intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu Lý thuyết tăng trưởng: Phần 2 - PGS.TS Đàm Xuân Hiệp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:67

15
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp nội dung phần 1, Cuốn sách Lý thuyết tăng trưởng: Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Tăng trưởng nội sinh và tăng trưởng ngoại sinh; Các mô hình phi cân bằng; Các mô hình cân bằng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu Lý thuyết tăng trưởng: Phần 2 - PGS.TS Đàm Xuân Hiệp

  1. TĂNG TRƯỞNG NỘI SINH 5 VÀ TĂNG TRƯỞNG NGOni SINH Sau một thời kỳ dài ớ trạng thái “nứa ngủ nửa thức ”, đặc biệt là vào cuối những năm 1980. những học thuyết tăng trưởng đã biết đến một sự dổi mới sâu sắc với sự xuất hiện của những học thuyết tăng trưởng nội sinli. Sự đổi mới này có cùng nguồn gốc và có cùng những tác động như sự đổi mới trong nghiên cứu học thuyết kinh tế vào cuối những nãm 1970, học thuyết thương mại quốc tế: việc áp dụng những học thuyết năng suất tăng trướng và học thuvết cạnh tranh không hoàn háo được bắt nguồn từ nghiên cứu nền kinh tế công nghiệp dẫn đến một nhánh khác của học thuyết kinh tế vĩ mô. Để nghiên cứu đầv đủ các mô hình tăng trướng nội sinh, ta cần phải tính đến hành vi người tiêu dùng dưới dạng ít so với giả thiết tỷ lộ tiết kiệm không đổi mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong mục cuối cùng của chương này. Nói chung, xuất phát từ mô hình của Soỉow và qua quá trình nghiên cứu các lý do dẫn đế» đặc tính không thể tồn tại của một nền kinh tế tăng trường của lượng sản phẩm theo đầu người, ta có thể làm rõ ràng và dơn giản vấn đề: với điéu kiện nào thì sự tích luv lư bản có thể sàn sinh ra một sự tăng trưởng nội sinh. Về mặt bản chất, đó là giá thiết plìi tăng trưởng nãng suất tư bản tích luỹ; giả thiết này đã ngăn cản quá trình tăng trưởng theo mô hình Solow. Già thiết này chủ yếu nhằm vào sự tồn tại của một quá trình cân bằng mang tính cạnh tranh (là phán bổ sung vào giá thiết nãng suất quy mô không tăng trưởng) dẫn đến sự ưu tiên mù chúng ta đã đề cập đến từ trước: khi lượng tư bản tính theo đầu người không phù hợp với đường tuơng ứng với tỷ lệ tăng trướng tự nhiên thì việc tích luỹ hoặc việc bỏ tích luỹ ròng tư bản sẽ kéo nền kinh tê đi trên dường tăng trướng. Khi đó, sự 41
  2. tăng trưởng sô lượng sán phẩm tính theo đầu người chi có thế là kết quá từ một nhân tỏ ngoại sinh: sự phát triển khoa học công nghệ. Cho dù nó là nhân tỏ vô hình theo VÒII nhưng nhân tô này không làm thav đổi sụ ưu tiên ở kỳ dài hạn và đặc tính ngoại sinh cùa sự tăng trướng. Chúng ta bắt đấu đi sâu nghiên cứu về học thuyết tăng trường nội sinh bàng việc lóm tắt và nhắc lại những hộ quả và những hạn chế của mò hình tân cố điển. 5.1. NHỬNG HỆ QUẢ VÀ HẠN CHẾ CỦA MỎ HÌNH TÂN c ổ ĐIEN Chúng ta đã đề cập đến hai vấn đề gây tranh cãi nhất trong học thuyết tân cổ điển về sự tăng trướng: • Nén kinh tế chỉ tăng trướng nhất thời khi khoa học kỹ thuật kém phát triển. • Sự tăng trường nền kinh tế sẽ được thúc đáy tạm (hời khi tăng lãi suất tiết kiệm. Hai tính chất được rút ra là: • Sự hội tụ của các nền kinh tế. • Đặc tính ngoại sinh của tăng trướng. 5.1.1. Sự hội tụ của các nền kinh tế • • • Thật vậy, hình 5.1 chí ra rằng, khi vắng bóng khoa học công nghệ thì lượng tư bản tính theo đầu người sẽ tăng một cách nhất thời, khi đó mật độ tư bản trong trạng thái ban đẩu sẽ thấp hơn mật độ tư bán ở chế độ tăng trưởng cân bằng. Điều đó rút ra rằng: nếu hai nền kinh tế có cùng một tỷ lệ tiết kiệm và chi khác nhau bới sự giàu có về lượng tư bản ban đầu (hình 5 .la) thì nền kinh tế nghèo về tiền tệ tư bản sẽ tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn so với nền kinh tê giàu và cả hai nền kinh tế này sẽ cùng hướng tới một mức tư bản bình quân và mức sán lượng bình quân chung trên đầu người. Tính chất này vẫn đúng khi nền khoa học kỹ thuật phát triển được thực thi trên hai nền kinh tế. Thứ nhất, trong khoảng thời gian dài các nước nghèo cần phải đuổi kịp các nước giàu nếu hai nền kinh tế này cùng có một tỷ lệ tiết kiệm giống nhau. Sự hội tụ này chỉ mang tính tương đôi 42
  3. nếu nền kinh tê giàu có tỷ lãi suất kiệm cao hơn nền kinh tế nghèo: khi đó, như hình 5.1 b, nền kinh tế giàu sẽ tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn so với nền kinh tế nghèo nhưng sự tăng trướng này chi mang tínlì nhất thời (ngắn hạn); còn xét trên phương diện dài hạn, sư tăng trưởng của hai nền kinh tế sẽ hội tụ theo hướng tỷ lệ tăng trưởng tự nhiên. Ty lệ tăng trưởng Tăng trường 1^1' Ị. R ( k 1 )* (k R)* Tư bản theo dầu người Ả' Hình 5.1. Sự hội tụ trong mỏ hình lân cổ điên a) Tỷ lệ tiết kiệm đơn; b) Tý lệ tiết kiệm kép. 43
  4. Vân đề hội tụ của các nền kinh tế đã trở thành đối tượng chính cúa nhiều cuộc nghiên cứu. Các nghiên cứu thực nghiệm này đã chỉ ra rằng nếu ta thấy rõ ràng có sự hội tụ giữa các nước có nén công nghiệp phát triển (ví dụ nước Mv hoặc các nước thuộc Cộng đồng Châu Âu EU) thì sẽ không xảy ra sự hội tụ giữa các nước công nghiệp phát triển và các nước kém phát triển. 5.1.2. Hệ quả của việc không tính đến các chi phí công cộng Trong thế hệ sơ cấp nhất của mình, mô hình tăng trướng tân cổ điển đã không tính đến sự có mặt của nhân tố hàng hóa công cộng. Do dó. yếu tô tiết kiệm tư nhân bị loại ra khỏi chi phí công cộng. Tỷ lệ trợ cấp xã hội gây tác động làm giảm tỷ lệ tiết kiệm của nền kinh tế và kéo thấp đường tiền tệ tư bán. Trợ cấp xã hội chí tồn tại nếu nền kinh tế có tỷ lệ tiết kiệm cao hơn tỷ lệ tiết kiệm theo nguyên tắc vàng. Trong trường hợp này, trợ cấp xã hội cho phép tác động đến một sự tích luỹ dồi dào và hiệu quả thường kém hiệu quả cúa lượng tư bản tư nhân. 5.2. TĂNG TRƯỞNG NỘI SINH VÀ TĂNG TRƯỞNG NGOẠI SINH Dơ chịu tác động của năng suất phi tăng trường tích luỹ tư bán, nên tiến trình tăng trưởng chỉ có thể được duy trì trong mô hình tân cổ điên bởi các nhân tô ngoại sinh, sự phát triển khoa học kỹ thuật hoặc sự gia tăng dân số. Do đó, tỷ lệ tàng trưởng số lượng sản phẩm trên đầu người hoặc lượng tư bản trên đầu người là một hàm phi tăng trướng của mật độ tư bản (hình 5.2a). Ví dụ, tại thời điểm /, mật độ tư bản nhỏ hơn giá trị cân bằng (k
  5. Tỷ lệ tăng trưởng Tỷ lệ tăng trường Ilình 5.2. Tăng trưởng số lưựng sản phám bình quân theo đầu người a) Mô hình tân cổ điển: năng suất tư bản phi tăng trường; b) Tăng trướng nội sinh: năng suất không đổi. 45
  6. Hình 5.2 đã chỉ rõ trong điểu kiện nào thi sự táng trướng nền k nil tê luôn có thể được duy trì: đó là năng suất tư bản cần phái khổng dổi (hình 5.2b). Các tỷ lệ tăng trưởng tư bản và tăng trướng sô lượng sán phẩm tính theo đầu người không đổi và bàng ỵ. Việc tăng tỷ lệ tiết kiém hoặc tăng sức sản xuất tư ban sẽ thúc đẩy sự phát triển cùa nền kinh tế. Nhưng ò đây lại nảy sinh vấn đề về năng suất quy mô của tiến trinh sản xuất và tiến trình hợp nhất trong bôi cảnh tồn tại sự cân bằng mang tinh cạnh tranh. Nếu năng suất tư bán không đổi thì năng suất quy mô cũng cần phải tăng trưởng khi có mật các nhân tô sản xuất không thể tích luỹ dược (ví dụ nhân tỏ lao động). Mỏ hình tân cổ điển đã tạo ra một tinh năng quan trọng: do có năng suất biên phi tăng trưởng nên ta có thê hợp nhất với cân bằng có tính cạnh tranh và tỏi ưu xã hội sẽ trùng hợp ngẫu nhiên với tôi ưu cá nhân. Khi nãng suất tăng trưởng là yếu tỏ bên ngoài với doanh nghiệp, thì cân bằng mang tính cạnh tranh có thể có nhưng không phái tối ưu. Dược áp dụng vào học thuyết tăng trưởng, sự tái thâm hụt của nén kinh tê công cộng này đã sửa đổi sâu sắc cách nhìn về vai trò của nhà nước trong sự tăng trưởng của nền kinh tế. Học thuyết trước đã không mấy quan tám đến hệ quá của việc loại bỏ yếu tố tiết kiệm và tích luỹ tư ban tư nhân. Ngược lại, trong các học thuyết tăng trưởng nội sinh, sự có mặt của các nhân tố bên ngoài đã đưa lại hệ quả: tốc độ tăng trướng sẽ nhanh hơn Khi ta rút ra rằng một nền kế hoạch hoá tập trung các nguồn lực sẽ tác động nhanh hơn là sự tối ưu của các tác nhân tư nhân. 5.3. TĂNG TRƯỞNG NỘI SINH VÀ YẾU Tố BÊN NGOÀI: sự TÁI THÂM HỤT NGÂN SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC Mô hình tăng trưởng nội sinh đơn giản nhất giá thiết rằng năng suất tư bản không đổi: f(k ) = ak. Với tỷ lệ tiết kiệm cho trước, tỷ lệ tăng trưởng sản lượng bình quân trên đầu người sẽ luôn cao hơn so với năng suất tư bản mặc dù năng suất này rất cao (hình 5.2b). Khi xác định tỷ lệ tiết kiệm là nhân tô nội sinh (điều này rất cần thiết đê so sánh tối ưu xã hội với tôi ưu tư nhàn), sự phân chia tiêu dùng - tiết kiệm tỏi ưu đòi V Ớ I các hộ gia đình phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất ưu đãi hiện tại Vì đối tượng của học thuyết là nghiên cứu tăng trướng sán lượng binh 46
  7. quân trên đầu người nên ta có thê giá thiết răng cung lao động không đổi. Với hàm lợi ích đồng biến, sự tôi ưu lợi ích của các hộ gia đình chính là tỷ lệ tăng trưởng tiêu dùng phái tỷ lệ với hiệu số giữa tỷ suất lợi nhuận và tý suất ưu đãi hiện tại. Tối ưu hoá lợi ích của các doanh nghiệp dẫn đến sức sán xuất biên tư bản phái bằng tý suất lợi nhuận: f (k) - /'. Khi có cân bàng mang tính cạnh tranh, tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế được xác định bới sức sản xuất biên tư bán và sự lựa chọn của các hộ gia đình tại thời diêm hiện tại hoặc tại thời điểm tương lai (hình 5.3a). Tỷ lệ tăng trướng ỵ s ẽ lớn hơn sức sản xuất tư bản và sự ưa tích của các hộ gia đình đối với thời diêm hiện tại 9 lại yếu đi. Ằ ^ r(k)-0 (5|) ơ ơ Khi không có mặt các yếu tỏ bên ngoài, sức sán xuất biên tư bản tư nhân sẽ bằng sức sản xuất biên xã hội và cân bằng mang tính cạnh tranh sẽ trùng hợp neẫu nhiên với tối ưu xã hội. Tâng trưởng nội sinh và yêu tô bên ngoài Để đơn giản hoá mô hình, ta giả thiết rằng sô lượng lao động không đổi và bỏ qua yếu tô tiền lương. Hàm sản xuất là môi liên hệ giữa số lượng sản phẩm theo đầu người (/ với lượng tư bản bình quân trên đầu người k và nhân tô bên ngoài doanh nghiệp V không tính đến chi phí cá nhân (sự hiểu biết kiến thức, cơ sở hạ tàng,...) q , = f ( k r x,) (5.2) / đồng biến bậc nhất theo biến k và V. Lượng tiền tệ tư ban của các doanh nghiệp bị nắm giữ bới các hộ gia đình và dược trả theo tỷ suất lợi nhuận r Tôi ưu lợi ích của các hộ gia đình 47
  8. Mux f Í £íl l l ----- 1e -0 'd i 1 c / c r - 0 (5.3) c, dt ơ trong đó: d k/d t - tiết kiệm; /• Ả', - thu nhập; c, - tiêu dùng. Tối ưu lợi ích của các doanh nghiệp được tính theo công thức sau: M ax íf(k,.x) - rkỊ => f ( k , x ) = r (5.4) Nếu nhân tô bên ngoài x(k), ví dụ như sự hiểu biết kiến thức trong mô hình Romer hay việc chi tiêu công cộng dành cho cơ sớ hạ tầng trong mô hình Barro, tương ứng với tỷ lệ k thì f t không đổi và tỷ lệ tăng trướng cân bàng phi tập trung cũng không đổi: Ngược lại, tối ưu hoá lợi ích xã hội lại tính đến vấn đề: sự tăng k dần đến một sự tăng X. (5.6) 48
  9. Vì sức sản xuất biên tư bản xã hội cao hơn so với sức sản xuất biên tư nhân (f = f L + f x. x \ > f k ) nên sức tăng trưởng nền kinh tế tập trung sẽ mạnh hơn sức tăng trưởng nền kinh tế phi tập trung (ỵ, >ỵd). 5.3.1. Sự tác động bên ngoài, tôi ưu hoá tư nhân và tôi ưu hoá xã hội Nếu ta giả thiết rằng với quv mô theo doanh nghiệp, năng suất quy mô (tư bán và lao động) không tăng trưởng thì sức sản xuất biên tư bản cũng sẽ suy giảm và mô hình sẽ không tiếp cận đến tăng trường nội sinh. Do vậy cần phải đưa vào mô hình các nhân tô bên ngoài đế đạt được năng suất tư bản không đổi theo quy mô vĩ mô, bàng cách dự kiến trước sự phi tăng trưởng của các năng suất tư bản theo quy mô doanh nghiệp. Nhưng lúc này sẽ không còn nữa sự trùng hợp giữa tôi ưu xã hội và tối ưu tư nhân. Một sự điều chính đơn giản của mô hình tăng trướng tân cổ điển cho phép phán ánh được kết quá này. Trong mô hình tăng trưởng tân cổ điển với đà phát triển khoa học kỹ thuật có yếu tỏ ngoại sinh, số lượng sản phẩm bình quân trên đầu người iq) phụ thuộc vào lượng tư bán bình quân theo đầu người (k) và phụ thuộc vào sự phát triển khoa học kỹ thuật. Các yếu tố này sẽ cải thiện hiệu quả lao động (.v). q=f ( k , x ) (5.7) Năng suất tư bản bình quân theo đẩu người suy giảm nhưng Iiãng suất của tổng toàn bộ lượng tư bàn bình quân theo đẩu người và sự phát triển khoa học kỹ thuật lại không đổi (điều này cho phép dạt được một sự tãng trưởng bảo toàn của sỏ lượng sản phẩm theo đầu người theo phương thức ngoại sinh). Sự phát triển khoa học công nghệ X phụ thuộc vào kho tàng kiến thức được tích luỹ. Ta giả thiết ràng kho tàng kiến thức này tâng và bàng mức tăng cua lượng tư bản bình quàn theo đầu người của nền kinh tế: x(k) = k. Với quy mô vĩ mô, hàm sản xuất sẽ tương ứng với năng suất không đổi so với lượng tư bản: q=f(k,x(k)) (5.8) 49
  10. Sức sán xuất tư bán biên không đổi nên ta có sư lãng trướng nội sinh. Tuv nhiên, do có sự tác động của các yếu tỏ bên ngoài nên không còn nữa sự trùng hợp giữa tỷ lệ tăng trướng của nén kinh tê phi tập trung và tỷ lệ tăng trướng tối ưu đã dược dự kiến. Lãi suất a) Sức sán xuất tư hán hiên Tôi Ư của các hộ dân c ư U Lãi suât Sức sản xuất tư bản biên Tối ưu cùa các hộ dàn cư Hình 5.3. Nhân tô ngoại cảnh, tòi ưu xã hội và tói ưu tư nhâm a) Không có nhân tố ngoại cảnh tác động; b) Có nhân tố ngoại cảnh tác động. 50
  11. Lý do rât đơn giản. Trong sự tối ưu hoá của mình, doanh nghiệp sẽ cAn băng tỷ suất lợi nhuận và sức sản xuất biên tư bản tư nhân mà không tính đến tác động của việc tăng tư bản sẽ làm tăng sức sản xuất trong toàn hẹ thống doanh nghiệp. Nếu quyết định đầu tư được thực thi theo kế hoạch đã đề ra thì cần phải tính đến sức sản xuất biên tư bản xã hội. Sức sản xuất này cao hơn sức sản xuất tư nhân và tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế sẽ tăng lên (hình 5.3b). 5.3.2. Các nhân tô tăng trưởng nội sinh Các nhân tô chủ vếu của tăng trướng nội sinh là: • Tích luỹ sự hiểu biết (Römer). • Cơ sớ hạ tầng công cộng (Barro). • Vốn nhân lực (Lucas). • Chi phí nghiên cứu. Chúng ta đã trình bày một mô hình tăng trướng nội sinh (Römer) mà trong đó kho tàng tích luỹ sự hiểu biết cùng với dự trữ tư bản thiết lập nên động lực tăng trướng nội sinh. Mặt khác, Römer không quan tâm đến yếu tố tư bản bình quân theo đầu người mà chú trọng đến tổng dự trữ tư bán, điều đó làm nảy sinh một vân đề lớn ít hiện thực. Một mỏ hình cùng dạng nhưng được thiết lập bới Barro giá thiết rằng các chi tiêu cho cơ sở hạ tầng sẽ làm tăng sức sản xuất tư bản tư nhân, do dó chúng thiết lập nên một nhân tố sản xuất ngoại sinh ngoài doanh nghiệp. Các chi tiêu này được trang trải từ các khoản thuế khoá, do vậy mỗi lần khi doanh nghiệp làm tăng lượng tư bản của chính mình thì bản thân doanh nghiệp cũng tác động làm tăng trướng sức sản xuất và do vậy làm tăng mức chi tiêu cho cư sở hạ tầng. Như trước đây đã đề cập, các yếu tố bên ngoài, có nghĩa là doanh nghiệp không tính đến việc tích luv tư bản công cộng trong mục đích tôi ưu hoá của mình và do vậy, điều dó là nguyên nhàn dẫn đến sự tàng trướng quá vếu của cân bằng cạnh tranh phi tập trung. Vấn đề là ớ chỗ, nếu ta xem xét hàm Cobb - Douglas với độ nhạy cùa sức sản xuất tư bản tư nhân bằng giá trị sử dụng (0,3), thì sự tác động bèn ngoài sẽ rất lớn trong hai mô hình này. Do vậy, sức tâng trưởng tương ứng với tôi ưu xã hội là không hiện thực nếu mô hình được phân loại rõ 51
  12. ràng, bởi vì sự tăng trưởng cân bằng cạnh tranh là gần với các giá trị quan sát. Đê năng suất cùa các nhân tô có khả năng tích luỷ được bằng một đơn vị, thì độ nhạy của sức sản xuất theo nhân tố chung bên ngoài phái nhất thiết bằng phần gia tăng thêm của độ nhạy sản xuất tư bản tư nhân. ROME BARR LUCAS Vốn hừu hình k Vốn hừu hình k Vốn hữu hình k Sản xuất q = f(k,x) Sản xuất q = f(k,g) án xuất q = f(k ji) > \ \ < Kiến thức Chi phí cho cơ sở * Vốn nhân lực h hạ tầng Hình 5.4. Ba nhán tỏ của tàng trưỏng nội sinh Mò hình Lucas tiếp cận gần hơn mô hình tăng trướng tân cổ điển, ngược lại không cần thiết phải quan tâm đến các yếu tố bên ngoài nhằm phát sinh một sự tăng trưởng nội sinh. Thật vậy, điều đó dẫn đến việc tích luỹ vốn nhân lực, được giả thiết tỷ lệ theo thời gian đào tạo và theo dự trữ vốn nhân lực. Với thời gian đào tạo cho trước, việc tích luỹ vốn nhân lực sẽ giảm theo sức tăng trướng trọng số (ngoại sinh) và mỏ hình sẽ không khác nhiều so với mô hình tăng trưởng tân cổ điển. Như vậy Lucas đưa ra nhiều giá trị sỏ có the chấp nhận được, Tuy nhiên Lucas cũng đưa vào mô hình một nhân tô bên ngoài yếu để xem xét vấn để là: một hệ thống sản xuất sẽ hoạt động hiệu quả hơn khi nó được phát triển trong một môi trường giàu vốn nhân lực. Ngoài ra, mô hình Lucas còn cung cấp một lời giải (hích về sự duy trì tính chất khác nhau của vấn đễ phát triển giữa các nước. Sức sản xuất biên tư bản tăng theo chỉ số giữa vốn nhân lực và vốn hữu hình, và với sự có mặt của các yếu tố bên ngoài, nó cũng tăng theo mức vốn nhân lực. Sự khác nhau về sức sản xuất biên tư bản này sẽ đem lại hai hậu quả: thứ nhất, sức tàng trướng sẽ mạnh hơn trong các nước giàu có so với các nước nghèo; thứ hai, nếu không có những trớ ngại đê huy động các nguồn vốn hữu hình thì vỏn hữu hình sẽ có xu hướng tự đẩy các nước nghèo tiến theo 52
  13. các nước giàu. Do vậy, còn xa mới có sự bằng nhau mức tư bản bình quân theo đẩu người, sức huy động tư han sẽ tăng khác nhau. Mô hình này đã tính đến yếu tỏ là sự tăng trướng và sự tích luỹ vốn hữu hình trong các nước công nghiệp phát triển sẽ mạnh hơn trong các nước kém phát triển. Điều này trái ngược với mỏ hình tăng trưởng tân cổ điển dự báo có sự hội tụ giữa các nền kinh tế. 5.3.3. Nghiên cứu - phát trien và sự đa dạng hoá hiểu biết Dạng mới nhất của mô hình nhấn mạnh đến sự khác biệt hoá kiến thức hoặc sản phẩm trong sự tăng trưởng kinh tế. Các mô hình này có các đặc tính để xử lý các yếu tỏ đổi mới, và R&D như một dạng hoạt động đặc thù mà kết quả là sự tăng đa dạng lượng hàng hoá liêu dùng (Helpman và Grossman [1991], hoặc là sự tăng đa dạng hàns hoá tư bản (Römer [1990], Barro và Sala - I - Martin [1990], Helpman và Grossman [1990]) hoặc là sự tăng chất lượng đầu vào mới mà những đầu vào mới này sẽ được thay thế các đđu vào cũ (Aghion và Howitt [1990]). Trong mô hình của Römer, các kiến thức và sự hiểu biết có một phần đặc tính của hàng hoá công cộng, nhưng các doanh nghiệp vẫn cần phải trả một khoản tiền để mua quyển được sản xuất các loại hàng hoá mới hoặc mua các bàn quyén phát minh, sáng chế. Sự sản xuất có áp dụng các kiến thức hiểu biết và khoa học kỹ thuật sẽ tạo ra một năng suất xã hội cao hơn năng suất tư nhân (bằng phát minh), bới vì việc sản xuất có áp dụng những kiến thức khoa học mới sẽ cải thiện dược hiệu quả của việc nghiên cứu. Thực vậy, các khoản tài trợ dành cho nghiên cứu khoa học cho phép đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế. Trong mô hình xuất phát tù mô hình của Agnion và Howitt, sự sáng tạo lại đưa đến nguvên nhân nguồn thu thường xuyên ưu tiên của người sân xuất hàng hoá trung gian cũ hơn bàng cách tăng sức san xuất của tổng thể nền kinh tế. Do vậy, yếu tô' bên ngoài công nghệ lại chú yếu mang tính chất thời gian. Ngoài ra, sự sáng tạo còn đưa lại một nhân tò ngoại sinh mang tính tiêu cực nữa. Đó là khi các hàng hoá, các máv móc cũ lạc hậu bị hiến mất thì điều đó sẽ làm dẫn đến một sự sáng tạo mới. Do vậy, sự cân bằng mang tính cạnh tranh có thổ làm nảy sinh một sự tăng truờng quá mạnh, như một sự tăng trướng 53
  14. không dầy đú. Cuối cùng, nén kinh tế có thể biết tới một sự tiến trien theo chu trình mà nó có sự tương đổng với các mô hình chu trình thực. Sự đổi mới của các học thuyết tăng trưởng đã được có mặt từ đáu những năm 80 bởi một cuộc cách mạng có tính chất so sánh trong lĩnh vực kinh tếquốc tê (xem thêm Krugman [ 1990][ 1991 ]). 54
  15. 6 CÁC m ô H ÌN H P H i C ñ N B ñ N G Sự tái diễn các cuộc khủng hoảng kinh tê vào thế kỷ thứ 19 đã gây sự chú ý rất lớn đến các nhà kinh tế. Clément Juglar là một trong những người đầu tiên phân tích một cách hệ thông về các cuộc khúng hoàng kinh tế trong tác phẩm ”Các cuộc khủng hoảng thương mại và sự trở lại theo chu kỳ à nước Pháp, Anh vù M ỹ ’\ xuất bản nãrn 1860. Nửa đầu thế kỷ 20, các phân tích thực nghiệm được các nhà kinh tế học nghiên cứu và phần nào họ đã hình dung được các nguyên nhân không ổn định về kinh tế. Trong các phân tích này, bằng việc sử dụng hàng loạt các dãy dữ liệu tài chính và các chỉ số về giá bán buôn của một số mặt hàng, nhà kinh tế Kichin đã phân biệt các chu trình lớn với thời gian từ 8 đến 10 năm và các chu trình nhỏ với thời gian 3 năm. Sau dó một vài năm, Kondriatieff đã nghiên cứu đến các động thái lớn về giá bán buỏn trong một khoảng thời gian trung bình là 50 năm. Nhà kinh tế Schumpeter cũng đã nhấn mạnh đến khuynh hướng mang tính hệ thống hoá cùa các hiện tượng có tính chu kỳ bằng việc giới thiệu một bản tổng hợp các biến động trong thời điểm chu trình bị nghẽn: mỗi chu trình Kondratieff bao gồm có sáu chu trình lớn (chu trình Juglar hoặc chu trình công việc) và chúng được phân chia thành ba chu trình nhỏ (chu trình Kichin). Các cuộc nghiên cứu thực nghiệm của NBER (National Bureau of Economic Research) về những biến dộng kinh tế đã cho một sô kết quả khá quan. Tuy nhiên, việc phân tích các biến động kinh tế vẫn tiếp tục phát triển những khái niệm mới bên cạnh khái niệm cân bằng tĩnh trong các 55
  16. học thuyết kinh tế. Cũng giỏng như thuyết tăng trướng, đó là một Cịuá trình nôi tiếp việc phán tích kinh tế Keynes, được khới xướng bới hai nhà kinh tế Hicks và Samuelon vào cuối những năm 1940, và là cơ sơ của học thuvết hiện đại về biến động kinh tế. Trong chương này, ta sẽ xem xét những học thuyết phi cân bằng thị trường, có nghĩa là giá cả và tiền lương không càn bằng với cung và cầu tiềm năng về hàng hoá và lao động - là nguyên nhân g ố c của những bất ổn về kinh tế. Việc tích luỹ tư bản đóng một vai trò quan trọng đối với động thái này, bới vì đầu tư là nhãn tỏ chú yếu của cung và là nhân tô nhạy cảm nhất của cầu. Động thái của phi cân bằng kinh tê được phát sinh bới sự tích luỹ tư bán - hay chính là hệ sô tăng tốc - là một trong những đặc tính quan trọng nhất của chu trình kinh tế. Điều đó đã làm náy sinh sự nghiên cứu về tính động trong inô hình vĩ mô thực nghiệm và về tính thích ứng của mô hình giản đơn với các đặc tính động về biến động kinh tế. Các nghiên cứu, phân tích dặc tính khuynh hướng - chu trình được phát Iriên trong những chương đầu đã chí ra rằng những biến động về GDP hoặc về sản xuất công nghiệp xoay quanh khuynh hướng của chúng có thế được trình bày bới một quá trình ổn định hồi quy bậc hai, tức là trình bày bản chất và khái niệm đưa đến hệ sô tăng tốc. Động thái của giá trong mô hình phi cân bàng thị trường là thành phần thứ hai của chu trình, trong mỏ hình mà ở đó tính phi cân bằng thị trường là gốc rễ của động thái. Nếu ta coi ba thị trường quen thuộc cua học thuyết kinh tế vĩ mô: hàng hoá, lao động và thị trường tài chính (tiền tệ hoặc chứng khoán trong mô hình IS - LM), thì ba động thái dạng giá - sản lượng sẽ dược mò tả qua hệ sô tăng tốc như sau: • Điều chỉnh giá theo phương thức phi cân bằng cung - cầu của thị trường hàng hoá. • Điều chinh lương theo phương thức phi cân bằng của thị trường lao động (đường cong Phillips) và tác động của sự chênh lệnh phản chia thu nhập lên tích luỷ tư bán (mô hình điên hình là mô hình Goodwin - 1967). • Điều chinh lãi suất theo phương thức phi cân bằng thị trường tài chính và những phản ứng trở lại lên sự mất cân bàng thị trường 56
  17. hàng lioá theo hướng VICH ccinh tài chính hoặc quá khứ tài chính ị mô hình IS - LM động). 6.1. XU HƯỚNG VÀ CHU TRÌNH Sự phân tích truyền thông cùa tiến trình kinh tế trên xu hướng phát triển và những biến động xung quanh nó đều mang đầy đủ hai đặc tính: thực nghiệm và lý thuyết. Thật vậy. phán lớn hàng loạt các tiến triển kinh tê đều mang tính không ổn định: giá trị trung bình và độ lệch của chúng tâng trướng theo thời gian, phần lớn tăng theo hàm sô mũ. Sự phân biệt giữa xu hướng và chu trình ilieo học thuyết kinh tế truyền thống là: nền kinh tế có xu hướng hướng tới sự tăng trướng cân bằng (có nghĩa là về bản chất của một nền kinh tế, thị trường hàng hoá và thị trường lao động cân bung), trong khi các chu trình tăng trướng hoặc những biến động kinh tế lại mang tính chất động phi cân bằng tác động xung quanh xu hướng đó. Đầu tư Giá ' Lương Lãi suất Tích luỹ tư Hệ số Tích luỹ-phân Tích luỹ - Lãi bàn chia suất (Goodwin) Hàng hoá Gia tốc Cobweb dộng (Kaldor) IS giá - sàn lượng Lao động ị Đường cong (thay thế) Phillips vốn -lao động Thị trường tài • ' LM chính H ình 6.1. C hu trình và phi cản bủng: các CƯ câu chính 6.1.1. Xu hướng và chu trình Ta giả thiết rằng sản xuất là Qr Tại thời điểm ban đầu / = 0 thì Q =
  18. • Chu trình ngẫu nhiên quay quanh xu hướng xác định í/, = g . / + íí, (6.1 ì với II, là một quá trình ổn định. • Dãy ổn định lấy theo vi phân cấp 1 qt - qt+1 = g+ vt (6.2) với V, là quá trình ổn định. Trong trường hợp đầu tiên, dãy q, tuân theo chu trình ngầu nhicn quay quanh xu hướng xác định (tỷ lệ tăng trưởngkhông dổi và bằng £>. Các cơn sốc ngẫu nhiên (ví dụ cơn sốc tại thời điểm 0) sẽ dẫn đến các biến động quay quanh xu hướng, nhưng không ảnh hưởng đến đường tăng trưởng dài hạn. Chu trình (chênh lệch xu hướng) được biểu diễn bởi quá trình ổn định II,. Một quá trình ốn định là một chu trình ngẫu nhiên với trung bình 0, phương sai và hiệp phuơng sai hữu hạn, có nghĩa là sự tương quan giữa việc thực hiện quá trình ở thời điếm khác nhau (», và III+ là II) độc lập theo thời gian. Ngược lại, nếu dãy (Ị, ỉà ổn định theo vi phân bậc nhất (trong một khoảng thời gian, tỷ lệ tăng trưởng không đổi và gần bằng g), thì một cơn sốc tại thời điểm 0 sẽ trở thành điểm mốc bền và sẽ không còn nữa sự phân chia giữa xu hướng và chu trình. Mỏ hình 6.2 được viết như sau: c/, = g.í + ( v 0 + V / + . . . + V,) (6 .3 ) xu hướng xác định XII hướng và cliu trình nạẫit nliiên li, Mỏ hình này bao phú dược tính xu hướng xác dịnh với tý lệ tăng £ nhưng yếu tố ngẫu nhiên không còn là chu trình ổn định nữa. Giá trị trung bình bằng 0 nhưng phưưng sai và hiệp phương sai lại có xu hướng vô hạn. Ví dụ, V, là lượng ồn trắng, yếu tố ngẫu nhiên của (phương trình 6.3) là bước ngẫu nhiên theo thời gian, q, sẽ ngày càng xa một cách vô hạn theo khuynh hướng xác định. Do vậy, hai mỏ hình trên chi khác nhau duy nhất bới những giá thiết tương đối theo tiến trình ngẫu nhiên. Trong trường hợp đầu tiên (phương trình 6.1), khoảng cách xu hướng II, là ổn định và không có nghiệm đơn vị. Trong trường hợp thứ hai (phương trình 6.2) khoảng cách 58
  19. xu hướng xác định có nghiệm dơn vị. hoặc là tích phân bậc một bới vì II, - III+/ = V, l à ổ n đ ị n h . Quá trình O 1 định, cách thức tícli hợp I a) Quá trình ôn định Một quá trình ngẫu nhiên V, dược gọi là ổn định bậc hai nếu kỳ vọng toán học và phương sai cua nó hữu hạn, hiệp phương sai độc lập theo thời gian V, bất biến. E 0 0 = ,n '■v (-ví ) - < 3V / 7 / X < -4 ) 6 Ịc o v , )= ỵ h V /? b) lỉiểu dieu Wold Tất cá quá trình ổn định đểu có thế biếu diẻn dưới dạng trung bình động vô hạn của một Ổ11 trắng (£)). X, — ltl + 0()E + (ỉịt-1.1 + ••• ¡ (6.5) c) Tiến trình ARMA Quá trình ARMA (p, q) hoặc quá trình trung bình động tự hồi quy bậc (| là một quá trình ổn định theo dạng X, = a , X,., + ...+ tí;rv,.f, + m +£, + b,e,.,+ ...+ ồ , (6. 6) Ví dụ, quá trình tự hổi quy bậc một (A R 1) dầnđến dạng trung bình dộng có trọng sô nếu -1
  20. e) Mối quan hệ tương hổ Giả sử hai quá trình X, và y, tích hợp bậc 1. Một cách tổng quát ta nhận thấy rằng mối quan hệ tố hợp tuyến tính X, và V sẽ tích hợp bậc 1. , Nếu nó tồn tại một mối quan hệ tổ. hợp tuyến tính ổn định (y, - ax,), ta nói rằng quá trình X, và y, cũng sẽ cùng tích hợp bậc 1. Như vậy, hai dạng này sẽ có cùng chung một xu hướng (ngẫu nhiên hoặc xác định). 6.1.2. Động thái nội sinh và ngoại sinh M ột m ỏ hình động là m ột m ối quan hệ giữa biến nội sinh X,, các giá trị trễ của biến nội sinh này X,.,, các giá trị đồng thời và trễ các biến ngoại sinh. Ta giả thiết với mô hình đơn giản nhất, bao gồm một biến ngoại sinh er biến nội sinh chậm X,.J (mô hình tự hồi quy bậc I ). xl = ax,_l +el (6.8) Giả thiết rằng các biến X, và e, biểu diễn độ chênh lệch các biến nội sinh và ngoại sinh theo xu hướng của chúng. Như vậy kết quả dài hạn của mối quan hệ này là e = 0 và X = 0. Động thái của mò hình bao gồm hai thành phần: động thái ngoại sinh (động thái e,) và động thái nội sinh mà nó có thể dễ dàng đồ thị hoá theo giá trị a (hình 6.2). Theo quan điểm chính thông, động thái nội sinh là lời giải của phương trình thuần nhất (phương trình 3 không có biến ngoại sinh): X, - u x,_! = 0 (6 .8 a) Lời giải này thuộc dạng X, =x(/ . Bằng cách thay thế trong phương trình 6.8a và chia cho (x0 r), ta có phương trình sau: /• - a =0 (6.8b) Mô hình ổn định nếu giá trị tuyệt đối của hệ sô phương trình r s a nhỏ hơn một đơn vị, không ổn định nếu nó lớn hơn một dơn vị, sẽ đơn điệu nếu r dương và sẽ tuân theo chu trình khép kín nếu /• âm. Một mô hình tự hồi quy bậc 2 sẽ dẫn đến một động thái mạnh hơn: X, = a,x,.f + a2 xh2 + e, (6.9) 60
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2