Bài giảng môn Kinh tế phát triển: Chương 4
lượt xem 20
download
Chương 4 Phát triển kinh tế với phúc lợi xã hội cho con người thuộc bài giảng kinh tế phát triển, cùng tìm hiểu chương này với những nội dung chính sau: Tăng trưởng kinh tế và mức độ đáp ứng phúc lợi cho con người trong phát triển kinh tế, phát triển con người và phát triển kinh tế, bất bình đẳng và phát triển kinh tế, nghèo khổ ở các nước đang phát triển.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Kinh tế phát triển: Chương 4
- Chương IV Phát triển kinh tế với phúc lợi xã hội cho con người
- Nội dung chính: I.Tăng trưởng kinh tế và mức độ đáp ứng phúc lợi cho con người trong phát triển kinh tế. II.Phát triển con người và phát triển kinh tế. III.Bất bình đẳng và phát triển kinh tế: 1.Thước đo bất bình đẳng về phân phối thu nhập. 2.Các mô hình về sự bất bình đẳng và tăng trưởng kinh tế. IV.Nghèo khổ ở các nước đang phát triển.
- I.Tăng trưởng kinh tế và mức độ đáp ứng phúc lợi cho con người trong phát triển kinh tế: 1. TTKT tạo điều kiện vật chất cần thiết để nâng cao phúc lợi cho con người: Nhu cầu vật chất. Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ. Nhu cầu giáo dục đào tạo. Nhu cầu việc làm. 2. TTKT chưa tạo ra điều kiện đủ để nâng cao phúc lợi xã hội cho con người: Trên thế giới : Hơn 1,3 tỷ người có mức thu nh ập dưới mức tối thiểu theo tiêu chuẩn của LHQ. • Tỷ lệ thất nghiệp và bán thất nghiệp khoảng 30% lực lượng lao động và có xu hướng gia tăng. • Trong phân phối thu nhập có xu hướng gia tăng khoảng cách giàu nghèo, 20 % người dân giàu có thu nhập cao hơn từ 5-10 lần 40% người dân nghèo nhất. Việt Nam: • Khoảng cách giàu nghèo năm 98 tăng gấp 11,3 lần so với năm 96. • Hiện nay khoảng cách giàu nghèo đã tăng gấp 14 lần.
- Nguyên nhân: Kết quả của tăng trưởng sử dụng chủ yếu vào các hoạt động phi kinh tế. Kết quả của tăng trưởng sử dụng chủ yếu vào mục đích tiêu dùng. Kết quả của tăng trưởng sử dụng chủ yếu vào mục đích tích luỹ. Mục đích của tăng trưởng là tăng sự giầu có cho một số người, đại bộ phận không được hưởng kết quả của tăng trưởng. =>Do cách thức phân phối thu nhập.
- Phương thức phân phối theo chức năng: • Là phương thức phân chia thu nhập quốc dân trên cơ sở mức độ sử dụng và tỷ lệ đóng góp của từng yếu tố vào quá trình sản xuất. Trong đó tỷ lệ đóng góp của từng yếu tố chính là mức giá cả thị trường của yếu tố đó. • Cụ thể: Người lao động sở hữu yếu tố sức lao động hưởng tiền công, tiền lương (w). Người sở hữu vốn cho vay hưởng lãi suất từ vốn vay (In) Người sở hữu vốn đầu tư hưởng lợi nhuận ( Pr). Người sở hữu đất hưởng địa tô ( R ).
- • Phân phối thu nhập theo chức năng phụ thuộc vào chính sách phân phối, đặt trọng số vào yếu tố nào của hoạt động sản xuất: Theo CNTB thì nên đặt trọng số vào tài sản vì vốn là yếu tố quan trọng nhất. Theo CNXH thì nên đặt trọng số vào lao động vì lao động mới là yếu tố quyết định cho quá trình sản xuất.
- Phương thức phân phối theo nhu nhập: • Là phương thức phân phối dựa trên cơ sở điều hoà giữa những nhóm thu nhập của dân cư. Phương thức này được thực hiện sau khi đánh thuế thu nhập, trợ cấp, chi tiêu công cộng của Chính Phủ nhằm giảm bớt thu nhập của người giầu và nâng cao thu nhập của người nghèo. • Phương thức này không xét đến nguồn gốc của thu nhập, những người có thu nhập cá nhân như nhau đều được xếp vào cùng một nhóm.
- Nhận xét: • Trong XH tài sản thường tập trung trong tay m ột nhóm người giàu có do đó phân phối sẽ làm tăng phần thu nhập cho người giàu và giảm tương đối phần thu nhập của người nghèo. • Nếu mục tiêu tăng trưởng là nâng cao mức sống người dân, phân phối theo lao động là chính thì phải quan tâm đến việc tạo ra việc làm để có thu nhập cao cho người lao động, tạo điều kiện tăng thu nhập. • Với mục đích giảm bất công trong phân ph ối thu nh ập có thể áp dụng một số biện pháp sau: Định giá lại K và L theo hướng đưa các yếu tố sản xuất về phần giá thị trường, loại bỏ sự méo mó của giá cả. Tái phân phối lại tài sản để tạo sự đồng đều về tài sản. Điều chỉnh việc phân phối theo quy mô giữa người giàu và người nghèo bằng cách: Trực tiếp : đánh thuế thu nhập và thu ế tài sản lu ỹ tiến, trợ cấp XH. Gián tiếp : tăng khả năng tiếp cận của người nghèo đến các hoạt động phúc lợi công cộng như y tế, giáo dục ,
- Tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải điều kiện đủ để cải thiện mức sống của người dân. Muốn nâng cao mức sống dân cư cần phải có đường lối và chính sách phù hợp của Chính Phủ để tạo ra sự tiến bộ trong cơ cấu KT-XH.
- II.Phát triển con người và phát triển kinh tế: 1.Quan điểm về phát triển con người: LHQ : phát triển con người là một quá trình nhằm m ở r ộng khả năng lựa chọn của người dân. Sự lựa chọn của người dân bao gồm sự tự do kinh tế, xã hội, chính trị để con người có được cơ hội trở thành người lao động sáng tạo, có năng xuất, được tôn trọng cá nhân và được đảm bảo quyền con người. Như vậy phát triển con người gồm hai mặt : sự hình thành các năng lực của con người và mặt khác là việc sử dụng các năng lực con người tích lũy được cho các hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội, chính tr ị.
- 2.Chỉ số phát triển con người (Human Development Index-HDI): HDI = (IA + IE + Iw)/3 IA : chỉ số đo tuổi thọ. IE : chỉ số đo tri thức giáo dục (đo bằng chỉ số tổng hợp giữa tỷ lệ biết chữ của người lớn-trọng số 2/3- và tỷ lệ nhập học cấp giáo dục-trọng số 1/3). Iw: chỉ số đo mức thu nhập bình quân.
- III.Bất bình đẳng và phát triển kinh tế %DS %DS %TN %TN 1.Thước đo bất bình cộng cộng đẳng về phân phối dồn dồn thu nhập: 1.1. Đường cong 0 0 0 0 Lorenz: 20 20 3 3 20 40 7 10 20 60 10 20 20 80 20 40 20 100 60 100
- %TN cộng dồn PP lý thuyết 100 80 60 PP thực tế 40 20 0 20 40 60 80 100 % DS cộng dồn
- Hạn chế: Không phân biệt sự khác nhau về mức độ bất bình đẳng trong trường hợp các nước có đường phân phối thực tế với hình dạng khác nhau nhưng cùng độ mở. PP này chưa lượng hoá được mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập.
- 1.2. Hệ số Gini: A % TN cộng dồn 100 S ( A) Gini= S ( A+ B ) B 0 100 % DS cộng dồn
- Gini theo lý thuyết nằm trong khoảng [ 0,1 ] G = 0: phân phối bình quân đầu người. G = 1 : phân phối bất bình đẳng hoàn toàn, toàn bộ thu nhập trong tay một cá nhân. Gini trên thực tế nằm trong khoảng [ 0.2 , 0.6 ] Các nước đang phát triển thì G dao động trong khoảng 0.2 , 0.6. Các nước phát triển thì G dao động trong khoảng 0.3 , 0.5.
- 2.Các mô hình về sự bất bình đẳng và tăng trưởng kinh tế : 2.1. Mô hình của Simon Kuznets: Gini B 0,6 0,2 C A 0 YTB GNP bq/ng
- GNP thấp. Tại điểm A : G= 0,2. GNP bq đạt mức YTB Tại điểm B : G= 0,6. GNP bq cao. Tại điểm C: G= 0,2. Giai đoạn AB là giai đoạn tăng trưởng kinh tế. Giai đoạn BC là giai đoạn phát triển kinh tế.
- Bản chất mô hình của Kuznets : Tăng trưởng kinh tế là cơ sở giải quyết công bằng XH nhưng trước hết phải đạt được tốc độ tăng trưởng cao mà đi kèm theo nó là bất công trong phân phối thu nhập. Hạn chế trong mô hình của Kuznets: Chưa làm rõ nguyên nhân gây ra mất công bằng XH trong thời kỳ tăng trưởng kinh tế cũng như nguyên nhân của việc tăng dần mức độ công bằng XH trong thời kỳ phát triển kinh tế.
- 2.2.Mô hình tăng trưởng trước, bình đẳng sau của Athur Lewis: wm D2(K2) DE(KE) D3(K3) SLm D1(K1) w3 E3 E1 E2 E wm 0 L1 L2 LE L3 Lm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Kinh tế phát triển - TS. Phan Thị Nhiệm
102 p | 1052 | 506
-
Bài giảng môn Kinh tế phát triển
192 p | 1567 | 488
-
Bài giảng môn Kinh tế phát triển - ThS. Bùi Thị Thanh Huyền
396 p | 628 | 285
-
Kinh tế phát triển - Đại học ngân hàng
28 p | 268 | 58
-
Bài giảng môn Kinh tế học quản lý - TS. Từ Thúy Anh
5 p | 290 | 50
-
Bài giảng môn Kinh tế phát triển: Chương 3
33 p | 269 | 27
-
Bài giảng môn Kinh tế phát triển: Chương 7
36 p | 238 | 25
-
Bài giảng môn Kinh tế phát triển: Chương 6
25 p | 306 | 25
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - ThS. Trần Mạnh Kiên
193 p | 213 | 23
-
Bài giảng môn Kinh tế đầu tư: Chương 2 - ThS. Đinh Hoàng Minh
111 p | 142 | 22
-
Bài giảng môn Kinh tế phát triển - Lê Phương Thảo
143 p | 118 | 19
-
Bài giảng môn Kinh tế phát triển: Chương 5
29 p | 265 | 18
-
Bài giảng môn Kinh tế môi trường
9 p | 122 | 15
-
Bài giảng môn kinh tế công cộng
56 p | 118 | 9
-
Bài giảng môn Kinh tế môi trường: Chương 1 - ĐH Ngoại Thương
40 p | 97 | 5
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 9: Thất nghiệp và lạm phát
15 p | 24 | 5
-
Bài giảng môn Kinh tế lượng - Chương 7: Vấn đề tự tương quan trong mô hình hồi quy chuỗi thời gian
16 p | 27 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn