Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Các đại lượng cơ bản của kinh tế vĩ mô
lượt xem 4
download
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Các đại lượng cơ bản của kinh tế vĩ mô, cung cấp cho người học những kiến thức như: Dòng luân chuyển nền kinh tế giản đơn và phương pháp đo lường sản lượng của nền kinh tế; Tổng sản phẩm quốc nội; Tổng thu nhập quốc dân và thu nhập quốc dân ròng; Đánh giá các chỉ tiêu GDP, GNP và NNP; Đo lường biến động giá; Tỷ lệ thất nghiệp; Khái quát về mô hình tổng cầu-tổng cung và các biến số kinh tế vĩ mô. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Các đại lượng cơ bản của kinh tế vĩ mô
- 3/24/2021 PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG CỦA NỀN KINH TẾ Chương 3 DÒNG LUÂN CHUYỂN CỦA NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN CHI MUA HÀNG TIÊU DÙNG 1000 CỦA KINH TẾ VĨ MÔ HÀNG HOÁ VÀ DỊCH VỤ 1000 HỘ GIA ĐÌNH DOANH NGHIỆP 1000 DỊCH VỤ YẾU TỐ SẢN XUẤT 1000 LƯƠNG, TIỀN THUÊ, LỢI NHUẬN,V.V. Hình 3.1. Dòng luân chuyển giữa các doanh nghiệp và các hộ gia đình N.A.§OµN –KTQL- §HBKHN TỔNG QUAN N.A.§ - KTQL - §HBKHN 3.1. DÒNG LUÂN CHUYỂN CỦA NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG CỦA NỀN KINH TẾ Mục tiêu: Các chỉ tiêu đo lường Y,P và U? Cách đo lường? N.A.Đ - KTQL - ĐHBKHN Các khái niệm Ý nghĩa của các chỉ tiêu? - Các chủ thể của nền kinh tế - Doanh nghiệp Nội dung: - Gia đình 3.1. Dòng luân chuyển nền kinh tế giản đơn và phương pháp đo lường sản lượng của nền kinh tế Các doanh nghiệp Nền kinh tế giản đơn Nền 3.2. Tổng sản phẩm quốc nội Các gia đình kinh Nền tế kinh 3.3. Tổng thu nhập quốc dân và thu nhập quốc dân ròng Chính phủ tế đóng 3.4. Đánh giá các chỉ tiêu GDP, GNP và NNP mở Nước ngoài 3.5.. Đo lưường biến động giá 3.6. Tỷ lệ thất nghiệp 3.7. Khái quát về mô hình tổng cầu-tổng cung và các biến số kinh tế vĩ mô 1
- 3/24/2021 3.1. DÒNG LUÂN CHUYỂN CỦA NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG CỦA NỀN KINH TẾ 3.2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI N.A.Đ - KTQL - ĐHBKHN N.A.Đ - KTQL - ĐHBKHN CHI MUA HÀNG TIÊU DÙNG 1000 3.2.1. Khái niệm GDP và phương pháp đo lường HÀNG HOÁ VÀ DỊCH VỤ Hình 3.1. Đo lường sản lượng của nền kinh tế như 1000 Dòng luân thế nào? Tham gia của HỘ GIA ĐÌNH DOANH NGHIỆP nước ngoài chuyển giữa 1000 các DN và Hoạt động ở 1000 DỊCH VỤ YẾU TỐ SẢN XUẤT Một số chỉ tiêu đo lường sản lượng nước ngoài các hộ GĐ LƯƠNG, TIỀN THUÊ, LỢI NHUẬN,V.V. GDP: Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội GNP: Gross National Product – Tổng thu nhập quốc dân Kết luận rút ra (GNI: Gross National Income) + Sự thống nhất giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa giá trị sản lượng và thu nhập NNP: Net National Product - Thu nhập quốc dân ròng + Các phương pháp đo lường sản lượng: NI: National Income - Thu nhập quốc dân 3.1. DÒNG LUÂN CHUYỂN CỦA NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG CỦA NỀN KINH TẾ 3.2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI N.A.Đ - KTQL - ĐHBKHN N.A.Đ - KTQL - ĐHBKHN 1 CHI MUA HÀNG TIÊU DÙNG 1000 Phân biệt các chỉ tiêu: HÀNG HOÁ VÀ DỊCH VỤ 2 1000 Phân biệt tổng sản phẩm quốc nội và tổng thu nhập quốc dân HỘ GIA ĐÌNH DOANH NGHIỆP GDP: Gross Domestic Product 1000 3 1000 GNP: Gross National Product DỊCH VỤ YẾU TỐ SẢN XUẤT 4 LƯƠNG, TIỀN THUÊ, LỢI NHUẬN,V.V. Phân biệt tổng thu nhập quốc dân và thu nhập quốc dân ròng Hình 3.1. Dòng luân chuyển giữa các DN và các hộ GĐ GNP: Gross National Product NNP: Net National Product + Sự thống nhất giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa giá trị Kết luận sản lượng và thu nhập + Các phương pháp đo lường sản lượng Gross / Net ? 2
- 3/24/2021 3.2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI 3.2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI N.A.Đ - KTQL - ĐHBKHN N.A.ĐOÀN - KTQL Ví dụ: Ông A đầu tư mua xe tải, 200 tr., tự chở thuê, xe sử dụng 5 năm Cách tính Thu chi tiền hàng năm: Ví dụ một nền kinh tế chỉ sản xuất Doanh thu: 120 tr. quần áo Chi tiền: xăng dầu, sửa chữa…: 20 tr. Thu nhập gộp: 100 tr. Các DN Trồng bông Dệt vải May quần Người bán hàng Khấu hao: 40 tr. áo Bán ra 100 200 400 450 Thu nhập ròng: 60 tr. Tổng: 1150 Tiêu dùng Một số khái Hình 3.2. Các doanh nghiệp tham gia vào việc cung ứng quần áo niệm liên quan Tiết kiệm ròng Quỹ khấu hao Các khái niệm hỗ trợ: Tiết kiệm gộp + Giá trị gia tăng Đầu tư mới Đầu tư Đầu tư duy + Hàng hóa trung gian/cuối cùng gộp tr× 3.2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI 3.2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI N.A.ĐOÀN - KTQL N.A.ĐOÀN - KTQL Khái niệm Giá trị gia tăng là giá trị đưược tạo ra bởi các dịch vụ vốn và lao động trong một giai đoạn nhất định của tiến trình sản xuất. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đo lường sản Hàng hoá cuối cùng là những hàng hoá và dịch vụ được sản lượng được sản xuất ra bởi các yếu tố sản xuất nằm xuất ra trong thời kỳ xem xét và đưược ngưười sử dụng cuối trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất cùng mua. định (thường là một năm) không phân biệt ai là chủ sở hữu các yếu tố đó Hàng hoá trung gian là những hàng hoá sơ chế, đóng vai trò là đầu vào cho quá trình sản xuất của một DN khác và được sử dụng hết trong quá trình đó. 3
- 3/24/2021 Ví dụ về tính GDP 3.2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI N.A.§ - KTQL - §HBKHN Bài 3.1 N.A.ĐOÀN - KTQL Có 4 hãng trong nền kinh tế giản đơn: - Hãng sản xuất thép, GTGT, HH, DV trung gian/ cuối cùng - Hãng sản xuất máy móc, thiết bị dùng trong công nghiệp ô tô, Các Trồng Dệt May Người - Hãng sản xuất ôtô, DN bông vải quần áo bán hàng - Hãng sản xuất lốp ô tô. Bán ra 100 200 400 450 Giả sử hãng sản xuất thép kiêm cả việc khai thác quặng và bán ra lượng thép là 4.000 tr. VND, trong đó 1.000 tr. VND bán cho Giá trị 100 100 200 50 hãng SX máy móc, thiết bị và 3.000 tr. VND bán cho hang SX ô tô. gia tăng Hãng SX MM, TB sử dụng hết lượng thép mua và bán ra 450 lượng MMTB với giá 2.000 tr. VND cho hang SX ô tô. Hãng SX lốp ô tô kiêm cả việc SX mủ cao su đã SX và bán ra Hàng hoá, dịch vụ cuối cùng 450 lượng lốp xe là 500 tr. VND cho hang SX ô tô. Hãng SX ô tô sử dụng hết lượng thép, lốp xe đã mua và bán ra cho người TD lượng ô tô giá trị 5.000 tr. VND. Ví dụ về tính GDP N.A.§ - KTQL - §HBKHN 3.2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI • Giá trị gia tăng đưược phân phối hết cho các hộ gia đình dưới các hình thức tiền lương, lợi nhuận, lãi vay, tiền cho thuê. N.A.ĐOÀN - KTQL • Hãy tính tổng giá trị giao dịch và GDP theo các phương pháp Các hướng đo lường sản lượng: giá trị gia tăng, chi tiêu cho hàng hoá, dịch vụ cuối cùng và thu nhập từ - Tổng hàng hóa dịch vụ sản xuất ra yếu tố sản xuất. - Tổng chi tiêu Tính giá trị giao dịch và GDP - Tổng thu nhập Chi tiêu Hàng Người bán Người mua Giá trị Giá trị cho HH, Thu nhập Các phương pháp đo lường GDP: hoá giao dịch gia tăng DV cuối từ YTSX - GDP bằng tổng giá trị gia tăng cùng Thép SX thép SX máy 1000 - GDP bằng tổng chi tiêu cho HH, DV cuối cùng Thép SX thép SX ôtô 3000 - GDP bằng tổng thu nhập (gộp), bao gồm tiền Máy móc SX máy SX ôtô 2000 lương, thu nhập cho thuê, lợi nhuận lãi vay, thu nhập tự Lốp xe SX lốp xe SX ôtô 500 hành nghề,… và khấu hao. Ôtô SX ôtô Người TD 5000 Tổng giá trị giao dịch 11500 GDP 4
- 3/24/2021 Ví dụ về tính GDP • Giá trị gia tăng được phân phối hết cho các hộ gia đình dưới 3.2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI các hình thức tiền lương, lợi nhuận, lãi vay, tiền cho thuê. • Hãy tính tổng giá trị giao dịch và GDP theo các phương pháp N.A.ĐOÀN - KTQL giá trị gia tăng, chi tiêu cho hàng hoá, dịch vụ cuối cùng và thu nhập từ yếu tố sản xuất. Tính giá trị giao dịch và GDP Chú ý Chi tiêu cho HH, Hướng đi tiếp theo là tập trung cụ thể hóa Hàng Người bán Người mua Giá trị Giá trị Thu nhập hoá giao dịch gia tăng DV cuối từ YTSX cách tính GDP theo tổng chi tiêu cho hàng hóa và cùng dịch vụ cuối cùng của các chủ thể kinh tế là các gđ, Thép SX thép SX máy 1000 1000 - 1000 doanh nghiệp, chính phủ và yếu tố nước ngoài. Thép SX thép SX ôtô 3000 3000 - 3000 Máy móc SX máy SX ôtô 2000 1000 2000 1000 Lốp xe SX lốp xe SX ôtô 500 500 - 500 Ôtô SX ôtô Người TD 5000 1500 5000 1500 Tổng giá trị giao dịch 11500 GDP 7000 7000 7000 3.2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI 3.2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI N.A.ĐOÀN - KTQL 3.2.2. Đầu tư và tiết kiệm N.A.ĐOÀN - KTQL 3.2.2. Đầu tư và tiết kiệm 1000 CHI MUA HÀNG TIÊU DÙNG Đầu tư HÀNG HOÁ VÀ DỊCH VỤ 1000 HỘ GIA ĐÌNH DOANH NGHIỆP Đầu tư là việc mua các hàng hoá để dùng trong tương lai. 1000 DỊCH VỤ YẾU TỐ SẢN XUẤT 1000 Đầu ĐẦU TƯ tư trong hạch toán GDP bao gồm: - Đầu tư cố định vào kinh doanh, LƯƠNG, TIỀN THUÊ, LỢI NHUẬN,V.V. - Đầu tư cố định vào nhà ở, Hình 3.1. Dòng luân chuyển giữa các doanh nghiệp và các hộ gia đình - Đầu tư vào hàng tồn kho. 5
- 3/24/2021 3.2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI 3.2.2. Đầu tư và tiết kiệm N.A.ĐOÀN - KTQL 3.2.2. Đầu tư và tiết kiệm N.A.ĐOÀN - KTQL Các khái niệm đầu tư Tính GDP nền kinh tế giản đơn TÀI CHÍNH THEO KẾ HOẠCH TSCĐ ĐẦU TƯ ĐẦU TƯ VỐN HOÁ THEO KẾ (I) (ĐT SXKD) HÀNG TỒN HOẠCH Tính GDP theo tổng chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ KHO cuối cùng: NGOÀI KẾ ĐẦU TƯ HOẠCH GDP=C+I Hình 3.3. Phân loại đầu tư trong hạch toán thu nhập quốc dân 3.2.2. Đầu tư và tiết kiệm 3.2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI N.A.ĐOÀN - KTQL N.A.ĐOÀN - KTQL Phân biệt đầu tư có kế hoạch và đầu tư ngoài kế hoạch 3.2.2. Đầu tư và tiết kiệm (tiếp) Ví dụ: Công ty sản xuất thép - Đầu tư mua xe tải Có kế hoạch Tiết kiệm - Đầu tư cho hàng tồn kho – thép thành phẩm chờ bán: Tiết kiệm (S - Saving) là phần thu nhập không Kế hoạch: 100 000 tấn a) Cân bằng được chi để mua hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng ở thời kỳ hiện tại. Thực tế: a) Khoảng 100 000 tấn b) Thiếu hàng - ĐT ngoài b) 10 000 tấn kế hoạch - 90 000 tấn c) Dư thừa hàng – ĐT ngoài kế hoạch 200 000 c) 300 000 tấn tấn 6
- 3/24/2021 3.2.2. Đầu tư và tiết kiệm (tiếp) 3.2.2. Đầu tư và tiết kiệm (tiếp) N.A.ĐOÀN - KTQL N.A.ĐOÀN - KTQL Một số khái niệm 2 C: 700 3 I Scn: 100 700 Tiêu dùng C HỘ GIA ĐÌNH HHĐT: 300 DOANH NGHIỆP: 1000 GDP DI 4 (thu Tiết kiệm cá cá nhân (Scn) GBS: 200 nhËp) Tổng THU NHẬP: 800 1 tiết Tiết kiệm gộp doanh nghiệp (GBS) kiệm Hình 3.1b. Dòng luân chuyển kinh tế có đầu tư và tiết kiệm 3.2.2. Đầu tư và tiết kiệm (tiếp) 3.2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI N.A.ĐOÀN - KTQL N.A.ĐOÀN - KTQL Quan hệ giữa đầu tư và tiết kiệm (tiếp) CHI MUA HÀNG TIÊU DÙNG 1000 HÀNG HOÁ VÀ DỊCH VỤ DI C C 1000 GDP GDP HỘ GIA ĐÌNH DOANH NGHIỆP (thu nhập) Scn I1 I (sản phẩm) GBS I2 1000 DỊCH VỤ YẾU TỐ SẢN XUẤT 1000 Hình 3.4. Quan hệ đầu tư, tiết kiệm và sản lượng cân bằng LƯƠNG, TIỀN THUÊ, LỢI NHUẬN,V.V. • Từ GDP C+Scn +GBS và GDP C+I; Scn +GBS I=I1 Hình 3.1. Dòng luân chuyển giữa các doanh nghiệp và các +I2 hộ gia đình trong đó, I1 là đầu tư có kế họach và I2 là đầu tư ngoài kế hoạch. 7
- 3/24/2021 Ví dụ 3.2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI N.A.ĐOÀN - KTQL Bài 3.5 3.2.2. Đầu tư và tiết kiệm (tiếp) Giả sử trong nền kinh tế đóng không có chính phủ, mức tiêu dùng là 400, đầu tưư theo kế hoạch là 100, tổng sản Quan hệ đầu tư - tiết kiệm và điều kiện lượng là 520. cân bằng thị trường THAY ĐỔI a. Tổng chi tiêu theo kế hoạch là bao nhiêu? TỒN KHO NGOÀI KẾ b. Tính lượng tồn kho, dự trữ ngoài kế hoạch. HÀNG ĐẦU TIẾT ĐT THEO I HOẠCH c. Tính lượng tiết kiệm? TƯ KẾ HOẠCH KIỆM ĐT NGOÀI KẾ d. Đầu tư thực tế là bao nhiêu? HOẠCH HÀNG TIÊU CHI TIÊU CHI TIÊU c. Các nhà sản xuất phản ứng như thế nào trong thời kỳ DÙNG CHO TIÊU CHO TIÊU DÙNG C tiếp theo? DÙNG HÀNG HOÁ, DV THU NHẬP I=S IS Quan hệ giữa đầu tư và tiết kiệm và nguyên nhân xảy ra suy thoái, khủng hoảng kinh tế 3.2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI N.A.§ - KTQL - §HBKHN N.A.ĐOÀN - KTQL Quan hệ giữa đầu tư và tiết kiệm (tiếp) Đặc trưng của suy thoái, khủng hoảng kinh tế? Thu nhập khả dụng: DI=900 Các hộ gia Tại sao lại xảy ra suy thoái, đình GBS=100 khủng hoảng kinh tế? Tại sao hàng Thị trường Tiết kiệm cá nhân vốn Các DN hóa sản xuất ra lại không bán hết? Scn =200 Y=1000 Đầu tư: I = 300 Chi tiêu tiêu dùng: C = 700 Hình 3.5. Dòng luân chuyển có đầu tưư và tích luỹ Y=Yn YYn 8
- 3/24/2021 Quan hệ giữa đầu tư và tiết kiệm và nguyên 3.2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI nhân suy thoái, khủng hoảng kinh tế I
- 3/24/2021 3.2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI 3.2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI N.A.§ - KTQL - §HBKHN N.A.§ - KTQL - §HBKHN GDP=C+I+G 3.2.4. Khu vực nước GDP=C+I+G+NX Dòng luân chuyển có sự tham gia của chính phủ ngoài M I I GDPmp =C+I+G X GDPmp =C+I+G+X-M C GDPfc =C+I+G-Te C GDPfc =C+I+G+X-M-Te Scn G Scn G Te Te CÁC GIA ĐÌNH CHÍNH PHỦ CÁC DOANH NGHIỆP CÁC GIA ĐÌNH CHÍNH PHỦ CÁC DOANH NGHIỆP Td GBS Td GBS DI=Y-GBS+Tr-Td Tr Y-GBS DI=Y-GBS+Tr-Td Tr Y-GBS Hình 3.6. Dòng luân chuyển có sự tham gia của chính phủ Hình 3.6. Dòng luân chuyển khi có xuất nhập khẩu 3.2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI 3.2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI N.A.§ - KTQL - §HBKHN N.A.§ - KTQL - §HBKHN Dòng luân chuyển có sự tham gia của chính phủ 3.2.4. Khu vực nước ngoài GDP=C+I+G+NX C C C C DI DI GDPmp I GDPmp GDPmp Scn I GDPmp Scn (sản phẩm) (sản lượng) (thu nhập) GBS (thu nhập) GBS G G NT NT NX Hình 3.8. Quan hệ đầu tư, tiết kiệm khi có chính phủ và Hình 3.7. Quan hệ đầu tư, tiết kiệm khi có chính phủ xuất nhập khẩu Do tổng thu nhập bằng tổng sản phẩm sản xuất ra, ta có: Từ tổng thu nhập bằng tổng sản phẩm, khi có xuất nhập khẩu, DI+GBS+NT=C+I+G C+Scn +GBS+NT=C+I+G đẳng thức thu nhập quốc dân được điều chỉnh lại như sau: Scn +GBS+NT=I+G (NT-G)+Scn +GBS =I DI+GBS+NT=C+I+G+NX C+Scn+GBS+NT=C+I+G+NX Scông + Stư = I Scn+GBS+NT=I+G+NX (NT-G)+Scn+GBS =I+NX S=I+NX NX=S-I 10
- 3/24/2021 3.2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI 3.3. TỔNG THU NHẬP QUỐC DÂN, THU NHẬP QUỐC DÂN RÒNG N.A.§ - KTQL - §HBKHN N.A.§ - KTQL - §HBKHN 3.2.4. Khu vực nước GDP=C+I+G+NX Thu nhập tài Khấu hao sản ròng từ ngoài nước ngoài I=300 C=500 M=100 NX Te C+I+G=1000 Nước Thu nhập Thuế trực Scn=100 ngoài GDP theo thu Thanh 900 G NNP Thu nhập cho thuê toán giá thị Tiết kiệm G=200 X=100 trường theo giá quốc dân Lợi nhuận, DN ròng chuyển thị lãi vay nhượng I theo chi trường Tr=50 Te=150 phí cho Thu nhập tự Hộ gia đình Chính phủ Doanh nghiệp yếu tố sản hành nghề DI=600 NT=200 GDPmp =1000 xuất Tiền lương, Td=50 Td=50 C tiền công GBS=200 GDP theo GNP theo NNP theo NI DI 600 (tiền lương, tiền cho thuê, lãi, giá thị giá thị giá thị lợi nhuận) trường trường trường Hình 3.9. Dòng luân chuyển nền kinh tế mở Hình 3.10. Tóm tắt hạch toán thu nhập quốc dân 3.3. TỔNG THU NHẬP QUỐC DÂN, THU NHẬP QUỐC DÂN RÒNG N.A.§ - KTQL - §HBKHN Bài 3.10 GNP đo lường tổng thu nhập của các công dân của một nước, Bảng 3.7 Trình bày các số liệu nền kinh tế giản đơn. trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm), bất kể dịch vụ yếu tố sản xuất của họ được cung cấp ở nước nào. Bảng 3.7 Một số chỉ tiêu trong hệ thống tài khoản quốc gia GNP = GDP + NIA Đơn vị tính: triệu USD Chỉ tiêu Giá trị Chỉ tiêu Giá trị Thu nhập quốc dân ròng (NNP) là giá trị sản phẩm ròng của nền Khấu hao tài sản cố định 350 Lợi nhuận 450 kinh tế thuộc về các công dân của một nước. NNP phản ánh phần Tiền lương 5.000 Tổng đầu tư tư nhân 750 giá trị mới tạo ra bởi các yếu tố sản xuất của các công dân của Lãi vay 500 Chi tiêu cá nhân 5.600 một nước, trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Tiền thuê tài sản cố định 50 NNP = GNP - Khấu hao • Hãy tính NNPmp theo phương pháp tổng chi tiêu Thu nhập quốc dân ròng theo chi phí cho yếu tố sản xuất được và phuơng pháp tổng thu nhập. gọi là thu nhập quốc dân, viết tắt là NI (NI- National Income) 11
- 3/24/2021 Bài 3.12 Đáp án: a. GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng phương pháp chi tiêu và phương pháp thu nhập Bài 3.10 * Theo phương pháp chi tiêu: Đáp án: GDPmp = C+I+G+NX = 200 +150 + 100 +100 - 50 = 500. Cách 1: Tính NNPmp theo tổng chi tiêu * Theo phương pháp thu nhập GDPmp = W + B + Lãi vay + Tiền cho thuê + Te +De. GNPmp=C+I=750+5600=6350. De = I- Đầu tư ròng = 150-50=100. NNPmp=GNPmp-De =6350-350=6000. GDPmp = 230+60+25+35+50+100=500. b. GNP theo giá thị trường và theo chi phí cho yếu tố sản xuất Cách 2: Tính NNPmp theo tổng thu nhập GNPmp = GDPmp + NIA. NNPmp=5000+500+50+450=6000. = 500-50=450. GNPfc= GNPmp -Te = 450-50=400. c. GNP thực và tỷ lệ lạm phát của năm 1995? * GNP theo giá thị trường: GNPR95=(GNPmp, 95/Chỉ số giá 95) = (450/150)100=300. * Tỷ lệ lạm phát: 95=[(150-120)/120]100=25%. Bài 3.12 3.4. ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU GDP, GNP VÀ NNP Cho các chỉ tiêu thống kê theo lãnh thổ của năm 1995 trong bảng 3.9. N.A.§ - KTQL - §HBKHN Bảng 3.9. Một số chỉ tiêu trong hệ thống tài khoản quốc gia năm 1995 Sử dụng chỉ tiêu nào? Đơn vị tính: tỷ USD Mức độ bao quát và điều chỉnh GDP – Hàng hóa và sản phẩm tự tiêu dùng – Thời gian nghỉ ngơi – Tác động phi thị trường Đơn vị đo lường – Tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa đo lường sản lượng theo mức giá hiện hành (vào thời điểm những hàng hoá và dịch vụ này được sản xuất ra); tổng sản phẩm quốc nội thực tế đo lường sản lượng theo giá cố định (giá tại một thời điểm cụ thể được chọn làm năm gốc). Hãy tính: GDP danh nghĩa - Chỉ số giảm phát GDP = a. GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng phương pháp chi tiêu và GDP thực tế phương pháp thu nhập? b. GNP theo giá thị trường và theo chi phí cho yếu tố sản xuất? c. GNP thực và tỷ lệ lạm phát của năm 1995? 12
- 3/24/2021 3.4. ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU GDP, GNP VÀ NNP GDP danh nghĩa N.A.§ - KTQL - §HBKHN Công bố bởi Quỹ Tiền tệ Quốc tế (ước tính cho 2017)[1] Ví dụ về GDP danh nghĩa và thực tế Hạn Quốc gia/Vùng lãnh GDP (Triệu g thổ US$) Năm 01 Năm 02 So sánh Thế giới[5] 75,278,049 Liên minh châu Âu[n — 17,112,922 Sản lượng 100 110 Tăng 10% 1][5] 1 Hoa Kỳ 19,362,129 Mức giá 10 11 Tăng 10% 2 Trung Quốc[n 2] 11,937,562 GDP danh nghĩa 10x100=1000 11x110=1210 Tămg 21% 3 Nhật Bản 4,884,489 4 Đức 3,651,871 GDP thực tế (theo 10x100=1000 10x110=1100 Tăng 10% 5 Pháp 2,574,807 P01) 6 Vương quốc Anh 2,565,051 7 Ấn Độ 2,439,008 1210 8 Brasil 2,080,916 + Chỉ số giảm phát GDP năm 02 = = 1,1 9 1,921,139 Ý 1100 10 Canada 1,640,385 + Thường công bố GDP thực tế 11 Hàn Quốc 1,529,743 12 Nga[n 3] 1,469,341 13 Úc 1,390,150 3.5. ĐO LƯỜNG BIẾN ĐỘNG GIÁ N.A.§ - KTQL - §HBKHN KHÁI QUÁT • So sánh mức giá giữa các thời kỳ • Các chỉ tiêu so sánh – Chỉ số, hệ số – Tỷ lệ tăng, giảm Ví dụ về so sánh tiền lương W 01= 3tr./tháng W01, W02 – Mức lương trung bình W 02= 3,3tr./tháng Cách tính? Tiền lương tăng gấp 1,1lần Tiền lương tăng 10% Về nguyên tắc, tính chỉ số giá và tỷ lệ lạm phát cũng tương tự như vậy 13
- 3/24/2021 3.5. ĐO LƯỜNG BIẾN ĐỘNG GIÁ N.A.§ - KTQL - §HBKHN Có thay đổi sản lượng • CÁC ĐẠI LƯỢNG 1000 4x200+1x100+1x100 Mức giá trung bình năm 2001: 2,5 = = 400 200+100+100 • Chỉ số giá là tương quan so sánh giữa mức giá của một thời kỳ (năm) với mức giá thời kỳ (năm) cơ sở, cho biết giá của thời kỳ 2200 6x300+2x100+1x200 Mức giá trung bình năm 2002: 3,67 = = xem xét gấp (hoặc nhỏ hơn) bao nhiêu lần giá của thời kỳ cơ sở. 600 300+100+200 – Chỉ số điều chỉnh GDP – Chỉ số giá hàng tiêu dùng (CPI- Consumer Price Index) – Chỉ số giá sản xuất (PPI- Producer Price Index). Bỏ qua thay đổi sản lượng • Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh sự biến động giá cả của một nhóm hàng hoá và dịch vụ tiêu biểu cho cơ cấu tiêu dùng của xã hội. 1000 4x200+1x100+1x100 Mức giá trung bình năm 2001: 2,5 = = • Tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ thay đổi mức giá chung, được tính so sánh 400 200+100+100 giữa thời sau với thời trước, hoặc tính tương đối cho một thời kỳ nhất định, cho biết mức giá ở cuối thời kỳ tăng bao nhiêu phần trăm 1500 6x200+2x100+1x100 Mức giá trung bình năm 2002: 3,75 = = so với mức giá đầu thời kỳ. 400 200+100+100 • Tỷ lệ giảm giá được gọi là tỷ lệ giảm phát. 3.5. ĐO LƯỜNG BIẾN ĐỘNG GIÁ Ví dụ về tính chỉ số giá, tỷ lệ lạm phát N.A.§ - KTQL - §HBKHN N.A.§ - KTQL - §HBKHN Ví dụ về tính chỉ số giá, tỷ lệ lạm phát Bài 3.24 Bài 3.2.4. Giả sử người tiêu dùng chỉ sử dụng 3 loại hàng hoá…: Đáp án: a. Tính CPI cho từng năm Bảng 3.21. Giá và sản lượng hàng hoá Giỏ hàng hoá cố định theo năm 2001. Chi tiêu dùng theo mức giá năm 2001: 4200+1100+1100=1000. Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Chi tiêu dùng theo mức giá năm 2002: 6200+2100+1100=1500. Hàng P (ngàn Q (kg) P(ngàn Q (kg) P (ngàn Q (kg) Chi tiêu dùng theo mức giá năm 2003: 6200+3100+2100=1700. hoá đồng/kg) đồng/kg) đồng/kg) Gạo 4 200 6 300 6 300 Chỉ số giá tiêu dùng: Ngô 1 100 2 100 3 200 CPI năm 2001=1000/1000=1,0. Khoai 1 100 1 200 2 200 CPI năm 2002=1500/1000=1,5. CPI năm 2003=1700/1000=1,7. Chọn mức giá và cơ cấu tiêu dùng năm 2001 làm cơ sở. a. Tính CPI cho từng năm? b. Tỷ lệ lạm phát theo CPI năm 2002: 02 =[(1,5-1)/1]100%=50%. b. Tính tỷ lệ lạm phát theo CPI cho các năm 2002 và 2003? Tỷ lệ lạm phát theo CPI năm 2003: 03 =[(1,7-1,5)/1,5]100%=13%. c. Tính chỉ số điều chính GDP cho từng năm? 14
- 3/24/2021 Chú ý cách tính Ví dụ về tính chỉ số giá, tỷ lệ lạm phát N.A.§ - KTQL - §HBKHN n 1000 4x200+1x100+1x100 Mức giá trung bình năm 2001: 2,5 = 400 = 200+100+100 Cách tính theo công thức: CPI i d j 1 j j 1500 6x200+2x100+1x100 Mức giá trung bình năm 2002: 3,75 = 400 = 200+100+100 Hàng Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 hoá P Q Tổng Tỷ lệ(%) P02 P02/P01 P03 P03/P01 3,75 Gạo 4 200 800 80 6 1,5 6 1,5 Chỉ số giá năm 2002: CPI = = 1,5 2,5 Ngô 1 100 100 10 2 2 3 3 Khoai 1 100 100 10 1 1 2 2 P1,2Q1,1 + P2,2 Q2,1 +… P1,2Q1,1 P2,2 Q2,1 CPI = = + + Tổng 1000 P1,1Q1,1 + P2,1Q2,1 + … P1Q1 P1Q1 P1,2 P1,1Q1,1 P2,2 P2,1Q1,1 n CPI02 = 0,8x1,5+0,1x2+0,1x1=1,5 CPI = P1,1 x P1Q1 + P2,1 x P1Q1 + …. CPI i d j1 j j CPI03 = 0,8x1,5+0,1x3+0,1x2=1,7 Quyền số 3.5. ĐO LƯỜNG BIẾN ĐỘNG GIÁ Mã Các nhóm hàng và dịch vụ (%) n C Tổng chi cho tiêu dùng cuối cùng 100,00 CPI id j1 j j 01 I. Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 39,93 011 1. Lương thực 8,18 012 2. Thực phẩm 24,35 Trong đó: j từ 1 n, chỉ n các loại hàng 013 3. Ăn uống ngoài gia đình 7,40 ij - chỉ số giá cả của từng loại hàng, nhóm hàng j 02 II. Đồ uống và thuốc lá 4,03 dj - tỷ trọng mức tiêu dùng của từng loại, nhóm hàng j 03 III. May mặc, mũ nón, giày dép 7,28 dj = 1 và nó phản ánh cơ cấu tiêu dùng của xã hội. IV. Nhà ở, điện, nước, chất đốt và vật liệu 04 10,01 xây dựng CPIt – CPIt-1 Tốc độ tăng CPIt = x100% = Tỷ lệ lạm phát 05 V. Thiết bị và đồ dùng gia đình 8,65 CPIt-1 06 VI. Thuốc và dịch vụ y tế 5,61 07 VII. Giao thông 8,87 møc gi¸ n¨m t - møc gi¸ n¨m t - 1 08 VIII. Bưu chính viễn thông 2,73 Tû lÖ l¹m ph¸t n¨m t 100% møc gi¸ n¨m t - 1 09 IX. Giáo dục 5,72 10 X. Văn hoá, giải trí và du lịch 3,83 11 XI. Hàng hoá và dịch vụ khác 3,34 15
- 3/24/2021 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG Quyền số chỉ số giá tiêu dùng CHỈ SỐ GIÁ VÀNG VÀ CHỈ SỐ GIÁ ĐÔLA MỸ CẢ NƯỚC thời kỳ 2015-2020 của toàn quốc Tháng 12 năm 2017 Đơn vị tính: % Mã Các nhóm hàng và dịch vụ Quyền số (%) CHỈ SỐ GIÁ THÁNG 12 NĂM 2017 SO VỚI Năm 2017 so với năm Kỳ gốc Tháng 12 Tháng 11 2016 năm 2014 năm 2016 năm 2017 C Tổng chi cho tiêu dùng cuối cùng 100,00 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 107,64 102,60 100,21 103,53 01 I- Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 36,12 I, Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 103,03 98,20 99,77 98,92 011 1. Lương thực 4,46 1- Lương thực 105,15 103,12 100,56 101,61 012 2. Thực phẩm 22,60 2- Thực phẩm 100,99 96,08 99,50 97,40 013 3. Ăn uống ngoài gia đình 9,06 3- Ăn uống ngoài gia đình 107,22 101,24 100,08 101,45 II, Đồ uống và thuốc lá 105,68 101,37 100,17 101,52 02 II. Đồ uống và thuốc lḠ3,59 III, May mặc, mũ nón, giầy dép 104,78 101,14 100,43 101,07 03 III- May mặc, mũ nón, giầy dép 6,37 IV, Nhà ở và vật liệu xây dựng (*) 107,12 104,67 100,22 104,29 04 IV- Nhà ở, điện, nước, chất đốt và VLXD 15,73 V, Thiết bị và đồ dùng gia đình 105,30 101,08 100,12 101,02 05 V- Thiết bị và đồ dùng gia đình 7,31 VI, Thuốc và dịch vụ y tế 203,69 127,79 102,55 142,29 Trong đó: Dịch vụ y tế 249,34 137,30 103,30 157,91 06 VI- Thuốc và dịch vụ y tế 5,04 VII, Giao thông 89,65 106,04 100,84 106,80 063 Dịch vụ y tế 3,87 VIII, Bưu chính viễn thông 97,91 99,54 99,97 99,40 07 VII- Giao thông 9,37 IX, Giáo dục 126,21 107,29 100,00 109,10 08 VIII- Bưu chính viễn thông 2,89 Trong đó: Dịch vụ giáo dục 130,21 108,19 100,00 110,42 X, Văn hoá, giải trí và du lịch 103,45 100,76 100,03 100,86 09 IX- Giáo dục 5,99 XI, Hàng hoá và dịch vụ khác 109,10 102,33 100,16 102,14 092 Dịch vụ giáo dục 5,16 10 X- Văn hoá, giải trí và du lịch 4,29 CHỈ SỐ GIÁ VÀNG 106,81 104,74 99,88 103,71 11 XI- Hàng hoá và dịch vụ khác 3,30 CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ 106,03 99,95 100,02 101,40 LẠM PHÁT CƠ BẢN(**) 1,29 0,11 101,41 (*) Nhóm này bao gồm: tiền thuê nhà ở, điện, nước, chất đốt và vật liệu xây dựng. CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG CHỈ SỐ GIÁ VÀNG VÀ CHỈ SỐ GIÁ ĐÔLA MỸ CẢ NƯỚC Tháng 6 năm 2020 Đơn vị tính: % CHỈ SỐ GIÁ THÁNG 6 NĂM 2020 Bình 6 tháng SO VỚI quân quý đầu II năm năm 2020 so 2020 so Kỳ gốc Tháng Tháng Tháng với cùng với năm 6 năm 12 năm 5 năm kỳ năm cùng kỳ 2014 2019 2019 2020 2019 2019 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 115,96 103,17 99,41 100,66 102,83 104,19 I, Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 122,44 112,46 103,59 100,44 112,12 111,17 1- Lương thực 112,31 105,34 103,86 99,60 105,28 103,38 2- Thực phẩm 124,93 115,86 103,42 100,72 115,36 114,28 3- Ăn uống ngoài gia đình 121,48 107,83 103,86 100,15 107,70 107,54 II, Đồ uống và thuốc lá 110,58 101,46 100,74 100,09 101,60 101,70 III, May mặc, mũ nón, giầy dép 108,00 100,68 99,88 100,00 100,82 101,04 IV, Nhà ở và vật liệu xây dựng (*) 112,36 100,16 98,67 99,58 100,64 103,01 V, Thiết bị và đồ dùng gia đình 108,83 101,22 100,63 100,07 101,28 101,33 VI, Thuốc và dịch vụ y tế 218,35 103,37 100,43 100,01 103,36 103,29 Trong đó: Dịch vụ y tế 270,13 103,98 100,36 100,00 103,93 103,86 VII, Giao thông 77,59 82,70 83,43 106,05 79,88 90,74 VIII, Bưu chính viễn thông 96,22 99,49 99,77 99,96 99,44 99,39 IX, Giáo dục 140,32 104,36 100,12 100,01 104,52 104,50 Trong đó: Dịch vụ giáo dục 145,98 104,64 100,10 100,00 104,75 104,66 X, Văn hoá, giải trí và du lịch 104,88 98,38 98,00 99,99 98,56 99,50 XI, Hàng hoá và dịch vụ khác 116,81 103,31 101,37 100,19 103,30 103,45 CHỈ SỐ GIÁ VÀNG 144,41 130,18 116,81 101,71 129,16 125,17 CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ 108,55 99,41 100,47 99,42 100,28 100,12 LẠM PHÁT CƠ BẢN(**) 2,45 0,07 2,81 16
- 3/24/2021 Mức giá chung Bµi 3.12 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 • Bảng 3.9. Một số chỉ tiêu trong hệ thống tài khoản Hàng P (ngàn Q (kg) P(ngàn Q (kg) P (ngàn Q (kg) hoá quốc gia năm 1995 đồng/kg) đồng/kg) đồng/kg) • Đơn vị tính: tỷ USD Gạo 4 200 6 300 6 300 Ngô 1 100 2 100 3 200 Khoai 1 100 1 200 2 200 Chỉ tiêu Giá trị Chỉ tiêu Giá trị 1. Tổng đầu tư 150 8. Tiêu dùng hộ gia đình 200 1000 4x200+1x100+1x100 Mức giá trung bình năm 2001: 2,5 = = 2. Đầu tư ròng 50 9. Chi tiêu của chính phủ 100 400 200+100+100 3. Tiền lương 230 10. Tiền lãi cho vay 25 1500 6x200+2x100+1x100 Mức giá trung bình năm 2002: 3,75 = = 4. Tiền thuê 35 11. Thuế gián thu 50 400 200+100+100 đất Chọn mức giá năm 2001 là cơ sở: 5. Lợi nhuận 60 12. Thu nhập ròng từ nước ngoài -50 6. Xuất khẩu 100 13. Chỉ số giá năm 1994 120 Mức giá năm 2001 bằng 1 (100%). Mức giá năm 2002 là 3,75/2,5 =1,5. 7. Nhập khẩu 50 14. Chỉ số giá năm 1995 150 Mức giá năm 2003 là 1,7. 3.6. TỶ LỆ THẤT NGHIỆP N.A.§ - KTQL - §HBKHN Hãy tính: Tỷ lệ thất nghiệp a. GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng phương pháp chi tiêu và phương pháp thu nhập? Tỷ lệ thất nghiệp cho biết có bao nhiêu phần trăm lực lượng lao động b. GNP theo giá thị trường và theo chi phí cho yếu tố sản xuất? chưa tìm được việc làm c. GNP thực và tỷ lệ lạm phát của năm 1995? Số người thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp = 100% Lực lưượng lao động Quy luật OKUN Δ Sản lượng tiềm năng ΔGDP Δ Tỷ lệ thất nghiệp ΔY = ΔYn - ΔU Ví dụ, nếu tỷ lệ tăng GDP tiềm năng hàng năm của một nước là 4%, hệ số =2, tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 6% xuống mức 5%, ta có: % thay đổi GDP thực tế = 4% - 2 (5%-6%) = 6%. 17
- 3/24/2021 Bài 3.12 Đáp án: a. GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng phương pháp chi tiêu và Đáp án: phương pháp thu nhập * Theo phương pháp chi tiêu: a. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường GDPmp = C+I+G+NX = 200 +150 + 100 +100 - 50 = 500. GDPmp = W + B + Lãi vay + Tiền cho thuê + Te +De * Theo phương pháp thu nhập De = I- Đầu tư ròng = 250-50=200 GDPmp = W + B + Lãi vay + Tiền cho thuê + Te +De. De = I- Đầu tư ròng = 150-50=100. B= Lợi tức cổ phần +Lợi tức chủ doanh nghiệp + Lợi tức không GDPmp = 230+60+25+35+50+100=500. chia + Thuế lợi tức b. GNP theo giá thị trường và theo chi phí cho yếu tố sản xuất B=27+40+13+20=100 GNPmp = GDPmp + NIA. = 500-50=450. Te=Thuế giá trị gia tăng + Thuế trước bạ + Thuế tài nguyên GNPfc= GNPmp -Te = 450-50=400. GDPmp = 600+100+20+30+50+200=1000. c. GNP thực và tỷ lệ lạm phát của năm 1995? * GNP theo giá thị trường: b. Tính GDP danh nghĩa theo chi phí cho yếu tố sản xuất GNPR95=(GNPmp, 95/Chỉ số giá 95) = (450/150)100=300. GDPfc=1000-50=950. * Tỷ lệ lạm phát: 95=[(150-120)/120]100=25%. B13. Cho các khoản mục hạch toán theo lãnh thổ: Bảng . Một số chỉ tiêu trong hệ thống tài khoản quốc gia Đơn vị tính: tỷ USD Chỉ tiêu Giá trị Chỉ tiêu Giá trị Tiền lương 600 Lợi tức chủ doanh nghiệp 40 Tiền cho thuê 30 Lợi tức không chia 13 Tiền lãi vay 20 Thuế lợi tức 20 Đầu tư 250 Thuế giá trị gia tăng 25 Đầu tư ròng 50 Thuế trước bạ 10 Lợi tức cổ phần 27 Thuế tài nguyên 15 a. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường? b. Tính GDP danh nghĩa theo chi phí cho yếu tố sản xuất? 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập môn Kinh tế Vi mô của tiến sĩ phạm lê thông ĐH Cần Thơ
5 p | 1479 | 328
-
Bài giảng môn kinh tế vĩ mô- chương 1
18 p | 463 | 235
-
Bài giảng môn kinh tế vĩ mô- chương 2
16 p | 551 | 228
-
Bài giảng môn kinh tế vĩ mô- chương 4
15 p | 473 | 197
-
bài giảng Kinh tế vi mô - Bài số 3
12 p | 233 | 124
-
Đề kiểm tra môn Kinh tế vi mô
2 p | 739 | 85
-
Bài giảng môn Kinh tế vi mô - Chương 8: Thị trường lao động
20 p | 584 | 38
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - ThS. Trần Mạnh Kiên
193 p | 218 | 23
-
Bài giảng môn Kinh tế vi mô - Chương 7: Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn
11 p | 142 | 13
-
Bài giảng môn Kinh tế vi mô: Chương 1 - HVTH. Lê Văn Trung Trực
7 p | 174 | 11
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 5: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ
14 p | 52 | 5
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 7: Mô hình tổng cầu - tổng cung
24 p | 35 | 5
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 9: Thất nghiệp và lạm phát
15 p | 26 | 5
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô chương 10: Đo lường sản lượng quốc gia
56 p | 24 | 4
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Thị trường cung-cầu và vai trò của chính phủ
12 p | 34 | 4
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Tổng cầu và mô hình số nhân cơ bản
20 p | 33 | 4
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 6: Mô hình IS-LM, chính sách tài chính, tiền tệ trong mô hình IS-LM
12 p | 41 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn