intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu về KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

Chia sẻ: Bui Hung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:89

206
lượt xem
61
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xử lý hiệu quả những câu hỏi và nhận xét của người nghe Giao tiếp bằng lời cũng như không lời một cách mạch lạc, dể hiểu và không bị phân tâm Trình bày slide đơn giản và mạch lạc phù hợp với nhu cầu của người nghe Đảm bảo theme nền liên quan và hỗ trợ cho nội dung bài thuyết trình soạn được một dàn ý trình bày logic bao gồm phần giới thiệu, phần thân bài và phần kết luận

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu về KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

  1. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
  2. Nội dung 1. Mục tiêu 2. Trình bày  Không bằng lời  Bằng lời 3. Trình bày tự tin 4. Phân tích người nghe 5. Xử lý phản hồi 6. Sử dụng hiệu quả các công cụ hỗ trợ 7. Hệ thống hóa tài liệu 8. Hệ thống hóa bài thuyết trình
  3. Mục tiêu • Hiểu và sử dụng tốt giao tiếp bằng lới nói • Có thể thuyết trình tốt để đạt được kết quả mong muốn • Phát huy sự tự tin của một người truyền thông đại chúng
  4. Mục tiêu cần đạt  Xử lý hiệu quả những câu hỏi và nhận xét của người nghe  Giao tiếp bằng lời cũng như không lời một cách mạch lạc, dể hiểu và không bị phân tâm  Trình bày slide đơn giản và mạch lạc phù hợp với nhu cầu của người nghe  Đảm bảo theme nền liên quan và hỗ trợ cho nội dung bài thuyết trình  soạn được một dàn ý trình bày logic bao gồm phần giới thiệu, phần thân bài và phần kết luận
  5. Tóm tắt khóa học Cách trình bày hiệu quả Trình bày Cách giao tiếp Cách giao tiếp Cách giao tiếp Cách truyền đạt của người thông điệp cần với người nghe qua ánh mắt trình bày thiết Nội Dung
  6. Trình bày Cách giao tiếp của người trình bày TRÌNH BÀY Kỹ năng giao tiếp
  7. Trình bày Cách giao tiếp của người trình bày Giao tiếp không lời
  8. Giao tiếp qua ánh mắt Duy trì giao tiếp qua ánh mắt với người nghe TẠI SAO? o Hình thành mối liên kết người nghe o Nắm bắt được ý kiến và sự tiếp thu của người nghe
  9. Giao tiếp hiệu quả qua ánh mắt Hãy nhìn vào:  Tất cả mọi người, không tập trung vào 1 chỗ  Người ra quyết định chính  Những người chú ý lắng nghe Không nhìn vào:  Bản nháp chuẩn bị  Phần cuối của gian phòng  Những người không tập trung lắng nghe
  10. Giao tiếp hiệu quả qua ánh mắt Khi lắng nghe người khác hỏi hay phát biểu ý kiến bạn nên:  Tập trung vào mắt người nói  Tỏ ra hứng thú
  11. Chuyển động & cử chỉ  Di chuyển qua lại  Giảm bớt sự đơn điệu, cứng nhắc  Giảm căng thẳng và hồi hộp  Sử dụng hiệu quả ngôn ngữ cơ thể, tay chân và nét mặt  Giúp giấu đi các cử chỉ bối rối khi trình bày thay vì cố tạo ra một cử chỉ bình tĩnh
  12. Điệu bộ cơ thể Di chuyển cơ thể tự nhiên để:  Thay đổi thái độ hay nhịp độ diễn đạt  Cần tập trung sự chú ý hay thu hút ánh mắt người nghe  Nhấn mạnh một ý tưởng  Di chuyển vị trí Bước sang một bên  Nhấn mạnh điểm quan trọng hướng về phía trước
  13. Điệu bộ cơ thể Không nên di chuyển:  Quá thường xuyên  Một cách bối rối (Lắc lư hoặc theo nhịp)  Thụ động trong một vị trí quá lâu  Đan 2 tay vào nhau phía trước  Đan 2 tay nhau sau lưng  Đút tay trong túi quần
  14. Điệu bộ cơ thể Nên:  Tự nhiên, như trong một cuộc đối thoại  Buông lỏng cánh tay, cài tay ngang thắt lưng  Dùng cử chỉ để:  Mô tả kích thước, hình dạng  Chỉ ra các điểm cần nhấn mạnh Không nên:  Bối rối  Gượng gạo, lập lại nhiều lần cùng một cử chỉ
  15. Điệu bộ cơ thể Mẹo vặt:  Tự tìm khuyết điểm dễ dàng tránh, loại bỏ  Hãy phớt lờ hai cánh tay  Run? Thì không nên cầm giấy
  16. Biểu đạt trực quan MỈM CƯỜI  o Tự tin lấy được lòng tin o Cải thiện giọng nói o Làm người nghe cảm thấy thoải mái o Nếu người nghe cười làm bạn thoải mái o Tạo ra một khoảng lặng hợp lý o Khuyến khích những phản hồi từ người nghe
  17. Tư thế đĩnh đạc Thể hiện sự tự tin và không bối rối Nên đứng:  Thư giãn, chuyên nghiệp Không nên đứng:  Nghiêm kiểu quân đội  Nghiêng một bên  Kiểu trả bài
  18. Trình bày Cách giao tiếp của người trình bày Giao tiếp bằng lời
  19. Sử dụng hiệu quả giọng nói Bạn có bao giờ phải lắng nghe một người thuyết trình có giọng đều đều và luôn rụt rè chưa? Bạn sẽ cảm thấy thế nào? Giọng nói của bạn phải luôn hứng thú và đầy nhiệt huyết! Luôn chú ý tới:  Giọng điệu / lên xuống  Chất giọng  Âm lượng  Tốc độ →Vì người nghe sẽ chú ý đến những điều này!
  20. Sử dụng hiệu quả giọng nói Giọng điệu  Biểu cảm  Nhiệt tình  Tránh giọng đều đều Chất giọng  Cần truyền cảm  Không nói giọng mũi, quá cao, quá thỏ thẻ hoặc quá khàn Âm lượng  Nghe rõ  Giọng nói nên hướng về người nghe  Không để hụt hơi cuối câu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2