Tiểu luận: Trọng tài thương mại
lượt xem 106
download
Bài báo cáo hướng tới mục đích là làm sáng tỏ các quy định của pháp luật hiện hành về phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, nêu lên thực trạng, bất cập của pháp luật, từ đó đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện hơn pháp luật giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Trọng tài thương mại
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH ------ THUYẾT TR ÌNH LUẬT KINH DOANH ĐỀ TÀI: TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI G VHD: TS. Trần Anh Tuấn Nhóm số: 12 –Lớp MBA11B Họ và tên: Nguyễn Bình Nguyên Nguyễn Thị Ánh Tuyết Nguyễn Văn Tiế p Trần Viết Hoàng Nguyên Trần Quang Hoàng Tiền TP. HCM, tháng 12 năm 2011
- Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS. Trần Anh Tuấn Mục Lục A. GIỚ I THIỆU ĐỀ TÀI ....................................................................................................... 5 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................................... 5 2. Mục đích nghiên cứ u của đề tài .............................................................................................. 5 3. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................................... 6 4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................................. 6 B. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠ I........................................................................................ 7 1. Lịch sử phát triển trọng tài trong giải quyết tranh chấp....................................................... 7 2. Khái niệm trọng tài thư ơng mại .............................................................................................. 8 3. Đặc điểm của trọng tài thư ơng mại ........................................................................................ 9 4. Phân loại trọng tài thương mại.............................................................................................. 11 C. PHÁP LUẬT TRỌNG TÀ I THƯƠNG MẠ I..........................................................12 1. Những qui định chung khi tố tụng trọng tài ........................................................................ 12 1.1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài (điều 4) .............................................. 12 1.2. Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng trọng tài (điều 5) ................................................. 12 1.3. Thời hiệu khởi kiện giải quyết tranh ch ấp bằng trọng tài (điều 33).............................. 13 1.4. Luật áp dụng trong giải quy ết tranh chấp (điều 14) ........................................................ 13 2. Các chủ t hể tham gia vào phiên tố tụng trọng tài ............................................................... 14 2.1. Sơ đồ các chủ thể tham gia vào 1 phiên tố tụng trọng tài............................................... 14 2.2. Trọng tài viên ....................................................................................................................... 15 2.2.1. Tiêu chuẩn trọng tài viên (điều 20) ................................................................................ 15 2.2.2. Quyền và nghĩa vụ trọng tài viên (điều 21)................................................................... 15 2.3. Trung tâm trọng t ài.............................................................................................................. 16 2.3.1. Tư cách pháp nhân và cơ cấu Trung T âm Trọng Tài (điều 27) .................................. 16 2.3.2. Chức năng của Trung T âm Trọng Tài (điều 23)........................................................... 16 2.3.3. Quyền và nghĩa vụ của Trung Tâm Tr ọng T ài (điều 28)............................................. 17 2.3.4. Điều kiện và thủ tục thành lập Trung Tâm Tr ọng T ài (điều 24) ................................ 17 2.3.5. Đăng ký hoạt động Trung Tâm Trọng Tài (điều 25) ................................................... 18 2
- Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS. Trần Anh Tuấn 2.3.6. Công bố thành lập Trung T âm Trọng Tài (điều 26)..................................................... 18 2.3.7. Sơ đồ tổng quan qui trình thành lập Trung t âm trọng tài ............................................ 19 2.4. Hội đồng trọng tài................................................................................................................ 19 2.4.1. Thành phần Hội đồng trọng tài (điều 39) ...................................................................... 19 2.4.2. Tổng qua n qui trình thành lập Hội đồng trọng tài ........................................................ 20 2.5. Tòa Án................................................................................................................................... 20 2.5.1. Tòa án từ chối thụ lý trong trư ờng hợp có thỏa thuận trọng tài (điều 6) ................... 20 2.5.2. Tòa Án có thẩm quy ền với hoạt động trọng t ài (điều 7).............................................. 20 2.5.3. Thẩm quyền của Toà Án áp dụng biện pháp khẩn cấp t ạm thời ................................ 21 3. Trình t ự tố tụng trọng t ài........................................................................................................ 22 3.1. Khởi kiện .............................................................................................................................. 22 3.1.1. Đơn khởi kiện và các t ài liệu kèm theo ( Điều 30 )...................................................... 22 3.1.2. Thời điểm b ắt đầu tố tụng trọng tài ( Điều 31 ) ............................................................ 23 3.1.3. Thông báo đơn khởi kiện ( Điều 32 ) ............................................................................. 23 3.1.4. Bản tự bảo vệ và việc gửi bản tự bảo vệ ( Điều 35 ).................................................... 23 3.1.5. Đơn kiện lại của bị đơn (Điều 36) .................................................................................. 24 3.2. Thành lập Hội đồng trọng t ài ............................................................................................. 25 3.2.1. Qui trình thành lập Hội đồng trọng tài tại trung tâm trọng t ài (điều 40) ................... 25 3.2.2. Qui trình thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc (Điều 41) ........................................... 26 3.2.3. Thẩm quyền Hội đồng trọng t ài (điều 45, 46,47,49).................................................... 27 3.3. Phiên họp giải quy ết tranh chấp ......................................................................................... 29 3.3.1. Chuẩn bị phiên họp giải quyết tranh chấp ( Điều 54 ) ................................................. 29 3.3.2. Thành phần, thủ tục phiên họp giải quyết tranh chấp ( Điều 55 ) .............................. 29 3.3.3. Việc vắng m ặt của các bên (Điều 56) ............................................................................ 30 3.3.4. Hoà giải, công nhận hòa giải thành ( Điều 58 ) ............................................................ 30 3.4. Phán quyết của trọng t ài...................................................................................................... 31 3.4.1. Nguy ên t ắc ra phán quyết ( Điều 60 ) ............................................................................ 31 3.4.2. Nội dung, hình thứ c và hiệu lực của phán quyết trọng t ài ( Điều 61 )....................... 31 3.4.3. Đăng ký phá n quyết trọ ng t ài vụ việc (Điều 62) .......................................................... 32 3.4.4. Sử a chữa và giải thích phán quyết; phán quyết bổ sung ( Điều 63 ).......................... 33 3
- Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS. Trần Anh Tuấn 3.4.5. Lưu trữ hồ s ơ ( Điều 64 ) ................................................................................................. 34 3.5. Huỷ phán quyết trọng tài .................................................................................................... 34 3.5.1. Căn cứ huỷ ph án quyết trọng t ài ( Điều 68 ) ................................................................. 34 3.5.2. Thời hạn yêu cầ u huỷ phán quyết trọng tài ( Điều 69 ) ............................................... 35 3.5.3. Trình tự giải quyết ( Điều 71 ) ........................................................................................ 35 3.6. Thi hành phán quy ết của trọng t ài ..................................................................................... 37 3.6.1. Tự nguyện thi hành phán quyết trọng tài ( Điều 65 ) ................................................... 37 3.6.2. Quyền yêu cầu thi hành phán quy ết trọng tài ( Điều 66 )............................................ 37 3.6.3. Thi hành phán quyết trọng tài ( Điều 67 ) ..................................................................... 37 4. Ưu và nhược điểm của tố tụng trọng t ài .............................................................................. 37 4.1. Những ưu điểm của tố tụng trọng tài thương mại ........................................................... 37 4.2. Những như ợc điểm của tố tụng trọng tài .......................................................................... 40 4.3. Những v í dụ về việc giải quyết tran h chấp bằng trọng tài thương mại......................... 41 D. THỰC TR ẠN G TỐ TỤN G TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠ I ..............................43 1. Thống kê số trung t âm trọng tài tại Việt Nam .................................................................... 43 2. Số vụ tranh chấp mà VIAC đã thụ lý ................................................................................... 43 3. Các loại hình tranh chấp mà VIAC đã thụ lý ...................................................................... 44 E. CÁC KIẾN N GHỊ ĐỀ X UẤ T NHẰM N ÂNG CAO HIỆU Q UẢ LUẬ T TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠ I............................................................................................45 1. Các kiến nghị về việc chỉnh sử a, bổ sung Luật trọng t ài thương m ại .............................. 45 2. Các kiến nghị khác nhằm nâng cao hiệu quả Luật trọng tài ............................................. 46 4
- Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS. Trần Anh Tuấn A. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1. Lý do chọn đề tài Nền kinh tế nước ta sau hơn hai mư ơi hai năm đổi mới và m ở cửa đã có nhữ ng chuyển biến tích cự c, hợp tác và giao lưu thương mại ngày càng phát triển. Song cũng trong bối cảnh đó, các quan hệ thương mại ngày càng trở nên đa dạng và phứ c tạp. Các quan hệ này không chỉ được thiết lập giữa các chủ thể kinh doanh trong nước m à còn mở rộng tới các tổ chức nư ớc ngoài. Chính vì vậy, tranh chấp thư ơng mại là điều không thể tránh khỏi và cần được quan tâm giải quyết kịp thời. Pháp luật Việt Nam nói chung cũng như pháp luật thư ơng mại Việt Nam nói riêng đã quy định nhiều hình thứ c giải quyết tranh chấp như: thương lượng, hòa giải, tòa án hay trọng t ài. Với những quy định của p háp luật hiện hành đã góp phần giải quyết các tranh chấp trong quan hệ thư ơng mại một cách nhanh chóng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và xu thế hội nh ập quốc tế, tr anh chấp cũng ngày càng nhiều với tính chất và mức độ ngày càng phứ c tạp. Trư ớc tình hình đó, việc lự a chọn phương thứ c n ào để giải quyết tranh chấp có t ầm quan trọng đặc biệt bởi nó có thể quyết định mứ c độ thiệt hại của doanh nghiệp một khi thương vụ bị đổ bể. Hiện nay, không có phư ơng thứ c giải quyết tranh chấp nào chiếm vị thế tuy ệt đối cả. Tuy nhiên, căn cứ vào những ư u điểm vư ợt trội của trọng t ài t hì phư ơng thứ c này đang đư ợc các doanh nghiệp lự a chọn, đặc biệt là đối với các tranh chấp có yếu tố nước ngoài. Từ thực tiễn trên, nhóm em đ ã chọn đề tài: “Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật hiện hành” làm báo cáo. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Bài báo cáo hướng tới mục đích là làm sáng tỏ các quy định của pháp luật hiện hành về phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng t ài, nêu lên thự c trạng, bất cập của p háp luật, từ đó đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện hơn pháp luật giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài. 5
- Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS. Trần Anh Tuấn 3. Đối tượng nghiên cứu Các quy định của pháp luật hiện hành về giải quyết các tranh chấp bằng trọng tài, cụ t hể được quy định trong Luật trọng tài thư ơng mại 2010, tr ên cơ sở có sự so sánh với pháp luật trọng tài của một số nước trên thế giới. 4. Phạm vi nghiên cứu Luật trọng tài thương m ại năm 2010 và Nghị định 63/2011/NĐ -CP ngày 28 t háng 07 năm 2011 của Chính Phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật trọng tài thương m ại. Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận được chia làm bốn phần Phần 1: Trọng tài thương m ại Phần 2: Pháp luật trọng t ài thư ơng mại Phần 3: Thực trạng tố t ụng trọng t ài Việt Nam Phần 4: Các kiến nghị, đề xuất nhằm n âng cao hiệu quả Luật trọng tài thương mại năm 2010 (Luật số 54/2010/QH12) 6
- Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS. Trần Anh Tuấn B. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1. Lị ch sử phát triển trọng tài trong gi ải quyế t tranh chấp Người ta không biết chính xác p hương thứ c trọng t ài bắt đầu xuất hiện từ khi nào, nhưng có thể khẳng định đây chính là hình thức tiền thân của việc hình thành các tòa án sau này. Tòa Trọng tài là một trong nhữ ng phư ơng thứ c cổ xưa nhất để giải quyết bất hòa giữa ngư ời với người, giữa quốc gia với quốc gia. N gư ời Hy Lạp và La M ã cổ đại đã biết sử dụng phương thức này để giải quyết tranh chấp. Quy định sơ khai về trọng tài trong luật mua bán hàng hóa cho phép các lái buôn được tự phân xử bất hòa của mình không cần có sự can thiệp của Nhà nư ớc. Về sau Luật La M ã cho phép mở rộng phạm v i tranh chấp, không chỉ trong biên giới lãnh thổ, mà còn ở những nư ớc La M ã có trao đổi hàng hóa, có nghĩa là trải rộng trên hầu khắp lục địa Châu Âu. Trong hệ thống luật của Anh, văn bản pháp luật đầu tiên về trọng tài phải kể đến Luật Trọng tài 1697, nhưng vào thời điểm luật được thông qua, đây đã là một phương thức rất phổ biến (phán quyết đầu tiên của trọng t ài ở Anh được đưa ra vào năm 1610). Tuy nhiên các quy định sơ khai về trọng t ài trong hệ thống luật comm on law thể hiện một hạn chế cơ bản là bất cứ bên tham gia tranh chấp nào cũng có t hể khước từ việc thực hiện phán quyết của trọng t ài nếu thấy phán quyết đó bất lợi cho m ình. Hạn chế này đã được khắc phục trong Luật năm 1697. Trong Hiệp ước Jay năm 1794, Anh và Mỹ đã thống nhất đưa các vấn đề còn đang tranh chấp liên quan đến các khoản nợ và biên giới ra giải quyết ở trọng tài. Việc giải quyết tranh chấp này kéo dài 7 năm, và đư ợc coi là kết thúc thành công. Từ đầu thế kỷ XX, các nước (trong đó có Pháp và Mỹ) bắt đầu thông qua các đạo luật quy định và khuy ến khích việc phân xử ở cấp trọng t ài thay cho kiện tụng ở tòa án vốn được cho là kém hiệu quả hơn. Trước sự phát triển mạnh mẽ của thương m ại thế giới, phương thứ c giải quy ết tranh chấp bằng trọng tài cũng phát triển, dẫn t ới việc hình thành những tổ chức trọng tài quốc tế để giải quyết các tranh chấp phát sinh trong các hợp đồng thương mại quốc tế. 7
- Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS. Trần Anh Tuấn Tầm quan trọng của v iệc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ngày càng đư ợc thừa nhận rộng rãi, đặc biệt là trong các thập kỷ gần đây. Các quốc gia sử a đổi luật pháp về trọng tài cho phù hợp với tình hình thực tế; các điều ư ớc quốc tế về trọng tài đang có thêm nhữ ng thành viên mới; trọng t ài trở thành một môn học trong chương trình đào t ạo ngành lu ật; các doanh nghiệp ngày càng tin tưởng vào một phương thức giải quyết tranh chấp linh hoạt, công bằng, với phán quyết được công nhận rộng rãi trên phạm v i thế giới. Thậm chí, trọng tài hiện nay còn giải quy ết tranh chấp “trực t uyến” (thư ờng đư ợc biết đến với thuật ngữ OD R – online dispute resolution nghĩa là giải quyết tranh chấp trực tuyến). Trọng t ài trự c tuyến tiến hành khi có khiếu nại trự c tuyến, thủ tục tố tụng diễn ra trên internet, trọng tài phân xử và ra phán quyết dựa vào hồ sơ do các bên xuất trình. Ở Việt Nam, trọng tài đã xuất hiện từ thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa vào nhữ ng năm đầu của thập kỷ 60 của thế kỷ XX dưới tên gọi là “trọng tài kinh tế”. Trọng tài kinh t ế khi đó có nhữ ng đặc trưng phản án sự vận hành của cơ ch ế kinh tế kế hoạch hóa, vừa mang chức năng quản lý và chức năng giải quy ết tranh chấp; do đó, trọng tài kinh tế ở Việt Nam thời đó không phải là tổ chức trọng t ài theo đúng nghĩa. Chính sách Đổi m ới đã dẫn đến sự phát triển kinh tế thị trường, xây dựng nhà nước pháp quyền dẫn tới sự chấm dứt tồn t ại của một số định chế đặc trưng cho kế hoạch hóa, trong đó có hợp đồng kinh t ế và trọng tài kinh tế. Sự phát triển của kinh tế thị trường đã d ẫn đến nhu cầu thành lập các trung t âm trọng tài đúng nghĩa (phi Chính phủ) ở Việt Nam. Hiện nay ở Việt Nam có 7 trung tâm trọng tài kinh tế đang hoạt động (ACIAC, VIAC, HCM CAC, HCAC, CCAC, PIAC. VID.ARCE) 2. Khái niệm trọng tài thươn g mại Trong khoa học pháp lý, trọng t ài được nghiên cứ u dưới nhiều bình diện khác nhau và do đó hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về trọng t ài. Theo cuốn “Từ điển kinh tế thị trường từ A đến Z ”: “Trọng tài là một cách giải quyết bất đồng trong quan hệ công nghiệp mà không cần đưa ra pháp luật hay đình công”. 8
- Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS. Trần Anh Tuấn Theo Hội đồng trọng t ài Mỹ (AAA): “Trọng tài là cách thức giải quyết tranh chấp bằng cách đệ trình vụ tranh chấp cho một số người khách quan xem xét giải quyết và họ sẽ đưa ra quyết định cuối cùng, có giá trị bắt buộc các bên tranh chấp phải thi hành” Theo khoản 1 điều 2 Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003: “Tr ọng t ài thương m ại là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại được các bên thỏa thuận và được tiến hành theo trình tự, thủ tục do Pháp lệnh này quy định”. Theo khoản 1 đi ều 3 Pháp lệnh trọng tài thươ ng mại 2010: “Trọng t ài thương m ại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo quy định của Luật này”. Mặc dù có khá nhiều định nghĩa khác nhau về trọng tài, song nhìn chung hiện nay trọng tài thương m ại được nhìn nhận dưới hai góc độ: Thứ nhất, trọng t ài là một hình thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thư ơng m ại, được thực hiện bởi Hội đồng trọng tài ho ặc một trọng tài viên duy nhất với tư cách là bên thứ ba độc lập nhằm giải quyết tranh chấp bằng việc đưa ra một phán quyết trên cơ sở sự thỏa thu ận của các bên tranh chấp và có hiệu lực bắt buộc đối với các bên. Thứ hai, trọng tài là một cơ quan giải quy ết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại, đư ợc thành lập tự nguy ện bởi các trọng tài viên để giải quy ết tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại theo yêu cầu của các bên tranh chấp. 3. Đặc điểm của trọng tài thương mại Với tư cách là m ột hình t hức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương m ại, trọng tài có những đặc điểm sau: Thứ nhất, trọng tài là một hình thức giải quyết tranh chấp có sự tham gia của bên thứ ba - một trọng tài viên duy nhất hoặc Hội đồng trọng tài. Trọng tài do các bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp sẽ hoàn toàn độc lập với các bên, đưa ra phán quyết có tính bắt buộc bảo vệ quyền lợi các bên. 9
- Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS. Trần Anh Tuấn Thứ hai, trọng t ài là hình thứ c giải quyết tranh chấp thông qua một thủ tục tố tụng chặt chẽ. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, các trọng tài viên và các bên đương sự phải tuân thủ đúng trình tự tố tụng m à pháp luật trọng tài, Điều lệ và Quy tắc tố tụng của tổ chức trọng t ài đó quy định. Thứ ba, kết quả của việc giải quyết tranh chấp tại trọng tài là p hán quyết do trọng tài tuy ên đối với các đư ơng sự của vụ tranh chấp. Phán quyết của trọng t ài vừa là sự kết hợp của yếu tố thỏa thuận (các đư ơng sự có t hể thỏa thuận về nội dung tranh chấp, cách thức giải quyết tranh chấp, luật áp dụng đối với vụ tranh chấp) vừa là sự kết hợp của yếu tố tài phán (có giá trị bắt buộc thi hành đối với các bên). Với tư cách là một cơ quan giải quy ết tranh chấp, trọng t ài có những đặc điểm sau: Một là, trọng tài là tổ chứ c xã hội - nghề nghiệp do các trọng t ài viên tự thành lập nên để giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh, thương m ại. Trọng tài không phải là cơ quan xét xử của Nhà nước, không do Nhà nước thành lập nên, không hoạt động bằng ngân sách Nhà nước. Các trọng tài viên không phải là các viên chức Nhà nước, không do Nhà nước bổ nhiệm và cũng không hưởng lương từ ngân sách. Khi xét xử trọng tài không nhân danh Nhà nước để ra phán quyết. Hai là, quy ền lực của trọng tài không tự nhiên m à có m à xuất phát từ sự thỏa thuận của các chủ thể tranh chấp đối với trọng tài. Trong tố tụng trọng tài, trọng t ài chỉ có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp khi các bên tranh chấp có thỏa thuận lự a chọn trọng tài giải quyết. Nếu không có thỏa thuận trọng tài trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp về việc lự a chọn trọng tài giải quyết tranh chấp cho mình hoặc có nhưng thỏa thuận trọng tài vô hiệu thì trọng t ài không có thẩm quyền giải quyết. Chính các chủ thể tranh chấp, với việc lự a chọn trọng tài giải quyết tranh chấp cho mình đã trao quyền lực xét xử cho trọng t ài. Nói cách khác, giải quyết tranh chấp bằng trọng t ài nhân danh ý chí tối cao của chủ t hể tranh chấp mà không nhân danh quy ền lực Nhà nước. Ba là, phán quyết của trọng tài vừa là sự kết hợp giữ a ý chí, sự thỏa thuận của các bên, vừa m ang tính t ài phán của cơ quan có thẩm quyền xét xử. Tuy nhiên, do trọng tài không phải là cơ quan xét xử của Nhà nước như tòa án nên phán quyết trọng tài không mang tính quyền lự c Nhà nư ớc. Phán quyết trọng t ài chỉ có giá trị ràng buộc đối với các bên tranh chấp mà không có giá trị ràng buộc với bên thứ ba. Ngay cả khi 10
- Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS. Trần Anh Tuấn một bên tranh chấp không tôn trọng phán quyết trọng t ài, không tự nguyện thi hành phán quyết thì trọng tài cũng không có cơ chế cưỡng chế thi hành. Phán quyết trọng tài do các bên đương sự tự nguyện thi hành hoặc nhờ đến sự hỗ trợ của cơ quan Nhà nư ớc để cưỡng ch ế thi hành. Như vây, với tư cách là m ột cơ quan tài ph án, trọng tài tồn tại độc lập, song song với tòa án và có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp khi được các bên đương sự lựa chọn. 4. Phân loại trọng tài thương m ại Trọng tài quy chế là hình thức giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài theo quy định của Luật này và quy tắc tố t ụng của Tr ung tâm trọng tài đó. Trọng tài vụ việc là hình thức giải quyết tranh chấp theo quy định của Luật này và trình tự, thủ tục do các bên thoả thuận. 11
- Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS. Trần Anh Tuấn C. PHÁP LUẬT TRỌNG TÀI T HƯƠNG MẠI 1. Những qui định chung khi tố tụng trọng tài 1.1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài (điều 4) Theo quy định t ại Điều 4 Luật Trọng tài thư ơng mại 2010 (có hiệu lực từ 01/01/2011) có 5 nguy ên tắc giải quyết tranh chấp kinh doanh thư ơng mại bằng trọng tài, cụ thể: Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không vi phạm đ iều cấm và trái đạo đức xã hội. Trọng t ài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật. Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thự c hiện các quyền và nghĩa vụ của mình. Giải quyết tranh chấp bằng T rọng tài được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác. Phán quyết trọng tài là chung thẩm. Tất cả những nguyên tắc giải quyết tranh chấp m à LTTTM 2010 đặt ra đều nhằm mục đích giúp các bên tranh chấp có thể giải quy ết tranh chấp một cách nhanh chóng, chính xác và hiệu quả đảm bảo tốt nhất nhu cầu về một cơ chế giải quyết tối ư u cho các doanh nghiệp. 1.2. Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng trọng tài (điều 5) Theo quy định tại Điều 5 Luật Trọng tài thư ơng mại 2010: Tranh chấp được giải quyết bằng T rọng tài nếu các bên có thoả thuận trọng t ài Thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp. Trường hợp một bên tham gia thoả thuận trọng tài là cá nhân chết hoặc m ất năng lự c hành vi, thoả thuận trọng tài vẫn có hiệu lực đối với người thừa kế hoặc n gười đại diện theo pháp luật của ngư ời đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác. Trường hợp m ột bên tham gia thỏa thuận tr ọng tài là tổ chứ c phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách hoặc chuyển đổi 12
- Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS. Trần Anh Tuấn hình thức tổ chứ c, thỏa thuận trọng tài vẫn có hiệu lự c đối với tổ chứ c tiếp nhận quyền và nghĩa vụ của tổ chứ c đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác. 1.3. Thời hi ệu khởi ki ện giải quyết tranh chấp bằ ng trọn g tài (điều 33) Theo qui định tại Điều 33 Luật Trọng tài thương mại 2010, trừ trường hợp luật chuyên ngành có quy định khác, th ời hiệu khởi kiện theo thủ tục trọng tài là 02 năm, kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm. 1.4. Luật áp dụng trong giải quyết tranh chấp (đi ều 14) Theo quy định tại Điều 14 Luật Trọng tài thương m ại 2010: Đối với tranh chấp không có y ếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật Việt Nam để giải quyết tranh chấp. Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngoài, hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật do các bên lự a chọn; nếu các bên không có thỏa thuận về luật áp dụng thì Hội đồng trọng tài quyết định áp dụng pháp luật mà Hội đồng trọng t ài cho là phù hợp nhất. Trường hợp pháp luật Việt Nam, pháp luật do các bên lựa chọn không có quy định cụ thể liên quan đến nội dung tranh chấp thì Hội đồng trọng tài đư ợc áp dụng tập quán quốc tế để giải quy ết tranh chấp nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam. 13
- Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS. Trần Anh Tuấn 2. Các chủ thể tham gia vào phiên tố tụng trọng tài 2.1. Sơ đồ các chủ thể tham gia vào 1 phi ên tố tụng trọng tài Hình 1 Sơ đồ tổng quan các chủ thể tham gia 1 phiên tố tụng trọng tài Cách thức các chủ thể tham gia vào 1 phiên tố tụng trọng tài có thể đư ợc mô t ả ngắn gọn như bên dưới: Ban đầu, tranh chấp thương mại sẽ có nguyên đơn và bị đơn Căn cứ trên thỏa t huận trọng tài đư ợc lập, nguyên đơn sẽ gửi đơn khởi kiện và các giấy tờ liên quan đến Trung t âm trọng tài Trong vòng 10 ngày kể từ khi nhận đư ợc đ ơn kiện, Trung tâm trọng tài sẽ gử i bản sao đơn khởi kiện và các giấy tờ liên quan cho bị đơn Bị đơn sau khi nhận đư ợc đơn khởi kiện sẽ phải hoàn thành bản tự bảo vệ, chọn trọng tài viên cho mình trong vòng 30 ngày. Bị đơn cũng có thể kiện ngư ợc lại nguyên đơn và đơn kiện này phải được nộp cùng với bản tự bảo vệ Sau khi nhận được phản hồi của bị đơn và căn cứ trên đơn kiện của n guyên đơn thì Trung tâm trọng tài sẽ t hành lập Hội đồng trọng t ài và b ầu chủ tịch hội đồng trọng tài Hội đồng trọng tài căn cứ vào thẩm quyền của m ình, đơn kiện và các văn bản liên quan để nghiên cứu, thu thập chứ ng cứ và xác minh vụ việc. Tr ong giai đoạn này, Hội đồng trọng tài có thể tư ơng tác với Tòa Án, các bên liên quan để thu thâp chứng cứ , áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời để xác minh vụ việc 14
- Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS. Trần Anh Tuấn Sau khi đã xác minh vụ việc, Hội đồng trọng tài sẽ triệu tập các bên tham dự phiên họp giải quyết tranh chấp và ra phán quyết 2.2. Trọng tài viên Theo quy định tại Điều 3 Luật Trọng tài thư ơng mại 2010, trọng tài viên là ngư ời được các b ên lựa chọn hoặc đư ợc Trung tâm trọng t ài hoặc T òa án chỉ định để giải quyết tranh chấp theo quy định của Luật này. 2.2.1. Tiêu chuẩn trọng tài viên (điều 20) Theo quy định t ại Điều 20 Luật Trọng tài thương mại 2010 thì những ngư ời sau có thể làm T rọng t ài viên: Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của Bộ luật dân sự; Có trình độ đại học và đã qua thực tế công tác theo ngành đã h ọc từ 5 năm trở lên; Trong trư ờng hợp đặc biệt, chuyên gia có trình độ chuyên môn cao và có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, t uy không đáp ứng được y êu cầu nêu tại điểm b khoản này, cũng có thể được chọn làm Trọng tài viên. Những người có đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này như ng thuộc m ột trong các trư ờng hợp sau đây không đư ợc làm Trọng tài viên: Ngư ời đang là Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Chấp hành viên, công chứ c thuộc Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án; Ngư ời đang là bị can, bị cáo, ngư ời đang chấp hành án hình sự hoặc đã ch ấp hành xong bản án nhưng chưa được xóa án tích. Trung t âm trọng tài có thể quy định thêm các tiêu chuẩn cao hơn tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này đối với Trọng tài viên của tổ chức mình. 2.2.2. Quyền và nghĩa vụ trọng tài viên (điều 21) Theo quy định t ại Điều 21 Luật Trọng t ài thương mại 2010, trọng tài viên có các quyền và nghĩa vụ sau: Chấp nhận hoặc từ chối giải quy ết tranh chấp. Độc lập trong việc giải quy ết tranh chấp. 15
- Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS. Trần Anh Tuấn Từ chối cung cấp các thông tin liên quan đến vụ tranh chấp. Được hưởng thù lao. Giữ bí mật nội dung vụ tranh chấp mà mình giải quyết, trừ trường hợp phải cung cấp thông tin cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Bảo đảm giải quyết tranh chấp vô tư, nhanh chóng, kịp thời. Tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp. 2.3. Trung tâm trọng tài 2.3.1. Tư cách pháp nhân và cơ cấu Trung Tâm Trọng Tài (điều 27) Theo quy định tại Điều 27 Luật Trọng tài thương m ại 2010: Trung tâm trọng t ài có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng. Trung tâm trọng t ài hoạt động không vì mục đích lợi nhuận. Trung tâm trọng t ài được lập Chi nhánh, Văn phòng đại diện ở trong nước và nước ngoài. Trung tâm trọng tài có Ban điều hành và Ban thư ký. Cơ cấu, bộ máy của Trung tâm trọng tài do điều lệ của Trung tâm quy định. Ban điều hành Tru ng tâm trọng tài gồm có Chủ tịch, một hoặc các Phó Chủ tịch, có thể có Tổng thư ký do Chủ tịch Trung t âm trọng tài cử. Chủ tịch Trung tâm trọng tài là Trọng tài viên. Trung tâm trọng t ài có danh sách Tr ọng tài viên. 2.3.2. Chứ c năng của Trung Tâm Trọng Tài (điều 23) Theo quy định tại Điều 23 Luật Trọng tài thương mại 2010, Trung tâm trọng tài có chức năng tổ chức, điều phối hoạt động giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài quy chế và hỗ trợ Trọng tài viên về các mặt hành chính, văn phòng và các trợ giúp khác trong quá trình tố tụng trọng tài. 16
- Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS. Trần Anh Tuấn 2.3.3. Quyền và nghĩa vụ của Trung Tâm Trọng Tài (điều 28) Theo quy định tại Điều 28 Luật Trọng tài thương mại 2010, Trung tâm trọng tài có các quyền và nghĩ a vụ sau: Xây dựng điều lệ và quy tắc tố t ụng của T rung t âm trọng tài phù hợp với nhữ ng quy định của Luật này. Xây dựng tiêu chuẩn Trọng t ài viên và quy trình xét chọn, lập danh sách Trọng t ài viên, xóa tên Trọng tài viên trong danh sách Tr ọng tài viên của tổ chứ c m ình. Gửi danh sách Trọng tài viên và những thay đổi về danh sách Trọng tài viên của Tru ng t âm trọng tài cho Bộ Tư pháp để công bố. Chỉ định Trọng t ài viên để thành lập Hội đồng trọng t ài trong những trường hợp quy định t ại Luật này. Cung cấp dịch vụ trọng tài, hoà giải và các phư ơng thứ c giải quyết tranh chấp thương mại khác theo quy định của pháp luật. Cung cấp các dịch vụ hành chính, văn phòng và các dịch vụ khác cho việc giải quyết tranh chấp. Thu phí trọng tài và các k hoản hợp pháp khác có liên quan đến hoạt động trọng tài. Trả thù lao và các chi phí khác cho Trọng tài viên. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ và kỹ năng giải quyết tranh chấp cho Trọng tài viên. Báo cáo định kỳ hằng năm về hoạt động của T rung tâm trọng tài với Sở Tư pháp nơi Tr ung tâm trọng t ài đăng ký hoạt động. Lưu trữ hồ sơ, cung cấp các bản sao quyết định trọng t ài theo yêu cầu của các bên tranh chấp hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 2.3.4. Điều kiện v à thủ tục thành lập Trung Tâm Trọng Tài (điều 24) Theo quy định tại Điều 24 Luật Trọng tài thương mại 2010, điều kiện và thủ tục thành lập trung tâm trọng tài cụ thể như sau: 17
- Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS. Trần Anh Tuấn Trung t âm trọng tài được thành lập khi có ít nhất năm sáng lập viên là công dân Việt Nam có đủ điều kiện là Trọng tài viên quy định tại Điều 20 của Lu ật này đề nghị thành lập và được B ộ trưởng Bộ Tư pháp cấp Giấy phép thành lập. Hồ sơ đề nghị thành lập Trung t âm trọng tài gồm : Đơn đề nghị thành lập ; Dự thảo điều lệ của Trung t âm trọng t ài theo mẫu do Bộ Tư pháp ban hành; Danh sách các sáng lập viên và các giấy tờ kèm theo chứng minh những người này có đủ điều kiện quy định tại Điều 20 của Luật này. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được h ồ sơ đầy đủ và h ợp lệ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp cấp Giấy phép thành lập Trung t âm trọng t ài và phê chuẩn điều lệ của Trung tâm trọng tài; trường hợp từ chối phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. 2.3.5. Đăng k ý hoạt động Trung Tâm Trọng Tài (điều 25) Theo quy định tại Điều 25 Luật Trọng tài thương m ại 2010: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được Giấy phép th ành lập, Trung tâm trọng t ài phải đăng ký hoạt động t ại Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ư ơng nơi Tr ung tâm trọng tài đặt trụ sở. Hết thời hạn này nếu T rung tâm trọng tài không đăng ký thì giấy phép không còn giá trị. Sở Tư pháp cấp Giấy đăng ký hoạt động cho Trung tâm trọng tài chậm nhất 15 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu đăng ký. 2.3.6. Công bố thành lập Trung Tâm Trọng Tài (điều 26) Theo quy định tại Điều 26 Luật Trọng tài thương m ại 2010: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy đăng ký hoạt động, Tru ng tâm trọng tài phải đăng báo hằng ngày của trung ư ơng hoặc báo địa phương 18
- Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS. Trần Anh Tuấn nơi đăng ký hoạt động trong ba số liên tiếp về nhữ ng nội dung chủ yếu sau đây: Tên, địa chỉ trụ sở của Trung tâm trọng tài; Lĩnh vự c hoạt động của Trung tâm trọng tài; Số Giấy đăng ký hoạt động, cơ quan cấp, ngày, tháng, năm cấp; Thời điểm bắt đầu hoạt động của Trung tâm trọng tài. Trung tâm trọng tài phải niêm yết tại trụ s ở những nội dung quy định tại khoản 1 Điều này và danh sách Trọng tài viên của Tr ung tâm trọng t ài. 2.3.7. Sơ đồ tổng quan qui trình thành lập Trung tâm trọng tài Hình 2 Sơ đồ tổng quan qui trình thành lập Trung tâm trọng tài 2.4. Hội đồng trọng tài 2.4.1. Thành phần Hội đồng trọng tài (điều 39) Theo quy định tại Điều 39 Luật Trọng tài thương m ại 2010 thì: Hội đồng trọng t ài bao gồm một hoặc nhiều trọng tài viên theo sự thỏa thuận của các bên Hội đồng trọng tài sẽ có 3 trọng tài viên nếu các bên chư a thỏa thuận trước 19
- Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS. Trần Anh Tuấn 2.4.2. Tổng quan qui trình thành lập Hội đồng trọng tài Hình 3 Tổng quan qui trình thành lập Hội đồng trọng tài 2.5. Tòa Án 2.5.1. Tòa án từ chối thụ lý trong trường hợp có thỏa thuận trọng tài (điều 6) Theo qui định tại Điều 6 của Luật Trọng tài thương mại 2010, Trong trư ờng hợp các bên tranh chấp đã có thoả thuận trọng tài mà một bên khởi kiện tại Toà án thì Toà án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu hoặc thoả thuận trọng tài không thể thự c hiện đư ợc. 2.5.2. Tòa Án có thẩm quyền v ới hoạt động trọng tài (điều 7) Theo qui định tại Điều 7 của Luật Trọng tài thư ơng mại 2010: Trường hợp các bên đã có thỏa t huận lự a chọn một Tò a án cụ t hể thì T òa án có thẩm quyền là Tò a án đư ợc các bên lự a chọn. Trường hợp các bên không có thỏa thuận lựa chọn Tòa án thì thẩm quy ền của Tòa án được xác định như sau: Đối với việc chỉ định Trọng tài viên để thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc thì T òa án có thẩm quy ền là T òa án nơi cư trú của bị đơn nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của bị đơn nếu bị đơn là tổ chức. Trường hợp có nhiều bị đơn thì Tòa án có thẩm quyền là Tòa án nơi cư trú hoặc n ơi có 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng tố tụng tòa án
54 p | 1911 | 282
-
Tiểu luận: Mô hình thương mại điện tử
22 p | 1333 | 141
-
Tiểu luận: Hợp đồng thương mại
25 p | 798 | 92
-
Bài tiểu luận: Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại
21 p | 1285 | 83
-
Tiểu luận:Đánh giá về cán cân thương mại của Việt Nam. Những thuận lợi, cơ hội và những khó khăn thách thức khi là thành viên của WTO
15 p | 338 | 83
-
Tiểu luận: Quyền và nghĩa vụ của người bán và người mua trong hợp đồng mua bán hàng hoá theo luật thương mại 2005. Một số tình huống tranh chấp phổ biến và bình luận
16 p | 370 | 79
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thương mại điện tử và tâm lý tiêu dùng tại Việt Nam
101 p | 332 | 75
-
Thuyết trình: Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng thủ tục trọng tài
55 p | 371 | 61
-
Tiểu luận: Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
15 p | 310 | 56
-
TIỂU LUẬN: Ứng dụng thương mại điện tử vào việc đăng ký Mã Số Thuế Cá Nhân(MSTCN)
28 p | 248 | 48
-
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 p | 263 | 34
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam
12 p | 158 | 25
-
Tiểu luận: Tự vệ thương mại cơ sở lý thuyết, thực trạng và kiến nghị
18 p | 178 | 22
-
Thuyết trình luật kinh tế: Tài phán trọng tài – tòa án
26 p | 124 | 20
-
Tiểu luận Luật trọng tài thương mại và thủ tục giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại: Các tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài
25 p | 40 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Về pháp luật trọng tài thương mại ở nước ta hiện nay
92 p | 62 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Trọng tài vụ việc theo pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam
106 p | 52 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn