VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 294-297<br />
<br />
<br />
<br />
NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC<br />
VỀ TÊN THƯƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM<br />
Lê Minh Thúy - Trường Đại học Hồng Đức<br />
<br />
Ngày nhận bài: 08/7/2019; ngày chỉnh sửa: 16/7/2019; ngày duyệt đăng: 24/7/2019.<br />
Abstract: A trade name is an intangible but extremely valuable asset in a market economy. After<br />
the Enterprise Law 1997 came into being, Vietnam has also built a legal corridor for enterprises to<br />
exercise the rights to build their image. However, the law also has certain problems that make it<br />
difficult to manage the trade name of an enterprise. To help students of Hong Duc University get<br />
the clearest view as well as understand the great value of this intangible asset, the article focuses<br />
on understanding the legal problems, from which we offer some solutions for businesses to<br />
exercise their rights as well as help students become more aware.<br />
Keywords: Improving awareness, trade name, intellectual property.<br />
<br />
1. Mở đầu được vai trò to lớn của TTM của doanh nghiệp, giúp các<br />
Sở hữu trí tuệ (SHTT) đang được coi là một vấn đề em từng bước bảo vệ và đưa ra được những đề xuất phù<br />
đáng quan tâm của toàn xã hội, có thể dễ dàng nhận ra hợp để Nhà nước có thể hoàn thiện hơn nữa chế định<br />
một bản nhạc hay, một bài hát được công diễn, hay đơn pháp luật quan trọng này.<br />
giản là một logo bắt mắt đều là những nguồn sinh lợi rất 2. Nội dung nghiên cứu<br />
lớn cho chủ sở hữu nó. SHTT là một mảng rất rộng, tuy 2.1. Nội dung pháp luật về tên thương mại của<br />
nhiên, trong nội dung của bài viết, chúng tôi chỉ nghiên doanh nghiệp<br />
cứu đến phần nhận thức của sinh viên (SV) Trường Đại Pháp luật về TTM của doanh nghiệp được đưa vào<br />
học Hồng Đức về tên thương mại (TTM) của doanh chương trình đào tạo của SV Luật Trường Đại học Hồng<br />
nghiệp theo pháp luật Việt Nam. Đức tương đối sớm, từ năm thứ hai của chương trình học<br />
Đối với riêng vấn đề TTM của doanh nghiệp, đã có ở các môn Luật Dân sự, Luật Thương mại và được truyền<br />
không ít các buổi hội thảo của Hiệp hội Doanh nghiệp, đạt kĩ hơn ở môn Luật SHTT. Kiến thức về TTM của<br />
của Bộ Tư pháp, của Sở Tư pháp các địa phương, tuy doanh nghiệp được quy định trong các văn bản pháp luật<br />
nhiên, do vấn đề SHTT vẫn còn mới, chưa thật đi sâu nên Việt Nam và quốc tế.<br />
nhận thức của mỗi người vẫn chưa cao. Mặt khác, với tư Văn bản pháp luật quốc tế đầu tiên có liên quan đến<br />
tưởng bàng quan, hầu hết mọi người đều không quan tâm việc ghi nhận và bảo hộ TTM là Công ước Paris 1883 về<br />
nếu không ảnh hưởng đến lợi ích của mình, do vậy, Luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp. Công ước Paris áp<br />
SHTT nói riêng và pháp luật về TTM của doanh nghiệp dụng cho sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, nhãn<br />
vẫn chưa thật sự đi sâu vào đời sống. hiệu, kiểu dáng công nghiệp, mẫu hữu ích, TTM, chỉ dẫn<br />
Như ta đã biết, TTM của doanh nghiệp là nền móng địa lí (chỉ dẫn nguồn gốc và tên gọi xuất xứ) và chống<br />
đầu tiên tạo nên sự thành công của doanh nghiệp trong cạnh tranh không lành mạnh. Điều 8 Công ước Paris<br />
hoạt động của mình. Trước đây, trong nền kinh tế kế 1883 ghi nhận: “TTM được bảo hộ ở tất cả các nước<br />
hoạch hóa tập trung, TTM ít được quan tâm, không được thành viên của Liên minh mà không bị bắt buộc phải nộp<br />
xem là tài sản quan trọng của doanh nghiệp. Ngày nay, đơn hoặc đăng kí, bất kể TTM đó có hay không là một<br />
trong nền kinh tế thị trường, TTM đã thực sự trở thành phần của một nhãn hiệu hàng hoá” [1].<br />
một phần không thể thiếu của doanh nghiệp. Có thể nói, TTM của doanh nghiệp ở Việt Nam được ghi nhận<br />
các quy định của pháp luật liên quan đến TTM của doanh muộn hơn nhiều so với thế giới. Vào năm 1997, Điều 24<br />
nghiệp đã được xây dựng và đang từng bước được hoàn Luật Thương mại quy định cụ thể về TTM của doanh<br />
thiện, các hoạt động bảo vệ quyền đối với TTM cũng nghiệp như sau: “Thương nhân phải có TTM, biển hiệu,<br />
được nỗ lực triển khai trên diện rộng. Tuy không phải là TTM có thể kèm theo biểu tượng; TTM và biển hiệu<br />
hàng hoá nhưng TTM lại có ý nghĩa rất lớn trong hoạt không được vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo<br />
động kinh doanh của doanh nghiệp, nó là một trong đức và thuần phong mĩ tục Việt Nam; TTM, biển hiệu<br />
những đối tượng cơ bản của quyền SHTT. phải được viết bằng tiếng Việt Nam; TTM, biển hiệu có<br />
Mục tiêu của bài viết giúp SV Trường Đại học Hồng thể được viết thêm bằng tiếng nước ngoài với kích thước<br />
Đức nói chung và SV ngành Luật nói riêng nhận thức nhỏ hơn; TTM phải được ghi trong các hoá đơn, chứng<br />
<br />
294 Email: leminhthuy@hdu.edu.vn<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 294-297<br />
<br />
<br />
từ, giấy tờ giao dịch của thương nhân” [2]. Cho đến nay, đối với TTM của mình khi đáp ứng được các yêu cầu và<br />
các văn bản pháp luật chuyên ngành liên quan đến doanh điều kiện bảo hộ cụ thể. TTM muốn được bảo hộ phải<br />
nghiệp cũng chưa đưa ra một khái niệm cụ thể về TTM đáp ứng các điều kiện được quy định tại Điều 76, 77, 78<br />
của doanh nghiệp mà chỉ có Luật SHTT đưa ra khái niệm Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005.<br />
chung về TTM dùng cho các chủ thể kinh doanh. 2.2. Thực trạng sử dụng và thi hành pháp luật về tên<br />
Theo quy định tại khoản 21 Điều 4 Luật SHTT thì: thương mại ở Việt Nam<br />
“TTM là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt 2.2.1. Thực trạng sử dụng tên thương mại của doanh nghiệp<br />
động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang<br />
tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh Trong những năm qua, để bảo đảm an toàn, doanh<br />
vực và khu vực kinh doanh” [3]. nghiệp thường lựa chọn giải pháp đăng kí bảo hộ nhãn<br />
hiệu hàng hóa để được bảo hộ trong phạm vi toàn quốc.<br />
Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp luôn gắn<br />
Thông qua việc tra cứu nhãn hiệu trên website của Cục<br />
liền với TTM của doanh nghiệp đó. Trong một lĩnh vực,<br />
SHTT (http://noip.gov.vn) cho thấy một số lượng rất lớn<br />
một khu vực kinh doanh có rất nhiều chủ thể kinh doanh<br />
doanh nghiệp phát triển tên doanh nghiệp, TTM lên<br />
khác nhau cùng hoạt động. Do đó, TTM là một yếu tố<br />
thành nhãn hiệu. Việc xét đơn đề nghị cấp giấy chứng<br />
quan trọng để cá biệt hóa, phân biệt các chủ thể kinh<br />
nhận đăng kí nhãn hiệu hàng hóa sẽ không thể có đủ dữ<br />
doanh trong hoạt động thương mại giúp cho khách hàng,<br />
liệu tên doanh nghiệp, hay TTM đã được xác lập quyền<br />
bạn hàng, đối tác có thể nhận diện được doanh nghiệp đó.<br />
trước trên toàn quốc. Do đó, thực tế có nhãn hiệu trùng<br />
Một doanh nghiệp có thể sở hữu và sử dụng nhiều nhãn<br />
với thành phần tên riêng của doanh nghiệp, TTM ở các<br />
hiệu khác nhau để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của họ với<br />
địa phương khác nhau và dẫn đến xảy ra những tranh<br />
hàng hóa, dịch vụ của đối thủ cạnh tranh nhưng chỉ có<br />
chấp. Ví dụ: khi lên trang thông tin đăng kí kinh doanh<br />
thể sử dụng một TTM.<br />
trực tuyến (https://dangkykinhdoanh.gov.vn) để tra cứu<br />
Tên doanh nghiệp được quy định cụ thể và rõ ràng<br />
doanh nghiệp có TTM là “Hồng Phát” thì sẽ có hơn<br />
hơn trong Luật Doanh nghiệp 2005 và Nghị định số<br />
17.000 kết quả là các doanh nghiệp với thành tố tên riêng<br />
88/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/8/2006 về đăng<br />
có chứa TTM này.<br />
kí kinh doanh. Trên cơ sở kế thừa các quy định về đặt tên<br />
doanh nghiệp trong các văn bản trước đó, Nghị định số Trên thực tế, khi tiến hành đăng kí kinh doanh, chỉ<br />
88/2006/NĐ-CP còn bổ sung thêm quy định giới hạn cần doanh nghiệp có tên dự kiến không trùng 100% với<br />
phạm vi địa lí khi đặt tên doanh nghiệp: “Không được doanh nghiệp đang hoạt động là có thể được đăng kí kinh<br />
đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh doanh thành công. Do vậy, một số thành tố trong tên<br />
nghiệp khác đã đăng kí trong phạm vi tỉnh, thành phố doanh nghiệp có thể thay đổi, nhưng TTM thì vẫn giữ<br />
trực thuộc Trung ương” [4]. nguyên. Đây cũng là một trong những yếu tố gây nhầm<br />
Sự ra đời của Luật Doanh nghiệp năm 2014 đã quy lẫn cho người tiêu dùng và muốn tên riêng của mình<br />
định cụ thể các trường hợp cấm đặt tên doanh nghiệp như được bảo hộ thì việc cần làm của các doanh nghiệp đó là<br />
sau: Điều 39 - những điều cấm trong đặt tên doanh liên hệ với Cục SHTT để đăng kí bảo hộ.<br />
nghiệp; Điều 42 - giải thích cụ thể về tên trùng và tên gây Theo quy định của pháp luật thì chủ sở hữu TTM có<br />
nhầm lẫn [5]... các quyền cơ bản như:<br />
Ngoài ra, theo quy định tại Điều 78 Bộ luật Dân sự năm - Quyền sử dụng TTM: Tại Điều 123, 124, 125 Luật<br />
2015 về tên gọi của pháp nhân: “Pháp nhân phải có tên gọi SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định về quyền<br />
bằng tiếng Việt. Tên gọi của pháp nhân phải thể hiện rõ loại của chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp như sau: (i)<br />
hình tổ chức của pháp nhân và phân biệt với các pháp nhân Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu<br />
khác trong cùng một lĩnh vực hoạt động” [6]. Theo quy định công nghiệp theo quy định tại Điều 124 và Chương X của<br />
này, mỗi pháp nhân phải có tên gọi riêng được hình thành Luật này; (ii) Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở<br />
từ khi thành lập, pháp nhân phải sử dụng tên gọi riêng của hữu công nghiệp theo quy định tại Điều 125 của Luật này;<br />
mình để xác lập, thực hiện các giao dịch với cơ quan nhà (iii) Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định<br />
nước và các chủ thể khác, tên của pháp nhân thể hiện uy tín tại Chương X của Luật này [7].<br />
và lợi thế của pháp nhân trong quá trình hoạt động đầu tư Trên thực tế, các doanh nghiệp thường sử dụng TTM<br />
kinh doanh. Tên gọi của pháp nhân được pháp luật công của mình từ khi thành lập trong các hoạt động kinh doanh<br />
nhận và bảo vệ kể từ khi thành lập hợp pháp và phải được của doanh nghiệp. Chủ sở hữu TTM có nhiều cách thức<br />
sử dụng trong quá trình hoạt động. khác nhau để khai thác đối tượng đó như: dùng TTM để<br />
Tên gọi của các chủ thể kinh doanh chỉ được coi là xưng danh trong các hoạt động kinh doanh, thể hiện<br />
TTM và các chủ thể này được hưởng các quyền chủ thể TTM trong các giấy tờ giao dịch, biển hiệu, sản phẩm,<br />
<br />
295<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 294-297<br />
<br />
<br />
hàng hoá, bao bì hàng hoá và phương tiện cung cấp dịch bỏ yếu tố “gây thiệt hại” như là căn cứ để xử phạt vi phạm<br />
vụ, quảng cáo. hành chính.<br />
Chủ sở hữu có thể trực tiếp sử dụng TTM trong quá Thứ hai, quy định về hành vi xâm phạm quyền đối với<br />
trình sản xuất kinh doanh, bằng cách thức này chủ sở hữu TTM. Hiện nay, quy định tại khoản 2, Điều 129 Luật<br />
có thể thu được một khoản lợi nhuận do doanh số bán SHTT còn có các thiếu sót sau: (i) chưa xác định rõ TTM<br />
hàng cao hơn hoặc giá bán sản phẩm cao hơn so với các bị xâm phạm phải là TTM được bảo hộ (đáp ứng các điều<br />
sản phẩm tượng tư không được bảo hộ. kiện bảo hộ quy định tại Điều 78 Luật SHTT); (ii) chưa<br />
- Quyền định đoạt: Chủ sở hữu đối với TTM có bao gồm các hành vi sử dụng chỉ dẫn thương mại để xưng<br />
quyền định đoạt về TTM theo các cách thức mà pháp luật danh trong các hoạt động kinh doanh, thể hiện trong các<br />
quy định. giấy tờ giao dịch, biển hiệu, phương tiện cung cấp dịch<br />
- Quyền sử dụng các biện pháp bảo vệ khi TTM của vụ, phương tiện quảng cáo (chức năng chính của TTM là<br />
mình bị xâm phạm, ví dụ như: ngăn cấm người khác sử để phân biệt chủ thể kinh doanh này với chủ thể kinh<br />
dụng TTM của mình; yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm doanh khác). Do vậy, đề nghị chỉnh sửa nội dung khoản<br />
quyền buộc người thực hiện hành vi xâm phạm quyền của 2 Điều 129 Luật SHTT về “Hành vi xâm phạm quyền<br />
mình phải chấm dứt hành vi đó và bồi thường thiệt hại. đối với nhãn hiệu, TTM và chỉ dẫn địa lí” như sau: Mọi<br />
2.2.2. Đánh giá chung về thi hành pháp luật sở hữu trí hành vi sử dụng chỉ dẫn thương mại trùng hoặc tương tự<br />
tuệ đối với tên thương mại ở Việt Nam với TTM được bảo hộ của người khác để xưng danh<br />
Kết quả đã đạt được của pháp luật về TTM của doanh trong các hoạt động kinh doanh, thể hiện trong các giấy<br />
nghiệp trong thời gian qua thể hiện ở các nội dung cụ thể tờ giao dịch, biển hiệu, sản phẩm, hàng hóa, bao bì hàng<br />
như sau: hóa, phương tiện cung cấp dịch vụ, phương tiện quảng<br />
- Nhà nước đã ban hành được một hệ thống các văn cáo gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, cơ sở kinh<br />
bản pháp luật phù hợp với sự phát triển KT-XH và tiến doanh, hoạt động kinh doanh dưới TTM đó đều bị coi là<br />
trình hội nhập. xâm phạm quyền đối với TTM.<br />
- Các quy định của pháp luật liên quan đến TTM của Hành vi xâm phạm quyền đối với TTM theo quy định<br />
doanh nghiệp tương đối đầy đủ và thống nhất để bảo đảm tại khoản 2, Điều 129 Luật SHTT được xử phạt theo Điều<br />
hiệu quả trong quá trình thực thi. 11 Nghị định số 99/2013/NĐ-CP. Tại điểm d khoản 17<br />
- Đảm bảo thúc đẩy sự phát triển của xã hội, tạo ra Điều 11 quy định về biện pháp khắc phục hậu quả đối<br />
môi trường cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh và với hành vi này là “Buộc thay đổi tên doanh nghiệp, loại<br />
bảo đảm an toàn cho các chủ thể tham gia vào môi trường bỏ yếu tố vi phạm trong tên doanh nghiệp” [8]. Tuy<br />
kinh doanh trong và ngoài nước. nhiên, việc đăng kí và thu hồi tên doanh nghiệp được<br />
Có thể nói, xét về một số phương diện, nhất là về quy thực hiện theo Luật Doanh nghiệp và thuộc quyền quản<br />
phạm pháp luật, hệ thống bảo hộ quyền SHTT của Việt lí của Sở Kế hoạch và Đầu tư hoặc Ủy ban nhân dân.<br />
Nam không khác biệt nhiều lắm so với các hệ thống pháp Thứ ba, cần bổ sung quy định mới quy định cụ thể<br />
luật hiện có của nhiều nước, kể cả các nước phát triển. Tuy điều kiện để bảo hộ nhãn hiệu từ TTM và tên doanh<br />
nhiên, xét về tính hiệu quả, chúng ta đang đứng trước nghiệp. Để giảm tình trạng trùng hoặc nhầm lẫn giữa<br />
những thách thức và đòi hỏi lớn, vì vậy yêu cầu hết sức TTM và nhãn hiệu thì cần có quy định cụ thể “trong<br />
cấp thiết là tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật và tiếp trường hợp doanh nghiệp sử dụng TTM là nhãn hiệu thì<br />
tục hoàn thiện cơ chế thực thi pháp luật về bảo hộ SHTT phải đăng kí bảo hộ” theo quy định của pháp luật về điều<br />
nói riêng trên cơ sở phát huy những thành quả đã đạt được, kiện bảo hộ nhãn hiệu và khi có tranh chấp giữa các chủ<br />
điều chỉnh, bổ sung những yếu tố còn thiếu, chưa hợp lí và thể về TTM và nhãn hiệu thì cơ quan nào sẽ có thẩm<br />
đáp ứng các đòi hỏi của tiến trình hội nhập quốc tế. quyền giải quyết cũng cần được xác định cụ thể.<br />
2.3. Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật về tên thương mại 2.4. Thực trạng giảng dạy về tên thương mại của doanh<br />
Thứ nhất, thay đổi căn cứ xử phạt vi phạm hành chính nghiệp tại Trường Đại học Hồng Đức và một số đề xuất<br />
trong lĩnh vực SHTT. Xử phạt vi phạm hành chính là xử để nâng cao nhận thức cho sinh viên về tên thương mại<br />
lí hành vi xâm phạm trật tự công, quyền quản lí nhà nước của doanh nghiệp<br />
về SHTT, nên không cần xem xét đến yếu tố có gây thiệt Nắm bắt được vai trò quan trọng của TTM trong nền<br />
hại hay không. Nếu hành vi xâm phạm có gây thiệt hại kinh tế hội nhập hiện nay, Trường Đại học Hồng Đức cũng<br />
cho cá nhân thì phải giải quyết thông qua vụ án dân sự để tăng cường đưa các kiến thức về TTM của doanh nghiệp<br />
đòi bồi thường. Việc đưa điều kiện “gây thiệt hại” vào vào các học phần ở chương trình đào tạo các chuyên ngành.<br />
điều này gây khó khăn cho quá trình thực thi. Do vậy, Đối với SV ngành Luật, kiến thức về TTM được đặt<br />
cần sửa lại khoản 1 Điều 211 Luật SHTT bằng cách loại trong học phần Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp,<br />
<br />
296<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 294-297<br />
<br />
<br />
Luật SHTT; ngoài ra, Bộ luật Hình sự còn quy định - Nhà trường có thể tổ chức các hội thi về pháp luật vào<br />
những hình phạt đối với nhóm tội liên quan đến TTM của các ngày truyền trống của các ngành liên quan đến pháp<br />
doanh nghiệp. Việc cung cấp đầy đủ các thông tin pháp luật như: Ngày thành lập Ngành Kiểm sát 26/7; Ngày<br />
luật, các kiến thức ở các ngành có liên quan giúp cho SV Truyền thống luật sư Việt Nam 10/10,... để SV có một sân<br />
luật có cái nhìn đa chiều, sắc nét về lĩnh vực này. Từ chơi cụ thể, cùng nhau tranh tài về tìm hiểu pháp luật.<br />
những hiểu biết đơn thuần nhất, SV có thể tự tìm tòi, Tuy nhiên, để nâng cao nhận thức của SV về TTM<br />
nghiên cứu để đưa ra các vấn đề còn hạn chế cũng như của doanh nghiệp, ngoài các biện pháp tác động từ nhà<br />
bổ sung những vấn đề còn thiếu sót để hoàn thiện thêm trường và xã hội, việc quan trọng nhất vẫn xuất phát từ<br />
chế định về TTM của doanh nghiệp. chính ý thức của các em. Nhà trường chỉ có thể tạo một<br />
Đối với SV ngành Kinh tế, kiến thức về TTM của môi trường để các em hiểu rằng TTM chính là tài sản<br />
doanh nghiệp được coi là nền tảng để phát triển các kĩ năng vô hình nhưng mang lại nhiều giá trị, để các em có thể<br />
để trở thành những “nhà kinh tế”, những chuyên gia tư vấn hiểu rõ và trân trọng các giá trị về SHTT và cạnh tranh<br />
trong tương lai. TTM của doanh nghiệp được giảng dạy lành mạnh.<br />
trong học phần Luật Kinh tế. Để trở thành một nhà kinh 3. Kết luận<br />
doanh giỏi, ngoài nắm bắt được thời cuộc, am hiểu thị Như vậy, để nâng cao nhận thức cho SV về giá trị to<br />
trường thì SV cần hiểu rõ được các quy định của pháp luật. lớn của TTM, ngoài việc xây dựng hành lang pháp lí của<br />
Ngoài ra, TTM còn có ảnh hưởng sống còn đối với những các cơ quan quản lí nhà nước, thì việc giáo dục ý thức cho<br />
bạn trẻ trực tiếp làm hoạt động kinh doanh, do vậy, việc SV tôn trọng các giá trị vô hình như TTM là vô cùng quan<br />
nắm vững các quy định pháp luật được coi là vấn đề then trọng. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, trong xu thế hội<br />
chốt dẫn đến thành công của các em trong tương lai. nhập kinh tế quốc tế, Nhà nước cần đảm bảo những nền<br />
Đối với SV các chuyên ngành khác nói chung, việc tảng pháp lí quan trong nhất để TTM của các doanh nghiệp<br />
am hiểu pháp luật về TTM không chỉ giúp các em hiểu trong nước đứng vững trên thị trường quốc tế.<br />
được vai trò của TTM, hiểu về giá trị của TTM để vừa<br />
hoàn thiện chế định, vừa có ý thức bảo vệ TTM trước<br />
những hành vi xấu trong cạnh tranh. Để nâng cao nhận Tài liệu tham khảo<br />
thức cho SV về chế định này, Nhà trường đã lồng ghép [1] WIPO (1883). Công ước Paris về bảo hộ sở hữu<br />
kiến thức trong các môn học như: Pháp luật đại cương, công nghiệp.<br />
Luật Kinh tế,... để sau khi ra trường, SV Trường Đại học [2] Quốc hội (1997). Luật Thương mại (Luật số 58/L-<br />
Hồng Đức được trang bị những kiến thức căn bản về CTN, ban hành ngày 10/5/1997).<br />
TTM của doanh nghiệp, giúp các em có thể bắt đầu làm [3] Quốc hội (2005). Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số<br />
việc trong các lĩnh vực liên quan. 50/2005/QH11, ban hành ngày 29/11/2005).<br />
Mặc dù hiểu được tầm quan trọng của chế định TTM<br />
[4] Chính phủ (2006). Nghị định số 88/2006/NĐ-CP<br />
của doanh nghiệp nên Trường Đại học Hồng Đức đã tổng<br />
ngày 29/8/2006 về đăng kí kinh doanh.<br />
hợp kiến thức trong các học phần, tuy nhiên, do còn trẻ<br />
tuổi và chưa hiểu rõ được vai trò của chế định SHTT [5] Quốc hội (2014). Luật Doanh nghiệp (Luật số<br />
quan trọng này nên hầu hết SV còn chưa thật hào hứng. 68/2014/QH13, ban hành ngày 26/11/2014).<br />
Để SV thật sự nắm rõ pháp luật về TTM của doanh [6] Quốc hội (2015). Bộ luật Dân sự (Luật số<br />
nghiệp, chúng tôi đề xuất một số biện pháp sau: 91/2015/QH13, ban hành ngày 24/11/2015).<br />
- Tổ chức các buổi hội thảo về SHTT, về TTM trên [7] Quốc hội (2009). Luật sửa đổi, bổ sung một số điều<br />
địa bàn tỉnh Thanh Hóa hoặc trong phạm vi Trường Đại của Luật Sở hữu trí tuệ của Quốc hội Khóa XII, kì<br />
học Hồng Đức để tất cả SV có thể trực tiếp tham gia, góp họp thứ 5 (Luật số 36/2009/QH12, ban hành ngày<br />
ý kiến và trình bày quan điểm của mình. 19/6/2009).<br />
- Tổ chức “Ngày hội việc làm” hàng năm để SV biết [8] Chính phủ (2013). Nghị định số 99/2013/NĐ-<br />
về các doanh nghiệp, biết về tình hình kinh doanh và CP ngày 29/8/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành<br />
cũng từ đó lồng ghép các kiến thức về doanh nghiệp chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp.<br />
trong các mảng kinh doanh của doanh nghiệp trên địa [9] WIPO (2004). Cẩm nang Sở hữu trí tuệ: Chính sách<br />
bàn tỉnh Thanh Hóa. pháp luật và áp dụng. Bản dịch của Cục Sở hữu trí<br />
- Cho SV tiến hành thực tập, thực tế tại các công ty tuệ Việt Nam.<br />
luật, các văn phòng luật sư chuyên về mảng SHTT để các [10] Nguyễn Như Quỳnh (2012). Hết quyền đối với nhãn<br />
em có thể trực tiếp tìm hiểu về TTM thông qua các hoạt hiệu trong pháp luật, thực tiễn quốc tế và Việt Nam.<br />
động pháp luật hàng ngày. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.<br />
<br />
297<br />