Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 9: Thất nghiệp và lạm phát
lượt xem 5
download
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 9: Thất nghiệp và lạm phát, cung cấp cho người học những kiến thức như: Thất nghiệp: các khái niệm và phân loại; tác hại của thất nghiệp và hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp; lạm phát: khái niệm và tác hại; cung tiền và lạm phát;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 9: Thất nghiệp và lạm phát
- 3/24/2021 8.1.1. Các khái niệm cơ bản về thất nghiệp N.A.§ - KTQL - §HBKHN Chương 9 Tìm được việc làm THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT Mất việc Mới tham gia lực lưượng lao Số lượng động người Quay trở lại tìm việc thất nghiệp Rời bỏ thị trường lao động Hình 8.2. Số lưượng ngưười thất nghiệp nhưư một dòng chảy N.A.§OµN –KTQL- §HBKHN 9.1. THẤT NGHIỆP: CÁC KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 9.1.2. Các loại thất nghiệp N.A.§ - KTQL - §HBKHN N.A.§ - KTQL - §HBKHN 9.1.1. Các khái niệm cơ Phân theo loại hình thất nghiệp: bản về thất nghiệp Nữ 15 55 tuổi - Thất nghiệp chia theo giới tính Nguồn lao - Thất nghiệp chia theo lứa tuối động - Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ Nam 15 60 tuổi Đang làm việc - Thất gnhiệp chia theo ngành nghề Nữ 15 55 tuổi - Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc,… Lực lượng lao động Phân loại theo lý do thất nghiệp: Đang đi học. Không tìm việc - Bỏ việc Không có khả năng lao động - Mất việc Nam 15 60 tuổi - Mới gia nhập lực lượng lao động Hình 8.1. Nguồn lao động và lực lượng lao động - Quay trở lại lực lượng lao động… 1
- 3/24/2021 9.1.2. Các loại thất nghiệp 9.2. TÁC HẠI CỦA THẤT NGHIỆP VÀ HẠ THẤP TỶ LỆ THẤT NGHIỆP N.A.§ - KTQL - §HBKHN N.A.§ - KTQL - §HBKHN Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp 9.2.1. Tác động của thất nghiệp - Thất nghiệp tạm thời - Thất nghiệp cơ cấu Chi phí của cá nhân cho vấn đề thất nghiệp - Thất nghiệp do thiếu cầu - Trường hợp thất nghiệp tự nguyện - Thất nghiệp do các yếu tố ngoài thị trường - Trường hợp thất nghiệp không tự nguyện Thất nghiệp tự nguyện và LD’ LD LS’ LS Chi phí của xã hội cho vấn đề thất nghiệp W1 D A B C không tự nguyện G E F W* - Tổn thất về sản lượng - Tổn thất về tinh thần, tâm lý - Trợ cấp xã hội tăng L4 L3 L2 L* L1 Lợi ích đối với xã hội trong vấn đề thất nghiệp Hình 8.3. Cung-cầu về lao động và thất nghiệp 9.2. TÁC HẠI CỦA THẤT NGHIỆP VÀ HẠ THẤP TỶ LỆ THẤT NGHIỆP 9.1.2. Các loại thất nghiệp N.A.§ - KTQL - §HBKHN N.A.§ - KTQL - §HBKHN 9.2.2. Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp Thất nghiệp tự nhiên Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp theo quan điểm của KTH trọng cung Thất nghiệp tự nhiên là thất nghiệp khi thị trường lao động đạt trạng thái cân bằng. - Giảm thuế thu nhập - Các chính sách nhằm vào cung ứng lao động Tính tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên - Các chính sách nhằm vào cầu về lao động LD’ LD LS’ LS Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp theo quan điểm của Keynes W1 D A B C G E F - Chính sách tài chính LD LS’ LS W* A W1 - Chính sách tiền tệ W2 E F W3 B C Thuế thu L4 L3 L2 L* L1 nhập L1 L2 Hình 8.3. Cung-cầu về lao động và thất nghiệp 8.4. Cắt giảm thuế suất đối với thu nhập 2
- 3/24/2021 9.3. LẠM PHÁT: KHÁI NIỆM VÀ TÁC HẠI 9.3.1. Khái niệm lạm phát N.A.§ - KTQL - §HBKHN 9.3.1. Khái niệm lạm phát Thuế lạm phát Định nghĩa về lạm phát a. Lạm phát được hiểu là sự gia tăng mức giá chung Thuế lạm phát là tác động của lạm phát làm tăng nguồn thu thực tế của chính phủ bằng cách giảm b. Lạm phát được hiểu là sự gia tăng mức giá chung giá trị thực tế của khoản nợ danh nghĩa của chính phủ. liên tục, kéo dài Khoản nợ danh nghĩa là 100, lạm phát là 20%, có thể thấy một cách gần đúng là khoản nợ chỉ còn 80. Phân loại lạm phát theo mức độ: - Lạm phát vừa (dưới hai con số) - Lạm phát phi mã - Siêu lạm phát 9.3.1. Khái niệm lạm phát 9.3.2. Tác hại của lạm phát N.A.§ - KTQL - §HBKHN - Ảo giác lạm phát Thuế đúc tiền - Tác động phân phối lại Thuế đúc tiền là nguồn thu thực tế mà chính phủ + Trường hợp lạm phát được dự tính trước và có sự thích nghi hoàn toàn nhận được thông qua việc chính phủ có quyền in tiền. Chính phủ thu được giá trị thực tế là bao nhiêu từ việc in - Chi phí “giày da” tiền? - Chi phí “thực đơn” + Trường hợp lạm phát được dự tính trước, nhưng Chi phí sản xuất để in tiền là rất nhỏ so với giá trị các thể chế không thể thích nghi hoàn toàn lượng tiền in ra. Dân chúng phải làm để kiếm ra tiền. - Ảnh hưởng của lạm phát đến thuế Chính phủ có thể phù phép biến không khí thành tiền. + Lạm phát bất thường Chính phủ có thể in tiền và dùng số tiền đó để trả lương cho cán bộ công chức và xây dựng cầu đường,... - Tác động đến sản lượng 3
- 3/24/2021 Diễn biến lạm phát ở Việt Nam 9.3.2. Tác hại của lạm phát Hình 2.1. Lạm phát tại Việt Nam trong gia đoạn từ năm 1990 đến 2013 80.00 Sáu Tác hại của lạm phát (Mankiw): Lạm… 70.00 -Chi phí giày da 60.00 - Chi phí thực đơn 50.00 - Phân bổ sai nguồn lực do sự biến động của giá 40.00 tương đối 30.00 - Những biến dạng của thuế do lạm phát gây ra 20.00 - Nhầm lẫn và bất tiện 10.00 - Tái phân phối của cải một cách tùy tiện 0.00 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 (10.00) Diễn biến lạm phát ở Việt Nam Có 2 giai đoạn chính Bảng 2.1. Diễn biễn lạm phát tại Việt Nam trong gia đoạn từ năm 1990 đến 2013 Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tỷ lệ lạm phát(%) 67,5 67,4 17,5 5,3 14,4 12,7 4,5 3,6 9,2 0,1 -0,6 0,8 Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tỷ lệ lạm phát(%) 4,0 3,0 9,5 8,4 6,6 12,6 19,9 6,5 11,8 21,3 7,5 6,5 Trong 36 năm qua (tính từ năm 1976), lạm phát tại Việt Nam chỉ có 1 năm giảm (2000), 12 năm tăng 1 chữ số, 20 năm tăng 2 chữ số, 3 năm tăng 3 chữ số. 4
- 3/24/2021 Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ (lạm phát) Nguyên nhân lạm phát? MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 9.4. CUNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT N.A.§ - KTQL - §HBKHN Cuộc tranh luận về các nguyên nhân gây ra N. G. Mankiw: lạm phát ở Việt Nam Nguyên lý thứ 9 (trong tổng số 10 nguyên lý): - Dịch cúm gia cầm - Nền kinh tế đang chuyển đổi sang kinh tế thị trường Giá cả tăng khi chính phủ in qúa nhiều - Dịch lợn tai xanh, dịch lở mồm, long móng,… - Nền kinh tế yếu kém tiền - Thiên tai, lũ lụt - Hiệu quả đầu tư thấp - Giá xăng dầu thế giới tăng - Tăng cung tiền - Giá lương thực thế giới tăng - Yếu tố tâm lý - Giá nhiều nguyên liệu đầu - Tăng dân số vào trên thế giới tăng - ………….. 5
- 3/24/2021 THAM KHẢO: Mười nguyên lý kinh tế học của N.G. Mankiw 9.4. CUNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT N.A.§ - KTQL - §HBKHN Con người ra 1- Con người phải đối mặt với sự đánh đổi 9.4.2. Mức tăng cung tiền và tỷ lệ lạm phát quyết định như thế 2- Chi phí của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ nào? để có được thứ đó 3-Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên PxY=MxV1 ΔP + ΔY = ΔM + ΔV1 4- Con người phản ứng đối với các kích thích Con người tác 5- Thương mại làm cho mọi người đều có lợi động qua lại với 6- Thị trường luôn là phương thức tốt để tổ ΔP = (ΔM – ΔY) + ΔV1 nhau như thế nào? chức các hoạt động kinh tế 7- Đôi khi chính phủcó thể cải thiện được kết cục của thị trường Tỷ lệ tăng lượng Tỷ lệ tăng Tỷ lệ = - 8- Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng cung tiền danh cầu về tiền Nền kinh tế với tư lạm phát cách là một tổng lực sản xuất HH, DV của nước đó nghĩa thực tế thể vận hành như 9- Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền thế nào? 10- Xã hội đối mặt với sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp 9.4. CUNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT N.A.§ - KTQL - §HBKHN 9.4.1. Lý thuyết định lượng tiền tệ và lạm phát Tốc độ lưu thông tiền tệ Số lần giao dịch: T Mức giá: P PxT =M PxT=MxV Câu hỏi đặt ra là: V Tốc độ lưu thông tiền tệ có ổn định không? PxY=MxV1 MS Md Md = = ƒ(Y;R) P P P 6
- 3/24/2021 9.4. CUNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT Mức giá hàng hóa và giá của tiền Giá hàng hóa C: 700 I Mức giá (hàng hóa) là giá của một giỏ hàng hóa và dịch Scn: 100 700 vụ. Mức giá (P) cho biết số đôla cần thiết để mua một Hộ gia đình HHĐT: 300 DOANH NGHIỆP: 1000 giỏ hàng hóa và dịch vụ. GBS: 200 THU NHẬP: 800 Giá của tiền Thị trường vốn (NHTM): 200+100=300. Ngược lại, 1/P cho biết số giỏ hàng hóa, dịch vụ cần thiết để mua một đôla. 1/P là giá trị của tiền được tính I=300 Yad =700+300=1000 P=1 bằng số đơn vị hàng hóa, dịch vụ. NHTƯ cho NHTM vay thêm 200 Tổng vốn cho vay đầu tư: 500 Ví dụ: Yad = 700+300+200=1200 Sản lượng: 1000 P=? Giá gạo là 2$/1kg. Giá 1$ là 0,5 kg gạo Mức giá hàng hóa và giá của tiền (Phần mở rộng) Mức giá hàng hóa và giá của tiền Cung - cầu tiền tệ và giá của tiền Md =ƒ(P) Khi chỉ số giá tiêu dùng và các chỉ số phản ánh mức Giá của Mức giá giá khác tăng, các nhà bình luận thường có xu hướng quan tiền1/P hàng hóa tâm đến nhiều loại đơn giá tạo nên những chỉ số giá này: “Vào tháng trước CPI tăng 3% là do giá cà phê tăng 20% và giá của MS chất đốt tăng 30%”. Mặc dù cách tiếp cận này đem lại một số (Cao) 1 - - 1 (thấp) thông tin hữu ích về những gì đang xảy ra trong nền kinh tế, nhưng nó cũng bỏ qua một điểm then chốt: lạm phát là hiện tượng của toàn bộ nền kinh tế, trước hết có quan hệ với giá trị của phương tiện trao đổi trong nền kinh tế. (Mankiw, 146) 1/2 - - 2 (Thấp) 1/4 - - 4 (cao) Md Lượng tiền 7
- 3/24/2021 Mức giá hàng hóa và giá của tiền 9.4. CUNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT N.A.Đ - KTQL - ĐHBKHN Tăng cung tiền và điều chỉnh giá của tiền 9.4.3. Phân tích lạm phát bằng mô hình tổng cầu - tổng cung Giá của Mức giá P P P tiền1/P hàng hóa AD MS1 MS2 AS (Cao) 1 - - 1 (thấp) P0 P0 P0 1/2 - - 2 Yn Y Yn Y Yn Y (Thấp) 1/4 - - 4 (cao) Md Các khả năng dẫn đến tăng giá: Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải Lượng tiền Đường tổng cung dịch chuyển sang trái 9.4. CUNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT Sự phân đôi cổ điển và tính trung lập của tiền N.A.§ - KTQL - §HBKHN Đường AD dịch chuyển sang phải do * Vào thế kỷ mười tám, David Hume và các nhà kinh tế cùng thời cho chính sách tài chính mở rộng. rằng các biến số kinh tế nên được chia thành hai nhóm: Tăng chi tiêu của chính phủ (hoặc giảm P - Nhóm các biến danh nghĩa: được tính bằng tiền AD1 AD2 thuế) có dẫn đến lạm phát hay không?. AS1 - Nhóm các biến thực tế: được tính bằng đơn vị hiện vật P2 * Ý nghĩa trong phân tích kinh tế: Hume cho rằng các biến danh nghĩa Tăng chi tiêu của chính phủ (hoặc chịu tác động mạnh của hệ thống tiền tệ, trong khi hệ thống tiền tệ giảm thuế) dẫn đến giá một đợt. P1 nhìn chung không có ý nghĩa trong việc tìm hiểu các yếu tố quyết định các biến thực tế quan trọng (Những thay đổi trong cung ứng tiền Chính phủ có thể tăng chi tiêu, hoặc tệ ảnh hưởng tới các biến danh nghĩa, nhưng không ảnh hưởng tới giảm thuế liên tục để dẫn đến tăng giá Yn Y các biến thực tế). liên tục hay không? H. Tăng chi tiêu của •Chú ý: chính phủ Hầu hết các nhà kinh tế hiện đại chấp nhận kết luận của Hume khi phân tích nền kinh tế trong dài hạn. Trong ngắn hạn, những thay đổi tiền tệ có ảnh hưởng quan trọng đến các biến thực tế. Kết luận: ? 8
- 3/24/2021 9.4. CUNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT Ví dụ: N.A.§ - KTQL - §HBKHN N.A.§ - KTQL - §HBKHN Đường AD dịch chuyển sang phải do chính phủ tăng cung tiền. Cho Un=3%; h=2 (%) P ΔW Tăng cung tiền có dẫn đến AD1 2(u 3) lạm phát hay không?. AS1 W 2 P4 P3 2 3 U(%) P2 Π = 2 U=2 Tăng cung tiền một đợt dẫn P1 đến giá một đợt. Π = 0 U=3 Yn Y …………….. Hình 8.7. Đường Phillips Chính phủ có thể tăng cung tiền liên tục hay không? H. Tăng cung tiền liên tục dẫn đến giá tăng liên tục Kết luận: ? 9.5. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT, THẤT NGHIỆP VÀ SẢN LƯỢNG: ĐƯỜNG PHILLIPS Hàm ý về chính sách N.A.§ - KTQL - §HBKHN 9.5.1. Đường Phillips ban đầu Dựa trên thống kê kinh Ví dụ: (%) nghiệm: (%) =(U) U=2,5 ΔW/W=0 Có = -3(U-4) 6 A U0 2,5 U(%) U>2,5 ΔW/W
- 3/24/2021 9.5.2. Đường Phillips mở rộng Ví dụ N.A.§ - KTQL - §HBKHN N.A.§ - KTQL - §HBKHN Đường Phillips ngắn hạn mở rộng ΔW e Cho Un=3%; h=2; Πe =5% (%) π h(U Un ) W Đường Phillips 7 ΔW dài hạn ΔW 5 h(U Un ) πe 2(u 3) 5 W W A PC mở rộng =e E U = 2 Π=7 2 3 U(%) B Có sự đánh đổi giữa lạm U = 3 Π=5 phát bất ngờ và thất Un U PC ban đầu nghiệp …………….. Hình 8.7. Đường Phillips Hình 8.8. Các đưường Phillips dài hạn và ngắn hạn 9.5.3. Quan hệ giữa các đường 9.5.2. Đường Phillips mở rộng Phillips và các đường tổng cung N.A.§ - KTQL - §HBKHN N.A.§ - KTQL - §HBKHN Đường Phillips dài hạn ΔW ΔW e πe Đường Phillips dài ( π ) (%) W hạn U Un W A C h P2 AS 1 ΔW ΔW h (U U ) A PC mở rộng =e P=Pe W n W =e E e 2 B (π π ) P1 U Un D U=Un B h PC U1 Un U2 Y2 Yn Y1 Un U PC ban đầu Y=Yn+(P-Pe) Trong dài hạn không có Hình 8.9. Quan hệ giữa các đưường sự đánh đổi giữa lạm Hình 8.8. Các đưường Phillips Phillips và đưường tổng cung phát và thất nghiệp dài hạn và ngắn hạn 10
- 3/24/2021 9.6. CÚ SỐC CUNG VÀ HIỆN TƯỢNG LẠM PHÁT ĐÌNH TRỆ 9.7. TẠI SAO XẢY RA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LẠM PHÁT N.A.§ - KTQL - §HBKHN N.A.§ - KTQL - §HBKHN P Cú sốc cung và cơ chế tự điều chỉnh P Tại sao chính phủ tăng AD1 AD2 AS AD cung tiền? P2 P P1 AS2 Đưa về trạng thái cân Điều tiết AS1 bằng (chống suy thoái, P kinh tế khủng hoảng) AD Y2 Yn Y Yn P4 P3 Theo đuổi H.8.10. Cú sốc cung và các mục Đẩy vào tình trạng P P2 AD1 AD2 cơ chế tự điều chỉnh tiêu qua cao quá nóng P1 AS1 AS Y2 Yn Cần tiền để chi tiêu Bù đắp thâm hụt ngân Cú sốc cung và lạm phát đình trệ H.8.10. Cú sốc cung và sách P lạm phát đình trệ Yn 9.7. TẠI SAO XẢY RA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LẠM PHÁT N.A.§ - KTQL - §HBKHN N.A.§ - KTQL - §HBKHN Lạm phát cao Các dạng lạm phát tiền tệ - Lạm phát chi phí đẩy P AD1 Các nguyên nhân dẫn AS1 - Lạm phát cầu kéo đến tăng cung tiền P4 - Lạm phát quán tính P3 P2 P1 9.7.1. Lạm phát chi phí đẩy Yn Y Tăng cung tiền Lạm phát H. Đường AS dịch chuyển sang trái, chính phủ tăng cung tiền đẩy AD sang phải giá tăng. 11
- 3/24/2021 9.7. TẠI SAO XẢY RA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LẠM PHÁT 9.7. TẠI SAO XẢY RA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LẠM PHÁT N.A.§ - KTQL - §HBKHN N.A.§ - KTQL - §HBKHN 9.7.2. Lạm phát cầu kéo 9.7.4. Thâm hụt ngân sách và lạm phát P AD1 AS1 Thâm hụt ngân sách tự nó không phải là P4 nguyên nhân của lạm phát P3 P2 Thâm hụt ngân sách có thể bù đắp bằng P1 cách đi vay Yn Y Thâm hụt ngân sách kéo dài, trầm trọng, đầy chính phủ đến in tiền Lạm phát H. Tăng cung tiền liên tục dẫn đến giá tăng liên tục 9.7. TẠI SAO XẢY RA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LẠM PHÁT N.A.§ - KTQL - §HBKHN N.A.§ - KTQL - §HBKHN 9.7.3. Lạm phát quán tính Lạm phát cao Các nguyên nhân dẫn P đến tăng cung tiền AD1 AS1 P4 P3 P2 P1 Tăng cung tiền Lạm phát cao Yn Y H. Đường AS sang trái, chính phủ tăng cung tiền đẩy AD sang phải 12
- 3/24/2021 9.7. TẠI SAO XẢY RA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LẠM PHÁT Con quái vật lạm phát N.A.§ - KTQL - §HBKHN N.A.§ - KTQL - §HBKHN Con quái vật lạm phát Lạm phát – một dạng thuế vô hình “Sự xuất hiện của đồng tiền pháp định cho phép …chính phủ tự cho mình quyền tạo ra tiền mà không có bất cứ “Sự ra đời của đồng tiền pháp định đem lại cho chính phủ chìa nghĩa vụ tương ứng nào vì không cần lời hứa chuyển đổi từ tiền in khoá để tiếp cận ngăn đồ uống tiền tệ, cho phép chÝnh phñ tiªu thành vàng nên không còn khoản nợ nào liên quan đến việc in ra xµi v« h¹n trên tài sản của nhân dân. số tiền đó nữa. Tuy nhiên, sự nguy hại về mặt kinh tế do cơn lốc giá cả gây ra Đến đây, chúng ta có thể chỉ ra được con quái vật lạm phát, không thể xử lý tức thời được.” một con quái vật có thể làm trò ảo thuật lấy tiền từ không khí mà không phải trả bất cứ cái gì… George Cooper: Nguồn gốc khủng hoảng tài chính; NXB Lao động-Xã hội; 2008. tr. 96. Con quái vậy này ở trong lòng nhà nước và được sử dụng dành riêng để in tiền cho chính phủ. George Cooper: Nguồn gốc khủng hoảng tài chính; NXB Lao động-Xã hội; 2008. tr. 94-95. Con quái vật lạm phát N.A.§ - KTQL - §HBKHN Lạm phát – một dạng thuế vô hình … Con quái vật lạm phát là một phần của chính “Hệ thống thuế hiện đại vô cùng hiệu quả. phủ và ngân hàng trung ương cũng là một phần của chính phủ. Đầu tiên, bạn đóng thuế khi bạn kiếm ra tiền (thuế thu nhập) và sau đó là khi bạn tiêu dùng (thuế GTGT). Ngân hàng trung ương và con quái vật lạm phát không phải là một thực thể giống nhau Giữa việc bạn kiếm ra tiền sau khi đóng thuế và việc bạn chi tiêu, nhưng chúng là anh em họ của nhau. thường vẫn có một chút còn lại, chúng ta gọi là khoản tiết kiệm và nếu không có lạm phát thì chính phủ có thể rất khó có được George Cooper: Nguồn gốc khủng nguồn thu từ khoản nằm giữa này. hoảng tài chính; NXB Lao động-Xã hội; 2008. tr. Tuy nhiên, khi có lạm phát thì việc đánh thuế đối với khoản tiết 94-95. kiệm trở nên khả thi.” George Cooper: Nguồn gốc khủng hoảng tài chính; NXB Lao động-Xã hội; 2008. tr. 102. 13
- 3/24/2021 Cắt lông cừu N.A.§ - KTQL - §HBKHN Đồng tiền của các quốc gia may mắn “ Một thủ đoạn kiếm tiền lớn nữa của các nhà tư bản ngân hàng quốc tế là tạo ra khủng hoảng kinh tế. ….thống kê … cho biết có 97% các chính phủ trên toàn cầu luôn bội chi ngân sách và để bù vào sự thiếu hụt, họ vay Trước hết họ mở rộng việc cho vay, tung nhiều tiền ra mượn tối đa và in thêm tiền bừa bãi. Ngay cả chính phủ bị nhiều thị trường, tạo ra bọt bong bóng phát triển kinh tế. Đợi đến khi kiểm soát như Mỹ cũng nằm trong danh sách bê bối này. Do đó, dân chúng tung hết của cải vào cuộc đầu cơ cuồng nhiêt, họ đầu tư vao đồng tiền nào, 97% là bạn sẽ mất tiền vì đồng tiền mất mới đột ngột thắt chặt nguồn cung ứng tiền, gây ra nạn sụt giá giá (lạm phát). Tuy nhiên, có một vài đồng tiền của các quốc gia và khủng hoảng kinh tế. Khi giá cả đ tụt xuống tới mức 1/10 tôi gọi là may mắn như Úc (Australia) có một lượng khoáng sản thậm chí 1/100 giá bình thường, họ mới bỏ tiền ra mua hàng dồi dào trên mỗi đầu dân cao nhất thé giới. So với các đồng tiền hoá (cổ phiếu…) với giá siêu rẻ, theo thuật ngữ cửa miệng của khác, đồng đôla Úc sẽ giữ vững giá trị dù chính phủ Úc cũng giới ngân hàng là “cắt lông cừu”…” không tốt lành gì trong việc tiêu tiền của dân. Các quốc gia may mắn khác là Canada, Brunei, Saudi Arabia, Kuwait,… Chiến tranh tiền tệ. Tống Hồng Binh; Biên dịch: Nguyễn Lư; NXB Alan Phan. Một tư duy khác về kinh tế và xã hội Việt Nam. Thanh Hoá, 2009; tr. 64-65. NXB Lao động – xã hội; 2011. tr. 81. Con quái vật lạm phát Cắt lông cừu N.A.§ - KTQL - §HBKHN “Lê nin tuyên bố rằng, cách tốt nhất để xoá bỏ hệ thống tư bản là xoá bỏ hệ thống tiền tệ. “ Cuộc “cắt lông cừu” gần đây nhất đã thực hiện trên Qua việc liên tục cho phép quá trình lạm phát, chính phủ có thân thể các “chú rồng” Châu Á vào năm 1997. Đó là thể sung công một cách kín đáo, âm thâm một phần tài sản của nhân dân. một bài học để các nước đang phát triển như Việt Nam, Trung Quốc tham khảo. Các nước này có tránh đưược Bằng cách này, họ không chỉ sung công mà còn có thể sung tai hoạ “cắt lông cứu” hay không còn tuỳ thuộc vào việc công một cách chuyên quyền và trong quá trình làm cho nhiều người dân bị bần cùng hoá thì thực chất nó cũng làm giàu cho có tiếp thu được kinh nghiệm lịch sử đó hay không? nhiều người khác.” J.M. Keynes. Những hậu quả kinh tế của Hoà ước. Chiến tranh tiền tệ. Tống Hồng Binh; Biên dịch: Nguyễn Lư; NXB Thanh Hoá, 2009; tr. 64-65. 14
- 3/24/2021 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 9.8. KHẮC PHỤC LẠM PHÁT N.A.§ - KTQL - §HBKHN N.A.§ - KTQL - §HBKHN LAS AS Trong những năm qua lạm phát E là 10%. Lạm phát dự tính là 10% ∏1 A P E Sản lượng tiềm năng tăng 5% ∏2 PC1 F B AD PC2 Yn Un U Hình 8.14. Cắt giảm lạm phát - Muốn tăng trưởng đạt cao hơn 5% chính phủ sẽ làm gì? =? MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM N.A.§ - KTQL - §HBKHN LAS LAS Trong những năm qua lạm phát Trong những năm qua lạm phát AS AS là 10%. Lạm phát dự tính là 10% là 10%. Lạm phát dự tính là 10% P P Sản lượng tiềm năng tăng 5% E Sản lượng tiềm năng tăng 5% E AD AD Yn Yn CP chống lạm phát , lạm phát còn 4%, CP cần làm gì? Điều gì xảy ra? - Mục tiêu là giữ nền kinh tế cân bằng, chính phủ phải làm gì? - Dân chúng tin tưởng vào CP? Tỷ lệ lạm phát là bao nhiêu? Tỷ lệ tăng trưởng là bao nhiêu? - Dân chúng không tin tưởng vào chính phủ? 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập môn Kinh tế Vi mô của tiến sĩ phạm lê thông ĐH Cần Thơ
5 p | 1479 | 328
-
Bài giảng môn kinh tế vĩ mô- chương 1
18 p | 463 | 235
-
Bài giảng môn kinh tế vĩ mô- chương 2
16 p | 551 | 228
-
Bài giảng môn kinh tế vĩ mô- chương 4
15 p | 473 | 197
-
bài giảng Kinh tế vi mô - Bài số 3
12 p | 233 | 124
-
Đề kiểm tra môn Kinh tế vi mô
2 p | 739 | 85
-
Bài giảng môn Kinh tế vi mô - Chương 8: Thị trường lao động
20 p | 584 | 38
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 1: Luật thương mại
33 p | 218 | 34
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - ThS. Trần Mạnh Kiên
193 p | 218 | 23
-
Bài giảng môn Kinh tế vi mô - Chương 7: Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn
11 p | 142 | 13
-
Bài giảng môn Kinh tế vi mô: Chương 1 - HVTH. Lê Văn Trung Trực
7 p | 174 | 11
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 5: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ
14 p | 52 | 5
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 7: Mô hình tổng cầu - tổng cung
24 p | 35 | 5
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô chương 10: Đo lường sản lượng quốc gia
56 p | 24 | 4
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Các đại lượng cơ bản của kinh tế vĩ mô
18 p | 39 | 4
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Tổng cầu và mô hình số nhân cơ bản
20 p | 33 | 4
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 6: Mô hình IS-LM, chính sách tài chính, tiền tệ trong mô hình IS-LM
12 p | 41 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn