intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu nguyên nhân suy thận mạn

Chia sẻ: Barbie Barbie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

323
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến suy thận mạn như: 40% do đái tháo đường, 30% do tăng huyết áp, 10% do viêm cầu thận, còn lại là một số nguyên nhân khác như: sỏi thận, lupus ban đỏ, hội chứng alport, thận bẩm sinh, suy tim,… Suy thận mạn cũng có thể là hậu quả của việc dùng trong thời gian dài thuốc gây độc tính cao với thận như một số nhóm thuốc chống viêm, kháng sinh… Hỏi: Gần đây tôi đi khám tại bệnh viện, kết quả là tôi bị suy thận mạn giai đoạn 1. Tuy nhiên...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu nguyên nhân suy thận mạn

  1. Tìm hiểu nguyên nhân suy thận mạn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến suy thận mạn như: 40% do đái tháo đường, 30% do tăng huyết áp, 10% do viêm cầu thận, còn lại là một số nguyên nhân khác như: sỏi thận, lupus ban đỏ, hội chứng alport, thận bẩm sinh, suy tim,…
  2. Suy thận mạn cũng có thể là hậu quả của việc dùng trong thời gian dài thuốc gây độc tính cao với thận như một số nhóm thuốc chống viêm, kháng sinh… Hỏi: Gần đây tôi đi khám tại bệnh viện, kết quả là tôi bị suy thận mạn giai đoạn 1. Tuy nhiên tôi vẫn thấy cơ thể bình thường, không có triệu chứng gì khác biệt. Xin bác sĩ cho biết triệu chứng của bệnh suy thận mạn là gì? Làm sao để tiến trình bệnh của tôi chậm lại? (Khổng Thị Hà, 31 tuổi – Bắc Giang) Trả lời: Chào bạn, bệnh suy thận mạn tiến triển âm thầm, triệu chứng có thể chỉ xuất hiện khi cấu trúc bên trong của thận đã bị phá hủy đáng kể, thậm chí những triệu chứng bệnh có thể chỉ xuất hiện khi chức năng thận còn lại 1/10 so với mức bình thường. Bạn đang ở giai đoạn 1 nên có thể bệnh chưa có triệu chứng, nhưng thực tế là thận đang bị tổn thương. Nếu không được điều trị kịp thời, sức khỏe của bạn sẽ có thể suy giảm nhanh chóng và dẫn tới suy thận giai đoạn nặng hơn. Một số triệu chứng của bệnh suy thận mạn như: Phù (chân, xung quanh mắt), mệt mỏi, xanh xao, đau đầu, chán ăn, buồn nôn, nôn (do thiếu máu và tích lũy chất cặn bã trong cơ thể), đi tiểu thường xuyên (đặc biệt là về đêm), tăng
  3. creatinin huyết hoặc protein niệu, tăng huyết áp, tăng kali máu, giảm erythropoietin, nhiễm nitơ và urê máu,… Có nhiều nguyên nhân dẫn đến suy thận mạn như: 40% do đái tháo đường, 30% do tăng huyết áp, 10% do viêm cầu thận, còn lại là một số nguyên nhân khác như: sỏi thận, lupus ban đỏ, hội chứng alport, thận bẩm sinh, suy tim,… Suy thận mạn cũng có thể là hậu quả của việc dùng trong thời gian dài thuốc gây độc tính cao với thận như một số nhóm thuốc chống viêm, kháng sinh… Do triệu chứng suy thận có thể chỉ xuất hiện ở giai đoạn bệnh đã nặng, nên cần có biện pháp phát hiện sớm để điều trị hợp lý và phòng ngừa căn bệnh này. Bệnh của bạn đang ở giai đoạn đầu, nên cần làm chậm tiến trình suy thận. Bạn có thể tới bác sĩ chuyên khoa để kiểm tra huyết áp, làm xét nghiệm máu, nước tiểu để kiểm tra chức năng thận và được tư vấn thêm về cách điều trị. Bạn nên dùng nhiều thực phẩm chứa các chất chống ô-xy hoá hay Vitamin bổ sung, ăn nhạt, không uống nước có cồn, không hút thuốc lá… Một thông tin hữu ích cho bệnh của bạn đó là gần đây xuất hiện Ích Thận Vương, giúp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa suy thận. Sản phẩm vừa có tác dụng bảo vệ, tăng cường chức năng thận, làm chậm tiến trình suy thận và ngăn chặn bệnh chuyển sang giai đoạn nặng hơn; vừa giúp kiểm soát triệu chứng của suy thận như sưng phù, mệt mỏi, tiểu ra máu, tăng creatinin huyết, protein niệu…; Đồng thời giúp kiểm soát các bệnh gây suy thận như sỏi thận, viêm cầu thận, sỏi thận, tăng huyết áp,…
  4. Hỏi: Tôi thường xuyên bị phù đã một năm nay, đặc biệt nếu hôm trước tôi ăn hơi mặn hoặc uống nhiều nước trước lúc đi ngủ thì sáng hôm sau tôi có cảm giác mặt, tay và cả cơ thể đều bị sưng. Mặt khác, trong nước tiểu thường xuyên có lẫn một ít máu. Thưa bác sĩ, có phải tôi bị suy thận? Nếu bị bệnh này, tôi phải làm gì để cải thiện tình trạng bệnh? (Hoàng Văn Linh, 48 tuổi, TP.HCM) Trả lời: Chào anh, theo như mô tả: anh thường xuyên bị sưng phù, tiểu ra máu, đây có thể là triệu chứng của bệnh thận. Để chẩn đoán chính xác, anh nên tới cơ sở y tế chuyên khoa để làm xét nghiệm nước tiểu và xét nghiệm máu. Thông thường ở nam giới (người lớn), nếu Creatinin vượt quá 1,2mg/dl tức là thận đã bị suy; nếu Creatinin trên 10 mg/dl thì cần phải chạy thận nhân tạo chu kỳ hoặc lọc màng bụng ngoại trú liên tục để lấy những chất có hại ra khỏi cơ thể và duy trì cuộc sống. Một thông tin khá thú vị mà anh có thể tham khảo để cải thiện tình trạng của mình là gần đây xuất hiện sản phẩm Ích Thận Vương với thành phần thảo dược, vừa có tác dụng bảo vệ, tăng cường chức năng thận, làm chậm tiến trình suy thận và ngăn chặn bệnh chuyển sang giai đoạn nặng hơn; vừa giúp kiểm soát triệu chứng của suy thận như sưng phù, giảm tình trạng giữ nước và Nattri, giảm đáng kể hiện tượng tiểu ra máu như trường hợp của anh…; Đồng thời giúp kiểm soát các bệnh gây suy thận như sỏi thận, tăng huyết áp, suy tim,….
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2