intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện Quốc Tế Đồng Nai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khảo sát đặc điểm vi khuẩn và tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện Quốc Tế Đồng Nai. Phương pháp: 97 bệnh nhân người lớn mắc viêm phổi cộng đồng điều trị tại bệnh viện từ 09/2017 đến tháng 06/2018, có kết quả cấy đàm tìm thấy vi khuẩn gây bệnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện Quốc Tế Đồng Nai

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG TẠI BỆNH VIỆN QUỐC TẾ ĐỒNG NAI Trần Văn Thuận*, Phí Thị Lệ Tân* TÓM TẮT 19 SUMMARY Mục tiêu: khảo sát đặc điểm vi khuẩn và tính ANTIMICROBIAL RESISTANCE OF đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi BACTERIA CAUSING COMMUNITY mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện Quốc Tế Đồng ACQUIRED PNEUMONIA AT DONG Nai. NAI INTERNATIONAL HOSPITAL Phương pháp: 97 bệnh nhân người lớn mắc Objective: investigation of bacterial viêm phổi cộng đồng điều trị tại bệnh viện từ characteristics and antibiotic resistance of 09/2017 đến tháng 06/2018, có kết quả cấy đàm bacteria that cause community acquired tìm thấy vi khuẩn gây bệnh. pneumonia. Kết quả: Vi khuẩn gram dương chiếm 71% Methods: 97 patients with community hay gặp nhất là Streptococcus pneumoniae pneumonia treated at the hospital from September 2017 to June 2018, had positive (62%), Staphylococcus aureus (6%), vi khuẩn sputum transplant results. gram âm chiếm 29% trong đó Klebsiella Results: Gram-positive bacteria accounted for pneumoniae (19%), E. coli (5%), Pseudomonas 71% of which the most common aeruginosa (4%). S.pneumoniae nhạy was S.pneumoniae (62%), S.aureus (6%) , gram- Vancomycin, Cefepim, Amoxicillin. S.Aureus negative bacteria accounted for 29% of which nhạy với Vancomycin, Amikacin. K.pneumoniae was K.pneumoniae (19%), E.coli (5%). nhạy Cefoperazon/ sulbactam, Amikacin, P.aeruginosa (4%). S.pneumoniae was sensitive Levofloxacin, Carbapenem. E.coli nhạy to Vancomycin, Cefepim, Amoxicillin. S.Aureus Amikacin, Cefoperazon/sulbactam, Piperacillin/ was sensitive to Vancomycin, Amikacin. tazobactam, Carbapenem. P.aeruginosa nhạy K.pneumoniae sensitive to Quinolon, Cefoperazon/ sulbactam, Amikacin, Cefoperazon/sulbactam, Amikacin, Carbapenem. Levofloxacin, Carbapenem. E.coli was sensitive Kết luận: Vi khuẩn Streptococus pneumoniae to Amikacin, Carbapenem, Cefoperazon/ hay gặp nhất. Các vi khuẩn đang gia tăng đề sulbactam, Piperacillin/ tazobactam,. P.aeruginosa sensitive to Quinolon, Cefoperazon/ kháng kháng sinh. sulbactam, Amikacin, Carbapenem. Từ khóa: viêm phổi cộng đồng, vi khuẩn gây Conclusion: The most common strains was bệnh, đề kháng kháng sinh. S.pneumoniae. Bacteria caused CAP increasing high antibiotic resistance. Keywords: community acquired pneumonia, *Bệnh viện Quốc Tế Đồng Nai bacteria, antimicrobial resistance Chịu trách nhiệm chính: Phí Thị Lệ Tân Email: tanptl@bvquoctedongnai.com I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nhận bài: 8.10.2020 Viêm phổi mắc phải cộng đồng Ngày phản biện khoa học: 20.10.2020 (VPMPCĐ) là tình trạng nhiễm trùng cấp Ngày duyệt bài: 31.10.2020 129
  2. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TẬP ĐOÀN Y KHOA HOÀN MỸ 2020 tính của nhu mô phổi mắc phải bên ngoài bệnh viện [4]. Đây là bệnh thường gặp và hiện tại vẫn là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong trên thế giới [5]. Lựa chọn kháng sinh điều trị phụ thuộc vào loại tác Trong đó: nhân gây bệnh, tính nhạy cảm với kháng sinh Z1- /2 : Với độ tin cậy 95% thì Z = 1,96 của vi khuẩn, các yếu tố nguy cơ và mức độ P: tỷ lệ phân lập được vi khuẩn từ mẫu nặng của bệnh. Việc lạm dụng và sử dụng bệnh phẩm đờm dao động từ 40-70% tùy kháng sinh không hợp lý đang làm xuất hiện thuộc từng nghiên cứu [3] (trong nghiên cứu và lây lan nhanh chóng nhiều chủng vi khuẩn này với giả định là 40%) a = 0,05; e = độ đề kháng kháng sinh tạo nên một mối nguy chính xác tương đối (0,25) cơ đe dọa ngày càng nghiêm trọng đối với Tính được cỡ mẫu n = 93, thực tế thu thập sức khỏe cộng đồng trên toàn thế giới cũng được 97 bệnh nhân phù hợp. như tại Việt Nam. Vì vậy, xác định tác nhân Xử lý mẫu bệnh phẩm gây bệnh và tính nhạy cảm kháng sinh thực Bệnh phẩm là mẫu đàm được lấy bằng sự là cần thiết để định hướng lựa chọn kháng cách vỗ lưng và hướng dẫn bệnh nhân khạc sinh ban đầu hợp lý. Nghiên cứu này nhằm đàm, hoặc hỗ trợ bằng cách cho bệnh nhân mục đích xác định tác nhân gây viêm phổi xông khí dung với NaCl 0,9% trước khạc thường gặp, tính đề kháng và nhạy cảm đàm. Bệnh phẩm được đựng ở lọ nhựa trong kháng sinh của vi khuẩn gây VPCĐ tại Bệnh và gởi ngay đến phòng xét nghiệm vi sinh. viện Quốc Tế Đồng Nai. Mẫu đàm được chọn cấy khi đủ độ tin cậy: < 10 tế bào biểu bì, > 25 bạch cầu / quang II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trường (xem từ 20 – 30 quang trường, vật Đối tượng: Các bệnh nhân người lớn kính 10X). Bệnh phẩm được cấy định danh VPCĐ được chẩn đoán và điều trị nội trú tại vi khuẩn và làm kháng sinh đồ bằng phương Bệnh viện Quốc tế Đồng Nai từ tháng pháp khoanh giấy. Chúng tôi không tiến 09/2017 đến tháng 06/2018, gồm 97 bệnh hành xét nghiệm vi khuẩn không điển hình. nhân với 49 nam và 48 nữ có kết quả cấy Xử lý số liệu và tính toán thống kê đàm tìm thấy vi khuẩn gây bệnh. Tất cả bệnh nhân nghiên cứu được thu Phương pháp nghiên cứu: Ðây là nghiên thập số liệu theo một biểu mẫu thống nhất. cứu mô tả tiến cứu, cắt ngang. Công thức Các số liệu được xử lý thống kê bằng phần tính cỡ mẫu: mềm SPSS 20.0. Kết quả đựợc thể hiện ở các bảng và biểu đồ. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Bảng 1. Căn nguyên gây VPMPCĐ trong nhóm đối tượng nghiên cứu V S.pneumoni K.pneumoni S.aureu E.col Pseudomon Enterococ Enterobact K ae ae s i as cus er % 62% 19% 6% 5% 4% 3% 1% NC chúng tôi: 71% là VK gram(+) trong S.aureus (6%, VK gram(-) chiếm 29% trong đó hay gặp nhất là S.pneumoniae (62%), đó K.pneumoniae (19%), E.coli (5%), 130
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Pseudomonas aeruginosa (4%). Tương tự với NC Tạ Thị Diệu Ngân và cs: Tỷ lệ VK gram NC Lê Tiến Dũng và cs cao nhất là (+) chỉ chiếm 15%, VK gram (-) chiếm S.pneumoniae 50,6%, P. aeruginosa 16%, 41,9% trong đó S.pneumoniae 10%, A.baumannii 14,8%, Enterobacteria 11,1% K.pneumoniae 15%, Acinobacter 8,6% [3]. và S.aureus 7,4% [1]. Hay như Bùi Thị Hiền Có sự khác biệt là do đối tượng của các và cs S.pneumoniae chiếm tỷ lệ cao nhất nghiên cứu khác nhau, bởi độ tuổi và tiền sử 23,8%, sau đó P.aeruginosa 19,1%; E.coli bệnh phổi có khả năng ảnh hưởng tới sự 14,3%; K.pneumoniae 9,5%, S.aureus 4,76% khác biệt về phân loại vi khuẩn [3]. [2]. Nghiên cứu của chúng tôi lại khác với Tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh của Streptococcus pneumoniae (n=62) 100 8 80 27 60 71 81 81 89 87 65 90 87 40 60 6 20 45 34 32 29 16 15 13 11 6 0 3 3 Cm Va Ax Ct Cs Dx Of Lv cL Er Ox Te Az Bt Nhạy Kháng Biểu đồ 2. Tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh của Streptococcus pneumoniae NC chúng tôi: Streptococcus pneumoniae nhạy cao nhất với Cefepim (89%), Vancomycin (87%), Amoxicilin (60%), Cefotaxim (45%); vi khuẩn kháng cao với Tetracyclin (90%), Azithromycin (87%), Erythromycin (81%), và Levofloxacin (65%). Tương tự NC Phạm Hùng Vân và cs: Tỷ lệ nhạy cao với Vancomycin (100%) và Amoxicillin (90%); kháng cao nhất với Macrolid (92%), Cefotaxim và Ceftriaxone (40%) [6]. Khác NC Lê Tiến Dũng và cs: Tỷ lệ nhạy với Cefotaxim, Ceftriaxon cao tới 71%; kháng Levofloxacin thấp hơn chỉ 20% [1]. Biểu đồ 3. Tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh của E.coli 131
  4. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TẬP ĐOÀN Y KHOA HOÀN MỸ 2020 NC chúng tôi: 100% số chúng E.coli nhạy Amikacin, Cefoperazon/sulbactam, Piperacillin/tazobactam, Imipenem, Meropenem; 100% số chủng kháng Ciprofloxacin, Gentamycin; 80% kháng Levofloxacin; 60% kháng Cefotaxim; 40% kháng Ceftriaxon. Tương tự NC Lê Tiến Dũng và cs: Nhạy với Cefoperazol/sulbactam, Amikacin là 100%. Kháng Ceftriaxon cao hơn tới 80%, Kháng Ciprofloxacin 50%, Levofloxacin 33% thì thấp hơn [1]. Biểu đồ 4. Tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh của Klebsiella pneumoniae NC chúng tôi: 100% số chủng nhạy với Amikacin, Levofloxacin 80%; 40% kháng Cefoperazone/sulbactam, Gentamycin, Ceftazidim, Ceftriaxon [1]. Imipenem, Meropenem; 80% nhạy Khác NC Tạ Thị Diệu Ngân và cs: Tỷ lệ Amikacin, Ciprofloxacin, Cefepime; 60% nhạy cảm với C3G (ceftazidim, ceftriaxone) nhạy Levofloxacin. 60% số chủng kháng vẫn đạt trên 90% [3]. Cefuroxim, Ceftazidim, Amoxicilin, Khả năng đề kháng với các C3G là do cơ Cefalexin; 40% kháng Cefotaxim. chế tiết men betalactamase phổ rộng đi kèm Tương tự NC Lê Tiến Dũng và cs: Nhạy với khả năng đề kháng đa kháng sinh. Biểu đồ 5. Tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh của Staphylococcus aureus 132
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 NC chúng tôi: 100% chủng nhạy với Vancomycin (100%), Amikacin (83%). Vancomycin, Amikacin; 50% nhạy Nhóm C3G (ceftriaxone, cefotaxim) bị đề Imipenem. 100% kháng Azithromycin, kháng hoàn toàn, kháng Quinolon là 50% Ciprofloxacin, Gentamycin; 75% kháng [1]. Ceftriaxon, Cefotaxim, Cefepim; 50% kháng Carbapenem có tác dụng kém trên MRSA Levofloxacin. bởi khả năng đề kháng nội tại (đề kháng Tương tự Lê Tiến Dũng và cs: nhạy cao thông qua PBP2a) của các loài vi khuẩn này. Biểu đồ 6. Tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh của P.aeruginosa NC chúng tôi: 100% số chủng nhạy Ciprofloxacin, Levofloxacin, Imipenem Cefoperazon/sulbactam, Piperacilin/tazobactam; 75% nhạy Amikacin. 100% số chủng kháng Amoxicilin, 50% kháng Cefotaxim, Ceftazidim, Cefriaxon. Khác NC Lê Tiến Dũng và cs: Tỷ lệ kháng cao với Ciprofloxacin (46,2%), Levofloxacin (38,5%) [1]. V. KẾT LUẬN nhạy Vancomycin, Cefepim, Amoxicillin, Trong nghiên cứu của chúng tôi nhóm Vi Cefotaxim. S.Aureus kháng hoàn toàn khuẩn gram dương chiếm 71% hay gặp nhất Azithromycin, Ciprofloxacin, Gentamycin, là Streptococcus pneumoniae (62%), kháng cao Ceftriaxon, Cefotaxim; nhạy với Staphylococcus aureus (6%), vi khuẩn gram Vancomycin, Amikacin. K.pneumoniae âm chiếm 29% trong đó Klebsiella kháng cao Cefuroxim, Ceftazidim, pneumoniae (19%), E. coli (5%), Amoxicillin; nhạy Amikacin, Pseudomonas aeruginosa (4%). Các vi khuẩn Cefoperazon/sulbactam, Levofloxacin, cũng đề kháng kháng sinh cao. Hiện tại ghi Carbapenem. E.coli kháng hoàn toàn nhận, S.pneumoniae đề kháng cao với Ciprofloxacin, Gentamycin; kháng cao Azithromycin, Tetracyclin, Levofloxacin; Levofloxacin, Cefotaxim; nhạy Amikacin, 133
  6. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TẬP ĐOÀN Y KHOA HOÀN MỸ 2020 Cefoperazon/sulbactam, của viêm phổi mắc phải cộng đồng, Đại học Piperacillin/tazobactam, Carbapenem. Y Hà Nội, Hà Nội, pp. P.aeruginosa kháng hoàn toàn Amoxicilin, 4. Nguyễn Thị Xuyên và CS (2015). Hướng dẫn kháng cao Cefotaxim, Ceftriaxon; nhạy sử dụng kháng sinh 2015, Y Học, Hà Nội, pp. Quinolon, Cefoperazon/sulbactam, 76-81. 5. Lozano Rafael, Naghavi Mohsen&Foreman Amikacin, Carbapenem. Kyle et al (2012). ''Global and regional TÀI LIỆU THAM KHẢO mortality from 235 causes of death for 20 age groups in 1990 and 2010: a systematic 1. Lê Tiến Dũng (2017).'' Đặc điểm vi khuẩn và analysis for the Global Burden of Disease đề kháng in vitro vi khuẩn gây viêm phổi Study 2010''. The Lancet,380, (9859), pp. cộng đồng tại Bệnh viện Đại học Y Dược 2095-2128. TPHCM ''. Thời sự y học,pp. 64-68. 6. P. H. Van, P. T. Binh, N. H. Minh, I. 2. Bùi Thị Hiền (2016). Đặc điểm lâm sàng, cận Morrissey&D. Torumkuney (2016). lâm sàng, vi khuẩn học và kết quả điều trị ''Results from the Survey of Antibiotic viêm phổi mắc phải cộng đồng ở người cao Resistance (SOAR) 2009-11 in Vietnam''. J tuổi, Đại học Y dược Thái Nguyên, Thái Antimicrob Chemother,71 Suppl 1, pp. i93- Nguyên, pp. 102. 3. Tạ Thị Diệu Ngân (2016). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên 134
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2