intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu về Luật thương mại năm 2005: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:219

125
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu sau đây trình bày những nội dung cơ bản của Luật thương mại năm 2005 dưới dạng song ngữ Việt - Anh nhằm giúp bạn đọc nắm được các nội dung chính của luật này. Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc cùng tham khảo phần 1 sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu về Luật thương mại năm 2005: Phần 1

  1. (ẫỈỀ) NHỮNG NỘI DUNG c ơ BẢN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI NĂM 2 0 0 5 KEYISSUES [N THE 2005 COMMERCIAL LAW NHÀ XUẤT BẢN T ư PH Á P HÀ NỘI - 2 0 0 7
  2. LỜI GIỚI THIỆU • Đê góp phần p h ổ biến rộng răi các ch ế định pháp lý cơ bản của các bộ luật, đạo luật quan trọng như Bộ luật dãn sự, Luật đầu tư, Luật sở hữu trí tuệ, Luật doanh nghiệp,... tới các doanh nghiệp, mọi tầng lớp nhân dàn trong nước và nước ngoài, Nhà xuất bản Tư pháp phối hỢp với Vụ Pháp ỉuật quốc tế ’ Bộ Tư pháp xuất bản một sô'án phảm dưới dạng song ngừ Việt - Anh giới thiệu các bộ luật, đạo luật nói trẽn. Hy uọng các ấn phẩm của Nhà xuất bản Tư pháp là tài liệu phục vụ yêu cầu tim hiểu pháp luật Việt Nam của cá nhán, tổ chức trong và ngoài nước, góp phần vào việc thực hiện minh bạch hoá pháp luật khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại th ế giới CWTO), Xin trán trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. T h ản g 4 năm 2007 NHÀ XUẤT BẢN T ư PHÁP
  3. Phẩn thứ nhất 6IỞI THIỆU LUẬT THƯ0NG MẠI NÂM 2005
  4. Phẩn thứ nhất. Giới thiệu Luật thương mại nảm 2005 I. BỐ CỤC CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI NAM 2005 Luật thương mại năm 200Õ gồm 9 chương, 324 điều (Luật thưđng mại nàm 1997 có 6 chương, 264 điều), trong đó có 96 điều trong Luật thương mại năm 1997 được băi bỏ, 149 điều được sửa đổi và 143 điều được bổ sung mới. Cụ thể như sau: • Chương I: Những quy định chung: - Chương II: Mua bán hàng hóa; - Chương III: Cung ứng dịch vụ; - Chương IV: Xúc tiến thương mại; - Chương V: Các hoạt động trung gian thương mại; - Chương VI: Một sô"hoạt động thương mại cụ thể khác; - Chương VII: Chế tài trong thương mại và giải quyết tranh chấp trong thương mại; •Chương VIII: xử lý vi phạm pháp luật vé thương mại; - Chương IX: Điều khoản thi hành. II. NỘI DUNG Cơ BẢN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI NÂM 2005 1. Khái niệm thương mại vả phạm vi diếu chỉnh của Luật thương mại năm 2005 Luật thương mại năm 2005 đã tránh cách định nghía
  5. Những nội dung cơ bản của Luật thương mại nảm 2005 vòng vo giữa các khái niệm hoạt động thương mại, hành vi thương mại và thương nhân như Luật thương mại năm 1997. Ngoài ra, Luật thương mại nảm 2005 cùng không liệt kê các hành vi thương mại như Luật thương mại nảm 1997 mà định nghĩa trực tiếp theo bản chất của hoạt động này theo đó hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm: mua bán hàng hoá, cung ứng địch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. Ngoài ra, Điều 2 Luật thương mại năm 2005 quy định đối tượng áp dụng ngoài thương nhân ra còn có các tổ chức, cá nhân khác hoạt động có liên quan đến thương mại. Như vậy, khái niệm hoạt động thương mại mới này rộng hơn so vói khái niệm cũ, không chỉ bao gồm các hành vi thương mại của các thương nhân mà còn bao gồm các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác của các tô chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến thương mại mà không phải là thương nhân. Việc mở rộng khái niệm hoạt động thương mại đã góp phần mở rộng phạm vi điều chỉnh của Luật thương mại nảm 2005, bên cạnh đó Điều 1 đà cho thấy phạm vi điều chỉnh của Luật được mở rộng hơn rất nhiều so với Luật thương mại nám 1997, cụ thể như sau: Luật thương mại năm 2005 đã loại bỏ vấn đề “địa vị pháp lý của thương nhán'' ra khỏi phạm vi điều chỉnh. Cùng với điều đó là việc loại bỏ cả một mục riêng quy định về thương nhân ựong Luật thương mại năm 1997. Bên cạnh đó, Luật thương mại năm 2005 còn áp dụng đối vối 10
  6. Phẩn thứ nhất. Giới thiệu Luật thương mại năm 2005 hoạt động không nhàm mục đích sinh lợi của bên không phải là thương nhân, khi bên không phải là thương nhán chọn áp dụng Luật này. Về phẹm vi lành thổ, Luật thương mại nám 2005 không chỉ quy định những nguyên tắc, chuẩn mực trong hoạt động thương mại tại nưóc Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam, mà còn điều chỉnh cả hoạt động thương mại thực hiện ngoài lành thổ nước Cộng hoà xà hội chủ nghía Việt Nam trong trường hợp các bên thỏa thuận chọn áp dụng Luật này hoặc luật nước ngoài, điều ước quốc tẽ mà Cộng hoà xã hội chủ nghía Việt Nam là thành viên có quy định áp dụng Luật này. Việc mở rộng phạm vi như vậy đã thể hiện được đặc thù của các quan hệ thương mại trong đó đặc biệt là các quan hệ mua bán ngoại thương giữa hai hoặc nhiều thương gia có quổc tịch khác nhau và thực hiện hoạt động thương mại của mình trên nhiều lãnh thổ. 2. Khái niệm thưdng nhân và đối tượng áp dụng Đốỉ tưỢng áp dụng của Luật thương mại được xác định là thương nhân hoạt động thương mại trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 2 Luật thương mại năm 2005), bao gồm cả thương nhân Việt Nam và thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại trên lãnh thổ Việt Nam. Luật thương mại đưdc áp dụng những đôi tượng không phải là thương nhân trong trường hỢp những người đó chọn áp dụng Luật này. 11
  7. Những nội dung cơ bản của Luật thương mại năm 2005 Tại khoản 1 Điều 6 Luật thương mại nàm 200Õ xác định thương nhân là "Tố chức kính tế được thành lập hợp pháp, cá nhán hoạt động thươrrg mại một cách độc lập, thường xuyên uà có đăng ký kỉnh doanh'' đã khẳng định một cách rỏ ràng sự độc lập giữa khái niệm thương nhân và các hình thức pháp lý của thương nhán. Mọi hình thức pháp lý đa dạng như cá nhân kinh doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, công ty hỢp danh, cống ty nhà nước, hỢp tác xã... đều trở thành thương nhân khi tiến hành hoạt động thương mại trên thị trường. Việc đãng ký kinh doanh của thương nhân đưđng nhiên được thực hiện theo quy định pháp luật về đáng ký kinh doanh. Về thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, viộc mỏ cửa thị trường cho thương nhân nưốc ngoài vào Việt Nam hoạt động thương mại là một xu thẽ khách quan. Trước đây theo quy định của Luật thương mại và Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập tại Việt Nam được đầu tư máy móc, dây chuyển để sản xuất và kinh doanh tại Việt Nam, nhưng không được thực hiện hoạt động thương mại một cách độc lập thưòng xuyẽn, quy định này phần nào hạn chế nguồn vốn đầu tư, tăng thêm sự mất bình đẳng giữa nhà đầu tư trong nước và đầu tư nưóc ngoài, thể hiện sự bảo hộ không cần 12 ,
  8. Phẩn thứ nhất. Giới thiệu Luật thương mại năm 2005 thiết của Nhà nước đối vỏi doanh nghiệp trong nưỏc, làm mòi trường cạnh tranh không sôi nổi... Vái mục đích tạo một môi trường đầu tư bình đảng và khuyên khích các nguồn vốn đầu tư, Mục 3 Chương I đã xác định các hình thức và quyển hoạt động thương mại của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam. Đáy là điểm mới rất quan trọng tạo điều kiện thuận lợi và bình đẳng cho thương nhân nước ngoài thực hiện hoạt động thương mại tại Việt Nam. * * Luật thương mại nám 2005 cùng quy định rỏ về thẩm quyển cho phép thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam, theo đó Bộ Kế hoạch và Đầu tư chịu trách nhiệm cấp phép cho thương nhân nưỏc ngoài đầu tư vào Việt Nam theo quy định của Luật đầu tư nưỏc ngoài và Bộ Thương mại giúp Chính phủ quản lý việc câ'p phép thành lập văn phòng đại diện của thương nhân nưóc ngoài tại Việt Nam; thành lập chi nhánh, doanh nghiệp liẽn doanh, doanh nghiệp 100% vốn nưỏc ngoài tại Việt Nam trong trường hợp thương nhân đó chuyên thực hiện hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá. Tuy nhiên, nếu có pháp luật chuvên ngành quv định cụ thê về thẩm quyên của các bộ, ngành trong việc cáp phép cho thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam (vi dụ: Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật các tổ chức tín dụng...) thì sè thực hiện theo quy định của pháp luật chuyên ngành đó. Quy 13
  9. Những nội dung cơ bản của Luật thương mại năm 2005 định như vậy là phù hỢp với hệ thỗng pháp luật hiện hành của Việt Nam. 3. Mua bán hàng hoá Khái niệm hàng hoá theo quy định của Luật thương mại nám 2005 đã đưỢc mỏ rộng hơn so với Luật thương mại nàm 1997, theo đó hàng hoá bao gồm các loại động sản kể cả động sản hình thành trong tương lai và những vặt gắn liền với đất đai. Quy định này phù hỢp với quan điểm của Bộ luật dân sự năm 2005 trong việc coi tài sản hình thành trong tương lai cùng là một loại hàng hoá. 3.1. Các quy định chung đối với hoạt động mua bán hàng hoấ Luật thương mại năm 2005 đưa ra những quy định áp dụng đốì với hoạt động mua bán hàng hoá trong nước và hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế. Tuy khái niệm hàng hoá tại khoản 2 Điều 3 như đã nói trên là rât rộng nhưng tại Điều 25 Luật thương mại năm 2005 đã bổ sung thêm quy định về hàng hoá hạn chê kinh doanh, kinh doanh có điểu kiện, theo đó khi kinh doanh thương nhân phải đáp ứng các điều kiện do pháp luật quy định. Ngoài ra, Luật thương mại nám 2005 củng đưa ra một quy định mới về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp đối với hàng hoá lưu thông trong nưốc. Quy định này bắt buộc khi hàng hoá đang được lưu thống hợp pháp trong nước mà 14
  10. Phẩn thứ nhất. Giới thiệu Luật thương mại năm 2005 thuộc trường hợp là nguồn gốc hoặc phương tiện lây truyền các loại dịch bệnh hoặc khi xảy ra các tình trạng khẩn cấp thì có thể bị áp dụng một hoặc các biện pháp buộc phải thu hồi, cấm lưu thông, lưu thông có điều kiện hoặc phải có giấy phép. Đây là các quy định thể hiện việc quản lý nhà nước đốì vối thị trường để đảm bảo cho việc tự do kinh doanh hàng hoá của các chủ thể không ảnh hưởng đến lợi ích ngưòi tiêu dùng cũng như trật tự công cộng. Vê hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế, Luật thương mại nám 2005 khảng định quyền hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của mọi thương nhân đôi với mọi hàng hoá, trừ những mặt hàng pháp luật cấm xuất khẩu, nhập khẩu. Căn cứ vào điều kiện kinh tế - xã hội của từng thòi kỳ, Chính phủ sẽ có quy định cụ thể về những hàng hoá thuộc diện cấm xuâ't nhập khẩu. Đôl vối những mặt hàng cần thực hiện việc quản lý xuâ't nhập khẩu theo giấy phép thì thủ tục cấp phép phải đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch theo Hiệp định cấp giấy phép xuất nhập khau của WTO. Các quy định về mua bán hàng hóa quốc tẽ được bổ sung rất nhiều trong Luật thương mại năm 2005 so vói Luật thương mại năm 1997, cụ thể như sau: - Nếu Luật thương mại năm 1997 quy định về hỢp đồng mua bán hàng hoá vói thương nhân nước ngoài và do đó lấy quốc tịch của các thương nhân để làm tiêu chí xác định loại hỢp đồng này, thì Luật thương mại năm 2005 đã mở rộng phạm vi loại hợp đồng này hơn khi không dùng khái niệm 15
  11. Những nội dung cơ bản của Luật thương mại năm 2005 hỢp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài mà quy định về mua bán hàng hoá quốc tê (Điều 27); - Luật thương mại năm 2005 cùng đưa ra quy định về áp dụng các biện pháp khẩn câp đôi vỏi hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế (Điều 31). Ngoài ra, Luật thương mại năm 2005 bổ sung một số khái niệm đế làm rõ các phương thức của hoạt động xuất nhập khẩu. Một sô' quy định mang tính nguyên tắc khác về ghi nhãn hàng hoá và xuất xứ hàng hóa cùng được thể hiện trong Luật thương mại năm 2005 làm cơ sở pháp lý cho Chính phủ quy định chi tiết thi hành nhằm nâng cao hiệu lực pháp lý cho việc thực hiện trên thực tế. 3,2. Quyền và nghĩa vụ của các bển trong hợp đống mua bán hàng hoá Luật thương mại năm 2005 quy định chi tiết quyên và nghĩa vụ các bên trong quan hệ hợp đồng mua bán hàng hoá trên cơ sỏ kê thừa những quy định về mua bán hàng hóa trong Luật thương mại năm 1997, tham khảo Công ưóc Viên nãm 1980 và tập quán, thông lệ quổc tế về mua bán hàng hóa để xây dựng được quy định về hỢp đồng mua bán hàng hóa phù hỢp nhâ't với điều kiện thực tê của Việt Nam, cụ thể như sau: vể nghía vụ của bên bán, Luật thương mại bô sung một số quy định về ^ a o hàng trong trưòng hỢp không có thoả thuận hoặc thoả thuận không rõ về địa điểm giao 16
  12. Phẩn thứ nhất. Giới thiệu Luật thưdng mại năm 2005 hàng (Điểu 35), thòi hạn giao hàng (Điều 37); nghĩa vụ của bẽn bán trong trường hợp hàng hóa là dôi tượng của các biện pháp bào đám thực hiện nghía vụ dân sự (Điều 48); nghĩa vụ bảo đám quyển sở hừu trí tuệ dối với hàng hoá (Điểu 46) và yêu cầu thông báo (Điêu 47). Về chuyển rủi ro và c h u y ế n quyền sỏ hừu. Luật thương mại bổ sung các quy định về chuyển rủi ro sau: chuyển rủi ro trong trường hỢp có địa điếm giao xác định (Điêu 57): chuyến rủi ro trong trưòng hợp không có địa điểm giao hàng xác định (Điều 58); chuyển rủi ro trong trường hỢp giao hàng cho ngưòi nhận hàng đê giao mà không phải là ngưòi vận chuyển (Điểu 59); chuyển rủi ro trong trưòng hợp mua bán hàng hoá dang trên đường vận chuyển (Điều 60) và chuyên rủi ro trong các trưòng hỢp khác (Điểu 61) Về nghía vụ của bên mua, Luật thương mại sửa đổi, bổ sung các quy định về địa điểm thanh toán (Điều 54), thòi hạn thanh toán trong trưòng hỢp các bén không có thỏa thuận (Điều 55), nghía vụ nhặn hàng (Điểu 56) và thực hiện những công việc hỢp lý của bên mua để bảo đảm quyền lợi hỢp pháp cho bên bán. Đây là sự thay đổi rất quan trọng dựa trên một nguyên tắc chung của "'tinh hợp ly' • nguyên tí\c cớ bản nhất để xác định nghía vụ của các bôn trong các giao dịch thương mại. Thực tế hoạt động thương mại cho thấy, không phải lúc nào, các nội dung mang tính bắt buộc phái có trong hỢp đổng được quy định của Luật thương mại nãm 1997 như thòi hạn giao hàng, 17
  13. Những nội dung cơ bản của Luật thương mại nảm 2Ỡ05 địa điểm giao hàng, giá cả, thòi hạn, địa điểm thanh toán đều được các bên thoả thuận cụ thể. Trong trường hỢp các bên trong hỢp đồng không có thoả thuận hoặc thoả thuận khồng rõ vể thòi hạn giao hàng thì pháp luật buộc phải quy định để tạo điểu kiện thuận lợi cho các bên thực hiện hợp đồng. Các quy định về chuyển rủi ro từ bên bán sang bên mua tương ứng với từng trưòng hỢp giao hàng cụ thể trong Luật thương mại năm 2005 đã cần cứ trên các nguyên tác của Công ưóc Viên nám 1980. 4. SỞ giao dịch hàng hoá và mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hoá Sỏ giao dịch hàng hoá không phải là tổ chức mua vào, bán ra hàng hoá mà là nơi để ngưòi mua, ngưòi bán, các nhà môi giới, đầu cơ hàng hoá có cơ hội gặp gõ, đặt lệnh mua, lệnh bán, xác lập giao dịch mua bán hàng hoá vối nhau. Nhò sự tồn tại của sỏ giao dịch hàng hoá mà ngưòi mua, ngưòi bán có điều kiện thuận lợi hơn trong việc gặp gõ, trao đổi, thương lượng, thiết lập giao dịch. Giao dịch thông qua sỏ giao dịch hàng hóa chủ yếu là các giao dịch kỳ hạn, tức là các giao dịch mà thòi điểm giao hàng sẻ ở trong tương lai chứ không phải ngay tại thòi điểm giao dịch. Nhò sự tồn tại của các giao dịch kỳ hạn, Vigưòi mua, ngưòi bán có thể thực hiện các biện pháp tự bảo hiểm về giá cả, giảm bót các rủi ro về biến động giá trên thị trường. Quốc hội đã quyết định để Luật thương mại quy định 18
  14. Phẩn thứ nhất. Giới thiệu Luật thương mại năm 2005 nhừng vấn đế có tính nguyên tắc về sở giao dịch hàng hóa cũng như việc mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hóa. Trong Luật thương mại năm 200Õ, các quy định về sở giao dịch hàng hoá và việc mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa được quy định tại Mục 3 Chương II (từ Điều 63 đến Điều 73). Các quy định này, tập trung vào điều chỉnh 2 nhóm vấn đê chính là các vấn đê liên quan đến tổ chức, hoạt động của Sỏ giao dịch hàng hoá và các vấn để liên quan đến giao dịch hàng hoá thông qua sỏ giao dịch hàng hóa. Về Sỏ giao dịch hàng hoá, Luật thương mại nám 2005 quy định sở giao dịch hàng hóa là tổ chức có chức năng cung câp các điều kiện vật chất - kỹ thuật cần thiết để giao dịch mua bán hàng hóa; điều hành các hoạt động giao dịch và niêm yết các mức giá cụ thể hình thành trên thị trưòng giao dịch tại từng thòi điểm. Điều kiện thành lập Sở giao dịch hàng hoá, quyền hạn, trách nhiệm của sỏ giao dịch hàng hoá, việc phê chuẩn Điểu lệ hoạt động của sở giao dịch hàng hoá sẻ do Chính phủ quy định. Hàng hoá được giao dịch tại sỏ giao dịch sè là các hàng hoá do Bộ trưởng Bộ Thương mại quy định. Nhân viên của Sở giao dịch hàng hoá không được phép môi giới, mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá. Luật thương mại năm 2005 cũng có các quy định bước đầu vế thương nhân môi giới mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá, theo đó các thương nhân này chỉ được 19
  15. Những nội dung cơ bản của Luật thương mại nảm 2005 phép thực hiện các ho
  16. Phần thứ nhất. Giới thiệu Luật thương mại năm 2005 hóa không dược thực hiện các hoạt động có tính chất gian lận, lừa dôl về khôi lượng hàng hóa, giá hàng hóa trong các hỢp dồng mua bán qua sỏ giao dịch, đưa tin sai lệch về các giao dịch, thị trường, giá hàng hóa mua bán qua sỏ giao dịch hàng hóa. dùng các biện pháp gây rôì loạn thị trường hàng hóa tại Sở giao dịch hàng hóa. Ngoài ra, Luật thương mại năm 2005 cũng cho phép Bộ trưởng Bộ Thương mại được quyền can thiệp vào hoạt động của sà giao dịch hàng hóa trong nhừng trường hỢp khẩn cấp khi xàv ra hiện tượng rôì loạn thị trưòng làm cho giao dịch qua Sở giao dịch hàng hóa không còn phản ánh chính xác quan hộ cung cầu. Trong trường hơp đó, Bộ trưởng Bộ Thương mại được quỊv'ền áp dụng một trong các biện pháp như tạm ngừng việc giao dịch qua sỏ giao dịch hàng hóa, hạn chế các giao dịch ở một khung giá hoặc một sô lượng hàng hóa nhất định, thay đổi lịch giao dịch, thay đổi Điều lệ hoạt động của Sở giao dịch hàng hóa. Đê tạo cơ sở pháp lý cho các thương nhản Việt Nam mở rộng thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa, Luật thương mại năm 2005 còn quy định ^'Thương nhán Việt Nam được quyền hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hỏa ở nước ngoàr, Điều kiện, cách thức tham gia các Sở giao dịch này sẽ do Chính phủ quy định. 5. Cung ứng dịch vụ Cùng với việc mở rộng khái niệm thương mại bao hàm mọi hoạt động sinh lợi, trong đó có dịch vụ, Luật thương 21
  17. Những nội dung cơ bẳn của Luật thương mại năm 2005 mại đã có một mục riêng quy định về vân đề cung ứng dịch vụ tại Chương III. Đây là Chương mới được bổ sung vào Luật thương mại năm 200Õ nhằm xây dựng khung pháp lý chung cho thướng mại dịch vụ. về nội dung, Chương này được chia thành hai mục là “Các quy định chung đối với hoạt động cung ứng dịch vụ' và "Quyền ưà nghĩa vụ của các bên trong hỢp đồng cung ứng dịch vụ\ Cũng tương tự như trong các quy định liên quan đến mua bán hàng hoá, Luật thương mại chỉ quy định những nội dung mang tính chung nhất áp dụng đối với các hoạt động cung ứng dịch vụ. Luật thương mại không thể quy định cụ thế về tất cả các loại dịch vụ mà chỉ có thể quy định khung chung vể thương mại và dịch vụ. Những dịch vụ khác trước hết phải tuán thủ quy định của luật chuyên ngành. Các quy định mang tính khung về quyền và nghía vụ của các bên trong hợp đồng dịch vụ cùng được bô sung. Các quy định này sẽ trở thành quy định khung đôl vối mọi loại hợp đồng dịch vụ đưỢc giao kết trong hoạt động thương mại nhằm tạo sự đồng bộ cho hệ thõng pháp luật về hỢp đồng của Việt Nam, khắc phục thực tẽ là cho dù đã có một sô luặt chuyên ngành điều chỉnh về hỢp đồng dịch vụ nhưng cũng chưa bao hàm hết các lình vực dịch vụ trên thị trưòng. 6. Dịch vụ logỉstỉcs Dịch vụ logistics là một dịch vụ đang phát triển rất 22
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2