intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu về LUẬT PHÒNG, CHỐNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM

Chia sẻ: Abcdef_42 Abcdef_42 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

128
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm. Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng 1. Luật này quy định về phòng, chống bệnh truyền nhiễm; kiểm dịch y tế biên giới; chống dịch; các điều kiện bảo đảm cho công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm ở người. Việc phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu về LUẬT PHÒNG, CHỐNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM

  1. LUẬT Formatted: Font: 14 pt, Font color: Red PHÒNG, CHỐNG BỆNH TRUY ỀN NHIỄM CỦA QUỐC HỘI KHÓA XII, KỲ HỌP THỨ 2, SỐ 03/2007/QH12 N GÀY 21 THÁNG 11 NĂM 2007 Formatted: Font: 14 pt, Font color: Black Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việ t Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm. C hương I NHỮNG QUY ĐỊNH C HUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng 1. Luật nà y quy định về phòng, chống bệnh truyề n nhiễ m; kiể m dịch y tế biê n giớ i; chống dịch; các điề u kiệ n bảo đảm cho công tác phòng, chống bệ nh truyền nhiễm ở người. Việc phòng, chống nhiễ m vi rút gâ y ra hội chứng suy giả m miễ n dịch mắc phải ở ngườ i (HIV/AIDS) không thuộc phạm vi điề u chỉnh của Luật nà y. 2. Luật này áp dụng đối với cơ quan, tổ c hức, cá nhâ n trong nước và nước ngoà i tạ i Việt Nam. Điều 2. Giải thích từ ngữ Trong Luật nà y, các từ ngữ dướ i đâ y được hiể u như sau: 1. Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyề n trực tiếp hoặc gián tiế p từ người hoặc từ động vậ t sang ngườ i do tác nhâ n gâ y bệnh truyề n nhiễ m. 2. Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm là vi rút, vi khuẩ n, ký sinh trùng và nấm có khả năng gâ y bệnh truyề n nhiễ m. 3. Trung gian truyền bệnh là côn trùng, động vật, môi trường, thực phẩ m và các vật khác mang tác nhâ n gâ y bệ nh truyề n nhiễ m và có khả nă ng truyề n bệnh. 4. Người mắc bệnh truyền nhiễm là người bị nhiễm tác nhâ n gâ y bệ nh truyền nhiễm có biểu hiện triệ u chứng bệnh. 5. Người mang mầm bệnh truyền nhiễm là ngườ i mang tác nhân gâ y bệ nh truyền nhiễm nhưng không có biể u hiệ n triệu chứng bệ nh.
  2. 2 6. Người tiếp xúc là ngườ i có tiếp xúc với người mắc bệ nh truyền nhiễm, ngườ i mang mầ m bệnh truyề n nhiễ m, trung gian truyề n bệnh và có khả nă ng mắc bệ nh. 7. Người bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm là ngườ i tiếp xúc hoặc người có biể u hiệ n triệ u chứng bệ nh truyề n nhiễ m nhưng chưa rõ tác nhâ n gâ y bệnh. 8. Giám sát bệnh truyền nhiễm là việc thu thập thông tin liê n tục, có hệ thống về tình hình, chiều hướ ng của bệnh truyề n nhiễm, phâ n tích, giải thích nhằ m cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch, triể n khai và đánh giá hiệu quả các biện pháp phòng, chống bệ nh truyền nhiễm. 9. An toàn sinh học trong xét nghiệm là việc sử dụng các biệ n pháp để giả m thiể u hoặc loạ i trừ nguy cơ lâ y truyề n tác nhân gâ y bệ nh truyề n nhiễm trong cơ sở xét nghiệm, từ cơ sở xét nghiệ m ra môi trường và cộng đồng. 10. Vắc xin là chế phẩ m chứa kháng nguyên tạo cho cơ thể khả nă ng đáp ứng miễ n dịch, được dùng với mục đích phòng bệnh. 11. Sinh phẩm y tế là sản phẩm có nguồn gốc sinh học được dùng để phòng bệnh, chữa bệnh và chẩ n đoá n bệnh cho người. 12. Tình trạng miễn dịch là mức độ đề kháng c ủa cá nhâ n hoặc cộng đồng với một tác nhâ n gâ y bệ nh truyề n nhiễ m. 13. Dịch là sự xuất hiệ n bệnh truyề n nhiễm vớ i số ngườ i mắc bệ nh vượt quá số ngườ i mắc bệnh dự tính bình thường trong một khoảng thời gian xác định ở một khu vực nhất định. 14. Vùng có dịch là khu vực được cơ quan có thẩm quyề n xác định có dịch. 15. Vùng có nguy cơ dịch là khu vực lâ n cận với vùng có dịch hoặc xuất hiệ n các yế u tố gâ y dịch. 16. Cách ly y tế là việc tách riê ng ngườ i mắc bệ nh truyề n nhiễ m, người bị nghi ngờ mắc bệnh truyề n nhiễ m, ngườ i mang mầ m bệ nh truyề n nhiễ m hoặc vật có khả năng mang tác nhâ n gây bệnh truyề n nhiễ m nhằ m hạn chế sự lây truyề n bệnh. 17. Xử lý y tế là việc thực hiệ n các biệ n pháp sử dụng vắc xin, sinh phẩ m y tế, cách ly y tế, tẩ y uế, diệt tác nhâ n gâ y bệnh truyề n nhiễm, trung gian truyề n bệnh và các biệ n pháp y tế khác. Điều 3. Phân loại bệnh truyền nhiễm 1. Bệnh truyền nhiễ m gồ m các nhóm sau đây: a) Nhóm A gồ m các bệ nh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiể m có khả năng lâ y truyền rất nhanh, phát tán rộng và tỷ lệ tử vong cao hoặc chưa rõ tác nhâ n gâ y bệnh.
  3. 3 Các bệnh truyền nhiễ m thuộc nhóm A bao gồ m bệ nh bạ i liệt; bệ nh c úm A- H5N1; bệ nh dịch hạch; bệ nh đậ u mùa; bệ nh sốt xuất huyết do vi rút Ê - bô - la (Ebola), Lát-sa (Lassa) hoặc Mác-bớc (Marburg); bệnh sốt Tâ y sông Nin (Nile); bệnh sốt vàng; bệnh tả ; bệnh viêm đườ ng hô hấp cấp nặng do vi rút và các bệ nh truyền nhiễm nguy hiể m mớ i phát sinh chưa rõ tác nhâ n gâ y bệnh; b) Nhó m B gồm các bệnh truyền nhiễ m nguy hiểm c ó khả nă ng lây truyề n nhanh và có thể gâ y tử vong. Các bệnh truyền nhiễ m thuộc nhóm B bao gồm bệnh do vi rút A-đê -nô (Adeno); bệ nh do vi rút gâ y ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phả i ở ngườ i (HIV/AIDS); bệ nh bạch hầ u; bệnh c úm; bệnh dạ i; bệ nh ho gà; bệ nh lao phổi; bệnh do liê n cầu lợn ở ngườ i; bệ nh lỵ A-míp (Amibe); bệ nh lỵ trực trùng; bệ nh quai bị; bệnh sốt Đăng gơ (Dengue ), sốt xuất huyết Đăng gơ (Dengue); bệ nh sốt rét; bệ nh sốt phát ban; bệnh sở i; bệ nh tay-châ n-miệ ng; bệ nh than; bệnh thủy đậu; bệnh thương hà n; bệ nh uốn ván; bệnh Ru-bê-ôn (Rubeon); bệ nh viê m gan vi rút; bệnh viê m mà ng não do nã o mô c ầu; bệ nh viê m não vi rút; bệ nh xoắ n khuẩ n và ng da; bệ nh tiê u chả y do vi rút Rô-ta (Rota); c) Nhóm C gồm các bệnh truyề n nhiễ m ít nguy hiểm, khả năng lâ y truyề n không nhanh. Các bệnh truyề n nhiễ m thuộc nhóm C bao gồm bệ nh do Cờ-la-my-đi-a (Chlamydia); bệ nh giang mai; các bệnh do giun; bệnh lậu; bệnh mắt hột; bệ nh do nấ m Can-đi-đa-an-bi-că ng (Candida albicans); bệnh Nô-ca-đi-a (Nocardia); bệnh phong; bệ nh do vi rút Xi-tô-mê-ga-lô (Cytomegalo); bệnh do vi rút Héc- péc (Herpes); bệ nh sá n dâ y; bệnh sá n lá gan; bệ nh sán lá phổi; bệ nh sán lá ruột; bệnh sốt mò; bệ nh sốt do Rích-két-si-a (Rickettsia); bệ nh sốt xuất huyết do vi rút Han-ta (Hanta); bệnh do Tờ-ri-cô- mô-ná t (Trichomonas); bệ nh viê m da mụn mủ truyền nhiễ m; bệnh viê m họng, viê m miệng, viê m tim do vi rút Cốc-xác-ki (Coxsakie); bệ nh viê m ruột do Giác-đi-a (Giardia); bệ nh viê m ruột do Vi-bờ-ri- ô Pa-ra -hê- mô-ly-ti-cút (Vibrio Parahaemolyticus) và các bệnh truyền nhiễm khác. 2. Bộ trưởng Bộ Y tế quyế t định điều chỉnh, bổ sung danh mục bệ nh truyề n nhiễ m thuộc các nhó m quy định tạ i khoả n 1 Điề u nà y. Điều 4. Nguyên tắc phòng, chống bệnh truyền nhiễm 1. Lấ y phòng bệ nh là c hính trong đó thông tin, giáo dục, truyề n thông, giá m sát bệ nh truyền nhiễm là biện pháp chủ yế u. Kế t hợp các biệ n pháp chuyê n môn kỹ thuật y tế vớ i các biệ n pháp xã hội, hà nh chính trong phòng, chống bệ nh truyền nhiễm. 2. Thực hiện việc phối hợp liê n ngà nh và huy động xã hội trong phòng, chống bệ nh truyề n nhiễ m; lồng ghép các hoạt động phòng, chống bệ nh truyề n nhiễ m vào các chương trình phát triển kinh tế - xã hội.
  4. 4 3. Công khai, chính xác, kịp thờ i thông tin về dịch. 4. Chủ động, tích cực, kịp thời, triệt để trong hoạt động phòng, chống dịch. Điều 5. Chính sách của Nhà nước về phòng, chống bệnh truyền nhiễm 1. Ưu tiên, hỗ trợ đào tạo chuyên ngà nh y tế dự phòng. 2. Ưu tiê n đầ u tư nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, hệ thống giá m sát phát hiệ n bệnh truyề n nhiễ m, nghiê n cứu sản xuất vắc xin, sinh phẩm y tế. 3. Hỗ trợ, khuyến khích nghiê n cứu khoa học, trao đổi và đào tạo chuyê n gia, chuyển giao kỹ thuật trong phòng, chống bệ nh truyền nhiễm. 4. Hỗ trợ điều trị, chăm sóc ngườ i mắc bệnh truyề n nhiễ m do rủi ro nghề nghiệp và trong các trườ ng hợp cần thiết khác. 5. Hỗ trợ thiệt hạ i đối vớ i việc tiê u hủy gia súc, gia cầ m mang tác nhâ n gâ y bệnh truyề n nhiễ m theo quy định c ủa pháp luật. 6. Huy động sự đóng góp về tài chính, kỹ thuật và nhâ n lực của toàn xã hội trong phòng, chống bệnh truyề n nhiễ m. 7. Mở rộng hợ p tác với các tổ c hức quốc tế, các nước trong khu vực và trê n thế giớ i trong phòng, chống bệ nh truyền nhiễm. Điều 6. Cơ quan quản lý nhà nước về phòng, chống bệnh truyền nhiễm 1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về công tác phòng, chống bệ nh truyền nhiễm trong phạ m vi cả nước. 2. Bộ Y tế chịu trách nhiệ m trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về công tác phòng, chống bệ nh truyền nhiễm trong phạ m vi cả nước. 3. Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạ m vi nhiệ m vụ, quyề n hạ n của mình có trách nhiệm phối hợp vớ i Bộ Y tế trong việc thực hiệ n quản lý nhà nước về công tác phòng, chống bệ nh truyền nhiễm. 4. Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về công tác phòng, chống bệ nh truyền nhiễm theo phâ n cấp của Chính phủ. Điều 7. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phòng, chống bệnh truyền nhiễm 1. Cơ quan, tổ chức, đơn vị vũ trang nhâ n dâ n trong phạm vi nhiệm vụ, quyề n hạn được giao có trách nhiệm xây dựng và tổ chức thực hiệ n kế hoạch về phòng, chống bệnh truyền nhiễm; phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau khi có dịch xảy ra và tuân thủ, chấp hà nh sự chỉ đạo, điều hà nh của Ban chỉ đạo chống dịch. 2. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên có trách nhiệ m tuyên truyề n, vận động nhâ n dân tham gia phòng, chống bệnh truyền nhiễ m; tham gia giá m sát việc thực hiệ n pháp luật về phòng, chống bệnh truyề n nhiễ m.
  5. 5 3. Cơ quan, tổ chức, cá nhâ n trong nước và nước ngoài tại Việt Nam có trách nhiệ m tham gia phòng, chống bệ nh truyề n nhiễ m theo quy định của Luật này. Điều 8. Những hành vi bị nghiêm cấm 1. Cố ý làm lâ y lan tác nhâ n gâ y bệ nh truyền nhiễ m. 2. Ngườ i mắc bệnh truyền nhiễ m, người bị nghi ngờ mắc bệnh truyề n nhiễ m và ngườ i mang mầm bệ nh truyề n nhiễ m là m các công việc dễ lây truyề n tác nhâ n gâ y bệnh truyề n nhiễ m theo quy định của pháp luật. 3. Che giấu, không khai báo hoặc khai báo không kịp thời các trường hợp mắc bệ nh truyền nhiễm theo quy định của pháp luật. 4. Cố ý khai báo, thông tin sai sự thật về bệnh truyề n nhiễ m. 5. Phâ n biệt đối xử và đưa hình ả nh, thông tin tiê u cực về người mắc bệ nh truyền nhiễm. 6. Không triể n khai hoặc triể n khai không kịp thờ i các biện pháp phòng, chống bệ nh truyền nhiễm theo quy định của Luật nà y. 7. Không chấp hà nh các biện pháp phòng, chống bệnh truyề n nhiễ m theo yêu cầ u của cơ quan, tổ chức có thẩ m quyền. Chương II PHÒNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM Formatted: Font color: Black Mục 1 Formatted: Font: 14 pt, Font color: Black THÔNG TIN, GIÁO DỤC, TRUYỀN THÔNG VỀ PHÒNG, CHỐNG BỆNH TRUY ỀN NHIỄM Điều 9. Nội dung thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống bệnh truyền nhiễm 1. Đườ ng lối, chủ trươ ng của Đả ng, chính sách, pháp luật c ủa Nhà nước về phòng, chống bệ nh truyền nhiễm. 2. Nguyê n nhâ n, đườ ng lâ y truyề n, cách nhậ n biết bệnh và các biệ n pháp phòng, chống bệ nh truyền nhiễm. 3. Hậ u quả của bệ nh truyền nhiễ m đối với sức khoẻ, tính mạng con người và phát triể n kinh tế - xã hội của đất nước. 4. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhâ n trong phòng, chống bệ nh truyền nhiễm. Điều 10. Đối tượng của thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống bệnh truyền nhiễm
  6. 6 1. Mọi ngườ i đề u được tiếp cậ n vớ i thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống bệ nh truyền nhiễm. 2. Ngườ i mắc bệnh truyền nhiễ m, người bị nghi ngờ mắc bệnh truyề n nhiễ m, người mang mầ m bệ nh truyền nhiễ m, những người trong gia đình họ và các đối tượng trong vùng có dịch, vùng c ó nguy cơ dịch được ưu tiê n tiếp cậ n thông tin, giáo dục, truyề n thông về phòng, chống bệnh truyề n nhiễ m. Điều 11. Yêu cầu của thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống bệnh truyền nhiễm 1. Chính xác, rõ ràng, dễ hiểu, thiết thực, kịp thời. 2. Phù hợp vớ i đối tượng, truyề n thống văn hoá, dâ n tộc, đạo đức xã hội, tôn giáo, tín ngưỡ ng và phong tục tập quán. Điều 12. Trách nhiệm thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống bệnh truyền nhiễm 1. Cơ quan, tổ chức, đơn vị vũ trang nhâ n dâ n trong phạm vi nhiệm vụ, quyề n hạn c ủa mình có trách nhiệ m thông tin, giáo dục, truyề n thông về phòng, chống bệ nh truyền nhiễm. 2. Bộ Y tế có trách nhiệ m chủ trì, phối hợp vớ i các cơ quan có liê n quan trong việc cung cấp chính xác và kịp thờ i thông tin về bệ nh truyền nhiễm. 3. Bộ Thông tin và Truyề n thông có trách nhiệ m chỉ đạo các cơ quan thông tin đạ i chúng thườ ng xuyên thông tin, truyề n thông về phòng, chống bệ nh truyề n nhiễ m, lồng ghép chươ ng trình phòng, chống bệnh truyề n nhiễ m với các chươ ng trình thông tin, truyề n thông khác. 4. Bộ G iáo dục và Đào tạo có trách nhiệ m chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Lao động, Thươ ng binh và Xã hội, các bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan xâ y dựng nội dung giáo dục phòng, chống bệnh truyền nhiễm kế t hợp với các nội dung giá o dục khác. 5. Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệ m chỉ đạo, tổ chức thực hiệ n công tác thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống bệ nh truyề n nhiễ m cho nhân dâ n địa phương. 6. Các cơ quan thông tin đạ i chúng có trá ch nhiệ m ưu tiên về thờ i điểm, thờ i lượ ng phát sóng để thông tin, giáo dục, truyề n thông về phòng, chống bệ nh truyền nhiễ m trê n đà i phát thanh, đà i truyền hình; dung lượ ng và vị trí đăng trê n báo in, báo hình, báo điệ n tử theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông. Việc thông tin, giáo dục, truyề n thông về phòng, chống bệ nh truyề n nhiễ m trê n các phươ ng tiện thông tin đại chúng không thu phí, trừ trườ ng hợp thực hiệ n theo hợp đồng riê ng vớ i chương trình, dự án hoặc do tổ c hức, cá nhân trong nước, nước ngoà i tài trợ.
  7. 7 Mục 2 VỆ SINH PHÒNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM Điều 13. Vệ sinh phòng bệnh truyền nhiễm trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân 1. Cơ sở giáo dục phải xâ y dựng ở nơ i cao ráo, sạch sẽ, xa nơ i ô nhiễ m, đủ nước sinh hoạt, công trình vệ sinh; phòng học phả i thông thoáng, đủ ánh sáng; thực phẩ m sử dụng trong cơ sở giáo dục phả i bảo đả m chất lượng vệ sinh an toàn. 2. Cơ sở giáo dục có trách nhiệ m giáo dục cho người học về vệ sinh phòng bệnh truyề n nhiễ m bao gồm vệ sinh cá nhân, vệ sinh trong sinh hoạt, lao động và vệ sinh môi trường. 3. Đơn vị y tế của cơ sở giáo dục chịu trách nhiệ m tuyê n truyề n về vệ sinh phòng bệnh; kiểm tra, giá m sát vệ sinh môi trườ ng, an toàn vệ sinh thực phẩm và triể n khai thực hiện các biệ n pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễ m. 4. Bộ trưở ng Bộ Y tế ban hành quy chuẩ n kỹ thuật quốc gia về vệ sinh phòng bệ nh trong cơ sở giáo dục quy định tại khoả n 1 Điề u nà y. Điều 14. Vệ sinh trong cung cấp nước sạch, vệ sinh nguồn nước sinh hoạt 1. Nước sạch phải bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật quốc gia theo quy định của Bộ trưở ng Bộ Y tế. 2. Cơ sở cung cấp nước sạch có trách nhiệ m áp dụng các biệ n pháp kỹ thuật, giữ gìn vệ sinh môi trườ ng, tự kiể m tra để bảo đảm chất lượ ng nước sạch. 3. Cơ quan nhà nước có thẩ m quyề n về y tế có trách nhiệ m thường xuyê n kiể m tra chấ t lượ ng nước sạch do các cơ sở cung cấp; kiể m tra việc khám sức khỏe định kỳ cho người lao động làm việc tại các cơ sở cung cấp nước sạch. 4. Uỷ ban nhân dâ n các cấp có trách nhiệ m tổ chức thực hiệ n việc bảo vệ, giữ gìn vệ sinh, không để ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt; tạo điều kiệ n cho việc cung cấp nước sạch. 5. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn vệ sinh, không để ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt. Điều 15. Vệ sinh trong chăn nuôi, vận chuyển, giết mổ, tiêu hủy gia súc, gia cầm và động vật khác 1. Việc chă n nuôi, vậ n chuyể n, giết mổ, tiêu hủy gia súc, gia cầ m và động vật khác phả i bảo đả m vệ sinh, không gâ y ô nhiễ m môi trườ ng, nguồn nước sinh hoạt hoặc là m phát tán tác nhân gâ y bệ nh truyền nhiễ m. 2. Cơ quan nhà nước có thẩ m quyền về thú y c hịu trách nhiệm hướng dẫ n tổ c hức, cá nhâ n thực hiệ n các biệ n pháp vệ sinh trong chă n nuôi, vậ n chuyể n, giết mổ, tiêu hủy gia súc, gia cầm và động vật khác để tránh làm lâ y truyề n bệ nh cho người.
  8. 8 Điều 16. Vệ sinh an toàn thực phẩm 1. Tổ c hức, cá nhân trồng trọt, chăn nuôi, thu hái, đá nh bắt, sơ chế, chế biế n, bao gói, bảo quản, vậ n chuyể n, buôn bán thực phẩ m có trách nhiệm bảo đả m cho thực phẩ m không bị nhiễm tác nhân gâ y bệ nh truyề n nhiễ m và thực hiệ n các quy định khác của pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm. 2. Ngườ i tiê u dùng có quyề n được cung cấp thông tin về vệ sinh an toà n thực phẩ m; có trách nhiệm thực hiệ n vệ sinh an toàn thực phẩ m, thực hiệ n đầ y đủ các hướng dẫ n về vệ sinh an toàn thực phẩ m, khai báo ngộ độc thực phẩ m và bệnh truyề n qua đườ ng thực phẩ m. 3. Cơ quan nhà nước có thẩ m quyề n về vệ sinh an toà n thực phẩ m có trách nhiệ m hướng dẫ n tổ c hức, cá nhân thực hiện các biện pháp bảo đảm vệ s inh an toàn thực phẩ m để phòng, chống bệ nh truyền nhiễm. Điều 17. Vệ sinh trong xây dựng 1. Công trình khi xâ y dựng phải tuâ n thủ các quy chuẩ n kỹ thuật quốc gia về vệ sinh trong xây dựng theo quy định c ủa Bộ trưở ng Bộ Y tế. 2. Dự án đầu tư xâ y dựng khu công nghiệp, khu đô thị, khu dâ n cư tập trung, cơ sở khá m bệ nh, chữa bệnh truyền nhiễ m chỉ được xây dựng sau khi có thẩ m định của cơ quan y tế có thẩm quyền về báo cáo đánh giá tác động sức khoẻ. 3. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh truyề n nhiễ m, các cơ sở có nguy cơ là m lâ y truyền tác nhân gâ y bệnh truyề n nhiễm phả i có khoảng cách an toà n về môi trườ ng đối vớ i khu dâ n cư, khu bảo tồn thiên nhiên theo quy định của Bộ trưở ng Bộ Y tế . 4. Cơ quan, tổ chức, cá nhâ n có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc bảo đả m vệ s inh trong xây dựng. Điều 18. Vệ sinh trong việc quàn, ướp, mai táng, di chuyển thi thể, hài cốt 1. Người tử vong phải được tổ chức mai táng chậm nhấ t là 48 giờ sau khi chết, trừ trườ ng hợp thi thể được bảo quả n theo quy định c ủa Bộ trưởng Bộ Y tế; đối vớ i ngườ i mắc bệnh truyền nhiễ m hoặc bị nghi ngờ mắc bệ nh truyề n nhiễm thuộc nhóm A tử vong thì thi thể phả i được diệt khuẩ n và tổ c hức mai tá ng trong thờ i hạ n 24 giờ. 2. Việc bảo quả n, quà n, ướp, mai táng, di chuyể n thi thể, hà i cốt thực hiệ n theo quy định của Bộ trưở ng Bộ Y tế. Điều 19. Các hoạt động khác trong vệ sinh phòng bệnh truyền nhiễm 1. Cơ quan, tổ c hức, cá nhân phải thực hiệ n biện pháp bảo đảm về vệ sinh nơi ở, nơ i công cộng, nơi sản xuấ t, kinh doanh, phương tiệ n giao thông, xử lý chất thải công nghiệp, sinh hoạt và các biện pháp bảo đả m khác về vệ s inh theo
  9. 9 quy định của pháp luật có liê n quan để không là m phát sinh, lây lan bệ nh truyề n nhiễ m. 2. Mọi người có trách nhiệm thực hiệ n vệ sinh cá nhâ n để phòng bệ nh truyền nhiễm. Mục 3 GIÁM SÁT BỆNH TRUY ỀN NHIỄM Điều 20. Hoạt động giám sát bệnh truyền nhiễm 1. Giá m sát các trường hợp mắc bệnh, bị nghi ngờ mắc bệ nh và mang mầ m bệnh truyề n nhiễ m. 2. Giá m sát tác nhâ n gâ y bệnh truyề n nhiễ m. 3. Giá m sát trung gian truyề n bệ nh. Điều 21. Nội dung giám sát bệnh truyền nhiễm 1. Giá m sát các trường hợp mắc bệnh, bị nghi ngờ mắc bệ nh và mang mầ m bệnh truyền nhiễ m bao gồm thông tin về địa điể m, thờ i gian, các trường hợp mắc bệ nh, tử vong; tình trạ ng bệ nh; tình trạng miễ n dịch; đặc điểm chủ yế u về dân số và các thông tin cầ n thiết khác. Trong trườ ng hợp cầ n thiết, cơ quan y tế có thẩ m quyền được lấy mẫ u xét nghiệm ở ngườ i bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễ m để giá m sát. 2. Giá m sát tác nhâ n gây bệ nh truyề n nhiễm bao gồ m các thông tin liê n quan về chủng loạ i, đặc tính sinh học và phươ ng thức lây truyề n từ nguồn truyề n nhiễ m. 3. Giá m sát trung gian truyề n bệnh bao gồm các thông tin liê n quan đế n số lượng, mật độ, thà nh phầ n và mức độ nhiễm tác nhâ n gây bệnh truyền nhiễm của trung gian truyề n bệ nh. Điều 22. Báo cáo giám sát bệnh truyền nhiễm 1. Báo cáo giám sát bệnh truyề n nhiễ m phải được gửi cho cơ quan nhà nước có thẩ m quyền về y tế. Nội dung báo cáo giá m sát bệ nh truyề n nhiễ m bao gồm các thông tin quy định tạ i Điề u 21 của Luật này. 2. Báo cáo giá m sát bệnh truyề n nhiễ m phải được thực hiện bằ ng vă n bản; trong trườ ng hợp khẩ n cấp, có thể thực hiệ n việc báo cáo thông qua fax, thư điệ n tử, điệ n tín, điện thoạ i hoặc báo cáo trực tiếp và trong thờ i hạ n 24 giờ phải gửi báo cáo bằng vă n bả n. 3. Chế độ báo cáo giá m sát bệ nh truyền nhiễ m bao gồm: a) Báo cáo định kỳ; b) Báo cáo nhanh;
  10. 10 c) Báo cáo đột xuất. 4. Cơ quan nhà nước có thẩm quyề n về y tế khi nhậ n được báo cáo phả i xử lý thông tin và thông báo cho cơ quan gửi báo cáo. 5. Trong trường hợp xác định có dịch, cơ quan nhà nước có thẩ m quyền về y tế phải báo cáo ngay vớ i cơ quan nhà nước có thẩ m quyền về y tế cấp trê n và ngườ i có thẩ m quyề n công bố dịch. 6. Bộ trưở ng Bộ Y tế quy định c ụ thể chế độ thông tin, báo cáo bệ nh truyề n nhiễ m. Điều 23. Trách nhiệm giám sát bệnh truyền nhiễm 1. Uỷ ban nhâ n dâ n các cấp chỉ đạo, tổ c hức thực hiệ n giá m sát bệ nh truyề n nhiễ m tạ i địa phương. 2. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền về y tế có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dâ n c ùng cấp trong việc chỉ đạo các cơ sở y tế giá m sát bệ nh truyền nhiễ m. 3. Cơ sở y tế có trách nhiệ m thực hiện hoạt động giá m sát bệnh truyề n nhiễ m. Khi phát hiệ n môi trườ ng có tác nhân gây bệnh truyền nhiễ m thuộc nhó m A, người mắc bệnh truyề n nhiễ m thuộc nhóm A, ngườ i bị nghi ngờ mắ c bệnh truyề n nhiễ m thuộc nhóm A, người mang mầ m bệ nh truyền nhiễ m thuộc nhó m A, cơ sở y tế phả i thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩ m quyề n về y tế, triể n khai vệ sinh, khử trùng, tẩy uế và các biện pháp phòng, chống bệ nh truyề n nhiễ m khác. 4. Cơ quan, tổ c hức, cá nhâ n khi phá t hiệ n bệnh hoặc dấu hiệu bệ nh truyề n nhiễ m có trách nhiệm thông bá o cho Ủ y ban nhâ n dâ n, cơ quan chuyên môn y tế hoặc cơ sở y tế nơi gần nhấ t. 5. Trong quá trình thực hiện giá m sát bệ nh truyề n nhiễ m, cơ sở xét nghiệ m có trách nhiệ m thực hiện việc xét nghiệ m theo yêu cầ u của cơ quan y tế có thẩ m quyề n. 6. Bộ trưởng Bộ Y tế ban hà nh quy định chuyên môn kỹ thuật trong giá m sát bệnh truyề n nhiễ m. 7. Bộ Nông nghiệ p và Phát triển nông thôn, Bộ Tà i nguyên và Môi trườ ng và các bộ, cơ quan ngang bộ khác khi thực hiện nhiệ m vụ, quyền hạ n thuộc phạ m vi quả n lý nhà nước c ủa mình, nếu phát hiện tác nhân gây bệ nh truyề n nhiễ m thì có trách nhiệ m phối hợp với Bộ Y tế trong hoạt động giá m sát. Mục 4 AN TOÀN SINH HỌC TRONG XÉT NGHIỆM Điều 24. Bảo đảm an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm 1. Phòng xét nghiệ m phải bảo đảm các điề u kiện an toàn sinh học phù hợp với từng cấp độ và chỉ được tiế n hà nh xét nghiệ m trong phạ m vi chuyê n môn
  11. 11 sau khi được cơ quan nhà nước có thẩ m quyề n về y tế cấp giấ y chứng nhậ n đạ t tiê u chuẩ n an toà n sinh học. 2. Chính phủ quy định cụ thể về bảo đảm an toà n sinh học tạ i phòng xét nghiệm. Điều 25. Quản lý mẫu bệnh phẩm 1. Việc thu thập, vậ n chuyể n, bảo quản, lưu giữ, sử dụng, nghiên c ứu, trao đổi và tiê u hủy mẫ u bệnh phẩ m liê n quan đến tác nhâ n gâ y bệnh truyề n nhiễm phải tuâ n thủ quy định về chế độ quả n lý mẫu bệ nh phẩ m. 2. Chỉ cơ sở có đủ điề u kiệ n mới được bảo quản, lưu giữ, sử dụng, nghiê n cứu, trao đổi và tiê u hủy mẫu bệnh phẩ m c ủa bệ nh truyền nhiễm thuộc nhó m A. 3. Bộ trưở ng Bộ Y tế quy định cụ thể chế độ quả n lý mẫ u bệ nh phẩm và điề u kiệ n c ủa cơ sở quả n lý mẫu bệnh phẩm quy định tạ i khoả n 1 và khoả n 2 Điều nà y. Điều 26. Bảo vệ người làm việc trong phòng xét nghiệm 1. Người làm việc trong phòng xét nghiệ m tiếp xúc vớ i tác nhâ n gây bệ nh truyền nhiễm phải được đào tạo về kiến thức chuyê n môn, kỹ năng thực hà nh và trang bị phòng hộ cá nhâ n để phòng lây nhiễm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm. 2. Người làm việc trong phòng xét nghiệ m tiếp xúc vớ i tác nhâ n gây bệ nh truyền nhiễ m phải chấp hành các quy trình chuyê n môn kỹ thuật trong xé t nghiệm. Mục 5 SỬ DỤNG VẮC XIN , SINH PHẨM Y TẾ PHÒNG BỆNH Điều 27. Nguyên tắc sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế 1. Vắc xin, sinh phẩ m y tế được sử dụng phả i bảo đả m các điều kiệ n quy định tại Đ iều 36 c ủa Luật dược. 2. Vắc xin, sinh phẩm y tế được sử dụng theo hình thức tự nguyệ n hoặc bắt buộc. 3. Vắc xin, sinh phẩ m y tế phả i được sử dụng đúng mục đích, đối tượ ng, thờ i gian, chủng loại và quy trình kỹ thuật sử dụng. 4. Vắc xin, sinh phẩm y tế phả i được sử dụng tạ i các cơ sở y tế có đủ điề u kiệ n. Điều 28. Sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế tự nguyện 1. Mọi ngườ i có quyề n sử dụng vắc xin, sinh phẩ m y tế để bảo vệ sức khoẻ cho mình và cho cộng đồng.
  12. 12 2. Nhà nước hỗ trợ và khuyế n khích công dân tự nguyệ n sử dụng vắc xin, sinh phẩ m y tế. 3. Thầ y thuốc, nhâ n viên y tế trực tiếp tham gia chă m sóc, điề u trị c ho ngườ i mắc bệnh truyền nhiễ m, người làm việc trong phòng xét nghiệ m tiếp xúc với tác nhâ n gâ y bệ nh truyề n nhiễ m được sử dụng miễ n phí vắc xin, sinh phẩ m y tế . Điều 29. Sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc 1. Ngườ i có nguy cơ mắc bệ nh truyề n nhiễ m tạ i vùng có dịch và đế n vùng có dịch bắt buộc phả i sử dụng vắc xin, sinh phẩ m y tế đối vớ i các bệnh c ó vắc xin, sinh phẩm y tế phòng bệ nh. 2. Trẻ em, phụ nữ có thai phải s ử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc đối với các bệnh truyề n nhiễm thuộc Chương trình tiê m chủng mở rộng. 3. Cha, mẹ hoặc ngườ i giá m hộ của trẻ e m và mọi ngườ i dân có trách nhiệ m thực hiệ n yê u cầ u c ủa cơ sở y tế có thẩm quyề n trong việc sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc. 4. Miễ n phí sử dụng vắc xin, sinh phẩ m y tế bắt buộc trong các trườ ng hợp sau: a) Ngườ i có nguy cơ mắc bệ nh truyền nhiễ m tại vùng có dịch; b) Người được cơ quan nhà nước có thẩm quyề n cử đế n vùng có dịch; c) Các đối tượ ng quy định tạ i khoả n 2 Điề u nà y. Điều 30. Trách nhiệm trong việc tổ chức sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế 1. Nhà nước có trách nhiệ m bảo đả m kinh phí cho việc sử dụng vắc xin, sinh phẩ m y tế quy định tại khoả n 3 Đ iều 28 và khoản 4 Điề u 29 của Luật này. 2. Bộ trưở ng Bộ Y tế có trách nhiệ m: a) Ban hành danh mục bệ nh truyề n nhiễ m phả i sử dụng vắc xin, sinh phẩ m y tế bắt buộc quy định tạ i khoả n 1 Điề u 29 của Luật nà y; b) Tổ c hức triển khai Chươ ng trình tiêm chủng mở rộng và quy định danh mục bệnh truyền nhiễ m phả i sử dụng vắc xin, sinh phẩ m y tế bắt buộc, độ tuổi trẻ em thuộc đối tượ ng của Chương trình tiê m chủng mở rộng quy định tạ i khoả n 2 Đ iều 29 c ủa Luật này; c) Quy định phạ m vi và đối tượ ng phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắ t buộc tuỳ theo tình hình dịch; d) Quy định việc sử dụng vắc xin, sinh phẩ m y tế quy định tại khoản 3 Điề u 27 của Luậ t này; điề u kiệ n c ủa cơ sở y tế quy định tạ i khoả n 4 Điề u 27 c ủa Luậ t này;
  13. 13 đ) Quy định việc thành lập, tổ c hức và hoạt động c ủa Hội đồng tư vấ n chuyên môn để xem xét nguyên nhâ n khi có tai biế n trong quá trình sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế quy định tạ i khoả n 5 và khoả n 6 Đ iều nà y. 3. Uỷ ban nhân dâ n tỉnh, thà nh phố trực thuộc trung ươ ng (sau đây gọi là Uỷ ban nhâ n dâ n cấp tỉnh) có trách nhiệm chỉ đạo việc tổ chức triể n khai tiê m chủng, sử dụng vắc xin, sinh phẩ m y tế. 4. Cơ sở y tế có trách nhiệ m thực hiện việc tiê m chủng, sử dụng vắc xin, sinh phẩ m y tế trong phạ m vi chuyê n môn theo quy định của Bộ trưở ng Bộ Y tế. 5. Tổ chức, cá nhâ n sản xuất, kinh doanh, bảo quả n vắc xin, sinh phẩ m y tế và ngườ i là m công tác tiê m chủng, sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế có lỗi trong việc sản xuất, kinh doanh, bảo quả n, s ử dụng vắc xin, sinh phẩ m y tế thì phả i chịu trách nhiệ m về hà nh vi vi phạ m c ủa mình gâ y ra tai biế n cho ngườ i được s ử dụng vắc xin, sinh phẩ m y tế theo quy định của pháp luật. 6. Khi thực hiệ n tiê m chủng mở rộng, nế u xảy ra tai biế n ảnh hưở ng nghiêm trọng đế n sức khỏe hoặc gâ y thiệt hạ i đế n tính mạ ng c ủa người được tiê m chủng, Nhà nước có trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hạ i. Trườ ng hợp xác định được lỗi thuộc về tổ c hức, cá nhâ n sản xuất, kinh doanh, bảo quả n vắc xin, sinh phẩ m y tế hoặc ngườ i làm c ông tác tiê m chủng thì tổ c hức, cá nhâ n này phả i bồi hoà n cho Nhà nước theo quy định của pháp luật. Mục 6 PHÒNG LÂY NHIỄM BỆNH TRUYỀN NHIỄM TẠI C Ơ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH Điều 31. Biện pháp phòng lây nhiễm bệnh truyền nhiễm tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh 1. Cách ly ngườ i mắc bệnh truyề n nhiễ m. 2. Diệt khuẩn, khử trùng môi trườ ng và xử lý chất thả i tạ i cơ sở khá m bệ nh, chữa bệnh. 3. Phòng hộ cá nhâ n, vệ sinh cá nhân. 4. Các biện pháp chuyên môn khác theo quy định của pháp luật. Điều 32. Trách nhiệm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong phòng lây nhiễm bệnh truyền nhiễm 1. Thực hiệ n các biệ n pháp cách ly phù hợp theo từng nhóm bệ nh; chă m sóc toàn diện ngườ i mắc bệ nh truyền nhiễ m. Trường hợp ngườ i bệ nh không thực hiệ n yê u cầ u cách ly c ủa cơ sở khá m bệnh, chữa bệ nh thì bị áp dụng biện pháp cưỡng chế cách ly theo quy định của Chính phủ. 2. Tổ chức thực hiệ n các biện pháp diệt khuẩ n, khử trùng môi trường và xử lý c hất thả i tạ i cơ sở khá m bệnh, chữa bệnh.
  14. 14 3. Bảo đả m trang phục phòng hộ, điều kiện vệ sinh cá nhân cho thầ y thuốc, nhân viên y tế, người bệnh và ngườ i nhà người bệnh. 4. Theo dõi sức khỏe của thầy thuốc, nhâ n viê n y tế trực tiếp tham gia chăm sóc, điều trị người mắc bệ nh truyền nhiễm thuộc nhó m A. 5. Thông báo thông tin liê n quan đế n người mắc bệnh truyền nhiễ m cho cơ quan y tế dự phòng cùng cấp. 6. Thực hiện các biệ n pháp chuyê n môn khác theo quy định của pháp luật. Điều 33. Trách nhiệm của thầy thuốc và nhân viên y tế trong phòng lây nhiễm bệnh truyền nhiễm tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh 1. Thực hiện các biệ n phá p phòng lây nhiễm bệ nh truyền nhiễm quy định tại Điề u 31 của Luật nà y. 2. Tư vấn về các biệ n pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễ m cho người bệnh và người nhà người bệnh. 3. Giữ bí mật thông tin liên quan đế n ngườ i bệnh. Điều 34. Trách nhiệm của người bệnh, người nhà người bệnh trong phòng lây nhiễm bệnh truyền nhiễm tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh 1. Người bệ nh có trách nhiệm: a) Khai báo trung thực diễ n biế n bệnh; b) Tuân thủ c hỉ định, hướng dẫn c ủa thầ y thuốc, nhân viên y tế và nội quy, quy chế của cơ sở khá m bệ nh, chữa bệ nh; c) Đối vớ i ngườ i mắc bệ nh truyề n nhiễm thuộc nhóm A ngay sau khi xuấ t việ n phải đăng ký theo dõi sức khỏe vớ i y tế xã, phường, thị trấn nơ i cư trú. 2. Ngườ i nhà người bệnh có trách nhiệ m thực hiệ n chỉ định, hướ ng dẫn của thầ y thuốc, nhâ n viê n y tế và nội quy, quy chế c ủa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Chương III KIỂM D ỊCH Y TẾ BIÊN GIỚI Điều 35. Đối tượng và địa điểm kiểm dịch y tế biên giới 1. Đối tượ ng phải kiể m dịch y tế biê n giớ i bao gồm: a) Ngườ i nhập cảnh, xuất cả nh, quá cảnh Việt Nam; b) Phương tiệ n vận tả i nhập cả nh, xuất cả nh, quá cảnh Việt Nam; c) Hà ng hoá nhập khẩu, xuấ t khẩ u, quá cảnh Việt Nam; d) Thi thể, hà i cốt, mẫ u vi sinh y học, sản phẩ m sinh học, mô, bộ phậ n cơ thể ngườ i vậ n chuyển qua biên giới Việt Nam. 2. Kiể m dịch y tế biê n giớ i được thực hiện tại các cửa khẩu.
  15. 15 Điều 36. Nội dung kiểm dịch y tế biên giới 1. Các đối tượng phả i kiểm dịch y tế biê n giớ i quy định tạ i khoản 1 Điề u 35 của Luật nà y phải được khai báo y tế. 2. Kiể m tra y tế bao gồ m kiể m tra giấ y tờ liê n quan đến y tế và kiể m tra thực tế. Kiể m tra thực tế được tiến hà nh trong trườ ng hợp đối tượ ng xuấ t phát hoặc đi qua vùng có dịch hoặc bị nghi ngờ mắc bệnh hoặc mang tác nhâ n gâ y bệnh truyề n nhiễ m. 3. Xử lý y tế được thực hiệ n khi đã tiế n hà nh kiể m tra y tế và phát hiện đối tượng phả i kiể m dịch y tế có dấ u hiệ u mang mầ m bệnh truyề n nhiễ m thuộc nhó m A. Trường hợp nhận được khai báo của chủ phươ ng tiện vậ n tả i hoặc có bằng chứng rõ rà ng cho thấ y trên phươ ng tiện vậ n tải, người, hàng hoá có dấ u hiệ u mang mầ m bệ nh truyề n nhiễ m thuộc nhóm A thì phươ ng tiệ n vậ n tải, ngườ i, hà ng hoá trên phương tiệ n đó phả i được cách ly để kiểm tra y tế trước khi là m thủ tục nhập cả nh, nhập khẩ u, quá cả nh; nếu không thực hiệ n yê u cầ u cách ly c ủa tổ chức kiể m dịch y tế biê n giớ i thì bị áp dụng biệ n pháp cưỡ ng chế cách ly. 4. Giá m sát bệnh truyề n nhiễ m được thực hiệ n tại khu vực cửa khẩu theo quy định tạ i Mục 3 Chương II của Luậ t nà y. Điều 37. Trách nhiệm trong việc thực hiện kiểm dịch y tế biên giới 1. Đối tượ ng quy định tạ i điểm a khoả n 1 Điều 35, chủ phương tiện hoặ c ngườ i quả n lý đối tượng quy định tạ i các điể m b, c và d khoản 1 Điề u 35 của Luật nà y phải thực hiện việc khai báo y tế; chấp hà nh các biệ n pháp giá m sát, kiể m tra, xử lý y tế và nộp phí kiểm dịch y tế theo quy định của pháp luật. 2. Tổ chức kiểm dịch y tế biê n giớ i có trách nhiệ m tổ c hức thực hiệ n nội dung kiể m dịch y tế quy định tạ i Điề u 36 của Luật này và cấp giấ y chứng nhậ n xử lý y tế. 3. Các cơ quan chức nă ng tạ i c ửa khẩu có trách nhiệ m phối hợp với tổ c hức kiể m dịch y tế biê n giớ i trong việc thực hiệ n kiể m dịch y tế biên giới. 4. Cơ quan nhà nước có thẩ m quyền có trách nhiệ m phối hợp vớ i các cơ quan hữu quan của các nước, các tổ chức quốc tế trong công tác phòng, chống bệnh truyề n nhiễ m tại khu vực biên giới. 5. Chính phủ quy định chi tiết về kiể m dịch y tế biê n giớ i. Chương IV CHỐNG DỊCH Formatted: Font color: Black Mục 1 Formatted: Font: 14 pt, Font color: Black C ÔNG BỐ DỊCH
  16. 16 Điều 38. Nguyên tắc, thẩm quyền, thời hạn và điều kiện công bố dịch 1. Việc công bố dịch được thực hiệ n theo nguyên tắc sau đâ y: a) Mọi trườ ng hợp có dịch đều phả i được công bố; b) Việc công bố dịch và hết dịch phải công khai, chính xác, kịp thờ i và đúng thẩ m quyề n. 2. Thẩm quyề n công bố dịch được quy định như sau: a) Chủ tịch U ỷ ban nhân dân cấp tỉnh công bố dịch theo đề nghị c ủa Giá m đốc Sở Y tế đối với bệnh truyề n nhiễ m thuộc nhóm B và nhóm C; b) Bộ trưở ng Bộ Y tế công bố dịch theo đề nghị của Chủ tịch Uỷ ban nhâ n dân cấp tỉnh đối vớ i bệ nh truyề n nhiễ m thuộc nhóm A và đối với một số bệ nh truyền nhiễ m thuộc nhóm B khi có từ hai tỉnh, thà nh phố trực thuộc trung ươ ng trở lê n đã công bố dịch; c) Thủ tướ ng Chính phủ công bố dịch theo đề nghị c ủa Bộ trưở ng Bộ Y tế đối với bệnh truyề n nhiễ m thuộc nhóm A khi dịch lâ y lan nhanh từ tỉnh này sang tỉnh khác, ảnh hưởng nghiê m trọng đến tính mạng, sức khỏe con người. 3. Trong thời hạ n 24 giờ, kể từ khi nhậ n được đề nghị c ông bố dịch, người có thẩ m quyền quy định tại khoản 2 Điề u này quyết định việc công bố dịch. 4. Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể điều kiệ n công bố dịch. Điều 39. Nội dung công bố dịch 1. Nội dung công bố dịch gồm: a) Tên bệnh dịch; b) Thờ i gian, địa điể m và quy mô xảy ra dịch; c) Nguyê n nhâ n, đườ ng lâ y truyền, tính chất, mức độ nguy hiể m c ủa dịch; d) Các biệ n pháp phòng, chống dịch; đ) Các cơ sở khám bệnh, chữa bệ nh thực hiện việc tiếp nhận, điều trị ngườ i mắc bệ nh truyền nhiễm. 2. Các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này phải được thông báo kịp thời cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để triển khai các biện pháp chống dịch. Điều 40. Điều kiện và thẩm quyền công bố hết dịch 1. Điề u kiệ n để công bố hết dịch bao gồm: a) Không phát hiện thêm trườ ng hợp mắc bệnh mớ i sau khoảng thờ i gian nhất định và đáp ứng các điề u kiệ n khác đối vớ i từng bệ nh dịch theo quy định của Thủ tướ ng Chính phủ; b) Đã thực hiện các biệ n pháp chống dịch quy định tạ i Mục 3 Chươ ng IV của Luật nà y.
  17. 17 2. Người có thẩ m quyền công bố dịch có quyề n công bố hế t dịch theo đề nghị của cơ quan có thẩm quyề n quy định tại khoả n 2 Đ iều 38 của Luật này. Điều 41. Đưa tin về tình hình dịch Các cơ quan thông tin đại chúng có trách nhiệ m đưa tin chính xác, kịp thời và trung thực về tình hình sau khi dịch đã được công bố và công bố hết dịch theo đúng nội dung do cơ quan nhà nước có thẩm quyề n về y tế cung cấp. Mục 2 BAN BỐ TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP VỀ DỊCH Điều 42. Nguyên tắc và thẩm quyền ban bố tình trạng khẩn cấp về dịch 1. Việc ban bố tình trạ ng khẩ n cấp về dịch được thực hiện theo nguyên tắc sau đâ y: a) Khi dịch lây lan nhanh trên diệ n rộng, đe dọa nghiê m trọng đế n tính mạ ng, sức khỏe con ngườ i và kinh tế - xã hội c ủa đất nước thì phả i ban bố tình trạ ng khẩn cấp; b) Việc ban bố tình trạ ng khẩn cấp phả i công khai, chính xác, kịp thời và đúng thẩ m quyề n. 2. Uỷ ban thường vụ Quốc hội ra nghị quyết ban bố tình trạng khẩ n cấp theo đề nghị của Thủ tướ ng Chính phủ; trong trườ ng hợp U ỷ ban thườ ng vụ Quốc hội không thể họp ngay được thì Chủ tịch nước ra lệnh ban bố tình trạ ng khẩn cấp. Điều 43. Nội dung ban bố tình trạng khẩn cấp khi có dịch 1. Lý do ban bố tình trạ ng khẩ n cấp. 2. Địa bàn trong tình trạ ng khẩn cấp. 3. Ngà y, giờ bắt đầ u tình trạ ng khẩn cấp. 4. Thẩ m quyề n tổ c hức thi hà nh nghị quyết hoặc lệ nh ban bố tình trạ ng khẩn cấp. Điều 44. Thẩm quyền bãi bỏ tình trạng khẩn cấp khi hết dịch Theo đề nghị của Thủ tướ ng Chính phủ, Uỷ ban thườ ng vụ Quốc hội ra nghị quyết hoặc Chủ tịch nước ra lệnh bã i bỏ tình trạng khẩ n cấp do mình ban bố khi dịch đã được chặn đứng hoặc dập tắt. Điều 45. Đưa tin trong tình trạng khẩn cấp về dịch 1. Thông tấ n xã Việ t Nam, Đài Tiế ng nói Việt Nam, Đài Truyề n hình Việ t Nam, Báo Nhân dâ n, Báo Quâ n đội nhân dân có trách nhiệ m đăng ngay toà n vă n nghị quyết c ủa Uỷ ban thườ ng vụ Quốc hội hoặc lệnh của Chủ tịch nước ban bố tình trạ ng khẩn cấp về dịch, các quyết định của Thủ tướ ng Chính phủ tổ c hức thi
  18. 18 hành nghị quyết của Uỷ ban thườ ng vụ Q uốc hội hoặc lệ nh của Chủ tịch nước ban bố tình trạ ng khẩn cấp về dịch; đưa tin kịp thời về các biệ n pháp đã được áp dụng tại địa bàn có tình trạ ng khẩn cấp và tình hình khắc phục hậ u quả dịch; đăng toàn văn nghị quyết của U ỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc lệ nh c ủa Chủ tịch nước bãi bỏ tình trạng khẩ n cấp về dịch. Nghị quyế t của Uỷ ban thường vụ Q uốc hội hoặc lệ nh của Chủ tịch nước ban bố hoặc bã i bỏ tình trạ ng khẩ n cấp về dịch được niê m yết công khai tại tr ụ sở cơ quan, tổ chức và nơi công cộng. 2. Các phươ ng tiệ n thông tin đại chúng khác ở trung ươ ng và địa phươ ng có trách nhiệm đưa tin về việc ban bố, bã i bỏ tình trạ ng khẩ n cấp về dịch và quá trình khắc phục hậ u quả dịch. Mục 3 C ÁC BIỆN PHÁP CHỐNG DỊCH Điều 46. Thành lập Ban chỉ đạo chống dịch 1. Ban chỉ đạo chống dịch được thành lập ngay sau khi dịch được công bố. 2. Thà nh phần Ban chỉ đạo chống dịch được quy định như sau: a) Ban chỉ đạo chống dịch quốc gia gồm đại diệ n c ủa cơ quan y tế, tài chính, thông tin - truyề n thông, ngoạ i giao, quốc phòng, công an và các cơ quan liê n quan khác. Căn cứ vào phạ m vi địa bà n được công bố dịch và tính chất của dịch, Thủ tướ ng có thể tự mình hoặc chỉ định một Phó Thủ tướng hoặc Bộ trưở ng Bộ Y tế làm Trưở ng Ban chỉ đạo. Bộ Y tế là thường trực c ủa Ban chỉ đạo; b) Ban chỉ đạo chống dịch cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã gồ m đạ i diện c ủa cơ quan y tế, tài chính, thông tin - truyề n thông, quân đội, công an và các cơ quan liê n quan khác. Trưở ng ban chỉ đạo chống dịch là Chủ tịch U ỷ ban nhân dâ n cùng cấp. Cơ quan y tế c ùng cấp là thường trực c ủa Ban chỉ đạo. 3. Ban chỉ đạo chống dịch có nhiệ m vụ tổ chức thực hiện các biệ n pháp chống dịch và khắc phục hậ u quả c ủa dịch, thà nh lập đội chống dịch cơ động để trực tiếp thực hiệ n nhiệ m vụ cấp cứu, điề u trị và xử lý ổ dịch. 4. Thủ tướng Chính phủ quy định c ụ thể về thẩ m quyề n thành lập, tổ c hức và hoạt động của Ban chỉ đạo chống dịch c ác cấp. Điều 47. Khai báo, báo cáo dịch 1. Khi có dịch, ngườ i mắc bệ nh dịch hoặc ngườ i phát hiệ n trườ ng hợp mắ c bệnh dịch hoặc nghi ngờ mắc bệ nh dịch phải khai báo cho cơ quan y tế gần nhất trong thời gian 24 giờ, kể từ khi phá t hiện bệnh dịch. 2. Khi phá t hiệ n trườ ng hợp mắc bệnh dịch hoặc nhận được khai báo bệ nh dịch, cơ quan y tế phả i báo cáo cho U ỷ ban nhâ n dâ n nơ i xả y ra dịch và cơ sở y tế dự phòng để khẩ n trươ ng tổ c hức triể n khai các biệ n pháp chống dịch.
  19. 19 3. Bộ trưở ng Bộ Y tế quy định cụ thể c hế độ khai báo, báo cáo dịch. Điều 48. Tổ chức cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh Ba n chỉ đạo chống dịch chỉ đạo việc áp dụng các biệ n pháp sau đâ y để tổ chức cấp cứu, khá m bệ nh, chữa bệnh cho ngườ i mắc bệ nh dịch và ngườ i bị nghi ngờ mắc bệ nh dịch: 1. Phân loạ i, sơ cứu, cấp cứu kịp thời ngườ i mắc bệ nh dịch theo hướ ng dẫ n chẩ n đoán, điều trị của Bộ Y tế; 2. Huy động phươ ng tiệ n, thuốc, thiế t bị y tế, giườ ng bệnh, cơ sở khá m bệnh, chữa bệnh và bố trí cán bộ y tế c huyê n môn trực 24/24 giờ để sẵn sà ng cấp cứu, khá m bệnh, chữa bệnh phục vụ c hống dịch. N gười mắc bệ nh dịch thuộc nhó m A được khá m và điề u trị miễn phí; 3. Căn cứ vào tính chất, mức độ và quy mô c ủa bệnh dịch, Ban chỉ đạo chống dịch quyết định áp dụng các biện pháp sau đây: a) Tổ chức các cơ sở điề u trị tạ i vùng có dịch để tiếp nhậ n, cấp cứu ngườ i mắc bệ nh dịch; b) Đ iều động đội chống dịch cơ động và o vùng có dịch để thực hiện việc phát hiệ n, cấp cứu và điề u trị tạ i chỗ người mắc bệnh dịch; chuyể n ngườ i mắc bệnh dịch về các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; c) Huy động các cơ sở khá m bệ nh, chữa bệnh tham gia cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh phục vụ chống dịch; d) Áp dụng các biệ n pháp cần thiế t khác theo quy định c ủa pháp luật. Điều 49. Tổ chức cách ly y tế 1. Ngườ i mắc bệnh dịch, ngườ i bị nghi ngờ mắc bệnh dịch, ngườ i mang mầ m bệ nh dịch, người tiếp xúc vớ i tác nhâ n gây bệnh dịch thuộc nhó m A và một số bệ nh thuộc nhóm B theo quy định c ủa Bộ trưởng Bộ Y tế phải được cách ly. 2. Hình thức cách ly bao gồm cách ly tạ i nhà, tạ i cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc tại các cơ sở, địa điểm khác. 3. Cơ sở y tế trong vùng có dịch chịu trách nhiệ m tổ c hức thực hiệ n việ c cách ly theo chỉ đạo c ủa Trưở ng ban chỉ đạo chống dịch. Trường hợp các đối tượng quy định tại khoản 1 Đ iều này không thực hiệ n yê u cầ u cách ly c ủa cơ sở y tế thì bị áp dụng biện pháp cưỡng chế cách ly theo quy định của Chính phủ. Điều 50. Vệ sinh, diệt trùng, tẩy uế trong vùng có dịch 1. Các biện pháp vệ sinh, diệt trùng, tẩ y uế bao gồm: a) Vệ sinh môi trườ ng, nước, thực phẩ m và vệ sinh cá nhâ n; b) Diệt trùng, tẩy uế khu vực được xác định hoặc nghi ngờ có tác nhân gâ y bệnh dịch; c) Tiê u hủy động vật, thực phẩm và các vật khác là trung gian truyề n bệnh.
  20. 20 2. Đội chống dịch cơ động có trách nhiệ m thực hiện các biệ n pháp vệ sinh, diệt trùng, tẩ y uế theo quy trình chuyên môn ngay sau khi được Ban chỉ đạo chống dịch yê u cầ u. 3. Cơ quan, tổ c hức, cá nhâ n có trách nhiệm thực hiệ n các biệ n pháp vệ sinh, diệt trùng, tẩ y uế theo hướ ng dẫ n của cơ quan y tế có thẩm quyền; trườ ng hợp không tự giác thực hiện thì cơ quan y tế có quyề n áp dụng các biện pháp vệ sinh, diệt trùng, tẩ y uế bắt buộc. Điều 51. Các biện pháp bảo vệ cá nhân 1. Ngườ i tham gia c hống dịch và ngườ i c ó nguy cơ mắc bệ nh dịch phải thực hiện một hoặc một số biệ n pháp bảo vệ cá nhâ n sau đây: a) Trang bị bảo vệ cá nhâ n; b) Sử dụng thuốc phòng bệ nh; c) Sử dụng vắc xin, sinh phẩ m y tế để phòng bệnh; d) Sử dụng hoá c hất diệt khuẩ n, hoá chất phòng trung gian truyền bệ nh. 2. Nhà nước bảo đảm cho ngườ i tham gia chống dịch thực hiện các biệ n pháp bảo vệ cá nhâ n quy định tạ i khoả n 1 Điều nà y. Điều 52. Các biện pháp chống dịch khác trong thời gian có dịch 1. Trong trường hợp cần thiết, cơ quan nhà nước có thẩ m quyền có thể áp dụng các biện pháp chống dịch sau đâ y: a) Tạm đình chỉ hoạ t động của cơ sở dịch vụ ăn uống công cộng có nguy cơ là m lây truyề n bệ nh dịch tạ i vùng có dịch; b) Cấm kinh doanh, sử dụng loạ i thực phẩ m được cơ quan y tế có thẩm quyề n xác định là trung gian truyền bệnh dịch; c) Hạn chế tập trung đông ngườ i hoặc tạm đình chỉ các hoạt động, dịch vụ tại nơ i công cộng tạ i vùng có dịch. 2. Chính phủ quy định c ụ thể việc áp dụng các biện pháp quy định tại khoả n 1 Đ iều này. Điều 53. Kiểm soát ra, vào vùng có dịch đối với bệnh dịch thuộc nhóm A 1. Các biện pháp kiể m soát ra, vào vùng có dịch đối với bệ nh dịch thuộc nhó m A bao gồ m: a) Hạn chế ra, vào vùng c ó dịch đối với người và phương tiện; trường hợp cần thiết phả i kiểm tra, giá m sát và xử lý y tế; b) Cấ m đưa ra khỏi vùng có dịch những vậ t phẩ m, động vật, thực vật, thực phẩ m và hàng hóa khác có khả năng lây truyề n bệ nh dịch; c) Thực hiện các biệ n pháp bảo vệ cá nhâ n đối vớ i ngườ i vào vùng c ó dịch quy định tạ i khoả n 1 Điề u 51 của Luật nà y; d) Các biệ n pháp cần thiế t khác theo quy định của pháp luật.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2