intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu ngành công nghiệp văn hóa thủ đô Hà Nội và định hướng xây dựng, phát triển hiện nay: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:135

16
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Nghiên cứu xây dựng và phát triển ngành công nghiệp văn hóa thủ đô Hà Nội: Phần 1" trình bày các nội dung chính sau đây: Nhận thức lý luận về công nghiệp hóa; đánh giá thực trạng công nghiệp văn hóa của Thủ đô từ 1990 đến nay. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu ngành công nghiệp văn hóa thủ đô Hà Nội và định hướng xây dựng, phát triển hiện nay: Phần 1

  1. M DUY Đưc - ThS. vu PHƯONG HAU (Đồng chủ biên) ÌUYẺN LIỆU
  2. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA CỦA THỦ ĐÔ HÀ NỘI
  3. PG S. TS. PHẠM DUY ĐÚC - THS. v ũ PH VƠ N G HẬU (Đồng chủ biên) N G H I Ê N C Ứ U X Â Y D Ự N G VÀ PHẤT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÃN HÓA ■ CỦA THỦ ĐÔ HÀ NỘI ■ NXB VÀN HÓA THÔNG TIN & VIỆN VÀN HÓA HÀ NỘI 2012
  4. PGS.TS. PHRM DUV ĐUC ThS. vu PHƯƠNG HÂU CỌNG TÁC VIÊN 1. PGS,TS. NGUYỀN DUY BẮC 2. THS. BÙI KIM CHI 3. PGS,TS. LÊ QUÝ ĐÚC 4. CN. ĐẶNG MỸ DƯNG 5. THS. TRÀN NHẬT DUẬT 6. TS. NGUYỄN THỊ HƯƠNC. 7. TS. LÊ TRUNG KIÊN 8. THS. LÊ XUÂN KIÊU 9. IHS. LỂ NGỌC MINH TO. TS. NGUYÊN TOÀN THẮNG 11. TS. NGUYÊN VÁN THẮNG
  5. NGHléN CUll XÂV DUNG Vñ PHÁT TRI€N NGñNH CÔNG NGHI6P VÃN HOñ cúñ THU Đ ỏ Hfl NOI LOI N O I ĐÀU Xuât phát từ nhận thức về mòi quan hệ biện chứne eiừa phát trien kinh tế và phát triển văn hóa trong thời kỳ dôi mới. Đảng và Nhà nước đã tập trune chỉ đạo xây dựng và thực hành các chính sách kinh te trone. văn hóa và các chính sách văn hóa trong kinh tế. Các chính sách này đã được trien khai sâu rộng troné thực tiễn và thu được những thành tựu đáng kể. vừa íỉóp phần phát triển kinh tế - xã hội, vừa góp phân nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân, đóne eóp to lớn vào xây dựng nền vãn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nghiên cứu để xây dựng và phát triển các ngành công nghiệp văn hoá chính là vấn đề nghiên cứu liên ngành, vừa góp phần phát triển kinh tế - xã hội, vừa aóp phần vào bảo vệ và giữ gìn bản sắc văn hoá tot đẹp cùa dân tộc. Thú dô Hà Nội \à trung tâm văn hoá lớn, hội tụ cả nhừnu thuận lợi và những thách thức lớn của đất nước trong thời kỳ đổi mới hiện nay. Trong quá trình giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống của Thu đô ngàn năm văn hiên 5
  6. PGS.TS. PHÍÌM DUV ĐUC - ThS. vu PHUƠNG HÂU đê xây dựng và phát trien văn hoá tiên tiến, dậm đà hàn sác dàn tộc, Thủ dô Hà Nội khône chi quan tâm den việc CUI 1 Ü cổ. tôn tạo. khôi phục các di san văn hoá do lịch sứ dế lại mà phai tập trung sáng tạo và xây dựng, các công trình và thành tựu vãn hoá mới, đáp ứrm nhu cẩu ngày càna đa dạrm và phong phú của các tâna lớp nhân dân Thủ đô. Việc tập trune vào xây dựng các ngành công nehiệp văn hoá. tạo dộne. lực cho nó phát triển để có thể vừa cạnh tranh, vừa hợp tác dược với sự phát triển của các ngành công ntihiệp văn hoá trong khu vực và trên thế giới, tham gia bảo vệ bản sắc và bán lình dân tộc. chốns, được sự xâm nhập tràn lan và hồn loạn của các sản phẩm văn hoá nhập từ nsoài vào là vấn đề cơ ban. có ý nghĩa chiến lược và cấp bách, tạo nên sức mạnh mới của văn hoá Thủ đô, phát huy ảnh hưởng tích cực của văn hoá Thủ đô đối với đời sổng văn hoá cả nước thông qua phát triển các ngành công nghiệp văn hoá. Trong những năm đổi mới vừa qua, các ngành công nghiệp văn hoá của Thủ đô Hà Nội đã được quan tâm đầu tư và đã có những thành tựu quan trọng góp phần đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần của nhân dân Thủ đô và đồng bào cả nước. Trên lĩnh vực báo chí, phát thanh truyền hình, sản xuất phim, băng hình, băng nhạc,... đã có những buớc tiến bộ rõ rệt. Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển của Thủ đô trong thời kỷ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế thì còn nhiều bất cập cả về phương diện 6
  7. NGHlểN cuu x w DUNG Vñ PHflT TRI6N NGfiNH CỒNG NGHlểP VflN HOñ cüñ THÙ ĐÔ Hñ NÒI kinil te, kỹ thuật vá vièc dáp ứitg nhu cầu tinh than ngày càne cao của nhân dân. Việc đâu tư dế phái triển các ngành cônu nghiệp văn hoá này chưa được quan tâm đầu tư đúng mức. Vì vậy, sự ra đời cùa cuốn sách “Nghiên cún xây dựng Ví) phát trỉên ngành cỏnẹ nghiệp văn hóa cua Thủ đô Hà Nội" hy vọne góp phần nhỏ bé vào sự phát triển các ngành cône nehiệp vãn hoá của Thủ đô hiện nay. Nhân dịp cuôn sách ra mắt bạn đọc, chúng tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Văn hóa. Thể thao và Du lịch Hà Nội, Viện Văn hoá - Trường Đại học Văn hoá và Nxb Văn hóa - Thông tin đã tạo điều kiện thuận lợi để cuốn sách được xuất bản. TẬP THẺ TÁC GIẢ 7
  8. PGS.TS. PHflM DUV ĐUC - ThS. vu PHUONG HRU CHƯƠNG 1 NHẬN THÚC LÝ LUẬN VÈ CỒNG NGHIỆP VÀN HOA Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị. kinh tể, văn hoá và khoa học cône nehệ của cả nước, đang và sẽ giữ vai trò to lớn. là độne lực trons công cuộc đối mới đất nước. Hà Nội eiữ vị trí tiên phong trong sự n&hiệp công nghiệp hoá. hiện đại hoá đối với cả nước nói chung và đổi với vùng Băc bộ và tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòna - Quáng Ninh nói riêng. Vì vậy, phát triển Hà Nội phải có tầm nhìn xa, hướng tới một thành phố, một đô thị lớn vãn minh, hiện đại. có trình độ phát triển cao. Ket hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, tiến bộ xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng. Hà Nội phát triển với tốc độ nhanh - bền vừng ngang tầm với một số Thủ đô của các nước trone khu vực. đồng thời giữ được các giá trị độc đáo về văn hoá, kiến trúc và cảnh quan đô thị. 8
  9. NGHléN cuu XfiV DUNG Vfì PHfìT TRI6N NGflNH CÔNG NGHI6P VĂN HOA cun THU ĐÔ HA NOI Văn kiện Dại hội dại biêu lân thứ XV Dang bộ Thành phô Hà Nội đã xác định phương hướnu phát triền Thủ đô: "Vận dụng sáng tạo dường loi dôi mới cua Dáng, giữ vững định hướne Xã hội chu tmhìa. phát hu> tốt vai trò là trurm tâm chính trị - hành chính quốc íĩia. huy độne sức mạnh tỏng hợp đê xây dựng và phát triển Thù dỏ Hà Nội neày eàna giàu đẹp. văn minh, hiện đại Đi đàu trons phát triển kinh tê tri thức và nâng cao chất lượnR chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Phát triển knh tế tăne trươne nhanh và bền vững, hài hòa với phát triển các lĩnh vực văn hóa - xã hội. nâng cao chất lượne đời sons nhân dân. làm độne lực thúc đẩy phát trièn vùne Thủ đô, vùrm đône bănR sône nồng, vùng Kinh tê trọng điêm Băc bộ và cả nước. Phân đâu thực hiện hoàn thànlì trước từ 1 - 2 năm những mục tiêu, nhiệm vụ cơ bản vê công nghiệp hóa, hiện đại hóa Thủ đô, RÓp phần cùng cả nước để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại” 1. Trong lĩnh vực phát triển văn hoá. xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh, Văn kiện đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XV nhấn mạnh: “Quan tâm sâu sẳc, toàn diện hơn về đầu tư nguồn lực tài chính và con người để sự nghiệp phát triển văn hóa chuyển biến rõ nét, tạo nền tảng tinh thần vững chắc cho phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô. I Đ á n g C ộn g sản V iệt N am . Thành uỳ Hà N ội. Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ X V Đ ảng bộ Thành phố Hà N ộ i, N xb Hà N ộ i, H. 2010, tr. 78. 9
  10. PGS.TS PHñM DUV ĐUC - ThS. vü PHUONG HñU Xây dựnu môi trường văn hóa lành mạnh, làm cho nhừnu nét dặc trưng tiêu biêu cùa vãn hóa naười Hà Nội thấm sâu vào dời son tì tinh thân cua nhân dân. Thực hiện phong trào " l oàn dân đoàn kết xây dựne đời sống vãn hỏa" bào đam thiêt thực, hiệu quà. có chiều sâu; tăng cườriũ tính tự quản cua cộng dons, tính liên phong gương mẫu cua cán bộ, đảnu viên, ý thức tự aiác của nhân dân trons việc xây dựng nêp sông văn hóa. Đây mạnh thực hiện nép sông văn minh tronn việc cưới, việc tana, lễ hội. nhàt là trong cán hộ lãnh đạo, quán lý các cấp; ngăn chặn, đây lùi hu tục và các tệ nạn xã hội. Coi trọng vai trò của 2 Ìa đình trons giáo dục thế hệ trẻ. phát huy những giá trị văn hóa truyền thống cùa Thú đô và của dân tộc. Phấn đấu nâng cao Chỉ số phát triển con người (HDI) của Hà Nội. nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân*'1. Để góp phần xây dựng và phát triển văn hoá Thủ đô trong thời kỳ mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, việc nghiên cứu để phát triển ngành công nghiệp vãn hoá ở Thủ đô là một yêu cầu khách quan, bức thiết hiện nay. Trước hết cần có sự nghiên cứu về lý luận và thống nhất về nhận thức. Trên cơ sở đó đề ra chủ trương và chính sách đúng để tạo động lực cho lĩnh vực này phát triển và đóng góp xứng đáng vào xây dựng và phát triển văn hoá Thủ đô. lĐ ả n g C ộ n g sàn V iệt N am . Thành uỳ Hà N ộ i. Văn kiện Đ ại hội đại biếu lần thứ X V Đ ảng b ộ Thành p h ố Hà N ộ i, N x b Hà N ộ i, H. 2 0 1 0 . tr. 9 9 -1 0 0 . 10
  11. NGHlểN cuu xáv DƯNG Vfì PHIÌT TRI€N NGRNH CỒNG NGHléP VÂN HOA CUR THU ĐÕ HR NÒI 1.1. c ông nghiệp vàn hoá: quan niệm và cơ cấu Trên thế eiới. côns nghiệp văn hoá với đầv dù diện mạo của nó từ khái niệm, đến cơ càu. chức năng, từ lý thuyết đèn thực tiễn đã dược bàn thảo khá nhiều. Theodor Adorno (1902-1969) và Max Horkheimer (1895-1973) chính là nhừnR người đề xuất khái niệm công nehiệp văn hoá. Họ chơ răne vãn hoá dại chúna giong như một nhà máy sản xuất h.àne loạt các sản pham văn hoá theo một tiêu chuân nhất định] đc lôi kéo quần chúne, vào sự hưởng thụ một cách bị động. Siự eiải trí dề dàng sẵn có thông qua việc tiêu dùne nhữna Siản phẩm văn hoá đại chúng khiến con người trở nên dồ biàng lòng và thoả mãn cho dù điều kiện kinh tế có khó khiăn thế nào. Adomo và Horkheimer coi nhữnu sản phẩm văm hoá hàne loạt như là một hiểm hoạ đối với những giá trị ngỉhệ thuật chân chính (cấp cao). Công nghiệp văn hoá kích thích những nhu cầu sai lầm, những thứ được tạo ra và thoà mãn bởi chủ nghĩa tư bản. Những đòi hỏi chân chính của con người, ngược lại, chính là sự tự do, sáng tạo và hạnh phúc thực sự. Hai ông cho rằng, những người làm ngành công nghiệp văn hoá tuyên bố rằng họ thoả mãn nhu cầu giải trí của con người nhưng họ lại che giấu cách thức tiêu chuẩn hoá những nhu cầu đó và việc xúi giục rmười tiêu dùng thèm muốn những sản phẩm của ngành công nghiệp ấy. Hậu quả là nền sản xuất hàng loạt đã duy trì cơ che thị trường hàng loạt mà ở đó cá tính và sở 11
  12. PGS.TS PHRM DUV ĐUC ThS. vu PHUONG HflU ihich riòne cua cá nhãn imười íicu đuiiũ ngày càng klìônu dược coi trọn« và ban thân nhừna người tiêu dùna. cùne dề thay dôi nhu chinh những hàna hoá mà họ mua. Nhưnu thực tế lại đặt ra câu hoi: Các sản phâm công nehiệp văn hoá ây có thê phô biên đèn như thẻ khôna nêu như mọi nmriri khônu thích chúnu và nên văn hoá đó khônu có kha nãnii tụ' vận dộna trorm sự quán lý. Chính điêu này đã phu định luận diêm của Ađorno và Ilorkhcimer vè công nghiệp văn hoá. Sons, về mặt khách quan, phải cône nhận rang dù còn nhừns nhược điểm, luận diêm của Adorno và Horkhcimer cũ no. đã anh hưởnũ đên quá trình phát triên 1Ý luận nhận thức về văn hoá đại chúns và công nghiệp văn hoá. Một so học aiá phươne Tây khác aiải thích bản chất của cône nehiệp vãn hoá theo khái niệm kỹ thuật. Họ cho rằne có hànii triệu người tham gia vào cône nghiệp văn hoá. các quá trình tái sản xuất cần thiết, không thê tránh khỏi việc hàng loạt các nhu câu giống nhau ở các nơi được đáp ứng bởi những sản phẩm giống nhau. Mâu thuẫn eiữa số lưựng ít ỏi của những trung tâm sản xuất và số lượng lớn các vùng tiêu thụ nằm rải rác khẳp nơi đòi hỏi sự tổ chức và lên kế hoạch của côna, việc quản lý. Có ý kiên cho răng tiêu chuẩn hàne hoá trước tiên là dựa vào nhu cầu của khách hàne. do đó dề dàne được chấp nhận. Tuy nhiên, không ai chi ra thực tế sức mạnh của kỹ thuật hiện đại đối với xã hội chính 12
  13. NGHI6N CƯU XÂY DUNG Vñ PHñT TRI6N NGflNH CỔNG NGHlẽP VAN HOñ CUñ THU ĐÒ Hlì NÒI là sức mạnh của nlùrm; ke có thò lực vè kinh tè chi phôi \ ã hội. Cái mà công ntihiệp văn hỏa dạt dược là sự tiêu chuân hoá và quá trình san \uâl Ilium loạt, loại ho sự phân biệt eiừa tính lô eíeh cua san phâm và tính lò ních cua hệ thông xã hội. Bước nháy vọt từ điện thoại dên dài phát thanh đã thực sự tách hạch các vai trò của cône nghiệp văn hóa. Với dịch vụ thứ nhất, nu ươi sư dụnii vần cỏ vai trò chu độne và tự do. Nhưnc loại hình dịch vụ thứ hai thì biên tất ca nhữne nuươi tham uia sử dụng thành người nahe và họ phai theo dõi những chương trình truyền thanh aân giông như nhau. Một điểm mà giới nuhiên cứu nhân mạnh là sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các ngành công nehiệp. Ví dụ như phụ thuộc của công ty phát thanh, truyền hình lớn mạnh nhất vào công ty điện lực hoặc sự phụ thuộc cua côns nghiệp điện ánh đối với nhà bans. Tất cả các ngành đều phụ thuộc nhau về kinh tế. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa đang phát triển mạnh mẽ kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp văn hoá với sự xuất hiện hàng loạt những sản phẩm văn hoá được sản xuất hàng loạt. Nhu cầu của công chúng được đáp ứng thông qua các sản phẩm hàng loạt với chất lượng, kiểu loại khác nhau. Người tiêu dùng không có cơ hội phân loại hàng hoá vì các nhà sản xuất đã làm hộ rồi. Mọi loại sản phẩm văn hoá dườne như nằm trong một cấu trúc nhất định. Sự phát triển của công nghiệp văn hoá đã dần đến sự chiếm ưu thế của những chi tiết kỹ thuật, kỹ xảo đối với bản thân 13
  14. PGS.TS. PHRM DUV ĐUC - ThS. vu PHƯONG HRU san phân» văn hoá. Tât ca dêu di theo một cóna thức nhât định nao đó. Trong còne, nahiệp văn hoá. sự rập khuôn là điều dương nhiên, ỉ ât cả đêu phai theo một kiêu cách nhát định. Cái mới rất khó có cư hội phát triên. Khá năng tiêu thụ. tạo ra lợi nhuận dược dặt lên hànu dâu. Vì vậy mà nhà sản xuât ngân ngại với nhữnu san phâm mới chưa được thu thách tính hấp dần của nó đôi với nuười tiêu dùne. Nhà san xuất phim sẽ ngần neại sứ dụng kịch bản của những cuốn sách bán không chạy. Như vậy. mặt tiêu cực của công nahiệp văn hoá trộn lần văn hoá ở những trình độ cao thap với nhau. Tính nghiêm túc cùa loại hình nghệ thuật cao cấp bị tiêu diệt bởi những tính toán cho hiệu quả kinh doanh. Mặc dù công nehiệp văn hoá cũne xem xét. tính toán đen nhu câu. sở thích cùa người dân nhưng trong hệ thống ấy, người dân không đóng vai trò chủ chốt mà chỉ ở vị trí thứ yêu, là dổi tượng cùa những tính toán và là bộ phận của công nghiệp máy móc. Khách hàng không phải là thượng đế như những gì mà ngành công nghiệp văn hoá thuyết phục, con người không phải là chủ thể mà chỉ là đối tượng bị động của nền công nghiệp ấy. Phương tiện truyền thông đại chúng ngày càng phát triển cũng phục vụ cho công nghiệp văn hoá. Nó không tính đến lợi ích của dân chúna mà nó chạy theo tiếng nói của chủ nhân nhà tư bản công nghiệp văn hoá. Hoạt động cùa công nghiệp vãn hoá công khai để động cơ lợi nhuận núp dưới vỏ bọc của hình 14
  15. NGHlẽN cuu xn v DUNG Vfì PHfìT TRI€N NGfìNH CÒNG NGHlêP VAN HÓfì CUA THÚ ĐÒ Hfì NÒI thức văn hoá. Nhữiitì hình thức vãn hoá nàv trước tiên là dế phục vụ cho giới chu công nehiệp văn hoá nmrời tạo ra nó như một thứ hàng hoá trong thị trường. Tu> nhiên, những người sáng tạo ra các sản phẩm văn hoá nà> theo duôi mục đích lợi nhuận một cách gián tiếp. Tính độc lập. sáns tạo của nghệ sĩ khó vượt qua rào can cùa hàng loạt các tác động bên ngoài vận hành theo cư chê thị trường chi phổi. Nuay trong thời kỳ cua mình, c. Mác đã phê phán tinh trạne biến văn hoá thành sản phẩm công nghiệp phục vụ cho sự tìm kiếm lợi nhuận của giai cấp tư sản. Bản chất xã hội của các ngành công nahiệp văn hoá khôns thay đối trong thời kỳ bùng nổ của cuộc cách mạng khoa hục công nghiệp hiện nay. Tuy nhiên, không nên chỉ nhìn thấy mặt tiêu cực của công nghiệp văn hoá mà cân chỉ rõ cả những mặt tích cực của lĩnh vực này. Ngành công nghiệp văn hoá có khả năng tác động mạnh mẽ vào đời sống của quảng đại quần chúng nhân dân, đáp ứng nhu cầu văn hoá đa dạng và phức tạp của xã hội. Sự phát triển của ngành công nghiệp văn hoá góp phần tạo nên quá trình đa dạng hoá và dân chủ hoá về tri thức cho xã hội. Nó có khả năng cung cấp và truyền bá sâu rộng trong đời sống xã hội hàng loạt những thông tin về các lĩnh vực văn hoá khác nhau, đáp ứng nhu cầu tinh thần của xã hội. Những bộ phim nổi tiếng của các châu lục được truyền bá mạnh mẽ thông qua các kênh truyền hình khác nhau ở mọi nơi trên thế giới. Công nghiệp in sang băng đĩa 15
  16. PGS.TS. PHflM DUV ĐUC ThS. vu PHUONG HfìU đã lạo ra mội khôi lượng bănii dĩa dò sộ cung cáp với uiá re trên thị trườnti toàn câu. ( lân dáv. tại một số ỉ lội thao quôc tê như Diên dàn văn hoá châu A 2003. Thách thức cua sàn phàm và dịch vụ vãn hoá trong đàm phán thương, mại qiiôc tê đỏi với các nước châu A (2007). Diên đàn côm> nghiệp văn hoá Trunẹ Quốc - ASEAN (2008). vấn đê côna nghiệp văn hoá trở thành chu dề chính. Các nhà nehiên cứu. các nhà quan lý văn hoá của các quòc íiia dã khăng định thuật naừ công nehiệp văn hoá sấn với lộp hợp các ngành kinh tê khai thác và sư dụng hiệu qua tính sána tạo kỹ năne sở hữu trí tuệ. sản xuât các sán phâm và dịch vụ có ý nehĩa văn hoá xã hội. ơ Việt Nam. công nahiệp vãn hoá là một thuật ngừ khá mới mé. Phải đen nhừne năm đâu thê kỷ XXI. công nghiệp vãn hoá mới được bàn đến trong một vài công trình nghiên cứu. Tác giả Nguyễn Tri Neuyên cho ràng công nghiệp văn hoá là một troníì nhữne, vấn đề của văn hoá đương đại, gắn liền với quyền sở hữu trí tuệ1 Đe cập cụ thế hưn đến khái . niệm, vai trò của công nghiệp văn hoá là bài viết của PGS, TS. Tô Huy Rứa: Xây dựng và phát triên ngành cóng nghiệp vàn hoủ ơ nước ta (Tạp chí Cộng sản, số ụ tháng 1/2006)... Nhìn chung, nhận thức về công nghiệp văn hoá trên cá hai phương diện lý luận và thực tiễn đều đang ờ trong giai đoạn I N g u y ễn Tri N gu yên : Văn huủ. tiếp cận lý luận và thực tiễn, N x b Văn hoá T h ôn g tin, Hà N ộ i, 2 0 0 4 . 16
  17. NGHI6N cuu XñV DUNG Vfl PHfiT TRI6N NGñNH CÓNG NGHI6P VĂN HOñ CUñ THU ĐỎ Hñ NÒI dâu tiên. Trên cơ sơ kế thừa thành tựu cùa các nhà ntìhiên cứu di trước, chúng ta có thê nhận xét một cách tỏruì quát như sau: 1. Mặc dù còn có Iihừrm quan niệm, những ý kiên đánh eiá khác nhau về công nehiệp văn hoá. nhirng phải thừa nhận rang. cône, nghiệp vãn hoá thể hiện sự eăn kết eiừa sự phát triên của khoa học kỹ thuật và văn hoá. thê hiện xu thế kinh tế và văn hoá thấm sâu vào nhau. 2. Vai trò cùa côns nghiệp văn hoá không chỉ dime lại ở việc tạo ra các hiệu ích kinh tế mà nó còn đem lại những hiệu ích xã hội, nó đáp ứnig nhu cầu văn hoá tinh thần của xã hội, nâng cao trình độ nhiận thức, truyền bá thông tin, thoả mãn nhu câu văn nghệ, giiài trí, the thao v.v... của quảng đại quần chúng. 3. Trong thời kỳ bùng nổ thông tin và phát triển mạnh của khoa học kỹ thuật công nghệ hiện nay, công nghiệp văn hoá có vai trò to lớn đê phát triển kinh tế, ôn định chính trị và đáp ứng nhu cầu văn hoá ngày càng gia tăng của nhân dân. Đồng thời, nó tham gia vào quá trình dân chủ hoá thông tin về mặt văn hoá. Mặt khác nó cũng tạo ra sự phân hoá sâu sấc cả về kinh tế và văn hoá. Những mâu thuẫn xã hội do sự phát triển công nghiệp văn hoá tạo ra là to lớn và phức tạp mà các quốc gia cần phải quan tâm giải quyết. 4. Có thể khái quát công nghiệp văn hoá là ngành công 17
  18. PGS.TS. PHfìM DUV ĐUC - ThS. vu PHUONG HÂU nghiệp san xuât và dịch vụ các san phàm vãn hoá dựa trên các thành tựu vê khoa học kỹ thuật và công nghệ nhằm dáp ứng nhu câu văn hoá da dạng cua xã hội. Quan niệm vê cơ câu cua cỏn ti nghiệp văn hoá eiĩra các quốc gia cũng không đồng nhất. Các nước châu Au đưa ra 11 lĩnh vực thuộc ngành công nghiệp văn hoá, gom: quang cáo, kiến trúc, giải trí kỳ thuật sô. mv thuật đo cổ và thu công mỹ nghệ, thiết kế mỹ thuật, phim anh và video, in ấn xuât bản. âm nhạc, nehệ thuật hiêu diễn, phái thanh truyền hình và phần mềm vi tính. Một sổ nước châu Á lại chi đề cập đên 6 hoặc 7 lĩnh vực thuộc công nghiệp văn hoá như: điện ảnh, phát thanh truyền hình, báo chí. xuất bản, in và sản xuất băng đĩa, quáng cáo và dịch vụ giải trí. Chính vì vậy, việc xác định những tiêu chí cùa các lĩnh vực được xem là công nghiệp văn hoá là hết sức cần thiết. Tiêu chí để xác định công nghiệp văn hoá là: - Sản xuất ra các sản phẩm vãn hoá dựa trên thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại. - Các sản phẩm văn hoá phải hướng tới phục vụ cho số đông. 1.2. Vai trò của công nghiệp văn hoá đối vói việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Trone quá trình xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc hiện nay, chúng ta cần phải tiếp tục nghiên cứu để phát triển công nghiệp văn hoá non 18
  19. INGHI6N CỪU xôv DUNG VÀ PHRT TRI6N MGRNH CÔNG NGHlểP VĂN HÓA CÙA THU ĐỐ HÀ NÔI tre ỏ nước ta, tạo điều kiện đe nâng cao khả nâng cạnh tranh cua nó trong hội nhập khu vực và quốc tế. Dây cũng là một trong những nhiệm vụ vừa cỏ ý nghĩa chiến lược, vừa có ý ntihĩa câp bách hiện nay. Vai trò của công nghiệp văn hoá đôi với việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm dà bản săc dân tộc ớ nước ta hiện nay dược thê hiện ờ nội dung cơ bán sau: 1. Đàng ta đã xác dịnh mục tiêu cùa sự nghiệp đổi mới hiện nay là phát huy truy ền thống yêu nước và tinh thần đại đoàn kết dân tộc, phan đấu đưa nước ta sớm thoát khỏi tình trạng nước kém phát triển và phấn đấu xây dựng đất nước vì sự nghiệp dân giầu, nước mạnh, xã hội công bang, dân chủ, văn minh, tiến bước vừng chác lên chủ nghĩa xã hội. Đê thực hiện mục tiêu đó, Đảng ta đã khẳng định nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt, xây dựng và phát triển văn hoá làm nền tảng tinh thần của xã hội. Dảm bảo sự gấn kết chặt chẽ và đồng bộ giữa ba lĩnh vực trên là điều kiện đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước. Ngành công nghiệp văn hoá là ngành có khả năng hội tụ được sức mạnh của kinh tế và văn hoá để góp phần phát triển cả về kinh tế và văn hoá. Vì vậy, công nghiệp văn hoá phải được chú ý đầu tư trong quá trình phát triển kinh tế và văn hoá hiện nay. 2. Trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức hiện nay, ngành 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1