Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
<br />
CÁC VI KHUẨN THƯỜNG GẶP<br />
VÀ TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CHÚNG<br />
TẠI BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH TỪ 11/2016 - 11/2017<br />
Mai Nguyệt Thu Huyền*, Nguyễn Đình Duy*, Nguyễn Hữu Lân*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Với tính hình lạm dụng kháng sinh phổ biến ở Việt nam đã góp phần làm gia tăng nhanh chóng<br />
sự đề kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn.<br />
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ cácvi khuẩn thường gặp phân lập trong bệnh phẩm đường hô hấp tại bệnh viện<br />
Phạm Ngọc Thach từ 11/2016 - 11/2017. Đánh giá tính đề kháng các vi khuẩn đó với kháng sinh.<br />
Phương pháp: Tất cả các vi khuẩn phân lập từ các mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân khám và điều trị tại bệnh<br />
viện Phạm Ngọc thạch từ 11/2016-11/2017. Kháng sinh đồ theo phương pháp đĩa giấy khuếch tán trên thạch. Đối<br />
với Vancomycin chúng tôi dùng phương pháp MIC cho Staphylococcus, phân tích kết quả kháng sinh đồ theo<br />
hướng dẫn CLSI 2016.<br />
Kết quả: Các vi khuẩn thường gặp là Acinetobacter spp (19,1%), Klebsiella spp (16,8%), Pseudomonas<br />
aeruginosa (15,6%). Acinetobacter sppđề kháng cao với các kháng sinhdòng Cephalosprins, Carbapenems.<br />
Kết luận: Acinetobacter spp, Klebsiella spp, Pseudomonas aeruginosa là ba vi khuẩn thường gặp tại bệnh<br />
viện Phạm Ngọc Thạch. Acinetobacter spp, Klebsiella spp đề kháng hầu hết các Cephalosporines thế hệ 3,4.<br />
Carbapenems hầu như không có hiệu quả với Acinetobacter spp. Acinetobacter spp và Pseudomonas aeruginosa<br />
hầu như chưa kháng Colistin. Amikacin là một thuốc rất có hiệu quả với Klebsiella spp, và Pseudomonas<br />
aeruginosa, nhưng ít hiệu quả với Acinetobacter spp.<br />
Từ khóa: ESBL, MRSA, CLSI.<br />
ABSTRACT<br />
THE COMMON BACTERIA AND THEIR ANTIBIOTIC RESISTANCE IN PHAM NGOC THACH<br />
HOSPITAL FROM NOV/2016 - NOV/2017<br />
Mai Nguyet Thu Huyen,Nguyen Đinh Duy, Nguyen Huu Lan<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 5- 2018: 196 - 200<br />
Introduction: The widespread antibiotic abuse in Vietnam has contributed to the rapid increase of antibiotic<br />
resistance of bacterial strains.<br />
Objectives: Determination of percentage of common bacteria isolated in clinical specimens at Pham Ngoc<br />
Thach Hospital from 11/2016 - 11/2017. Evaluation of resistance of these bacteria to antibiotics.<br />
Methods and materials: All bacteria isolated from samples of patients were examined and treated at Pham<br />
Ngoc Thach Hospital from 11/2016 - 11/2017. Drug susceptibility testing was conducted based on disk diffusion<br />
method. For Vancomycin, we used the MIC method for Staphylococcus. Analysis of antibiotic resistance results<br />
was performed according to CLSI 2016(CLSI: Clinical and laboratory standards institute).<br />
Results: The common bacteria were Acinetobacter spp (19%), Klebsiella spp (16.8%) and Pseudomonas<br />
aeruginosa (15.6%). Acinetobacter spp were highly resistant to Cephalosporins and Carbapenems.<br />
Conclusions: Acinetobacter spp, Klebsiella spp, Pseudomonas aeruginosa were the three common bacteria in<br />
<br />
* Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
Tác giả liên lạc: TS. BS Mai Nguyệt Thu Huyền, ĐT: 028 3855 0207, Email:maihuyen1967@yahoo.com<br />
196 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Pham Ngoc Thach Hospital. Acinetobacter spp, Klebsiella spp were resistant to most of the 3,4 generation of<br />
Cephalosporins. Carbapenems were almost ineffective against Acinetobacter spp. Acinetobacter spp and<br />
Pseudomonas aeruginosa had almost no resistance to Colistin. Amikacin was a very effective drug against<br />
Klebsiella spp and Pseudomonas aeruginosa, but less effective against Acinetobacter spp.<br />
Keywords: ESBL, MRSA, CLSI.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ ban đầu thích hợp và giám sát đề kháng kháng<br />
sinh hiệu quả hơn.<br />
Đứng trước một kết quả kháng sinh đồ, vi<br />
khuẩn kháng hầu hết các kháng sinh đôi khi Mục tiêu nghiên cứu<br />
còn đáng sợ hơn là nhận một kết quả ung thư. Xác định tỉ lệ các vi khuẩn thường gặp phân<br />
Với tình hình lạm dụng kháng sinh một cách lập trong bệnh phẩm đường hô hấp tại bệnh<br />
vô tội vạ như hiện nay ở Việt nam đã góp viện Phạm Ngọc Thạch từ 11/2016-11/2017.<br />
phần làm gia tăng nhanh chóng sự đề kháng Tính đề kháng các vi khuẩn đó với kháng sinh.<br />
kháng sinh của các dòng vi khuẩn và sẽ xuất PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
hiện ngày càng nhiều các chủng vi khuẩn<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
kháng hầu hết các kháng sinh đang có. Vì vậy<br />
cuộc chiến giữa kháng sinh và vi khuẩn ngày Tất cả các vi khuẩn phân lập từ các mẫu<br />
càng khốc liệt và phần thắng nghiêng về ai bệnh phẩm của bệnh nhân khám và điều trị tại<br />
chắc hẳn trong tương lai các bạn cũng đoán bệnh viện Phạm Ngọc thạch từ 11/2016-11/2017.<br />
được. Kháng sinh đồ theo phương pháp đĩa giấy<br />
Theo báo cáo gần đây tại nhiều bệnh viện khuếch tán trên thạch KirbyBauer. Đọc kết quả<br />
trong nước cho thấy tình hình vi khuẩn trong dựa trên đường kính vô khuẩn (đơn vị mm).<br />
viêm phổi cộng đồng cũng gia tăng đề kháng Riêng Vancomycin thực hiện phương phápnồng<br />
kháng sinh rất trầm trọng(6,7,8). Đối với nhóm vi độ ức chế tối thiểu (MIC: Minimal Inhibitory<br />
khuẩn đường ruột hiện nay đáng sợ nhất là các Concentration) cho Staphylococcus.<br />
chủng tiết men betalactamase phổ rộng ngày Biện luận kết quả kháng sinh đồ theo CLSI<br />
càng gia tăng và kháng luôn nhóm 2016 (CLSI: Clinical and laboratory standards<br />
Carbapenems. Tại Bệnh viện Trung ương Huế tỷ institute)(1).<br />
lệ E. coli sinh ESBL (ESBL: Extended-spectrum b- Phân tích kết quả bằng phần mềm EPIINFO.<br />
lactamases) năm 2006 là 41,5 % và ở Bệnh viện KẾT QUẢ<br />
Chợ Rẫy thì tỷ lệ E. coli sinh ESBL năm 2005 là<br />
Tổng cộng 4107 chủng vi khuẩn gây bệnh<br />
51,6% (9 - 18). Tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch<br />
được phân lập trong đó các vi khuẩn thường gặp là:<br />
theo số liệu báo cáo từ khoa Vi sinh từ năm 2013<br />
Acinetobacter spp: 787(19,2%).<br />
- 2015 ba vi khuẩn thường gặp là Klebsiellaspp,<br />
Pseudomonas aeruginosa và Acinetobacter spp với tỉ Klebsiella spp: 689(16,8%).<br />
lệ kháng khá cao. (Báo cáo năm 2013 - 2015 khoa Pseudomonas aeruginosa: 640(15,6%).<br />
Vi sinh Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch). Haemophilus spp: 392(9,5%).<br />
Chúng tôi thực hiện một khảo sát về vi E.coli: 283 (6,9%).<br />
khuẩn và tính đề kháng kháng sinh tại Bệnh Staphylococcus aureus: 191 (4,6%).<br />
viện Phạm Ngọc Thạch từ tháng 11/2016 - Trong bài viết này chúng tôi chỉ tập trung<br />
11/2017, nhằm giúp các bác sĩ lâm sàng có thêm báo cáo tính đề kháng kháng sinh của các vi<br />
một cái nhìn tổng quan về tỷ lệ các vi khuẩn khuẩn thường gặp và có tính đề kháng cao như<br />
thường gặp và tính đề kháng kháng sinh của Acinetobacter spp, Klebsiella spp, Pseudomonas<br />
chúng tại bệnh viện, qua đó sẽ có hướng điều trị aeruginosa, E.coli, Staphylococcus aureus.<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 197<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
Bảng 1. Phần trăm đề kháng kháng sinh của các loại vi khuẩn<br />
Escherichia Pseudomonas Staphylococcus<br />
Klebsiella Acinetobacter<br />
coli aeruginosa aureus<br />
Số lượng chủng 283 689 637 787 191<br />
(+) ESBL 47,3 27<br />
(+) MRSA 80,5<br />
1 Cefoxitin 80,5<br />
2 Amikacin 4,9 4,7 20,6 59 1,1<br />
3 Amoxicillin/ clavulanic acid 72,5 48,3 80,5<br />
4 Ampicillin/ sulbactams 46,5 42,6 32,4<br />
5 Azithomycin 86<br />
6 Cefaclor 85,5 59,5 80,5<br />
7 Cefepime 70,6 46,1 24,8 68 80,5<br />
8 Cefoperazone 78,3 56,1 80,5<br />
9 Cefotaxime 82,1 57,2 72,0 80,5<br />
10 Ceftazidime 80,6 56,4 34,6 70,8 80,5<br />
11 Ceftriaxone 82,1 56,8 73,1 80,5<br />
12 Cefuroxime 82,4 59,3 80,5<br />
13 Cephalexin 80,5<br />
14 Ciprofloxacin 77,0 36,8 33,4 72,.2 55,6<br />
15 Clindamycin 82,6<br />
16 Clarithromycin 70,7<br />
17 Doxycycline 30,8 2,3<br />
18 Erythromycin 79<br />
19 Gentamicin 45,5 37,6 30,7 66,7 44,4<br />
20 Imipenem 7,1 14,3 27,9 66,7 80,5<br />
21 Levofloxacin 72,7 34,9 36,8 66,1 32,8<br />
22 Linezolide 0<br />
23 Meronem 8,2 17,8 29,3 67,4 80,5<br />
24 Penicillin 96,1<br />
31 Polymycin B 2,9 0 0,1<br />
32 Trimethoprim/ Sulfamethoxazole 74,6 61 54,7 9,3<br />
33 Vancomycin 0<br />
Theo Bảng 1 có 47,3% vi khuẩn E.coli tiết men BÀN LUẬN<br />
ESBL(+), 27% Klebsiella spp tiết ESBL(+). Theo một số liệu báo cáo nội bộ tại bệnh viện<br />
Đối với nhóm Cephalosporins và Phạm Ngọc Thạch từ 2015 vi khuẩn gây bệnh<br />
Fluoroquinolone thì E. coli hầu như kháng trên đường hô hâp phổ biến là Klebsiella spp (26,6%),<br />
70%; tương tự như E. coli, Klebsiella spp cũng Pseudomonas aeruginosa (18,4%) và Acinetobacter<br />
kháng tương đối cao với nhóm Cephalosporins spp (13,9%), đến năm 2017 thì ba vi khuẩn trên<br />
46 - 59%, nhưng chỉ kháng Fluoroquinolone từ vẫn chiếm ưu thế nhưng có sự đổi ngôi đứng<br />
34,9 - 36,8%; trong khi đó Imipenem và đầu là Acinetobacter spp 19,2%, kế đến là Klebsiella<br />
Meropenem, E. coli chỉ kháng 7 - 8%; Klebsiella spp 16,8% và thứ ba là Pseudomonasaeruginosa<br />
spp kháng 14,3 - 17,8%; Amikacin thì E. coli và 15,6%. Sự trỗi dậy của Acinetobacter spp là một<br />
Klebsiella spp chỉ kháng dưới 5% nhưng đáng ngại vì đây là một vi khuẩn thường kháng<br />
Gentamycin thì E. coli và Klebsiella kháng lần lượt hầu hết các kháng sinh thông thường chỉ còn<br />
45,5%, 37,6%. Đối với tụ cầu vàng thì 80,5% là nhạy cao với Colistin là một thuốc rất độc cho<br />
MRSA (MRSA: Methicillin-Resistant thận và có nhiều tác dụng phụ(18).<br />
Staphylococcus Aureus).<br />
<br />
198 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Theo nghiên cứu này chúng tôi nhân thấy Lực tại Bệnh Viện Phạm Ngọc Thạch năm 2011<br />
Acinetobacter spphầu như không kháng với cho thấy Pseudomonas aeruginosa cũng đã kháng<br />
Colistin 0,1%, kết quả này cũng tương đồng với nhiều kháng sinh: kháng Ceftazidime: 78,1%;<br />
Nguyễn Phú Hương Lan (2009) là 0%(11), Phạm Cefepime: 78,3%, nhóm Fluoroquinolones 86 -<br />
Hùng Vân(2009)(13) là 0,52%, Dương Hồng Lân 88%, Carbapenemss > 80%(12). Sự khác biệt này là<br />
(2010) tại bệnh viện Chợ Rẫy là 0,41%(2). Ngoài do nghiên cứu năm 2011, tác giả chỉ chọn bệnh<br />
ra Acinetobacter spp cũng kháng tương đối thấp nhân tại khoa hồi sức tích cực nơi tập trung bệnh<br />
với Ampi/sulbactam (32,4%) và 30,8 % với nhân nặng, còn nghiên cứu của tôi là lấy bệnh<br />
Doxycilline, đây là hai dòng thuốc cũ nhưng nhân của toàn bệnh viện.<br />
nhiều nghiên cứu đã chứng minh được vai trò Mặc dù Staphylococcus aureus gây bệnh chỉ<br />
của các thuốc này trong điều trị Acinetobacter 4,9% nhưng đây là một vi khuẩn đề kháng khá<br />
sppđa kháng kháng sinh, nhất là khi kết hợp với cao với 80,5% là MRSA, nghĩa là 80,5% chủng<br />
các kháng sinh khác(3,4,5). kháng nhóm Cephalosporins, Carbapenemss,<br />
Nhóm vi khuẩn đường ruột như Klesiella spp và Penicillins kết hợp như Tazocin, Timentin,<br />
đang là tác nhân thường gặp thứ hai tại bệnh Augmetin; 79% kháng nhóm Macrolide và trên<br />
viện chúng tôi với 27% ESBL (+), thấp hơn có ý 80% kháng Clindamycin; kết quả này tương<br />
nghĩa thống kê so với năm 2015 (45,3%) (Báo cáo đồng với Lê Tiến Dũng(9). Tuy nhiên vi khuẩn<br />
năm 2015 khoa Vi sinh Bệnh viện Phạm Ngọc này chỉ kháng 32,8% với Levofloxacin, 9,3%<br />
Thạch), trong khi đó tỉ lệ kháng nhóm với Bactrim, 2,3% với Doxycillin, 1,1% với<br />
Cephalosporins vẫn trên 50%, điều này cho thấy Amikacin và nhạy 100% với Vancomycin và<br />
ESBL giảm là giảm giả tạo do không phát hiện Linezolide với MIC Vancomycin từ 0,25 - 1<br />
được trên invitro. Đối với nhóm Carbapenems mg/L. Kháng sinh hiện nay được khuyến cáo<br />
thì Klebsiella spp kháng tương đối thấp 14,3% với để điều trị Staphyloccus aureusvẫn là<br />
Imipenem và 17,8% với Meropenem, kết quả Vancomycin, tuy nhiên theo Hiệp hội nhiễm<br />
này tương đồng với Lê Tiến Dũng (2017) 21,5% khuẩn và Hiệp hội các Dược sĩ của Hoa Kỳ đã<br />
Klebsiella spp kháng Meropenem(9) nhưng cao khuyến cáo nếu MRSA có MIC đối với<br />
hơn có ý nghĩa so với báo cáo tại Bệnh viện Chợ Vancomycin ≥ 2 mg/L, không nên điều trị với<br />
Rẫy 2 - 2,8% (2009 - 2010)(15), sự khác biệt này là Vancomycin mà nên chọn biện pháp điều trị<br />
do nghiên cứu của chúng tôi thực hiện sau khác(14).<br />
nghiên cứu tại Bệnh viện Chợ Rẫy 7 năm, thời Rất may cho Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch<br />
gian 7 năm đủ cho vi khuẩn Klebsiella spp gia đến nay vẫn chưa có chủng nào có MIC vượt qua<br />
tăng tính kháng thuốc đối với Carbapenems. 1 mg/L, trong khi tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm<br />
Nhóm Fluoroquinolones đề kháng < 40% thấp 2008 đã có 51% chủng MIC ≥ 2 mg/L(17).<br />
hơn có ý nghĩa so với báo cáo tại Bệnh viện Chợ Với kết quả có được từ nghiên cứu này<br />
Rẫy và Đại Học YDược(9,15), Amikacin, Colistin chúng tôi hy vọng các bác sĩ có một cái nhìn cụ<br />
vẫn còn có tác dụng tốt đối với vi khuẩn này với thể hơn đối với các tác nhân gây bệnh và khả<br />
tỉ lệ kháng < 5%. năng đề kháng kháng sinh của chúng tại bệnh<br />
Vi khuẩn đứng hàng thứ ba là Pseudomonas viện Phạm Ngọc Thạch.<br />
aeruginosa, so với Acinetobacter spp và Klebsiella<br />
KẾT LUẬN<br />
spp thì vi khuẩn này có tỉ lệ đề kháng tương đối<br />
thấp với Ceftazidim 34,6%, Cefepim (24,8%), Bộ ba vi khuẩn thường gây bệnh tại bệnh<br />
Fluoroquinolones (< 40%), Carbapenemss (< viện Phạm Ngọc thạch theo thứ tự là<br />
30%) và nhạy 100% với Colistin, tỉ lệ kháng này Acinetobacter spp; Klebsiella spp,<br />
thấp hơn đáng kể so với nghiên cứu của Phạm Pseudomonasaeruginosa.<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 199<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
Cephalosporines thế hệ 3,4 hầu như không Acinetobacter baumannii. Does it work? Int J Curr Microbiol App<br />
Sci, 5(1): 157-164.<br />
còn hiệu quả hay kém hiệu quả với Acinetobacter 5. Levin AS (2002). Division of Infectious Diseases, São Paulo<br />
spp và vi khuẩn đường ruột như E.coli, Klebsiella University Hospital, Brazil. Clin Microbiol Infect, 8: 144–153<br />
6. Lê Tiến Dũng, (2003), Ðặc điểm và sự đề kháng in-vitro vi<br />
spp và Staphylococcus aureus. Doxycilline và<br />
khuẩn gây viêm phổi tại BV Nguyễn Tri Phương 2001-2002. Y<br />
Ampi/sulbactam là những thuốc cũ nhưng vẫn học TPHCM, 7(1): 26-31.<br />
còn khá hiệu quả với Acinetobacter spp. 7. Lê Tiến Dũng, (2007), Ðặc điểm và sự đề kháng in-vitro vi<br />
khuẩn gây viêm phổi tại BV Nguyễn Tri Phương 2006-2007. Y<br />
Carbapenems hầu như không có hiệu quả học TPHCM, hội nghị khoa học kỹ thuật trường ÐH YD TPHCM,<br />
với Acinetobacter spp và Staphylococcus aureus 1: 34- 39<br />
8. Lê Tiến Dũng, (2010) Đề kháng in vitro vi khuẩn gây viêm<br />
nhưng vẫn còn hiệu quả đối với Klebsiella spp, phổi đợt kịch phát COPD tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương<br />
E.coli và Pseudomonas aeruginosa. 2008. Y học thành phố Hồ Chí Minh, Hội nghị khoa học kỹ thuật BV<br />
Nguyễn Tri Phương, Trường Ðại học Y dược TP. Hồ Chí Minh, 2:<br />
Acinetobacter spp và Pseudomonas aeruginosa<br />
47-54<br />
hầu như chưa kháng với Colistin nhưng cần phải 9. Lê Tiến Dũng, (2017) Viêm Phổi Bệnh Viện: Ðặc Ðiểm Vi<br />
điều trị phối hợp. Ceftazidim và Cefepim vẫn Khuẩn Và Đề Kháng Kháng Sinh In Vitro Tại Bệnh Viện Ðại<br />
Học Y Dược TPHCM. Thời sự y học, 69-74<br />
còn có tác dụng đối với Pseudomonas aeruginosa. 10. Nguyễn Việt Lan, Võ Thị Chi Mai, Trần Thị Thanh<br />
Amikacin là một thuốc rất có hiệu quả với Nga(2000),“Khảo sát -lactamases phổ mở rộng tại Bệnh<br />
việnvi khuẩn đường ruột tiết men Chợ Rẫy”,Tạp chí Y học<br />
Klebsiella spp, E.coli, Pseudomonas aeruginosa và<br />
TP.HCM, 4.<br />
Staphylococcus aureus (phải phối hợp) nhưng ít 11. Nguyễn Phú Hương Lan (2009), ”Khảo sát tác nhân viêm phổi<br />
hiệu quả với Acinobacter spp. bệnh viện từ dịch rữa khí quản và các biện pháp phòng ngừa”,<br />
Báo cao khoa học bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP. Hồ Chí Minh<br />
Fluoroquinolone còn khá hiệu quả với 12. Phạm Lực (2013), “Khảo sát in vitro vi khuẩn gây viêm phổi<br />
Klebsiella spp và Pseudomonas aeruginosa nhưng bệnh viện tại khoa hồi sức – cấp cứu bệnh viện Phạm Ngọc<br />
Thạch năm 2010 – 2011”, Y Học TP. Hồ Chí Minh, 17(1):97-104.<br />
nên hạn chế sử dụng khi chưa loại trừ được lao 13. Phạm Hùng Vân (2009), ”Nghiên cứu đa trung tâm tình hình<br />
vì thuốc này là một trong những thuốc dùng đề kháng Carbapenems trên các chủng thu thập tại các bệnh<br />
trong điều trị lao đa kháng. việnnghiên cứu MIDAS giai đoạn 2- 2009”, Hội thảo thường niên<br />
quản lý nhiễm khuẩn, Hội HSCCCĐ Việt Nam,TPHCM.<br />
Vancomycin vẫn là vũ khí đầu tay để điều 14. Ryback et al. Therapeutic monitoring of Vancomycin in adult<br />
trị Staphylococcus aureus, Linezolide là thuốc patients: A consensus review of the American Society of<br />
Health-System Pharmacists, the Infectious Diseases Society of<br />
mới chưa kháng Staphylococcus chỉ nên dùng America, and the Society of Infectious Diseases Pharmacists.<br />
khi cần thiết. Am J Health-Syst Pharm, 66:82-98.<br />
Lời cám ơn: Xin chân thành cám ơn khoa Vi sinh bệnh viện 15. Trần Thị Thanh Nga 2011 Đặc điểm nhiễm khuẩn và đề kháng<br />
kháng sinh tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2009-2010. Hội Nghị<br />
Phạm Ngọc Thạch, các kỹ thuật viên phòng Vi khuẩn ngoài lao đã<br />
Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy. Y Học TP. Hồ Chí Minh,<br />
thực hiện các kỹ thuật cũng như cung cấp các số liệu cho chúng 15(4): 545-549<br />
tôi hòan tất nghiên cứu này. 16. Trần Thị Thanh Nga và cộng sự. Kết quả khảo sát nồng độ ức<br />
chế tối thiểu của Vancomycin trên 100 chủng Staphyloccocus<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
aureusđược phân lập tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 5-8/2008. Tạp chí<br />
1. Clinical and laboratory standards institute (2016) "Performance Y học TP Hồ Chí Minh, 13 (1): 295- 299.<br />
standards for antimicrobial disk susceptibility tests", M100-S, 26th ed. 17. Trương Diên Hải, Trần Hữu Luyện (2012), “Nghiên cứu căn<br />
2. Dương Hồng Lân, Trần Thị Thanh Nga, Mai Nguyệt Thu nguyên vi khuấn hiếu khí gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh<br />
Hồng, Lục Thị Vân Bích (2012), ”Tình hình nhiễm Acinetobacter viện Trung ương Huế từ tháng 5/2011 đến tháng 5/2012”, Tạp<br />
spp. trên bệnh nhân nhập viện tại bệnh viện Chợ Rẫy từ chí Y Dược Học, 11: 101-109.<br />
01/09/2010 – 31/12/2010”, Y Học TP. Hồ Chí Minh, 16(1): 104 – 18. Yahav D., Farbman L, Leibovici L, Paul M (2012), "Colistin new<br />
109. lesson on an old antibiotic", Clin Micro biol Infect, 18: 18-29.<br />
3. Falagas ME, Vardakas KZ, Kapaskelis A, Triarides NA,<br />
Roussos NS (2015). Tetracyclinesfor multidrug-resistant<br />
Acinetobacter baumannii infections. Int J Antimicrob Agents,<br />
Ngày nhận bài báo: 31/07/2018<br />
45(5): 455-460. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 31/08/2018<br />
4. Faridl S, Abouelela A and Eliwa M (2016). Doxycycline and<br />
Ngày bài báo được đăng: 20/10/2018<br />
Co-trimethoxazole: A new combination for treatment of MDR<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
200 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />