intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Kinh tế phát triển - Lê Phương Thảo

Chia sẻ: Vu Dung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:143

121
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Kinh tế phát triển cung cấp cho người đọc các nội dung: Những vấn đề lý luận chung, tổng quan về tăng trưởng và phát triển KT, các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành KT, các nguồn lực của tăng trưởng kinh tế, lao động với tăng trưởng kinh tế,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Kinh tế phát triển - Lê Phương Thảo

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ MÔN HỌC GV: Lê Phƣơng Thảo
  2. Giới thiệu môn học Kinh tế phát triển • Thời lƣợng: 3 tín chỉ • Đánh giá: • Điểm quá trình: 30% (điểm chuyên cần, kiểm tra, …) • Điểm thi kết thúc mônn học: 70% • Hình thức thi:
  3. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC 1 2 Tại sao chúng ta lại nghiên cứu kinh tế phát triển? 2 Đối tƣợng nghiên cứu của môn học là gì? 3 Phƣơng pháp nghiên cứu
  4. Tại sao một số Tại sao Nước Đông Á một số nước có là nước nghèo Các câu tốc độ tăng đói những năm hỏi thường trưởng kinh tế 60 lại có giai gặp nhanh trong khi đoạn phát triển nước khác có thần kì và bắt kịp tốc độ tăng các nước phát trưởng chậm triển Làm thế nào để Tại sao có sự phát triển bền giàu có sung túc vững trong thế lại tồn tại cùng Làm thế nào giới năng động? với đói nghèo để cải thiện không phải trên các dịch vụ cùng một lục địa phục vụ con mà trong một người? nước và một địa phương
  5. Kinh tế học truyền thống Đầu vào: Các nguồn lực Plo (K,L,T,R) Yo Nội dung Cách phân bổ nguồn lực môn học Đầu ra nền khan hiến để tăng sản kinh tế (Q, lượng đáp ứng nhu cầu Un,  , Độ mở nền kinh tiêu dùng tế
  6. Kinh tế phát triển Chuyển từ một nền kinh tế tăng trƣởng thấp Vấn đề sang một nền kinh tế kinh tế tăng trƣởng cao sử Nội dụng hiệu quả các dung nguồn lực nghiên cứu Vấn đề xã Chuyển từ một xã hội hội nghèo đói, bất bình đẳng, con ngƣời phát triển ở trình độ thấp sang xã hội có các tiêu chí phát triển cao hơn
  7. Nƣớc phát triển (DCs) Cách thức đi phù hợp nhất Nƣớc đang phát triển (LDCs)
  8. Thực chứng Phƣơng Kiểm pháp chứng, so nghiên sánh cứu Chuẩn tắc
  9. KẾT CẤU MÔN HỌC Phần I: Những vấn đề lý luận chung Chương mở đầu: Các nƣớc đang phát triển và sự lựa chọn con đƣờng phát triển Chương I: Tổng quan về tăng trƣởng và phát triển KT Chương III: Các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành KT Phần II: Các nguồn lực của tăng trưởng kinh tế Chương V: Lao động với tăng trƣởng kinh tế Phần III: Các chính sách phát triển kinh tế Chương IX: Ngoại thƣơng với phát triển kinh tế
  10. CHƢƠNG MỞ ĐẦU CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ SỰ LỰA CHỌN CON ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN
  11. I. Sự phân chia các nƣớc theo trình độ phát triển 1. Sự xuất hiện thế giới thứ ba 2. Sự phân chia các nƣớc theo mức thu nhập 3. Sự phân chia các nƣớc theo trình độ phát triển con ngƣời 4. Sự phân chia các nƣớc theo trình độ phát triển kinh tế
  12. Sự xuất hiện thế giới thứ ba Sau chiến tranh thế giới thứ II, thế giới bị phân cực một cách mạnh mẽ và toàn diện: • Chính trị: Phân thành 3 cực: » TG1: Tƣ bản chủ nghĩa » TG2: Xã hội chủ nghĩa » TG3: Trung lập • Kinh tế: » Các nƣớc có nền kinh tế phát triển » Các nƣớc có nền kinh tế tƣơng đối phát triển » Các nƣớc có nền kinh tế chậm phát triển
  13. Sự xuất hiện các nƣớc “thế giới thứ 3” • “Thế giới thứ 1”: các nƣớc có nền kinh tế phát triển, đi theo con đƣờng TBCN, còn gọi là các nƣớc “phƣơng Tây” • “Thế giới thứ 2”: các nƣớc có nền kinh tế tƣơng đối phát triển, đi theo con đƣờng XHCN, còn gọi là các nƣớc “phía Đông” • “Thế giới thứ 3”: các nƣớc thuộc địa mới giành độc lập sau thế chiến 2, nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu.
  14. I. Sự phân chia các nƣớc theo trình độ phát triển Tiêu thức phân chia: • Thu nhập bình quân đầu ngƣời • Mức độ thỏa mãn các nhu cầu xã hội • Cơ cấu kinh tế Sự phân chia: • Sự phân chia các nƣớc theo mức thu nhập • Sự phân chia các nƣớc theo trình độ phát triển con ngƣời • Sự phân chia các nƣớc theo trình độ phát triển kinh tế
  15. Sự phân chia các nƣớc theo mức thu nhập Căn cứ phân Thu nhập loại của Cao WB dựa trên > 11.406 USD GNI/người theo giá PPP Thu nhập Thu nhập thấp trung bình < 935 USD cao Thu nhập 3.706 – 11.405 trung bình USD thấp 936– 3.705 USD
  16. Sự phân chia các nƣớc theo mức thu nhập Căn cứ phân Thu nhập loại của LHQ Cao (UN) theo > 10.000 USD GDP/người theo giá PPP Thu nhập Thu nhập thấp trung bình < 735 USD cao 3.001 – 10.000 Thu nhập USD trung bình thấp 736– 3.000 USD
  17. Sự phân chia các nƣớc theo trình độ phát triển con ngƣời UNDP dựa vào HDI để phân loại: • Nhóm nƣớc có HDI cao: HDI > 0,8 • Nhóm nƣớc có HDI trung bình: HDI từ 0,5 đến 0,8 • Nhóm nƣớc có HDI thấp: HDI < 0,5
  18. Màu xanh: HDI >0,8 Màu vàng: 0.5
  19. Phân chia theo trình độ phát triển kinh tế Các nước phát triển (DCs) Căn cứ phân 34 nước loại của OECD và G8 OECD Các nước kém phát triển Công nghiệp (LDCs) mới (NICs) >130 nước 11 nước Nước xuất Khẩu dầu mỏ (OPEC) 13 nước
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2