Tìm hiểu Lý thuyết tăng trưởng: Phần 1 - PGS.TS Đàm Xuân Hiệp
lượt xem 10
download
Cuốn sách Lý thuyết tăng trưởng: Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Tăng trưởng cân bằng; Nguyên tắc vàng cùa tăng trưởng và vấn đề phân chia thu nhập; Phân tích thêm về cách nhìn tân cổ điển. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tìm hiểu Lý thuyết tăng trưởng: Phần 1 - PGS.TS Đàm Xuân Hiệp
- PGS. TS ĐẢM XUÂN HIỆP TT TT-TV * ĐHQGHN 338.9001 ĐA-H 2010 NHÄ XUÂT BẢN KHOA HỌC V À KỸ THUẬT
- PGS. TS. ĐÀM XUÂN HIÊP L Ỷ THUYẾT T Ã N G T R Ư Ở N G U E 7 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ N Ộ I- 2 0 1 0
- LỜI NÓI ĐẦU Tăng trướne luôn là chù đề của nhiều cuộc tranh luận khác nhau giữa nhiêu nhà kinh tế học. giữa nhiều trường phái học thuyết khác nhau. Đó cũng là vân (le dược nhiều nhà nghiên cứu cũng như thực hành chính sách vĩ mỏ quan tâm. Tìm dược ban chất đúng đán của tăng trướng có thế giúp ích cho các nhà hoạch định và ra quyết định chính sách kinh tế của một quốc gia. Cuốn sách này đưa ra một góc nhìn vé bản chất của tăng trướng. Thoạt đầu, cuốn sách được biên soạn nhằm phục vụ một phần cho các bài giảng trong môn chuyên đề tự chọn “lý thuyết kinh tế động” mà tác giả thực hiện tại một số khoá cao học ngành Quản trị Kinh doanh của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tuy nhiên, tài liệu cũng có thể dược dùng để phục vụ học tập cho sinh viên và các cán bộ nghiên cứu của các chuyên ngành khác liên quan đến kinh tế học vĩ mô như: kinh tế công nghiệp, kinh tế năng lưạne... Cuốn sách bao gồm những nội duns cơ bán như sau: Chương I: Tăng trương cân bằng. Chương 2: Nguyên tác vàng cùa táng trường và ván dê phán chia thu nhập. Chương 3: Phán tích thêm vé cách nhìn tán cổ điển. Chương 4: Tăng trưởng phi càn bằng. CltươHtỊ 5: Tăng trưởng nội sinh và tăng trường ngoại sinh. Chương 6: Các mô hìnli phi cân bằng. Chương 7: Các mô hình cán bằng.
- Đây là lần xuất bản đầu tiên nên có thể cuốn sách không tránh được thiếu sót về nội dung lẫn hình thức trình bày. Chúng tôi rất mong nhận được các ý kiên đóng góp của độc giá để nâng cao chất lượng cuốn sách trong lần tái bản tiếp theo. Nơi tiếp nhận các ý kiến: Nhà xuất bàn Khoa học và Kỹ thuật - 70 Trần Hưng Đạo - Hà Nội; hoặc địa chỉ email: hiepdx(«>epu.edu.vn. Trân trọng cảm ơn! Tác g iả 4
- 1 TĂNG TRƯỞNG CÂN BONG Tron S thuyết "cân bằng tổniị quát" của Keynes, ông đã già thiết ỉ rằng lượng dư trữ tư bản không đổi và độc lập với đầu tư trong kỳ. Trong mô hình “khả năiií> tăng trưànỊỊ cân bằng", Keynes cũng đã đưa vào hai nhân tô chính: “cung” đầu tư (tăng trướng khả năng sản xuất tương lai) và sự tác động tương hỗ động giữa “cung” và “cầu” (tác động cùa hệ sỏ tăng toe). Dựa vào hai nhân tô cơ bản này, Keynes đã xây dựng các học thuyết hiện đại vé tăng trưởng kinh tế và các học thuyết về chu trình. Nhiều tác giả sau này cũng đã dùng các giả thiết của Keynes đê nghiên cứu quá trình phát triển hoặc tăng trưởng. Cũng như vậy, lần đầu tiên vào năm 1936, nhà kinh tế học Kalecki đã dề cập đến những khái niệm cơ bán về học thuyết chu trình dựa trên hai nhún tố “cung” và “cầu” . Sau đó, nhà kinh tế học Samuelson tiếp tục nghiên cứu vấn đề này. Tiếp theo, hai nhà kinh tẻ học nổi tiếng Harrod và Domar đã phát triển học thuyết này một cách toàn diện và hoàn chính. Nhiều nhà kinh tế đã gọi chung đây là mô hình “Harrocl - Domar". Mỏ hình này đã đưa ra một sỏ đặc tính cũng như các điều kiện cho quá trình tàng truớng cân bằng. 1.1. BẢN CHẤT “KÉP” CỦA ĐẦU TƯ Một nền kinh tế luôn luôn chịu tác động đồng thời của cung và cầu từ quá trình đầu tư. và ta gọi nôm na là "tác dộng kép”. Qua nhân tỏ “cầu" (sò nhân), đấu tư xác định được tổng thu nhập và tổng cầu; còn qua nhân t ố “cunỉỉ'\ đầu tư cũng làm tãna trướng năng lực sản xuất. 5
- Nhà kinh tế học Domar đã đưa ra câu hỏi như sau: trong diều kiện nào thì tăng cầu sẽ tưưng thích với mức tăng trướng năng lực sàn xuất do quá trình đầu tư dem lại? Nếu ta giả thiết hệ sô tư bán không đổi, với mức tăng trưởng năng lực sản xuất tỷ lệ thuận với mức đầu tư và ta có lượng đầu tư ròng, theo định nghĩa, bàng mức biến thiên A lượng dự trữ tư bản thì nền kinh tế sẽ xuất hiện dấu hiệu của sự tăng trưởng. Bên cạnh đường cầu, đầu tư cũng xác định mức thu nhập thông qua số nhân Keynes. Mặt khác, tăng trưởng cầu phụ thuộc vào mức biến thiên trong dầu tư. Ta có thể tham khảo hình 1.1 sau đây: Hình L ĩ . Hai tác nhân của dầu tư • Đối với đường cung: đó là tổng đầu tư cho phép xác định mức độ tăng trưởng (/). • Đối với đường cầu: đó là mức tăng trưởng đầu tư A/. 6
- Do vậy, nếu ngày hôm nay ta đầu tư một khoản tiền nhầm điéu chinh cầu theo Hăng lực sán xuất thì ngày mai ta cán phải đầu tư nhiều hơn nữa bới vì chi có dầu tư mới thực sự làm tâng năng lực sản xuất (Domar). Đe duv trì mức cân bằng giữa tàng cung và tâng cầu, ta cần phái thực sư quan tâm den đau tư. Do vậy, mức đáu tư can tính toán hợp lý đế lượng tư bún và sức sản xuất sẽ tăng trướng với một tỷ lệ không đổi và bằng tý số giữa lãi suất tiết kiệm so với hệ sỏ tư bàn. Do vậy, khi ta có một khoán đáu tư ròng thì điều đó có nghĩa là năng lực sán xuất sẽ tăng trưởng; cân bằng giữa đường cung và dường cầu chỉ là cân bầng dộng: ta khônẹ the có cân bằng nào khác ngoài sự tăng trướng đã dược cản bảng, cùng có nghĩa la không có cân bằng tĩnh. Trong khi nhà kinh tế học Domar chứng minh tính thiết yếu về vấn đề lượng tư bản và sức sán xuất phải tăng trướng theo một tỷ lệ không đổi thì ngược lại. nhà kinh tê học Harrod lại chi ra rằng, bàn chất của tăng trưởng kinh tế là không ổn định. Từ lập luận nàv. Harrod đã đặt ra hai câu hỏi: • Một là. tính ổn định của sự tăng trướng cân bằng. • Hai là. kha năng duy trì một xã hội có đầy đủ công ăn việc làm. 1.2. TÍNH PHI ỔN ĐỊNH CỦA TẢNG TRƯỞNG Bằng việc đưa ra khái niệm vé tăng trưởng dự kiến trong quá trình xác định lượng đầu tư. nhà kinh tẽ học Harrod đã rút ra kết luận: bán chất của mối quan hệ trước đây xác định tỷ lệ tàng trưởng so với tỷ lệ giữa lãi suất tiết kiệm và hệ sô tư bản là không ổn định. Tuy nhiên, trên thực tế, các bài viết của Harrod vẫn chưa cung cấp đầy đủ cách chứng minh rõ ràng về tính phi ổn định của sự tăng trưởng, thậm chí Harrod cũng không nêu được nguyên nhân của tính phi ổn định này. Vân để m à này đã được nhiều nhà kinh tế học quan tâm nghiên cứu tiếp và họ đã chứng minh được rằng, vẽ thực chất, tính phi ổn định Harrod cũng chính là tính phi ổn định của hệ số tâng tốc trong thuyết chu trình: việc dieu chỉnh kịp thời hệ sô đầu tư sẽ dẫn đến mức biến động của cầu và mức biến động của năng lực sản xuất không biến thiên theo cùng một trị số. 7
- Chúng ta hãy cùng nhau xem xét vấn đề thông qua sơ đồ hình i .2. Giả thiết rằng hệ sô tư bản bằng 2% và lãi suất tiết kiệm ròng bằng 10%. Do vậy, mức tăng trưởng cân bằng tương ứng với 5%. Trên đường tăng trướng này, mức dầu tư ròng, mức tiêu tlui, sức sán xuất (hoặc mức thu nhập) và lượng tư bản cùng tăng với tỷ lệ 5% (hình l.2a). Nếu các doanh nghiệp quyết định đầu tư dựa trên tốc độ tăng trướng dự kiến là 5% thì mức tăng trưởng cung và cầu thực sự sẽ đúng bằng tỷ lệ tăng trướng dự kiến và bằng 5% (tỷ lệ tâng trưởng cân bàng này được gọi là tý lệ bảo đảm - Harrod). Hình 1.2. Tính phi bền vững Harrod a) Tăng trưởng càn bằng ; b) Tính phi bén vững. 8
- Bây giờ ta gilt thiét làng các chủ doanh nghiệp dự kiến tốc độ tăng trướng bans, 6%. Như vậy, dể năng lực sản xuất lăng 6% thì tỷ lệ đầu tư cần phái tăng lừ 10% đến 12%. Mặt khác, để tâng \% năng lực sản xuất (ứng với múc lãng trường chung từ 5% đến 6%) thì đầu tư cần phài tăng 20%. Do tác động cùa hệ sô tàng tốc. mức tăng thêm của cầu xuất phát từ mức tăng thêm cùa dầu tư cũng sẽ bằng 20%. Như vậy, mức tăng trưởng cung từ 5% đến 6%, còn mức táng trưởng cấu từ 5% đến 25% (hình 1.2b). Do dó, các nhà doanh nghiệp sẽ cần phái tăng đầu tư để bù đắp mức chênh lệch giữa cung và cầu; nền kinh tế hướng và đạt tới sự bùng I1Ò về tốc độ tãng trướng. Ngược lai, nếu tốc độ tăng trưởng được dự kiến tháp hơn 5% thì điều này dẫn đến một đường cầu quá vếu kém. và như vậy nền kinh tê sẽ phủi đôi mặt với sự suy thoái có thể. Ví dụ này đã nêu rõ nguyên nhân của tính phi ổn định: tác động của hệ sỏ tăng tốc dầu tư không cùng một trị sô với tác động của hệ sô này lên tốc độ tăng trưởng cung (tác động của hệ sô tăng tốc) ngoại trừ đòi với một giá trị hàng hoá riêng biệt ứng với chế độ tăng trướng cân bằng. Do dó tác động của hệ sô tăng tốc sẽ quá cao bởi hai lý do: thứ nhất, mô hình tăng trướng này đã bỏ qua các nhân tố ngoại sinh của dòng cầu (các chi phí công cộng, xuất kháu, đầu tư trong nước và đầu tư thav thế); thứ hai, mô hình này cũng bò qua thông sỏ thời hạn hiệu chinh mà thông sô này có túc dụng làm ổn định hoá hệ sô tăng tốc. 1.3. TẢNG TRƯƠNG KINH TẾ VÀ VIỆC LÀM Vân đề thứ hai mà nhà kinh tê học Harrod nêu ra, đó là sự tác động qua lại giữa tàna trướng kinh tê và một xã hội đầy đủ việc làm. Bàng cách dưa ta nhữnự lập luận ngược lại với học thuyết “tý lệ tăng trưởng bảo đâm " (tý lệ này làm càn hằng cung và cầu trên thị trường hàng hoá còn tý lệ tăng trướng tự nhiên cho phép duv trì sự cân bằng thị trường lao động), thì một nghịch ly xuất hiện: “sự dối lập giữa học thuyết Keynes và học thuyết cổ điển”. Nếu tỷ lệ UÌIIÍÍ trướng bảo đảm 5 „ cao hơn tỷ lệ tăng trưởng tự nhiên, nền kinh tẽ có thê cho phép có một tốc độ tăng trướng cao, ví dụ 9
- như sau sự suy thoái chung trầm trọng của một nền kinh tế, có thể cho phép làm giám bớt nạn thất nghiệp: 8 = 8* > 8n (II) Nhưng khi nền kinh tế hướng tới việc tạo đầy đủ công ăn việc làm cho người lao động thì tỷ lệ tăng trưởng hiện hữu g sẽ bị giới hạn bới tỷ lệ tăng trướng tự nhiên. Khi đó mức tăng trướng thực sẽ trớ nên thấp hơn tý lệ tăng trưởng đám báo. Từ những nghiên cứu này, đồng thời bung cách nhấn mạnh đến tính phi ổn định đã đưa ra trước đây, Harrod rút ra kết luận: nền kinh tế sẽ dần dần bị suy thoái do sức cầu quá yếu. Ngoài ra, Harrod cũng đưa ra kết luận: lãi suất tiết kiệm quá cao hoặc quá thấp cũng đều gây ảnh hưởng tiêu cực đến công ăn việc làm của người lao động. Tiết kiệm sẽ trớ thành nhân tỏ tích cực nếu tỷ lệ tăng trướng bảo đàm thấp hơn tỷ lệ tăng trưởng tự nhiên; ngược lại tiết kiệm sẽ trở thành nhân tô làm suy thoái nền kinh tê nếu lượng tiền do tiết kiệm quá dư thừa so với khá năng tăng trướng dân sỏ và khá năng phát trien của khoa học công nghệ. 1.4. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VẢ THỜI GIAN TÁI SẢN XUẤT TƯ BẢN Các lý luận trước đây dược tóm lược thông qua việc xác định hai đại lượng làm cơ sớ cho mô hình Harrod - Domar: đó là tỷ lệ tủní,' trướng tự nliiên và tỷ lệ tăng trưởng bảo đảm. v ề mặt lý luận, chúng là những yếu tô làm cơ sớ cho môi liên hệ giữa tái sản xuất tu bản và quá trình tăng trưởng kinh tế. Thông qua việc khái quát hoá hằng một sô nhân tỏ, nhà kinh tế học Leontieff đã đưa ra một mô hình động với chức năng tạo được nhiều việc làm trong những năm I960. Nhưng thú vị nhất vẫn là cáclì tiếp cận của nhà kinh tế học Von - Neumann vào cuối những năm 1930 với ý tướng sát nhập hai nhân tỏ tư bàn và lao động thành nhân tô có khá năng tái sản xuất. Sau đó, nhà kinh tế học Brody đã nghiên cứu phát triển tiếp lý thuyết này. Lv thuyết đã đưa ra một lời giải thích tương đối hoàn chỉnh về các giai đoạn khác nhau của quá trình tàng trưởng nền kinh tế dựa tren thời gian tái sản xuất cùa các nhân tô sản xuất. Trong mô hình đa nhân tỏ thuộc dạng Von - Neumann -Leontieff, tất cả các nhân tô đều có khả năng tái sản xuất và kỹ thuật sản xuất chí là 10
- lác nhân phụ, ty lệ lãng trướng tôi đa cúa nén kinh tế được xác định theo tý lệ giữa lãi suất tiết kiệm và hệ sỏ tư bản được sử dụng (như trong mỏ hình Hanoi! một loại lìàniỉ hoá). Khi một loại Itc'int’ lioú tư bán dư thừa tliì iịìú của nó Imhìị kliôniỊ và loại hùng hoá dó sẽ kliõiiíỊ tác dộng đến mỏi (¡nan hệ .xác (lịnh tý lệ tânq IntàníỊ tôi cía của nén kinli tê. Do vậy, tóc độ tăng trưởng kinh té sẽ khác nhau tuỳ thuộc vào mức đầu tư ròng được giới hạn chi theo lượng tích luỹ tư bàn lưu động (vốn lưu động) hoặc ngược lại, đầu tư ròng liên quan den tổng tư bán cô định (vốn cỏ định) và tổng vốn nhân lực (hình 1.3). Giá thiết rã na lãi suất tiết kiệm bằng 10%. Trong thời kỳ tái thiết xây dựng, vốn cò định và lực lượng lao động kv thuật (những lao động có trình độ cao) dang dư thừa. Đế tăng sức san xuất, ta cần phải tích luỹ tư bán lưu dộng - vốn lưu động (tiêu dùng trung gian). Nếu lượng dự trữ tư bản lưu động bằng 0.5 lần sức sán xuất hàng năm thì với lãi suất tiết kiệm 10% sẽ cho ta mức tăng trướng kinh tê bằng 20%: g = 1 = 0 4 = 20% ( 1 .2 ) V 0.5 í \ f \ ( \ Vón Vốn Vốn San xuất lưu động cô định nhân lực V V . ...... J ^ _ ..... V J, Hình 1.3. T ăng trưởng và tái sán xuất lư bản Khi VOM cỏ định không dư thừa nữa nhưng nguồn nhân lực vẫn còn dư thừa (khi sán xuất khùng hoàng thừa, nén kinh tê thường dần đến dư thừa lao dộng, kế cá lao động có trinh độ cao. từ công nghiệp đến nông nghiệp...), đầu tư ròng sẽ rót vào vốn cô định (tư bản cỏ định); như vậy hệ sỏ tư bán (v) sẽ tăng và có giá trị từ 1,5 đến 2. Lãi suất tiết kiệm ròng 10% sẽ làm tv lệ lăng trưởng dao động trong khoảng từ 5 đến 7,5%. Tốc độ tăng trưởns tương ứng với thời kỳ “sự phát triển diệu kỳ của nền kinh tế”. Nén kinh tế tliần kỳ đã được biết đến với các nước Châu Âu và đất 11
- nước Mật Trời mọc - Nhật Bản từ sau đại chiến thế giới lần thứ hai, và gần đây là các nền kinh tế “mới nổi". Trong một nén kinh tẽ đến giai đoạn íníớníỊ tliảnli, việc tích luỹ tư bán (tích luỹ vốn) không chỉ liên quan đến tư bản hữu hình (vỏn vạt chát) mà còn liên quan đến vòn nhàn lực. Hệ sô tổng tư bản trớ nên lớn hơn 3, khi đó tốc độ tăng trướng không chí dừng ớ mức 3%/năm. Đê đơn giản hoá vấn đề, cách phân tích này nhấn mạnh đến yếu tỏ thời gian tái sán xuất của các thành phần khác nhau cấu thành nên vốn; điều đó không những đem lại một sự giải thích thú vị về các thời kỳ tái thiết xây dựng và “sự trỗi dậy diệu kỳ”, mà còn dưa ra những tiền đé quan trọng cho các quan điểm trong học thuyết tăng trướng nội sinh. 12
- NGUV6N TOC VÀNG củn TflNG TRƯỞNG vñ VỐN Đ€ PHÂN CHin THU NHÂP Những lý luận của Harrod ve khá năng tăng trướng dinh kỳ đã làm này sinh hai vàn đé khác biệt, đỏi lập với các học thuyết kinh tế trước đó. Đó là: 1. Tính ổn định cùa tâng trướng phát sinh bới sự tác động tương hỗ giữa sỏ nhân và gia tốc; 2. Khả năng đảm bảo một xã hội đầy đú công ăn việc làm, điểu đó có nghĩa là tỷ lệ tăng trưởng bảo đảm cần phải được cân bằng hoá, mà tỷ lệ này là kết quả của khuynh hướng tiết kiệm, của hệ số tư bản; và tỷ lệ lãng trưởng tự nhiên là kết quá của sự tăng dân sô và tốc độ phát triển khoa học công nghệ. Vàn để thứ nhất mà học thuyết chu trình đề cập đến là sự tăng trưởng theo chu kỳ. Vấn dề thứ hai sẽ trớ thành vân để thiết yếu của học thuyết tăng trưởng cân bằng mà chúng ta sẽ xem xét ngay sau dày. Phát triển vào nửa cuối những năm 1950, học thuyết này nhàm giải thích đặt' điểm mang lính chu kỳ của quá trình tăng trướng kinh tê. Đặc biệt từ sau chiến tranh thế giới thứ 2. do sự phát triển khá “ ngoạn mục" Irong giai đoạn tái thiết và xâv íiựng lại nén kinh tế, những câu hỏi mà Marrad đưa ra về những Iiíiuy cơ có thể của nền kinh tế chưa dược quan tâm đúng mức - thậm chí chưa dược đê cập tới. Ngược lại, các khái niệm mà Harrod và Domar đưa ra nhấn mạnh đến sự không tương hợp giữa tỷ lệ tăng trưởng kinh tế (tý lệ này là kết quả của tiết kiệm và của khoa học công nghệ) và tỷ lệ tăng trưởng tự 13
- nhiên (tỷ lệ này phải đảm bảo đầy đủ việc làm). Nếu sự tăng trưởng kinh tế làm cân bằng hai tỷ lệ này thì điểu đó có nghĩa là nền kinh tế linh hoạt hơn nền kinh tê theo mô hình Harrod - Domar. Dựa trên những kiến thức của học thuyết sức sản xuất biên, liọc thuyết tân cổ điển về tăng trưởng của Solow, Swan và Tobin đã đưa ra khái niệm về tính linh hoạt bên cạnh kỹ thuật sản xuất tức là tính linh hoạt của hệ sô tư bản (hệ sô vốn v). Như vậy, theo quan niệm về tính linh hoạt này, điều đó chính là những phản ứng qua lại giữa ÍỊÌÚ cả, lương, vừ lợi ích. Các nhãn tô'này dóng một vai trò quan trọng trong quá trình diêu chỉnh liọc thuyết tân c ổ điển (Solow - 1956). Theo quan niệm về sự chênh lệch mức phàn phôi thu nhập, điều đó cũng có nghĩa là việc tiếp cận sâu sắc vấn đề của phái Keynes mới đã phân tích sự điều chỉnh tỷ suất báo đảm theo tỷ lệ tăng tnrớng tự nhiên. Trong phân tích của Kaldor (1955), việc tích luỹ tư bản không còn là kết quả theo khuvnh hướng không đổi nhằm tiết kiệm thu nhập; ngược lại đó là tốc độ tích luỹ mà nó xác định lãi suất tiết kiệm theo sự thay đổi chênh lệch mức phân phối thu nhập. Do vậy, theo phân tích của Keynes, sô nhân đầu tư là nền tảng của học tliuyết việc lủm trong tlùn kỳ ngắn hạn và lililí trạng xã liội thiếu công ủn việc làm; đồng thời là nén tảng cùa liọc thuyết phán chia thu Iiliập trong thời kỳ dài lìạn vả tình trạng xã liội dầy dù công ăn việc làm. Do vậy, theo hai cách tiếp cận này, vấn đề xác định cách phân chia thu nhập đã được đặt ra. Vân đồ này đã trớ thành tiêu diêm của những cuộc tranh luận giữa hai trường phái tân cổ điển và hậu Keynes trong những năm 1950 và 1960. Hai học thuyết này sẽ giái thích hai dạng đặc tính quan trọng: đó là tínli ổn cỉịnli của cách thức plicìn ( Ilia thu nhập và tính ổn dinh của sự tăng trưởng. 2.1. MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG TÂN c ổ ĐIEN Khi các nhân tố sản xuất có khá năng thay thế thì hệ sô tư bán trớ thành hàm của khối lượng tiền tộ (cường độ tư bản). Trong thời kỳ khoa học kỹ thuật kém phát triển, sức sản xuất trung bình của tư bản ( 1/v = nghịch đảo của hệ sô tư bán) và sức sản xuất tư bản biên là những hàm phi tăng trưởng khối lượng tiền tệ (lượng tư bản/đầu người). Khi lãi 14
- suất tiết kiệm không đổi thì ty lệ tăng tnrởng bcia đảm (s/v) cũng là một hàm pin tăng trướng khỏi lương tiền tệ. Do vậy. tính linh hoạt của kỹ thuật sàn xuất cho phép cân băng tý lệ tăng trướng bảo dủm và tý lệ tăng trưởng tự nhiên (hình 2.1). Nếu ban dầu nền kinh tế có một lượng tư bán/đầu người quá thấp (dicm A - hình 2.3), thì tý lệ tăng trướng bảo đàm - có nghĩa là tỷ lệ tăng trưởng tư hán - sẽ cao hơn tỷ lệ tăng trưởng sức lao động và lượng tư bản/đầu người cũng sẽ tàng. Khi đó nền kinh tế sè lii chuyên đến mức tăng trướng cân bằng (dicm E). Khi lượng lư bán/đáu ngưừi ban dầu cao hơn giá trị cân bằng thì hiến nhiên vân đề sẽ đi theo chiều hướng ngược lại. Ty lê tane trường k k Khối lượng iư bản Lượng tư bản/đáu người k Hỉnh 2.1. Mỏ hình tăng trưởng tán cổ điển Như nhà kinh tế học Solcnv đã chỉ ra, cách điểu chinh irước đây được thực hiện HỊỊầm bàng cách dựa trên mức chênh lệch ồ phân chia thu nhập. Khi lượng tư bán/ đầu người quá thấp (điểm A - hình 2.1), thì sức sàn xuất biên tư bản - có nghĩa là tỷ suất lợi nhuận - sẽ cao hơn tỷ suất lợi nhuận ứng với sự tăng trướng cân bằng. Còn ở các thời kỳ khác, mức tiền lương thực lại quá thấp và kỹ thuật sản xuất tư bản chưa phát triển đầy đủ. Nhưng việc tăng lượng tư bản/đầu người sẽ làm tăng trưởng sức 15
- lao động và mức lương thực đồng thời làm giám sức sán xuất biên tư hàn (ty suất lợi nhuận) cho tiến khi nền kinh tế đạt tới đường tăng trướng cân bàng. Độ linh hoạt cùa lương cho phép điều chinh trong suốt khoảng thời gian dài dế dám bảo một xã hội có đầy đù còng ăn việc làm. Nếu mức lương thực cứng Iiliắc thì tỷ lệ tăng trưởng kinh tế (tý suất hào đảm ) sẽ cao hơn tỷ lộ tănụ sức lao động. Điều này sẽ gây ra sự thiếu tăng trưởng về lực lượng nhân công. Sự thiếu hụt này tất yếu sẽ kéo theo sự tăng cao mức lương thực mà nó sẽ di chuyến đến đường tăns trưởng càn bằng mới (điểm E - hình 2.1). Chúng ta sẽ xem xét mô hình phi cân bằng trong phần sau (mõ hình này liên quan đến độ không linh hoạt tương đối của mức tiền lương thực). Mỏ hình tãn
- và tỷ lệ tàng trướng tư bán/đau người sẽ bằng ílk Q s ------- n k ch K i ÍL . 1S Ú ữA) K k (hàm phi tăng trưởng k, khi / thoả mãn điều kiện Inada / ” < 0 , / ’(()) = o o , f ’(oo) = 0). Do vậy hàm vi phân xác định mứcđộ tiến triển của lượng tư bán/ đáu người là: 1 dk = v / ọ ) _ n (2.5) k cừ k hay — — = sf (k ) - nk dt Động thái tương ứng với phương trình 2.5 được biểu diễn ờ hình 2.1. £ = 5/ W ( 2 .6 ) V k Nguyên tắc vàng Trong trường hợp tãng trướng cân bằng (k không đổi), thì lương tư bán/đầu người (lượng vón/dầu người) và mức tiêu thụ theo đầu người được xác định theo công thức sau: sf(k) = lĩk (2.7) c(k) - f(k) - sf(k) (2.8) Từ (2.7) và (2.8) ta rút ra phương trình: c(k) - f(k) - nk (2.8a) Mức tiêu thụ theo đầu người sẽ lớn nhát khi J'(k) = n (nguyên tấc vùng). Hình 2.3 biểu diễn sức sản xuất /đầu người f(k), lượng đầu tư/đầu người (nk) và mức tiêu thụ/dầu người bởi hàm số lưựng tư bản/đầu người k (lượng vốn/đầu người ) của chế độ tăng trướng cân bằng. r-v' w h a NO! ẺN1 I " 7 n r / ì i A n r m k Ẩ Qn
- 2.1.1. Đặc tính nhất thời của sự tăng trưởng khi không có những tiên bộ vê khoa học công nghệ Mô hình tăng trướng tân cổ điển còn tồn tại rất nhiều vấn đề mà chúng ta sẽ xem xét liếp thòng qua học thuyết về tàng trưởng nội sinh. Nhưng điều làm cho chúng ta quan tâm nhất, theo quan điểm của học thuyết tăng trưởng, đó là việc tăng tỷ lệ tiết kiệm không làm thay đổi tốc độ tăng trướng của nền kinh tế: nó chỉ làm thúc đáy nhất thời sự tâng t trưởríg sản xuất và tăng khối lượng tư hán nhằm bắt kịp theo đường tan í! i ¡y , , , - , •• • i trương tư bản cao hơn, có nghĩa là dường bieu diên lượng tư bán (lượng tiền tư bản)/đầu người tăng cao hơn (hình 2.2). Trên đường tăng trướng này, mức sản xuất tính theo đầu người cũng sẽ tăng lên. Tỷ lệ tàng trướng Hình 2.2. Tác động của việc tâng tỷ lệ tiết kiệm 2.1.2. Nguyên tắc vàng Trong quá trình tảng trướng đều theo chu kỳ, lượng dầu tư/đấu người sẽ tỷ lệ theo lượng tư bản/đầu người: dê tăng gấp đôi lượng tư bản/đầu người thì cũng cần phải tăng gấp đôi lượng đầu tư/dầu người; điều dó được thể hiện qua đoạn thẳng o c (hình 2.3), Irong đó độ dốc cúa đường thẳng này biểu diễn tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế. Lượng sản phẩm/đầu người cũng tăng theo với lượng tư bản /đầu người nhưng sức sản xuất biên của vốn lại không tăng trường, độ dốc của đường cong OBC 18
- giam trong khi lượng tư hán theo dầu người tăng. Với một tỷ lệ tiết kiệm, lượng tư bản/đấu người và lượng đáu tư/đầu người cho trước, thì mức tiêu thụ tính theo đầu người được biếu diễn bới đoạn tháng AB. Nếu tỷ lệ tiết kiệm tăng thì mức tiêu thụ/đầu người cũne tâng, vượt qua mức giới hạn tôi đa (A*B*) và sẽ tự triệt tiêu ớ điếm c - điểm mà tại đó sản xuất sẽ hoàn toàn được tiết kiệm và được dành cho đầu tư. Do vậy sẽ tồn tại một đường tích luỹ: đường này kéo theo mức tiêu thụ tối da (tính theo đầu người). Mức tiêu thụ này dạt tới điểm A* - điểm mà tại đó sức sản xuất biên tư bàn (độ dốc của đường tiếp tuyến tại điểm A) sẽ hãng tỷ lệ tăng trường cúa nền kinh tế (độ dốc của đoạn thẳng OC). Mặt khác, đường tích luỹ kéo theo mức tiêu thụ cao nhắt tính theo đầu người cũng chính là tỷ suất lợi nhuận (hoặc tỷ lệ lợi ích) hay bằng tỷ lệ tãng trưởng. Đó chính là nguyên tác vàng (được thiết lập bởi hai nhà kinh tò học Phelps và Desrousseaux). Khi tý lệ tiết kiệm thấp hơn tỷ lệ cua nguyên tác vàng (tỷ suất lợi nhuận hoặc tỷ lệ lợi ích cao hơn tỷ lệ tăng trướng), thì việc tăng lãi suất tiết kiệm sẽ làm tăng mức tiêu thụ theo đầu người. Còn khi tỷ lệ tiết kiệm cao hơn tỷ lệ của nguyên tắc vàng, thì sẽ xảv ra tình trạng lượng tư bản tích luỹ quá nhiều: việc giám tỷ lệ tiết kiệm sẽ khuyến khích tiêu dùng, cho phép tăng mức tiêu thụ theo đầu người. Sản xuất, đấu tư và tiêu d ùng theo đầu Iigười Hình 2.3. Nguyên tác vàng 19
- 2.1.3. Những tiến bộ khoa học kỹ thuật Đê có thể mỏ tả tiến trình của nền kinh tế hiện hữu, ta cần phái tính đến yếu tô lượng sản phẩm bình quân theo dầu người tăng trong một thời kỳ dài - đó là đối tượng của những tiến bộ khoa học kỹ thuật. Để tồn tại một chế độ tăng trướng cân bằng theo lãi suất tiết kiệm không đổi thì khoa học kỹ thuật cần phải nắm dược CÌÙCI khoá của Harrod, có nghĩa là khoa học kỹ thuật chỉ làm tăng năng suất lao động. Trong giả thiết nàv, lưựng tư bản bình quân theo đầu người, lượng sản phẩm bình quân theo đầu người và mức tiêu thụ bình quân theo đầu n°ười tăng theo tóc độ ph.it triển của khoa học kỹ thuật. Như vậy, việc phân tích trước đây vẫn có thể chính xác bằng cách ta sửa đổi, điều chính lại sức lao động phù hợp theo những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, có nghĩa là ta đo sức lao động bằng đơn vị hiệu quả. 2.2. LÃI SUẤT TIẾT KIỆM VÀ CÁCH PHÂN CHIA THU NHẬP (KALDOR) Những mô hình chất lượng của phái sau Keynes và mô hình phát triển ban đầu của Kaldor đã đề cập chính xác hơn đến một cách nhìn đối lập với những mô hình có điều chỉnh trước đây. Kaldor giả thiết ràng khuynh hướng tiết kiệm tiền (khuynh hướng tiết kiệm tư bản) .V cao hơn , khuynh hướng tiết kiệm nhân công sw. Do đó, tỷ lệ tiết kiệm sẽ là một hàm tăng trướng phần lợi nhuận đạt được từ khối lượng sản phẩm trong nước và tỷ lệ tăng trướng bảo đảm (s/v) cũng trớ thành một hàm tăng trưởng tỷ suất lợi nhuận (hình 2.4). Do vậy, sẽ tổn tại một giá trị của tỷ suất lợi nhuận sao cho thông qua giá trị này nền kinh tế sẽ tăng trưởng cân bằng trong một xã hội có đầy đủ việc làm (điểm E - hình 2.4). Mặt khác, sự cân bàng này là ổn định. Nếu tỷ suất lợi nhuận cao hơn giá trị cân bằng thì tỷ lệ tàng trướng bảo đảm sẽ cao hơn tỷ lệ tăng trường tự nhiên. Nếu nền kinh tế tăng trưởng theo tỷ lệ tăng trưởng bào đảm thì sẽ xảy ra hiện tượng thiếu tăng trướng về nhân công lao động và do vậy đồng lương sẽ có khuynh hướng tăng lên. Mức tâng tiền lương thực khi đó sẽ kéo theo sự suy giảm về tỷ suất lợi nhuận, làm sự tăng trưởng tỷ iệ báo đảm bị phanh hãm: di chuyển đến điểm cân bằng mới E. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Kinh tế phát triển: Chương 3
33 p | 269 | 27
-
Bài giảng Hệ thống ôn thi kinh tế phát triển
13 p | 173 | 25
-
Tìm hiểu về LUẬT BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG
13 p | 107 | 22
-
Bài giảng môn Kinh tế phát triển: Chương 4
26 p | 334 | 20
-
Tìm hiểu mô hình tăng trưởng kinh tế: Phần 1
120 p | 24 | 16
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 2 - Ths. Lê Huỳnh Mai
57 p | 98 | 14
-
Bài giảng môn Kinh tế đầu tư: Chương 2
14 p | 110 | 12
-
Tìm hiểu Lý thuyết tăng trưởng: Phần 2 - PGS.TS Đàm Xuân Hiệp
67 p | 14 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Phạm Thế Anh
8 p | 108 | 10
-
Bài giảng Bài 3: Lý thuyết phát triển - James Riedel
14 p | 101 | 9
-
Tìm hiểu Luật Tài nguyên nước
21 p | 92 | 8
-
Bài giảng 10: Chu kì kinh tế (Học kỳ Thu 2014-2015) - Đỗ Thiên Anh Tuấn
34 p | 93 | 7
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 3 - Lưu Thị Phượng
31 p | 88 | 7
-
Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của Keynes và vài suy nghĩ về tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hiện nay
7 p | 92 | 6
-
CHUẨN BỊ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
16 p | 75 | 5
-
Bài giảng Ngoại thương, tăng trưởng và giảm nghèo
22 p | 40 | 4
-
Bài giảng Bài 5: Bằng chứng giữa các nước - James Riedel
9 p | 50 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn