thực tiễn ­ nguyên tắc cơ  bản của chủ  nghĩa Mác ­ Lênin,  quan điểm cơ bản và hàng đầu của triết học Mác xít. Sự nghiệp đổi mới với tính chất mới  mẻ và khó khăn của nó đòi hỏi phải có lý luận khoa học soi sáng. Sự khám phá về lý luận   phải trở thành tiền đề và điều kiện cơ bản làm cơ sở cho sự đổi mới trong hoạt động thức   tiễn. Tuy nhiên, lý luận không bỗng nhiên mà có và cũng không thể chờ chuẩn bị xong xuôi  về lý luận rồi mới tiến hành đổi mới. Hơn nữa, thực tiễn lại là cơ sở để nhận thức, của lý  luận. Phải qua thực tiễn rồi mới có kinh nghiệm, mới có cơ sở đề khái quát thành lý luận.  Vì vậy, quá trình đổi mới ở nước ta chính là quá trình vừa học vừa làm, vừa làm vừa   tổng kết lý luận, đúc rút thành quan điểm, thành đường lối để rồi quay trở lại quá trình đổi  mới. Có những điều chúng ta phải mò mẫm trong thực tiễn, phải trải qua thể  nghiệm,   phải làm rồi mới biết, thậm chí có nhiều điều phải chờ thực tiễn. Ví dụ như vấn đè chống   lạm phát, vấn đề khoán trong nông nghiệp, vấn đề phân phối sản phẩm... Trong quá trình   đó, tất nhiên sẽ không tránh khỏi việc phải trả giá cho những khuyết điểm, lệch lạc nhất   định. Ở  đây, việc bám sát thực tiễn, phát huy óc sáng tạo của cán bộ  và nhân dân là rất   quan trọng. Trên cơ  sở, phương hướng chiến lược đúng, hãy làm rồi thực tiễn sẽ  cho ta  hiểu rõ sự vật hơn nữa ­ đó là bài học không chỉ của sự nghiệp kháng chiến chống ngoại   xâm mà còn là bài học của sự nghiệp đổi mới vừa qua và hiện nay. Trong khi đề cao vai trò của thực tiễn, Đảng ta không hề hạ thấp, không hề coi nhẹ  lý luận. Quá trình đổi mới là quá trình Đảng ta không ngừng nâng cao trình độ lý luận của  mình, cố gắng phát triển lý luận, đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường  đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Nó được thể hiện qua năm bước chuyển của đổi mới tư  duy phù hợp với sự  vận động của thực tiễn cuộc sống trong những hoàn cảnh và điều   kiện mới       Trang 13
  14. tiÓu luËn triÕt häc - 1. Bước chuyển thứ nhất: Từ  tư  duy, dựa trên mô hình kinh tế  hiện vật với sự  tuyệt đối hoá sở  hữu xã hội  (Nhà nước và tập thể) với sự phát triển vượt trước của quan hệ sản xuất đối với sự  phát  triền của lực lượng sản xuất dẫn tới hậu quả kìm hãm sự   phát triển sản xuất... sang tư  duy mới. Xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nước giữ  vai trò chủ đạo trong sự thống nhất biện chứng với tính đa dạng các hình thức sở hữu, đa   dạng các hình thức phân phối, lấy phân phối theo lao động làm đặc trưng chủ  yếu nhằm   thúc đẩy sản xuất phát triển. Đây chính là bước chuyển căn bản mà có ý nghĩa sâu xa vì nó là tôn trọng quy luật   khách quan về  sự  phù hợp giữa quan hệ  sản xuất và lực lượng sản xuất; tuỳ  thuộc vào  trình độ phát triển của lực lượng sản xuất mà từng bước thiết lập quan hệ sản xuất cho   phù hợp . 2. Bước chuyển thứ hai: Từ  tư  duy quản lý dựa trên mô hình một nền kinh tế  chỉ  huy tập trung, kế hoạch   hoá tuyệt đối với cơ chế bao cấp và bình quân sang tư duy quản lý mới thích ứng với nền   kinh tế  hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ  chế  thị  trường, có sự  quản lý của  Nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa  3. Bước chuyển thứ ba: Đó là  tiến hành đổi mới hệ  thống chính trị,  từ  chế   độ  tập trung quan liêu với   phương thức quản lý hành chính mệnh lệnh sang dân chủ hoá các lĩnh vực của đời sống xã  hội, thực hiện dân chủ toàn diện. 4. Bước chuyển thứ tư: Trang 14
  15. tiÓu luËn triÕt häc - Đổi mới quan niệm về sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội ở một nước   phải xuất phát từ  chủ  nghĩa Mác ­ Lê nin trong điều kiện hoàn cảnh lịch sử  cụ  thể  của   nước đó. Và đây cũng chính là tính khách quan, là cơ sở khách quan quy định nhận thức và  những tìm tòi sáng tạo của chủ  thể  lãnh đạo sự  nghiệp xây dựng chủ  nghĩa xã hội. Nó   cũng đồng thời một lần nữa làm sáng tỏ  quan điểm thực tiễn chi phối sự  hoạch định   đường lối chính sách. 5. Bước chuyển thứ năm: Đó là sự hình thành quan niệm mới của Đảng ta về Chủ  nghĩa Xã hội những nhận  thức mới về nhân tố con người. Sức mạnh của chủ  nghĩa Mác ­ Lê nin là  ở  chỗ  trong khi khái quát thực tiễn cách   mạng, lịch sử  xã hội, nó vạch rõ quy luật khách quan của sự  phát triển, dự  kiến những   khuynh hướng cơ bản của sự tiến hoá xã hội. Trong giai đoạn hiện nay của sự nghiệp xây  dựng kinh tế xã hội đòi hỏi phải nắm vững và vận dụng sáng tạo và góp phần phát triển   chủ  nghĩa Mác ­ Lênin. Để  khắc phục những quan niệm lạc hậu trước đây cần chúng ta   phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết có hệ thống sự nghiệp xây dựng chủ  nghĩa xã hội, đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới. Có như vậy, lý luận mới thực hiện vai trò tích   cực của mình đối với thực tiễn. Đổi mới nhận thức lý luận và công tác lý luận là một quá trình phức tạp, đòi hỏi   phải đấu tranh với tính bảo thủ và sức ỳ của những quan niệm lý luận cũ. đồng thời, đấu  tranh với những tư  tưởng, quan niệm cực đoan từ  bỏ  những nguyên tắc cơ  bản của chủ  nghĩa Mác ­ Lê nin, phủ định sạch trơn mọi giá trị, mọi thành tựu của chủ nghĩa xã hội. Tóm lại đổi mới tư duy chỉ đạo trong sự nghiệp đổi mới nói chung là một bộ phận   không thể thiếu được của sự phát triển xã hội cũng như sự phát triển kinh tế xã hội nước  ta hiện nay. Điều đó còn cho thấy rằng chỉ có gắn lý luận với thực tiễn mới có thể  hành  động đúng đắn và phù hợp với quá trình đổi mới  ở nước ta hiện nay. Sự khám phá về  lý   luận phải trở thành tiền đề và làm cơ sở cho sự đổi mới trong hoạt động thực tiễn. Thực   tiễn chính là động lực, là cơ sở của nhận thức, lý luận. Vì vậy cần khắc phục ngay những   khiếm khuyết sai lầm song cũng phải tìm ra giải pháp khắc phục để hạn chế sự sai sót và   thiệt hại. Trang 15
  16. tiÓu luËn triÕt häc - III. Tac đông cua qua trinh đôi m ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̉ ới đên kinh tê xa hôi Viêt Nam ́ ́ ̃ ̣ ̣ Sau 20 năm đổi mới kể  từ  Đại hội Đảng VI năm 1986, nền Việt Nam đã ra khỏi khủng   hoảng kinh tế, đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, tăng cường cơ sở vật chất và tạo tiền   đề cho giai đoạn phát triển mới công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, sớm đưa nước  ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, phấn đấu đến năm 2020 cơ  bản trở  thành một nước  công nghiệp theo hướng hiện đại. Đó là hai trong số năm thành tự mà Việt Nam đạt được   qua 20 năm đổi mới (1986 ­ 2006).  Trong 20 năm qua, nét nổi bật của Việt Nam là từ một nước trì trệ, tăng trưởng thấp, tích  luỹ phần lớn nhờ vào vay mượn bên ngoài, đến nay đã trở  thành một nước có tốc độ  tăng  trưởng cao trong khu vực. Việt Nam đã tạo được khả  năng tích luỹ  để  đầu tư  cho phát  triển và cải thiện đời sống của người dân. Tổng tích luỹ tăng từ  9,5 – 11,3%/năm tuỳ giai  đoạn. Nhưng cơ  bản, Việt Nam đã đổi mới được cơ  chế  quản lý, nhờ  đổi mới mà Việt   Nam từng bước xây dựng được vai trò của mình trong hội nhập khu vực và quốc tế. Thực hiện đường lối đổi mới, với mô hình kinh tế  tổng quát là xây dựng nền kinh tế  thị  trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đến năm 1995, lần đầu tiên, hầu hết các chỉ tiêu chủ  yếu của kế hoạch Nhà nước 5 năm 1991­1995 được hoàn thành và hoàn thành vượt mức.   Đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế  ­ xã hội, tạo được những tiền đề  cần thiết để  chuyển sang thời kỳ phát triển mới ­ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 1986 – 1990: GDP tăng 4,4%/năm. Đây là giai đoạn chuyển đổi cơ bản cơ chế quản lý cũ   sang cơ chế quản lý mới, thực hiện một bước quá trình đổi mới đời sống KTXH và giải  phóng sức sản xuất. 1991 – 1995: Nền kinh tế khắc phục được tình trạng trình trệ, suy thoái, đạt được tốc độ  tăng trưởng tương đối cao liên tục và toàn diện. GDP bình quân năm tăng 8,2%. Đất nước   ra khỏi thời kỳ khủng hoảng kinh tế, bắt đầu đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước. Từ năm 1996 ­ 2000, là bước phát triển quan trọng của thời kỳ mới, đẩy mạnh CNH, HĐH  Trang 16
  17. tiÓu luËn triÕt häc - đất nước. Chịu tác động của khủng hoảng tài chính ­ kinh tế khu vực cùng thiên tai nghiêm  trọng xảy ra liên tiếp đặt nền kinh tế nước ta trước những thử thách. Tuy nhiên, giai đoạn   này, Việt Nam duy trì được tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước 7%/năm. Năm 2000 ­ 2005, nền kinh tế đạt được tốc độ  tăng trưởng cao, liên tục, GDP bình quân  mỗi năm đạt 7,5%. Năm 2005, tốc độ tăng trưởng đạt 8,4%, GDP theo giá hiện hành, đạt  838 nghìn tỷ  đồng, bình quân đầu người đạt trên 10 triệu đồng, tương đương với 640   USD. Từ  một nước thiếu ăn, mỗi năm phải nhập khẩu 50 vạn ­ 1 triệu tấn lương thực,   Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Năm 2005, nước ta đứng thứ  2 trên thế giới về xuất khẩu gạo, thứ 2 về cà phê, thứ 4 về cao su, thứ 2 về hạt điều, thứ  nhất về hạt tiêu. Về  cơ  cấu ngành, tỷ  trọng nông nghiệp trong GDP giảm dần, năm 1988 là 46,3%, năm   2005  còn  20,9%.   Trong  nội   bộ   ngành  nông  nghiệp   cơ   cấu  trồng   trọt   và   chăn  nuôi  đã  chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng tỷ trọng các sản phẩm có năng suất và hiệu quả kinh  tế cao, các sản phẩm có giá trị xuất khẩu. Giá trị  tạo ra trên một đơn vị  diện tích ngày một tăng lên. Trong kế  hoạch 5 năm 2001 ­   2005, giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng 5,5%/năm, giá trị tăng thêm bằng khoảng  3,89%/năm. Tỷ  trọng công nghiệp và xây dựng tăng nhanh và liên tục. Năm 1988 là 21,6%, năm 2005  lên 41%. Từ chỗ chưa khai thác dầu mỏ, đến nay, mỗi năm đã khai thác được khoảng gần  20 triệu tấn quy ra dầu. Ngành công nghiệp chế  tác chiếm 80% giá trị  sản lượng công  nghiệp. Công nghiệp xây dựng phát triển mạnh với thiết bị công nghệ ngày càng hiện đại. Sản phẩm công nghiệp xuất khẩu ngày càng tăng, có chỗ đứng trong những thị trường lớn.   Trong   kế   hoạch   5   năm   2001   ­   2005,   giá   trị   sản   xuất   công   nghiệp   và   xây   dựng   tăng   15,9%/năm, giá trị tăng thêm đạt 10,2%/năm. Trang 17
  18. tiÓu luËn triÕt häc - Tỷ trọng khu vực dịch vụ trong GDP đã tăng từ 33,1% năm 1988 lên 38,1% năm 2005. Các   ngành dịch vụ đã phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của sản xuất   và đời sống. Ngành du lịch, bưu chính viễn thông phát triển với tốc độ  nhanh. Các ngành  dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý... có bước phát triển theo hướng tiến bộ, hiệu   quả. Cơ cấu lao động có sự chuyển đổi tích cực gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh   tế, giảm tỷ lệ lao động trong sản xuất thuần nông, tăng tỷ lệ lao động trong công nghiệp,   xây dựng và dịch vụ. Năm 1990, lao động nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 73,02% trong tổng   số lao động xã hội, năm 2000 còn 56,8%. Trong khi đó, tỷ trọng lao động của ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 12,1% năm  2000 lên 17,9% năm 2005; lao động trong các ngành dịch vụ tăng tương ứng từ 19,7% lên  25,3%; lao động đã qua đào tạo tăng từ 20% năm 2000 lên 25% năm 2005. Kinh tế Nhà nước được sắp xếp, đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả, tập trung hơn  vào những ngành then chốt và những lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế. Số doanh nghiệp  Nhà nước qua sắp xếp đổi mới, cổ phần hoá đã giảm từ 12.084 doanh nghiệp năm 1990  xuống còn 2.980 doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước và 670 công ty cổ phần do Nhà nước  chi phối trên 51% vốn điều lệ năm 2005. Qua đổi mới, doanh nghiệp Nhà nước năm 2005  đóng góp 38,5% GDP và khoảng 50% tổng ngân sách Nhà nước. Kinh tế  dân doanh phát triển khá nhanh, hoạt động có hiệu quả  trên nhiều lĩnh vực, đặc   biệt là tạo việc làm và góp phần chuyển dịch cơ  cấu lao động xã hội. Năm 2005 chiếm  46% GDP. Trong đó, kinh tế hợp tác phát triển ngày càng đa dạng, hoạt động ngày càng có  hiệu quả, năm 2005, kinh tế hợp tác đóng góp khoảng 7% GDP. Kinh tế tư nhân phát triển mạnh, huy động ngày càng tốt hơn các nguồn lực và tiềm năng   Trang 18
  19. tiÓu luËn triÕt häc - trong nhân dân, là một động lực rất quan trọng thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.   Năm 2005, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 38% GDP của cả nước. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, trở  thành một bộ  phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân; là cầu nối quan trọng với thế  giới   về chuyển giao công nghệ, giao thông quốc tế. Năm 2005, khu vực này đóng góp 15,5% GDP, trên 7,5% tổng thu ngân sách, trên 17,1%   tổng vốn đầu tư xã hội, trên 23% kim ngạch xuất khẩu (không kể dầu khí); đạt trên 35%   giá trị  sản xuất công nghiệp; thu hút hơn nửa triệu lao động trực tiếp và hàng triệu lao   động gián tiếp. Qua 20 năm đổi mới, hệ thống pháp luật, chính sách và cơ chế vận hành của nền kinh tế  thị  trường định hướng xã hội chủ  nghĩa được xây dựng tương đối đồng bộ. Từng bước   phát triển đồng bộ  và quản lý sự  vận hành các loại thị  trường cơ  bản, theo cơ  chế  mới.   Thị  trường hàng hoá phát triển với quy mô lớn, tốc độ  nhanh. Các thị  trường dịch vụ, lao  động, khoa học và công nghệ, bất động sản đang được hình thành. Các cân đối vĩ mô của nền kinh tế cơ bản được giữ ổn định, tạo môi trường và điều kiện   cần thiết cho sự  phát triển kinh tế. Tiềm lực tài chính ngày càng được tăng cường, thu  ngân sách tăng trên 18%/năm; chi cho đầu tư phát triển bình quân chiếm khoảng 30% tổng   chi ngân sách. Xuất khẩu, nhập khẩu tăng rất nhanh cả về quy mô và tốc độ. Tổng kim ngạch xuất khẩu   hàng hoá trước thời kỳ  đổi mới chỉ  đạt khoảng 1 tỷ  USD/năm, đến nay tổng kim ngạch   xuất khẩu đã vượt hơn 50% GDP, tức là trên 25 tỷ USD/năm. Một số sản phẩm của Việt Nam đã có sức cạnh tranh trên thị  trường thế  giới với những   Trang 19
  20. tiÓu luËn triÕt häc - thương hiệu có uy tín. Đáng chú ý là xuất khẩu dịch vụ  tăng rất nhanh, tăng 15,7%/năm,   bằng 19% tổng kim ngạch xuất khẩu. Thị  trường xuất khẩu được mở  rộng sang những   nền kinh tế lớn. Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá từ năm 2000 đến 2005 tăng khoảng 19%/năm, nhập   siêu khoảng 4 tỷ USD/năm, bằng 17,5% tổng kim ngạch xuất khẩu. Nhập siêu tuy còn cao  nhưng vẫn trong tầm kiểm soát và có xu hướng giảm dần. Cơ  cấu xuất nhập khẩu chuyển biến theo hướng tích cực. Tỷ  trọng hàng công nghiệp   nặng và khoáng sản giảm từ  37,2% năm 2000 xuống còn 36% năm 2005, hàng nông, lâm   thuỷ sản giảm từ 29% xuống 24%; hàng công nghiệp nhe và ti ̣ ểu thủ  công nghiệp tăng từ  38,8% lên 39,8%. Trong 20 năm qua, công tác giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo đạt kết quả tốt, vượt  mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc. Từ năm 2000 đến năm 2005, tạo việc   làm cho 7,5 triệu lao động. Năm 2005, thất nghiệp ở thành thị  giảm xuống còn 5,3%; thời  gian sử dụng lao động ở nông thôn đạt 80%.  Thu nhập bình quân đầu người tăng mạnh từ 200 USD năm 1990 lên khoảng 640 USD năm  2005. Theo chuẩn quốc gia, tỷ lệ hộ đói nghèo đã giảm từ 30% năm 1992 xuống dưới 7%   năm 2005. Theo chuẩn quốc tế (1 USD/người/ngày) thì tỷ  lệ  đói nghèo của Việt Nam đã   giảm từ 58% năm 1993 xuống còn 28,9% năm 2002. Chỉ số phát triển con người được nâng lên, từ mức dưới trung bình (0,498) năm 1990, tăng   lên mức trên trung bình (0,688) năm 2002; năm 2005 Việt Nam xếp thứ 112 trên 177 nước   được điều tra; Mạng lưới y tế được củng cố và phát triển, y tế chuyên ngành được nâng cấp, ứng dụng  công nghệ  tiên tiến; việc phòng chống các bệnh xã hội được đẩy mạnh; tuổi thọ  trung   bình từ 68 tuổi năm 1999 nâng lên 71,3 tuổi vào năm 2005. Ý NGHĨA THỰC TIỄN : Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2