Đào Thị Hƣơng<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
117(03): 73 - 79<br />
<br />
NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ LUẬT BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG<br />
CỦA NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN<br />
Đào Thị Hƣơng*<br />
Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2011, đến nay đã hơn một<br />
năm đi vào thực tiễn, tuy nhiên bộ luật này vẫn rất xa lạ với đại bộ phận ngƣời tiêu dùng thành phố<br />
Thái Nguyên. Luật Bảo vệ ngƣời tiêu dùng vẫn chƣa phát huy đƣợc hiệu quả thiết thực từ vấn đề<br />
nâng cao nhận thức cho toàn xã hội, cũng nhƣ phòng chống những hiện tƣợng mới nảy sinh trong<br />
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ hành vi khuyến mại, quảng cáo không trung thực, bán hàng<br />
đa cấp bất chính, gian lận. Hiện nay ngƣời tiêu dùng chƣa nắm rõ Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu<br />
dùng, ngay cả những điều thiết thực nhất, đó là 8 quyền của mình với tƣ cách là ngƣời tiêu dùng đã<br />
đƣợc ghi trong Luật, có nghĩa đã đƣợc pháp luật thừa nhận và bảo hộ. Để là một ngƣời tiêu dùng<br />
thông thái, lựa chọn sản phẩm an toàn cho sức khoẻ cá nhân và cộng đồng thì ngƣời tiêu dùng cần<br />
phải nằm rất rõ về luật bảo vệ tiêu dùng.<br />
Từ khóa: luật bảo vệ người tiêu dùng, thành phố Thái Nguyên<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Nền kinh tế Việt Nam đang có sự tăng trƣởng<br />
mạnh mẽ tạo điều kiện cải thiện đáng kể về<br />
chất lƣợng cuộc sống, phúc lợi xã hội đƣợc<br />
nâng lên, ngƣời dân đƣợc hƣởng lợi nhiều từ<br />
sự phát triển này. Nhƣng cùng với đó thì<br />
quyền lợi của ngƣời tiêu dùng ngày càng có<br />
nhiều nguy cơ bị xâm hại cả về mức độ và<br />
tính chất vi phạm. Luật bảo vệ ngƣời tiêu<br />
dùng ra đời là hết sức cấp bách và cần thiết.<br />
KHÁI NIỆM<br />
Người tiêu dùng<br />
Người tiêu dùng là người mua sắm và tiêu<br />
dùng những sản phẩm và dịch vụ nhằm thỏa<br />
mãn nhu cầu và ước muốn cá nhân[1].<br />
Họ là ngƣời cuối cùng tiêu dùng sản phẩm do<br />
quá trình sản xuất tạo ra. Ngƣời tiêu dùng có<br />
thể là cá nhân hoặc một nhóm ngƣời.<br />
Khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng<br />
Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của<br />
ngƣời tiêu dùng, Nhà nƣớc đã ban hành nhiều<br />
văn bản pháp luật về bảo vệ quyền lợi ngƣời<br />
tiêu dùng (BVQLNTD). Có thể liệt kê một số<br />
văn bản pháp lý quan trọng nhƣ:<br />
Pháp lệnh số 13/1999/PL-UBTVQH10 ngày<br />
27/4/1999 của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội<br />
*<br />
<br />
Tel: 0919 024338, Email:huongdt2710@gmail.com<br />
<br />
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Nghị định<br />
số 55/2008/NĐ-CP ngày 24/04/2008 của<br />
Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Pháp<br />
lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Văn<br />
bản số 11116/BCT-QLCT ngày 20/11/2008 của<br />
Bộ Công Thƣơng Về việc triển khai thực hiện<br />
công tác bảo vệ người tiêu dùng ở địa phương.<br />
THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ<br />
NGƢỜI TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN<br />
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN<br />
Thực trạng về hoạt động kinh doanh<br />
thƣơng mại trên địa bàn nghiên cứu[2].<br />
Kinh doanh thương mại, dịch vụ, chỉ số giá<br />
tiêu dùng.Tính chung 9 tháng đầu năm 2013,<br />
tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch<br />
vụ tiêu dùng xã hội ƣớc đạt 11.552 tỷ đồng,<br />
tăng 13,7% so với cùng kỳ và bằng 66,93%<br />
KH năm. Trong đó khu vực kinh tế Nhà nƣớc<br />
ƣớc đạt 876,6 tỷ đồng, tăng 12,3% so với<br />
cùng kỳ; khu vực kinh tế ngoài Nhà nƣớc ƣớc<br />
đạt 10.676 tỷ đồng, tăng 13,8% so với cùng<br />
kỳ. Trong tổng mức bán lẻ, doanh thu từ hoạt<br />
động thƣơng nghiệp ƣớc đạt 10.256 tỷ đồng<br />
(chiếm tỷ trọng 88,7% tổng mức), tăng 14%<br />
so với cùng kỳ; dịch vụ ăn uống lƣu trú đạt<br />
848 tỷ đồng, tăng 11,2% so với cùng kỳ;<br />
doanh thu từ du lịch, dịch vụ tiêu dùng ƣớc<br />
đạt 448 tỷ đồng, tăng 12,7% so với cùng kỳ.<br />
73<br />
<br />
Đào Thị Hƣơng<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch<br />
vụ tiêu dùng xã hội tháng 9/2013 đạt khoảng<br />
1.320 tỷ đồng, tƣơng đƣơng so với tháng<br />
trƣớc và tăng 13,4% so với cùng kỳ. Trong đó<br />
khối doanh nghiệp bán lẻ ƣớc đạt 477,6 tỷ<br />
đồng, tăng 9,8% cùng kỳ; khối cá thể ƣớc đạt<br />
843,7 tỷ đồng (chiếm 63,9% thị phần bán lẻ),<br />
tăng 15,5% cùng kỳ.<br />
Chỉ số giá tiêu dùng: Chỉ số giá tiêu dùng<br />
chung 9 tháng năm 2013 tăng 7,63% so với<br />
cùng kỳ. Tính riêng tháng 9/2013 chỉ số giá<br />
tiêu dùng tăng 0,22% so với tháng trƣớc, tăng<br />
7,63% so với cùng kỳ và tăng 2,45% so với<br />
tháng 12/2012.<br />
Công tác kiểm tra, xử lý hàng cấm, hàng<br />
nhập lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng,<br />
hàng vi phạm quy định về ghi nhãn và gian<br />
lận thương mại. Kiểm tra, xử lý hàng cấm,<br />
hàng nhập lậu: Trong 9 tháng nhất là thời<br />
điểm trƣớc, trong và sau tết Nguyên đán các<br />
mặt hàng cấm, hàng nhập lậu đƣợc đƣa vào<br />
tiêu thụ lớn nhất trong năm, để ngăn chặn có<br />
hiệu quả Chi cục đã chỉ đạo các Đội QLTT<br />
trực thuộc tăng cƣờng công tác phối hợp kiểm<br />
tra, kiểm soát trên khâu lƣu thông và thị<br />
trƣờng cố định. Kết quả, toàn lực lƣợng đã xử<br />
lý 73 vụ với tổng số tiền phạt, bán hàng tịch<br />
thu và trị giá hàng tiêu huỷ là 421.177.000<br />
đồng bằng 123 % so với cùng kỳ năm 2012;<br />
Về hàng giả: Trong 9 tháng toàn lực lƣợng đã<br />
kiểm tra xử lý 70 vụ bằng 120 % so với cùng<br />
kỳ năm 2012, đạt 113 % so với kế hoạch cả<br />
năm 2013; tổng số tiền phạt hành chính và trị<br />
giá tang vật vi phạm là 463.654.000 đồng;<br />
Về hàng kém chất lƣợng: Trong 9 tháng đã xử<br />
lý 24 vụ, bằng 71% so với cùng kỳ năm 2012<br />
vụ đạt 47 % so với kế hoạch năm 2013; tổng<br />
số tiền xử phạt vi phạm hành chính là<br />
65.482.000 đồng. Hàng hóa vi phạm tập trung<br />
chủ yếu vào nhóm mặt hàng thực phẩm, mũ bảo<br />
hiểm dùng cho ngƣời đi xe máy, xăng dầu;<br />
Về nhãn hàng hoá: Tình hình vi phạm về<br />
nhãn hàng hoá vẫn còn khá phổ biến, tập<br />
trung ở nhiều mặt hàng nhƣ: Lƣơng thực,<br />
thực phẩm, giày dép, quần áo, đồ gia dụng... 9<br />
74<br />
<br />
117(03): 73 - 79<br />
<br />
tháng 2013 lực lƣợng QLTT đã xử lý 267 vụ<br />
vi phạm quy định về nhãn hàng hoá, bằng<br />
132% so với cùng kỳ năm 2012 đạt 100% kế<br />
hoạch năm 2013; tổng số tiền xử phạt vi<br />
phạm hành chính là 372.285.000 đồng.<br />
Kết quả công tác kiểm tra, xử lý 9 tháng năm<br />
2013. Tổng số kiểm tra: 898 vụ, bằng 103 %<br />
so với cùng kỳ năm 2012; Số vụ do lực lƣợng<br />
QLTT xử lý: 822 vụ; Tổng số tiền thu phạt<br />
hành chính, bán hàng tịch thu và giá trị hàng<br />
tiêu huỷ trong kỳ: 3.286.173.000 đồng đạt<br />
125 % so với kế hoạch giao năm 2013; bằng<br />
105 % so với cùng kỳ năm 2012.<br />
Nhƣ vậy, ta có thể thấy, thực trạng về hoạt<br />
động kinh doanh bán lẻ trên địa bàn còn nhiều<br />
diễn biến phức tạp. 9 tháng đầu năm 2013 đã<br />
vƣợt so với cùng kỳ năm 2012 kể cả về số vụ<br />
vi phạm (tăng 3%) và tổng số tiền thu phạt<br />
hành chính (tăng 5%). Đây là điều hết sức bất<br />
lợi với ngƣời tiêu dùng và nhƣ vậy đƣơng<br />
nhiên là họ đang gánh chịu những tổn thất về<br />
mặt tiền bạc, công sức, thời gian, tinh thần và<br />
niềm tin vào sản phẩm và nhà sản xuất, các<br />
nhà bán lẻ.<br />
Thực trạng về hoạt động bảo vệ ngƣời tiêu<br />
dùng trên địa bàn thành phố Thái Nguyên<br />
Hội Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng tỉnh<br />
Thái Nguyên đƣợc phép thành lập theo Quyết<br />
định 655/QĐ-UBND ngày 03/4/2012 của<br />
UBND tỉnh Thái Nguyên dựa trên một số căn<br />
cứ pháp lý:<br />
Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND, ngày<br />
26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ nghị định<br />
45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 của Chính<br />
Phủ quy định về tổ chức, hoạt động quản lý<br />
hội; Căn cứ Thông tƣ số 11/2010/TT-BNB<br />
ngày 26/11/2010 của Bộ Nội vụ quy định chi<br />
tiết thi hành nghị định 45/2010/NĐ-CP; Đề<br />
nghị của Giám đốc Sở nội vụ công văn số<br />
337/SNV–TCBM& ĐTBD ngày 22/02/2012<br />
với tên gọi của Hội[3],<br />
Tên Tiếng Việt: Hội bảo vệ quyền lợi ngƣời<br />
tiêu dùng Thái Nguyên;<br />
Tên tiếng anh: Thai Nguyen Union of<br />
Protecing Consumers‟ Right<br />
<br />
Đào Thị Hƣơng<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Tên viết tắt: Thai Nguyen - PCR<br />
Hội hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự<br />
quản, tự trang trải kinh phí và theo quy định<br />
của pháp luật. Hội hoạt động trong phạm vi<br />
tỉnh Thái Nguyên, có tƣ cách pháp nhân, có<br />
con dấu và tài khoản riêng. Sau khi thành lập,<br />
Trụ sở của đặt tại Sở Công Thƣơng, số 4,<br />
đƣờng Cách mạng tháng 8, phƣờng Phan<br />
Đình Phùng, T.P Thái Nguyên, tỉnh Thái<br />
Nguyên [4].<br />
Tổ chức của Hội gồm: Ban thƣờng vụ, Ban<br />
chấp hành, Ban Kiểm tra, các chi hội cơ sở,<br />
các tổ chức trực thuộc. Việc thành lập các tổ<br />
chức này theo đúng quy định của pháp luật:<br />
Hội bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Thái<br />
Nguyên (Gọi tắt là Tỉnh Hội)<br />
Chi Hội bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng<br />
huyện, thành phố, ngành trực thuộc Tỉnh hội<br />
và do Ban Tỉnh hội quyết định thành lập.<br />
Chi Hội cơ sở Hội bảo vệ quyền lợi ngƣời<br />
tiêu dùng xã, phƣờng, thị trấn, đơn vị cơ sở<br />
(Gọi tắt là Chi hội cơ sở), trực thuộc Chi hội<br />
huyện, thị xã, thành phố, ngành.<br />
Các Chi hội huyện, thành phố ngành và Chi<br />
hội cơ sở tổ chức và hoạt động phải tuân thủ<br />
nguyên tắc tổ chức và Điều lệ của Tỉnh Hội.<br />
Công tác tổ chức và phát triển hội:<br />
Tổng số hội viên của hội: 70 thành viên,<br />
trong đó: Hội viên tập thể: 16 đơn vị; Hội<br />
viên cá nhân: 54 thành viên.<br />
Về công tác thông tin tuyên truyền:<br />
Trong 6 tháng đầu năm 2013, Hội bảo vệ<br />
quyền lợi ngƣời tiêu dùng Thái Nguyên đã<br />
triển khai nhiều hoạt động về bảo vệ các quyền<br />
lợi ngƣời tiêu dùng tuyên truyền, hƣởng ứng<br />
ngày “Quyền của ngƣời tiêu dùng 15/3”.<br />
Hội đã phối hợp với Đài phát thanh - truyền<br />
hình Thái Nguyên mở chuyên mục “Tư vấn<br />
và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” phát<br />
trên các kênh sóng của Đài phát thanh- truyền<br />
hình Thái Nguyên (kênh 201,202 Mytv,<br />
truyền hình cáp Việt Nam, trên vệ tinh<br />
VINASAT1) thực hiện từ tháng 4/2013 mỗi<br />
tháng một số, đến nay đã phát sóng đƣợc 6 số,<br />
<br />
117(03): 73 - 79<br />
<br />
chủ đề tuyên truyền đa dạng linh hoạt, tập<br />
trung vào kiến thức pháp luật và kinh nghiệm<br />
tiêu dùng; tƣ vấn, hỗ trợ kiến thức tiêu dùng<br />
cho ngƣời dân ..., các vấn đề tiêu dùng đang<br />
thu hút sự chú ý của dƣ luận để nâng cao nhận<br />
thức cho ngƣời tiêu dùng.<br />
Công tác tƣ vấn, giải quyết khiếu nại của<br />
ngƣời tiêu dùng trong 6 tháng đầu năm 2013:<br />
Hội đã tiếp nhận 1 khiếu nại của ngƣời tiêu<br />
dùng và tƣ vấn một số khiếu nại qua điện<br />
thoại của ngƣời tiêu dùng.<br />
Về công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường,<br />
bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng[5]<br />
Chi cục Quản lý thị trƣờng xây dựng kế<br />
hoạch chỉ đạo các Đội QLTT độc lập hoặc<br />
phối hợp với các ngành chức năng thƣờng<br />
xuyên kiểm tra việc chấp hành pháp luật trên<br />
thị trƣờng về lĩnh vực giá; chống sản xuất,<br />
buôn bán hàng giả, hàng kém chất lƣợng;<br />
kiểm tra đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.<br />
Lực lƣợng QLTT đã kiểm tra, xử lý 210 vụ vi<br />
phạm về giá, đạt 111 % so với kế hoạch năm<br />
2013 với tổng số tiền xử phạt vi phạm hành<br />
chính: 242.800.000 đồng;<br />
Toàn lực lƣợng đã xử lý 73 vụ với tổng số<br />
tiền phạt, bán hàng tịch thu và trị giá hàng<br />
tiêu huỷ là 421.177.000 đồng;<br />
Kết quả đã xử lý 42 vụ vi phạm VSATTP,<br />
tổng số tiền phạt vi phạm hành chính là<br />
57.500.000 đồng, trên địa bàn không có vụ<br />
ngộ độc thực phẩm đông ngƣời xảy ra;<br />
Lực lƣợng QLTT đã kiểm tra và xử lý 40 vụ<br />
với tổng số tiền xử phạt VPHC, trị giá hàng<br />
tịch thu là: 878.833.000 đồng.<br />
Nguyên nhân người tiêu dùng chưa nhận<br />
thức về luật BVNTD<br />
Thứ nhất, người tiêu dùng ngại ra tòa vì thủ<br />
tục nhiều, án phí cao<br />
Theo ban điều tra và xử lý các hành vi cạnh<br />
tranh không lành mạnh (Cục Quản lý cạnh<br />
tranh, Bộ Công thƣơng) cho biết, theo quy<br />
định của Luật Bảo vệ quyền lợi NTD, giải<br />
quyết tranh chấp trong lĩnh vực này có bốn<br />
phƣơng thức là: Thƣơng lƣợng, hòa giải,<br />
75<br />
<br />
Đào Thị Hƣơng<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
trọng tài và tòa án. Trong đó, hòa giải là<br />
phƣơng thức đƣợc sử dụng rộng rãi nhất,<br />
chiếm 80% các vụ giải quyết khiếu nại của<br />
NTD. Thế nhƣng, kết quả hòa giải nhiều khi<br />
không đƣợc các bên nghiêm túc thực hiện do<br />
giá trị pháp lý của biên bản hòa giải thành<br />
công là không cao. Cách giải quyết triệt để<br />
nhất là thông qua trọng tài hay tòa án, nhƣng<br />
NTD lại ít chọn giải quyết qua các kênh này<br />
do giá trị vụ việc khiếu nại thƣờng thấp trong<br />
khi thủ tục phức tạp, thời gian giải quyết vụ<br />
việc lâu, lệ phí cao.<br />
Trong hai năm thực hiện Luật Bảo vệ quyền<br />
lợi NTD, nhƣng ngƣời dân thành phố Thái<br />
Nguyên biết tới luật còn hạn chế. Theo thống<br />
kê của Hội chỉ có 1 cuộc điện thoại khiếu nại<br />
và xin đƣợc tƣ vấn về luật. Đây là một con số<br />
phản ánh mức hiểu biết về quyền đƣợc bảo<br />
vệ cũng nhƣ việc ngƣời tiêu dùng không biết<br />
giải quyết ở cơ quan nào là điều rất đáng tiếc.<br />
Tỷ lệ số ngƣời tiêu dùng quan tâm và hiểu<br />
quyền tiêu dùng đang ở mức rất thấp. Điều<br />
này cho thấy công tác tuyên truyền thông tin<br />
trên báo đài, bản tin truyền hình có tần suất<br />
rất thƣa. Bên cạnh đó, tâm lý ngƣời tiêu dùng<br />
ngại đọc văn bản pháp luật vì cho rằng là quá<br />
dài, không áp dụng đƣợc điều gì nên dẫn tới<br />
số ngƣời tiêu dùng không quan tâm chiếm<br />
38%. Còn tỷ lệ số ngƣời tiêu dùng quan tâm<br />
là 10% nhƣ khối văn phòng sở, công chức,<br />
ngƣời thƣờng theo dõi hệ thống văn bản<br />
mới,…là ít.<br />
Thứ hai, ý thức tự bảo vệ của người tiêu dùng<br />
chưa cao<br />
Hiện nay, ngƣời dân nói chung chƣa có ý thức<br />
tự bảo vệ. Trên địa bàn thành phố Thái<br />
Nguyên, ngƣời tiêu dùng tỏ ra thờ ơ, hoặc<br />
không biết đến quyền của mình khi đi mua<br />
sắm các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ. Trong<br />
một thời gian dài, do thiếu thông tin tuyên<br />
truyền nên ngƣời tiêu dùng thƣờng bị các nhà<br />
sản xuất, ngƣời bán hàng lừa dối. Và ngƣời<br />
tiêu dùng đứng trƣớc các hiện tƣợng hàng giả,<br />
hàng nhái, hàng kém chất lƣợng, hàng sai quy<br />
cách mà chƣa có thói quen đấu tranh hay<br />
phản ứng quyết liệt.<br />
76<br />
<br />
117(03): 73 - 79<br />
<br />
Nguyên nhân chủ yếu còn xảy ra hiện tƣợng<br />
hàng giả, hàng nhái này là:<br />
Do thói quen sử dụng tình cảm, niềm tin trong<br />
giao dịch nên phần nhiều ngƣời dân đều tiến<br />
hành giao mua bán hàng hóa theo kiểu thấy<br />
ƣng là mặc cả, mặc cả xong là mua. Nhƣ vậy,<br />
với phƣơng thức giao dịch kiểu “tiền trao cháo múc” trên, ngƣời tiêu dùng hầu nhƣ<br />
không có bất kỳ giấy tờ, hóa đơn nào để<br />
chứng minh quá trình giao dịch. Nếu có đi<br />
chăng nữa (ví dụ nhƣ mua hàng ở siêu thị) thì<br />
họ cũng chỉ coi tờ hóa đơn là tờ giấy liệt kê<br />
hàng hóa, giá cả và thƣờng bỏ đi trƣớc khi sử<br />
dụng hàng hóa. Do thói quen đó nên khi “có<br />
chuyện gì” họ cũng chỉ biết “rút kinh nghiệm”<br />
vì không có cơ sở để “bắt đền” hay kiện tụng.<br />
Do vẫn mang nặng tâm lý tiểu nông chỉ thấy<br />
lợi ích trước mắt, không thấy lợi ích lâu dài.<br />
Chỉ thấy lợi ích cá nhân, không thấy lợi ích<br />
tập thể, cộng đồng nên ngƣời tiêu dùng rất dễ<br />
bị “bịt miệng” bằng vật chất, bằng vũ lực của<br />
những kẻ sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng<br />
nhái, hàng kém chất lƣợng. Chính điều này<br />
gây khó khăn rất lớn trong quá trình xử lý<br />
hành vi vi phạm của những đối tƣợng sản<br />
xuất, buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng kém<br />
chất lƣợng.<br />
Do phần đông ngƣời dân hiểu và nắm luật rất<br />
hạn chế nên có muốn kiện họ cũng không biết<br />
nên bắt đầu từ đâu, thủ tục thế nào, cộng thêm<br />
quan niệm sai lầm "vô phúc đáo tụng đình"<br />
nên nếu có mua dính phải hàng “lởm” nhiều<br />
ngƣời chỉ “ngậm bồ hòn làm ngọt” lần sau<br />
không mua lại nữa.<br />
Đi khiếu nại đồng nghĩa với mất công, mất<br />
buổi, mất chi phí đi lại, công việc tồn đọng…<br />
Do đó, đối với những mặt hàng có giá trị<br />
không lớn (vài trăm ngàn đồng) thì dù có<br />
thắng kiện đi chăng nữa có khi vẫn lỗ.<br />
Những ngƣời thực sự có tâm huyết, muốn<br />
“chiến đấu” đến cùng với vấn nạn hàng giả,<br />
hàng nhái, hàng kém chất lƣợng thì bị cản trở<br />
rất nhiều bởi nạn tham ô, tham nhũng; từ<br />
các thế lực của “xã hội đen” đe dọa và đặc<br />
<br />
Đào Thị Hƣơng<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
117(03): 73 - 79<br />
<br />
biệt là từ sự khó khăn về nguồn tài chính để<br />
thuê các dịch vụ pháp lý, thuê luật sƣ, theo<br />
đuổi vụ kiện…<br />
<br />
diện; Quyền đƣợc bồi thƣờng; Quyền đƣợc<br />
giáo dục về tiêu dùng; Quyền đƣợc sống<br />
trong một môi trƣờng trong sạch và bền vững<br />
<br />
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ<br />
LUẬT BVNTD THÁI NGUYÊN<br />
<br />
Tăng cường công tác quản lý chất lượng<br />
hàng hoá, dịch vụ<br />
<br />
Về những giải pháp tăng cường công tác<br />
bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thời<br />
gian tới<br />
<br />
Tăng cƣờng công tác quản lý chất lƣợng hàng<br />
hoá, dịch vụ thực chất là làm cho chất lƣợng<br />
hàng hoá, dịch vụ đƣa đến tay ngƣời tiêu<br />
dùng đƣợc bảo đảm đúng nhƣ giá trị của nó,<br />
chống lại thủ đoạn “treo đầu dê, bán thịt chó”<br />
của một số nhà sản xuất hàng hoá và cung cấp<br />
dịch vụ. Có nhiều biện pháp để tăng cƣờng<br />
công tác quản lý nhƣ: tăng thêm quyền cho các<br />
tổ chức tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng, các cơ<br />
quan thanh tra, giám sát, quản lý thị trƣờng…<br />
<br />
Tiếp tục vận động phát triển Hội viên, tiến<br />
đến thành lập các chi hội tại các huyện, thị,<br />
thành phố;<br />
Tăng cƣờng công tác thông tin tuyên truyền,<br />
phối hợp với Báo Thái Nguyên, Đài phát<br />
thanh thực hiện tuyên truyền về công tác bảo<br />
vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng tại địa phƣơng;<br />
Tiếp tục triển khai công tác tiếp nhận đăng ký<br />
hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung<br />
theo Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg.<br />
Tăng cƣờng hoạt động của Đoàn liên ngành<br />
nhƣ công thƣơng, y tế, nông nghiệp & PTNT,<br />
khoa học công nghệ,…<br />
Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra đối với thực<br />
phẩm, thực phẩm chức năng, thuốc tân dƣợc,<br />
thuốc y học cổ truyền, trang thiết bị, dụng cụ<br />
y tế, các loại mỹ phẩm ảnh hƣởng trực tiếp<br />
đến sức khỏe con ngƣời, chất lƣợng thực<br />
phẩm tƣơi sống, thực phẩm đã qua chế biến;<br />
xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm theo<br />
quy định của pháp luật.<br />
Hoàn chỉnh luật pháp bảo vệ quyền lợi của<br />
người tiêu dùng.<br />
Ở Việt Nam hiện nay, Luật bảo vệ ngƣời tiêu<br />
dùng mới đi vào hoạt động từ 01/7/2011.Việc<br />
xây dựng một hệ thống văn bản pháp luật,<br />
đảm bảo quyền cơ bản của ngƣời tiêu dùng<br />
dựa trên “Các nguyên tắc chỉ đạo để bảo vệ<br />
ngƣời tiêu dùng” trong Nghị quyết số 39/948<br />
mà Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua<br />
ngày 9-5-1985 là vô cùng cần thiết. Đó là 8<br />
quyền cơ bản: Quyền đƣợc thoả mãn những<br />
nhu cầu cơ bản; Quyền đƣợc an toàn; Quyền<br />
đƣợc cung cấp thông tin; Quyền đƣợc lựa<br />
chọn; Quyền đƣợc lắng nghe hay đƣợc đại<br />
<br />
Xây dựng mạng lưới giám sát thực thi pháp<br />
luật nhiều chiều, nhiều tầng<br />
Mạng lƣới này không chỉ gồm các cơ quan<br />
thực thi pháp luật mà còn phải gồm các tổ<br />
chức xã hội, các tổ chức phi chính phủ, các cơ<br />
quan báo chí truyền thông, các hội đoàn. Có<br />
nhƣ vậy mới có thể đấu tranh hiệu quả chống<br />
lại nạn hàng giả hàng nhái, hàng kém chất<br />
lƣợng, chống lừa đảo trong đo lƣờng… bảo<br />
vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng .<br />
Tăng cường thông tin, hướng dẫn, phổ biến,<br />
giáo dục nâng cao khả năng tự bảo vệ của<br />
người tiêu dùng<br />
Với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống<br />
thông tin báo chí, tuyên truyền của nƣớc ta<br />
hiện nay, việc giáo dục ý thức tự bảo vệ của<br />
ngƣời tiêu dùng hết sức thuận lợi.<br />
Ngoài ra, các tổ chức phi chính phủ cần phải<br />
phối hợp với các nhà sản xuất tổ chức các hội<br />
chợ triển lãm hàng giả hàng thật để trang bị<br />
cho ngƣời tiêu dùng kiến thức để có thể tự<br />
bảo vệ quyền lợi của mình.<br />
Người tiêu dùng cần được khuyến khích tự<br />
thành lập các tổ chức của riêng mình<br />
Về nguyên tắc, khi thành lập các tổ chức bảo<br />
vệ ngƣời tiêu dùng không nên đặt ngƣời tiêu<br />
dùng vào vị trí của đối tƣợng đƣợc bảo vệ thụ<br />
động mà cần phát huy vai trò tích cực, chủ<br />
động của từng cá nhân ngƣời tiêu dùng.<br />
77<br />
<br />