Tỷ lệ phân bố các chủng vi khuẩn thường gặp tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh năm 2022
lượt xem 3
download
Bài viết Tỷ lệ phân bố các chủng vi khuẩn thường gặp tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh năm 2022 được nghiên cứu với mục tiêu xác định tỷ lệ và sự phân bố của một số chủng vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại bệnh viện từ 1/2022 đến 12/2022.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tỷ lệ phân bố các chủng vi khuẩn thường gặp tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh năm 2022
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TỶ LỆ PHÂN BỐ CÁC CHỦNG VI KHUẨN THƯỜNG GẶP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC NINH NĂM 2022 Nguyễn Thị Hải1, Lê Văn Hưng2,3, Vũ Huy Lượng2,3, Nguyễn Thị Hà Vinh2,3 Lê Huyền My3, Phạm Quỳnh Hoa3, Nguyễn Hoàng Việt2, Lê Huy Hoàng4 Nguyễn Văn An5,6, Nguyễn Thanh Bình2,7 và Lê Hạ Long Hải2,3, 1 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh 2 Trường Đại học Y Hà Nội 3 Bệnh viện Da liễu Trung ương 4 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương 5 Học viện Quân Y 6 Bệnh viện Quân Y 103 7 Bệnh viện Nhi Trung ương Việc nghiên cứu tỷ lệ phân bố các chủng vi khuẩn trong bệnh viện là rất cần thiết để đánh giá và giám sát các bệnh nhiễm trùng. Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 4977 mẫu bệnh phẩm được chỉ định nuôi cấy định danh tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh năm 2022. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nuôi cấy dương tính ở bệnh phẩm các dịch cơ thể là 35,4%, nước tiểu 33,2%, dịch hô hấp 15,1%, máu 11%. Các chủng vi khuẩn thường gặp là E. coli chiếm 22,4%; S. aureus 19,7%, Klebsiella spp. 17,6%, Pseudomonas spp. 14,1% và A. baumannii 9,6%. E. coli là căn nguyên chính gây nhiễm khuẩn huyết (31,9%) và tiết niệu (53,9%), ở dịch cơ thể là S. aureus (50,6%), và ở đường hô hấp là Klebsiella spp. (27,2%) và Pseudomonas spp. (24,6%). E. coli là căn nguyên gây bệnh hàng đầu ở các khoa nội, ngoại và truyền nhiễm, nhưng ở ICU thì A. baumannii là căn nguyên chính. Kết quả nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng của việc giám sát các căn nguyên nhiễm trùng trong bệnh viện. Từ khóa: Nhiễm khuẩn bệnh viện, Bắc Ninh, E. coli, S. aureus, A. baumannii, Pseudomonas spp. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu tỷ lệ phân bố các chủng vi đến định hướng sử dụng kháng sinh ban đầu khuẩn (VK) trong các bệnh phẩm tại bệnh viện và hạn chế tình trạng kháng kháng sinh của các là một vấn đề quan trọng trong việc đánh giá và chủng VK trong bệnh viện. Một số nghiên cứu giám sát các bệnh nhiễm trùng. Trong những trong nước và trên thế giới đã chỉ ra rằng có năm gần đây, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra sự sự khác biệt giữa các cơ sở điều trị về phân bố xuất hiện ngày càng nhiều của một số chủng tác nhân gây bệnh trong các loại bệnh phẩm.5-8 VK như Acinetobacter, Enterobacteriaceae…1,2 Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh là bệnh viện và sự kháng kháng sinh của những chủng VK hạng I với hơn 1000 giường bệnh điều trị nội trú này đã được ghi nhận tại châu Mỹ, châu Âu và 23 khoa lâm sàng. Trước tình trạng kháng và châu Á.3,4 Việc xác định kịp thời căn nguyên kháng sinh đang là thách thức và mối quan tâm gây nhiễm trùng là rất quan trọng vì liên quan hàng đầu của ngành y tế nói chung, bệnh viện Tác giả liên hệ: Lê Hạ Long Hải cũng đã có những theo dõi về các chủng VK Trường Đại học Y Hà Nội gây bệnh thường gặp, tuy nhiên chưa được Email: halonghai@hmu.edu.vn toàn diện. Chính vì các lý do trên, chúng tôi Ngày nhận: 06/10/2023 tiến hành nghiên cứu đề tài “Tỷ lệ và phân bố Ngày được chấp nhận: 09/11/2023 các vi khuẩn thường gặp tại bệnh viện đa TCNCYH 172 (11) - 2023 133
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC khoa tỉnh Bắc Ninh năm 2022” với mục tiêu trường hợp bệnh nhân đã sử dụng kháng sinh xác định tỷ lệ và sự phân bố của một số chủng trong vòng 3 ngày trước khi lấy mẫu. vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại bệnh viện từ Kỹ thuật nghiên cứu: 1/2022 đến 12/2022. - Quy trình nuôi cấy và định danh vi khuẩn II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP bằng phương pháp thông thường được tiến hành theo tiêu chuẩn nuôi cấy vi khuẩn hiếu khí 1. Đối tượng thường quy của Bộ Y tế.9 Tất cả kết quả nuôi cấy của bệnh nhân được Lấy bệnh phẩm bác sĩ chỉ định nuôi cấy, định danh VK gây bệnh - Các loại bệnh phẩm gồm: bệnh phẩm hô tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh từ tháng hấp (đờm, dịch phế quản), máu, mủ, dịch vết 1/2022 đến hết tháng 12/2022. thương, nước tiểu, phân, dịch cơ thể, dịch vô Mỗi bệnh nhân có thể được bác sĩ chỉ định trùng (dịch màng bụng, màng tim, dịch não tủy) nuôi cấy nhiều loại bệnh phẩm khác nhau trong và một số bệnh phẩm khác. một đợt điều trị. Để tránh trùng lặp, nghiên cứu + Cách lấy bệnh phẩm từng loại cụ thể theo chỉ sử dụng kết quả nuôi cấy lần đầu tiên với tiêu chuẩn hướng dẫn của Bộ Y tế năm 2017 và mỗi loại mẫu bệnh phẩm. các hướng dẫn chuyên ngành.9 Tiêu chuẩn loại trừ mẫu: Nhuộm soi trực tiếp (a) Bệnh nhân đang sử dụng KS trong vòng - Soi tươi để đánh giá số lượng bạch cầu. 3 ngày trước khi lấy mẫu, - Nhuộm Gram và xanh Methylen (nếu cần) (b) Những mẫu nghi ngờ tạp nhiễm, ngoại để quan sát hình thể VK. nhiễm. Với các mẫu bệnh phẩm cụ thể làm theo tiêu 2. Phương pháp chuẩn của Bộ Y tế và các hướng dẫn chuyên Thiết kế nghiên cứu ngành. Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Nuôi cấy phân lập, định danh VK Thời gian nghiên cứu - Các bệnh phẩm đạt tiêu chuẩn được Từ tháng 01/2022 đến tháng 12/2022. cấy phân vùng vào các môi trường: thạch Địa điểm nghiên cứu máu, Mac Conkey /370C/24 - 48 giờ; Khoa Xét nghiệm trung tâm - Bệnh viện Đa Chocolate/370C/5%CO2/24 - 48 giờ tùy từng khoa tỉnh Bắc Ninh. loại bệnh phẩm. Riêng với bệnh phẩm nước Cỡ mẫu tiểu tiến hành cấy đếm trên thạch máu và cấy phân vùng trên Macconkey. Các bệnh phẩm vô Chọn mẫu thuận tiện. Tổng số 4977 mẫu trùng như máu, nước tiểu, dịch vô trùng thì cấy nuôi cấy các loại bệnh phẩm trong năm 2022. thêm trên thạch Uti/370C/24 giờ. Công cụ nghiên cứu -Các bước tiến hành định danh vi khuẩn: Sử dụng Sổ lưu kết quả vi sinh nuôi cấy và + Nhận định khuẩn lạc. phần mềm Excel lưu kháng sinh đồ của phòng Vi sinh để thu thập thông tin bệnh nhân bao + Nhuộm Gram. gồm: thông tin nhân khẩu học, loại bệnh phẩm + Xác định tính chất sinh vật hoá học trên nuôi cấy, kết quả xét nghiệm nuôi cấy. Tra bộ môi trường chẩn đoán hoặc trên thanh API cứu hồ sơ bệnh án của bệnh nhân để loại trừ 20E, API 20NE, API 20STAPH, API 20STREP 134 TCNCYH 172 (11) - 2023
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC (hãng Biomerieux - Pháp). đích nào khác. 3. Đạo đức nghiên cứu III. KẾT QUẢ Nghiên cứu đã được sự cho phép của Trường Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện đa khoa Trong thời gian từ tháng 1/2022 đến hết tỉnh Bắc Ninh. Các dữ liệu liên quan đến thông tháng 12/2022, nghiên cứu được tiến hành trên tin cá nhân của bệnh nhân được bảo mật tuyệt 4977 mẫu nuôi cấy các loại bệnh phẩm, tỷ lệ đối và chỉ nhằm mục đích nghiên cứu, chăm nuôi cấy dương tính trung bình trong các loại sóc sức khoẻ con người mà không còn mục bệnh phẩm là 16,3% (n = 813). Tỷ lệ% Tỷ lệ% 100 100 89 84,9 83,7 100 100 89 66,8 84,9 64,6 83,7 64,6 66,8 Dương tính 50 35,4 33,2 Âm tính 50 Dương tính 15,1 35,4 16,3 Âm tính 11 33,2 0 0 15,1 16,3 11 Máu Dịch hô hấp Dịch cơ thể Nước tiểu Phân TỔNG 0 0 Máu Biểu Dịch hô hấpđồ 1. Tỷcơ lệ nuôi cấy cáctiểu loại bệnh Phân phẩm Biểu đồ Dịch 1. Tỷ lệthểnuôi Nước cấy các loại bệnh phẩm TỔNG Tỷ lệ nuôi cấy dương tính cao nhất gặp ở bệnh phẩm các dịch cơ thể (35,4%; n = 178) và sau đó Tỷ lệ nuôi cấy dương Biểu tính đồ cao1. nhất Tỷ lệgặp nuôiởcấy cáccóloại bệnh bệnh phẩm phẩm phân nào phân lập được VK gây là nước tiểu (33,2%; n = 76). Chưa có bệnh phẩm phân nào phân lập được VK gây bệnh (biểu đồ 1). bệnh phẩm Tỷ lệ các nuôi dịch cơ thể cấy dương (35,4%; tính cao nhấtngặp = 178) bệnh ở bệnh phẩm các(biểu dịch đồ 1). (35,4%; n = 178) và sau đó cơ thể và sau đó là nước Tỷ là tiểulệ%nước ntiểu (33,2%; (33,2%; = 76). n =bệnh Chưa có 76).phẩm Chưa phân nào phân lập được VK gây bệnh (biểu đồ 1). 30 Tỷ lệ% 22,4 19,7 30 20 17,5 22,4 14,1 19,7 9,6 20 10 17,5 14,1 4,7 3 2,3 2,1 1,7 1,5 1,4 9,6 10 0 4,7 3 2,3 2,1 1,7 1,5 1,4 us ác p. li i p. p. p. a p. p. ác ni co ci sp sp sp sp sp sp an re kh kh pa 0 E. au um as lla us s s s ce p. n eu cu na uẩ ie on sp cc S. b. a Bi . o.c o ot s ebs Párc o li p. kh. eira p. m. oácc m ni A.p p ocp ropp co Krel u catc sp dsop sp pst p an kh ekrh Vspi Ases E. bap au elau um as us s res roce p. nnt eu cu Snt a Piesl uEẩ on sp cc S. ba tBe. oc o ot s kh co m m eb er Pr oc En A. do ro ro Vi ct Kl pt Ae te ba eu re En ro Ps St Biểu đồ 2. Tỷ lệ các loại vi khuẩn gây bệnh thường gặp te En Trong số 813 mẫu nuôi cấy dương tính thì E. coli chiếm tỷ lệ cao nhất với 22,4% (n = 182), Biểu đồ Biểu đồ 2. 2. Tỷ Tỷ lệ lệcác cácloại vivi loại khuẩn gâygây khuẩn bệnh thường bệnh gặp gặp thường đứng thứ hai là S. aureus chiếm 19,7% (n = 160) và Klebsiella spp. 17,6% (n = 142). Các chủng Trong số 813 mẫu nuôi cấy dương tính thì E. coli chiếm tỷ lệ cao nhất với 22,4% (n = 182), Pseudomonas spp. cũng gặp với tỷ lệ 14,1% (n = 115), A. baumannii chiếm 9,6% (n = 78) (biểu đồ 2). đứng thứ hai là S. aureus chiếm 19,7% (n = 160) và Klebsiella spp. 17,6% (n = 142). Các chủng Bảng 3. Phân bố vi khuẩn thường gặp theo mẫu bệnh phẩm Pseudomonas TCNCYH (11)cũng 172spp. gặp với tỷ lệ 14,1% (n = 115), A. baumannii chiếm 9,6% (n = 78) (biểu đồ 2). 135 - 2023 Máu Dịch hô hấp Dịch cơ thể Nước tiểu Tổng Bảng 3. Phân bố vi khuẩn thường gặp theo mẫu bệnh phẩm (n, %) (n, %) (n, %) (n, %) (n)
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Trong số 813 mẫu nuôi cấy dương tính thì chủng Pseudomonas spp. cũng gặp với tỷ lệ E. coli chiếm tỷ lệ cao nhất với 22,4% (n = 182), 14,1% (n = 115), A. baumannii chiếm 9,6% (n = đứng thứ hai là S. aureus chiếm 19,7% (n = 78) (biểu đồ 2). 160) và Klebsiella spp. 17,6% (n = 142). Các Bảng 1. Phân bố vi khuẩn thường gặp theo mẫu bệnh phẩm Máu Dịch hô hấp Dịch cơ thể Nước tiểu Tổng (n, %) (n, %) (n, %) (n, %) (n) E. coli 68 (31,9) 38 (11,0) 35 (19,7) 41 (53,9) 182 S. aureus 34 (16,0) 35 (10,1) 90 (50,6) 1 (1,3) 160 Klebsiella spp. 24 (11,3) 94 (27,2) 14 (7,9) 10 (13,2) 142 Pseudomonas spp. 6 (2,8) 85 (24,6) 8 (4,5) 16 (21,2) 115 A. baumannii 13 (6,1) 58 (16,7) 3 (1,7) 3 (3,9) 78 B. cepacia 34 (16,0) 4 (1,2) 0 0 38 Enterobacter spp. khác* 7 (3,2) 19 (5,4) 16 (9,0) 3 (3,9) 45 Aeromonas spp. 6 (2,8) 5 (1,4) 6 (3,3) 0 17 Streptococcus spp. 8 (3,9) 4 (1,2) 2 (1,1) 0 14 Enterococcus spp. 6 (2,8) 1 (0,3) 2 (1,1) 2 (2,6) 11 Vi khuẩn khác 7 (3,2) 3 (0,9) 2 (1,1) 0 11 Tổng 213 346 178 76 813 Enterobacter spp. khác*: E. cloace, Salmonella spp., Serratia spp. E. coli là căn nguyên chính gây nhiễm khuẩn Pseudomonas spp. chiếm 24,6%. Đối với các huyết và nhiễm trùng tiểu (31,9% và 53,9%). Ở dịch cơ thể thì S. aureus vẫn là tác nhân quan bệnh phẩm đường hô hấp thì Klebsiella spp. là trọng nhất chiếm 50,6% (bảng 1). tác nhân chủ yếu chiếm 27,2%, đứng thứ hai là Bảng 2. Phân bố vi khuẩn thường gặp tại các khoa lâm sàng Khoa Nội Khoa Ngoại Truyền nhiễm ICU (n, %) (n, %) (n, %) (n, %) E. coli 92 (23,5) 56 (27,3) 6 (30,0) 28 (14,2) S. aureus 66 (16,9) 70 (34,1) 6 (30,0) 18 (9,1) Klebsiella spp. 77 (19,7) 24 (11,7) 1 (5,0) 41 (20,8) Pseudomonas spp. 54 (13,8) 23 (11,2) 0 38 (19,3) A. baumannii 25 (6,4) 6 (2,9) 2 (10,0) 45 (22,8) 136 TCNCYH 172 (11) - 2023
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Khoa Nội Khoa Ngoại Truyền nhiễm ICU (n, %) (n, %) (n, %) (n, %) B. cepacia 33 (8,4) 1 (0,6) 1 (5,0) 3 (1,5) Vi khuẩn khác 44 (11,3) 25 (12,2) 4 (20,0) 24 (12,3) Tổng (n) 391 205 20 197 Nội (Nội hô hấp, Nội tiêu hóa, Thận lọc máu, Nội tiết cơ xương khớp, Tim mạch, Lão khoa thần kinh, Chăm sóc giảm nhẹ) Ngoại (Ngoại chấn thương, Ngoại thần kinh lồng ngực, Ngoại tiết niệu, Ngoại tổng hợp, Ngoại xạ). ICU (Cấp cứu, Hồi sức tích cực, Phẫu thuật gây mê hồi sức) E. coli là tác nhân gây bệnh đáng chú ý nhất tại các khoa Nội và Truyền nhiễm (23,5% và 30%). Tại khoa Ngoại thì đứng đầu là S. aureus có.3 Tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố chiếm 34,1% và thứ hai là E. coli chiếm 27,3%. Hồ Chí Minh tỷ lệ nuôi cấy dương tính 6 tháng Tại các khoa ICU thì A. baumannii là căn đầu năm 2011 là 39,56%; năm 2012 là 41,31%; nguyên gây bệnh chủ yếu, chiếm 22,8%, đứng năm 2013 là 41,41%.3 Các tỷ lệ này cao hơn thứ hai là Klebsiella spp. 20,8% (bảng 2). khá nhiều so với nghiên cứu tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh (16,3%). Điều này cho thấy IV. BÀN LUẬN có sự khác nhau về tỷ lệ nuôi cấy dương tính Trong thời gian từ tháng 1 đến hết tháng 12 trong các loại bệnh phẩm giữa các bệnh viện. năm 2022, nghiên cứu đã thu thập được 4977 Theo biểu đồ 2, tỷ lệ các chủng VK thường mẫu bệnh phẩm nuôi cấy các loại bao gồm: gặp tại bệnh viện phân lập được bằng phương máu, nước tiểu, dịch hô hấp (đờm, dịch phế pháp nuôi cấy cao nhất là E. coli 22,4%; S. quản), dịch cơ thể và phân. aureus 19,7%, Klebsiella spp. 17,6% và A. Số chủng VK nuôi cấy phân lập được là 813 baumannii chiếm 9,6%. Kết quả này cũng chủng (chiếm 16,3%). Tỷ lệ nuôi cấy dương tương tự kết quả của các tác giả nghiên cứu tính cao nhất gặp ở bệnh phẩm các dịch cơ tại Bệnh viện đa khoa Ninh Thuận năm 2017 thể (35,4%), sau đó là bệnh phẩm nước tiểu (căn nguyên hay gặp nhất trong các loại (33,2%), tỷ lệ mẫu dịch hô hấp nuôi cấy dương bệnh phẩm là E. coli chiếm 22,1%; S. aureus tính là 15,1% và tỷ lệ này ở bệnh phẩm máu là 20,8%; Acinetobacter spp. 12,3%, Klebsiella 11%. Chưa phân lập được chủng VK gây bệnh spp. 10,3%).4 Các chủng Pseudomonas spp. từ mẫu bệnh phẩm phân (biểu đồ 1). Kết quả ghi nhận được tỷ lệ dương tính trong các mẫu có sự tương đồng với nghiên cứu tại Bệnh viện bệnh phẩm là 14,1%, cao hơn so với nghiên Đại Học Y Dược TP. HCM trong 6 tháng đầu cứu của Nguyễn Vĩnh Nghi năm 2017 là 3,2%.4 năm 2011 - 2012 - 2013 thì có khoảng 40% mẫu Trong danh sách 12 loại VK đề kháng kháng bệnh phẩm cho kết quả dương tính, trong đó sinh mà WHO công bố ngày 27/2/2017 về ưu chủ yếu là bệnh phẩm dịch cơ thể. Số chủng VK tiên nghiên cứu và phát triển kháng sinh mới, phân lập được từ các loại bệnh phẩm đường hô các VK thuộc nhóm mức độ ưu tiên cấp thiết hấp, nước tiểu và máu ít hơn nhưng không có là Pseudomonas spp., trong nghiên cứu này sự khác biệt đáng kể; số chủng VK gây bệnh chiếm tới 14,1% và A. baumannii chiếm 9,6% phân lập từ bệnh phẩm phân gần như là không các VK gây bệnh thường gặp tại bệnh viện.10 TCNCYH 172 (11) - 2023 137
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Những chủng này có nguy cơ cao gây nên tình Nội, căn nguyên gây bệnh thường gặp nhất là trạng nhiễm trùng nặng và thường dẫn đến tử E. coli (23,5%) và Klebsiella spp.(19,7%), S. vong như nhiễm khuẩn huyết và viêm phổi. aureus (16,9%) (bảng 2). Đây cũng là những Theo WHO nhóm đề kháng kháng sinh thuộc căn nguyên gây bệnh thường gặp trong các mức độ ưu tiên cao có S. aureus cũng chiếm tỷ mẫu bệnh phẩm tại bệnh viện. Tại khoa Truyền lệ rất cao (20,8%).10 Điều này cho thấy, có tình nhiễm, các chủng vi khuẩn chủ yếu phân lập trạng gia tăng sự xuất hiện của các chủng VK được là E. coli, S. aureus và A. baumannii này trong các mẫu bệnh phẩm và do đó nguy chiếm tỷ lệ lần lượt là 30%; 30% và 10%. Kết cơ cao sẽ gia tăng sự đề kháng kháng sinh của quả này cũng phù hợp với các nhóm bệnh điều chúng tại bệnh viện. trị tại khoa Truyền nhiễm, chủ yếu là các nhiễm Bảng 1 và bảng 2 cho thấy sự phân bố khuẩn huyết mức độ nhẹ và trung bình, bệnh VK gây bệnh thường gặp theo từng loại bệnh phẩm phân lập chủ yếu là bệnh phẩm máu. phẩm và theo các khoa phòng khác nhau trong Tỷ lệ cấy máu dương tính năm 2022 là 11% bệnh viện. Do đặc thù lâm sàng của bệnh nhân (biều đồ 1), trong đó E. coli là căn nguyên chính tại các khoa là khác nhau nên sự phân bố VK gây nhiễm khuẩn huyết chiếm 31,9%, đứng thứ gây bệnh cũng có sự khác nhau. Đối với bệnh 2 là S. aureus và B. cepcia chiếm 16% (bảng phẩm dịch cơ thể (bao gồm dịch vết thương, 1). Kết quả có sự khác biệt so với nghiên cứu mủ, dịch ổ bụng, dịch ổ áp xe, dịch vô trùng…) của Vũ Quốc Đạt tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới là bệnh phẩm có tỷ lệ nuôi cấy dương tính cao Trung ương năm 2017 (tỷ lệ NKH cao nhất là nhất, thì S. aureus vẫn là tác nhân quan trọng K. pneumoniae 17,5%, E. coli 17,3%, S. aureus nhất chiếm 50,6%. Đây cũng là căn nguyên 14,9%, Acinetobacter spp. và P. aeruginosa gây nhiễm trùng vết thương hay gặp nhất tại chiếm 2,2%).2 Mỗi bệnh viện khác nhau sẽ có sự các bệnh viện. S. aureus cũng là tác nhân gây phân bố tỷ lệ VK gây bệnh là khác nhau, nhưng bệnh đứng đầu tại các khoa hệ Ngoại, chiếm nhìn chung vẫn giống nhau về các căn nguyên 34,1% (bảng 1). Nguyên nhân là do bệnh gây bệnh chủ yếu như Enterobacteriaceae, nhân ở khoa hệ Ngoại (tiêu biểu là Ngoại chấn S.aureus… thương) thường gặp các nhiễm trùng vết mổ, Ở bệnh phẩm đường hô hấp thì Klebsiella vết thương, vết loét. Các căn nguyên quan spp. là tác nhân chủ yếu chiếm 27,2%, đứng trọng cũng cần được chú ý tại khoa hệ Ngoại là thứ hai là Pseudomonas spp. chiếm 24,6%, A. E. coli chiếm 27,3%, Klebsiella spp. 11,7% và baumannii đứng thứ ba chiếm 16,7% (bảng 2). Pseudomonas spp. 11,2%. Đây là những chủng Đây cũng là 3 căn nguyên thường gặp nhất tại VK được WHO khuyến cáo có tỷ lệ đề kháng các khoa ICU. Điều này hoàn toàn phù hợp vì kháng sinh rất cao cần đặc biệt lưu ý.10 Hơn bệnh nhân khoa ICU (Cấp cứu, Hồi sức tích thế nữa, đây là những chủng thường gặp gây cực, Phẫu thuật gây mê hồi sức) là những bệnh nhiễm trùng tại bệnh viện. Những bệnh nhân nhân nặng, thường phải nằm lâu ngày, được nằm ở khoa hệ Ngoại (đặc biệt là Ngoại thần can thiệp nhiều: thở máy, catheter, bệnh nhân kinh lồng ngực) thường là bệnh nhân nặng, hôn mê, chấn thương sọ não có mở khí quản… phần nhiều là chấn thương sọ não và đã nằm nên có nhiều nguy cơ bị nhiễm trùng bệnh viện điều trị dài ngày tại các bệnh viện tuyến trung và mắc các VK đa kháng thuốc. Chính vì vậy, ương. Khi bệnh nhân được chuyển về tuyến công tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại các khoa tỉnh điều trị thì sẽ dễ nhiễm những VK nêu trên, phòng này cần đặc biệt được chú trọng. Theo làm tăng tỷ lệ nhiễm khuẩn. Tại các khoa hệ nhóm tác giả Bùi Nghĩa Thịnh nghiên cứu tại 138 TCNCYH 172 (11) - 2023
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương khoa HSTC gặp nhất ở khoa Nội và khoa Truyền nhiễm. và chống độc, 5 VK hàng đầu gây nhiễm khuẩn Đối với bệnh phẩm dịch hô hấp, căn nguyên bệnh viện là A. baumannii (32,3%), S. aureus thường gặp là Klebsiella spp. và Pseudomonas 15,4%, Klebsiella spp (13,8%), E. coli (9,7%), spp.. Còn với bệnh phẩm dịch cơ thể, S. aureus P. aeruginosa (7,7%). Trong đó A. baumannii là căn nguyên phổ biến nhất và hay gặp ở khoa được phân lập chủ yếu tại bệnh phẩm là đờm Ngoại. A. baumannii và Klebsiella spp. là căn (39,3%), và cũng là nguyên nhân gây bệnh tại nguyên chính gây ra các nhiễm khuẩn tại ICU. đường hô hấp nhiều nhất.6 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đối với bệnh phẩm nước tiểu thì hơn 90% các trường hợp nhiễm trùng tiểu có căn 1. Abbott IJ, Peleg AY. Stenotrophomonas, nguyên gây bệnh là VK Gram âm. Trong đó, Achromobacter, and nonmelioid Burkholderia đứng đầu là E. coli chiếm 53,9%, đứng thứ species: antimicrobial resistance and hai là Pseudomonas spp. 21,2% và thứ ba therapeutic strategies. Paper presented at: là Klebsiella spp. 13,2%, Enterococcus spp. Seminars in respiratory and critical care chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ 2,6% (bảng 1). Tỷ lệ này medicine2015. cũng tương tự với nghiên cứu của Quế Anh 2. Dat VQ, Vu HN, Nguyen HT, et al. Trâm và cộng sự năm 2021 tại bệnh viện Bacterial bloodstream infections in a tertiary Hữu nghị đa khoa Nghệ An, trong đó các căn infectious diseases hospital in Northern nguyên gây nhiễm trùng tiểu hàng đầu là E. Vietnam: aetiology, drug resistance, and coli chiếm 38,48%, P. aeruginosa 14,15% và K. treatment outcome. BMC infectious diseases. pneumoniae 13,32%.7 Tuy nhiên, kết quả trong 2017; 17(1):1-11. nghiên cứu này có sự khác biệt so với nghiên 3. Cao Minh Nga, Lê Thị Anh Phúc Nhi, cứu của Bùi Nghĩa Thịnh năm 2010 tại Bệnh Nguyễn Ngọc Lan. Sự đề kháng kháng sinh viện Cấp cứu Trưng Vương (căn nguyên hàng của vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại Bệnh đầu gây nhiễm trùng tiết niệu là Enterococcus viện Đại học Y Dược 6 tháng đầu năm 2011 spp. 35%).6 - 2012 - 2013. Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh. Nghiên cứu chưa khảo sát được việc tuân 2014:304 - 311. thủ quy trình lấy bệnh phẩm tại các khoa lâm 4. Nguyễn Vĩnh Nghi, Trương Văn Hội. Tình sàng, quá trình bảo quản và vận chuyển mẫu hình kháng kháng sinh của các dòng vi khuẩn đến khoa Xét nghiệm… Đây là những yếu tố có thường gặp tại Bệnh viện Ninh Thuận năm thể ảnh hưởng đến kết quả nuôi cấy. Đó cũng 2017. Chuyên đề kiểm soát nhiễm khuẩn, Thời là hạn chế của nghiên cứu. sự y học. 2017:40-46. V. KẾT LUẬN 5. Quế Anh Trâm, Trần Anh Đào, Hoàn BT. Nghiên cứu cho thấy sự cần thiết của khảo sát sự đề kháng kháng sinh của các vi việc giám sát liên tục và có hệ thống các căn khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết được phân lập nguyên gây nhiễm trùng theo các nhóm bệnh tại trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện hữu lý và theo từng khoa/phòng trong bệnh viện. nghị đa khoa Nghệ An (1/1/2019-31/12/2019). Các tác nhân gây bệnh hàng đầu là E. coli, S. Tạp chí Y học 2019. aureus, K. pneumoniae, Pseudomonas spp. và 6. Bùi Nghĩa Thịnh, Phạm Anh Tuấn. Khảo A. baumannii. E. coli là căn nguyên chính gây sát tình hình đề kháng kháng sinh của vi khuẩn nhiễm khuẩn huyết và nhiễm trùng tiểu, hay tại khoa hồi sức tích cực và chống độc bệnh TCNCYH 172 (11) - 2023 139
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC viện cấp cứu Trung Vương. 2010. at a large private laboratory network in India, 7. Quế Anh Trâm. Nghiên cứu sự kháng 2008–2014. International Journal of Infectious kháng sinh của các chủng vi khuẩn gram âm Diseases. 2016;50:75-82. gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu phân lập tại 9. Quyết định 1539/QĐ-BYT- Hướng dẫn bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An. Tạp chí thực hành kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng. khoa học và công nghệ Việt Nam. 2021:12-16. In:2017:93-101. 8. Gandra S, Mojica N, Klein EY, et al. Trends 10. WHO. Global priority list of antibiotic- in antibiotic resistance among major bacterial resistant bacteria. 2017, 2017. pathogens isolated from blood cultures tested Summary PREVALANCE AND DISTRIBUTION OF BACTERIA ISOLATED AT PROVINCIAL GENERAL HOSPITAL OF BAC NINH IN 2022 Investigating the prevalence and distribution of bacterial strains within hospital settings is of paramount importance for the evaluation and monitoring of bacterial infections. This cross-sectional study was conducted on 4,977 clinical specimens designated for culture and identification at the Provincial General Hospital of Bac Ninh in 2022. Our analysis revealed positive culture rates in various clinical specimens, with body fluids at 35.4%, urine at 33.2%, respiratory secretions at 15.1%, and blood at 11%. Commonf bacterial strains identified included E. coli (22.4%), S. aureus (19.7%), Klebsiella spp. (17.6%), P. aeruginosa (14.1%), and A. baumannii (9.6%). E. coli emerged as the primary causative agent for bloodstream infections (31.9%) and urinary tract infections (53.9%). In body fluids, S. aureus was the dominant pathogen (50.6%), while respiratory secretions featured Klebsiella spp. (27.2%) and Pseudomonas spp. (24.6%). Notably, E. coli assumed a central role in various specialties, including internal medicine, surgery, and paediatrics, while in the Intensive Care Unit (ICU), A.baumannii took precedence. This research underscores the critical importance of ongoing bacterial infection surveillance in hospitals. Keywords: Hospital infection, Bac Ninh, E. coli, S. aureus, A. baumannii, Pseudomonas spp. 140 TCNCYH 172 (11) - 2023
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU BỆNH DA VÙNG LŨ TỶ LỆ BỆNH DA VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
77 p | 249 | 38
-
TRIỆU CHỨNG HỌC BỘ MÁY TIÊU HÓA - PHẦN 3
7 p | 122 | 24
-
Vai trò của điều dưỡng chăm sóc trong công tác kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện
7 p | 126 | 7
-
Nghiên cứu tỷ lệ, sự phân bố và mức độ kháng kháng sinh của một số chủng trực khuẩn Gram âm sinh beta-lactamase carbapenemase tại Bệnh viện Quân y 103 giai đoạn 2010 - 2013
6 p | 72 | 6
-
Bài giảng Khuyến cáo các can thiệp sản khoa để cải thiện kết cục trẻ sinh non
32 p | 31 | 4
-
Định danh các phân chủng vi nấm cryptococcus neoformans trên bệnh nhân HIV/AIDS viêm màng não và khảo sát độ nhạy cảm đối với các thuốc kháng nấm hiện hành
6 p | 64 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm hội chứng chuyển hóa theo NCEP-ATP III ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính
8 p | 81 | 3
-
Áp dụng phương pháp sinh học phân tử trong phát hiện sớm người mắc bệnh Wilson chưa có triệu chứng lâm sàng và mang gen bệnh
6 p | 55 | 3
-
Nghiên cứu tỷ lệ, sự phân bố và mức độ kháng kháng sinh của các chủng Enterobacteriaceae sinh ESBL, Carbapennemase tại bệnh viện 103 giai đoạn 2010 - 2013
7 p | 18 | 3
-
Đánh giá tỷ lệ và mức độ kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh viện Bỏng Quốc gia (01/2016 - 12/2021)
16 p | 7 | 2
-
Nghiên cứu tính kháng kháng sinh của một số loài vi khuẩn gây bệnh phân lập được tại Bệnh viện Sản nhi Nghệ An năm 2021
7 p | 48 | 2
-
Nghiên cứu khả năng tạo rễ bất định Xáo tam phân (Paramignya trimera) trong điều kiện thủy canh in vivo
5 p | 70 | 2
-
Đa hình gen ty thể HV1 và HV2 trên một nhóm người dân tộc Kinh ở Việt Nam
8 p | 57 | 2
-
Tỷ lệ và đặc điểm lâm sàng chứng đau ở bệnh nhân điều trị nội trú tại Bộ môn Thần kinh - Bệnh viện Quân y 103
7 p | 4 | 2
-
Nồng độ Hemoglobin ở phụ nữ tuổi sinh đẻ có thể được cải thiện khi sử dụng nước mắm bổ sung NaFeEDTA
4 p | 66 | 2
-
Nhiễm khuẩn ngoại khoa: Đặc điểm vi khuẩn và tỷ lệ kháng kháng sinh
7 p | 72 | 1
-
Tỷ lệ và các yếu tố liên quan đến phá thai lặp lại ở những phụ nữ tới phá thai tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai
7 p | 36 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn