Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
<br />
XÁC ĐỊNH KIỂU HÌNH VÀ KIỂU GEN<br />
CỦA VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI VÀ KLEBSIELLA PNEUMONIAE<br />
TIẾT ESBL PHÂN LẬP TẠI BỆNH VIỆN TỈNH BẠC LIÊU<br />
Nguyễn Thành Tín*, Nguyễn Thanh Bảo**, Phạm Minh Châu**, Nguyễn Tuấn Anh**<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Tỷ lệ đề kháng kháng sinh nhóm beta-lactamcủa hai loại vi khuẩn Escherichia coli vàKlebsiella<br />
pneumoniae ngày càng tăng. Nguyên nhân chủ yếu là do vi khuẩn tiết ESBL. Trong số các gene phổ biến và quan<br />
trọng giúp hai loại vi khuẩn trên biểu hiện kiểu hình ESBL là TEM, SHV, CTX-M-Group1 và CTX-M-Group9.<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ các vi khuẩn đường ruột phẩn lập được theo từng loại bệnh phẩm thường gặp<br />
(máu, nước tiểu, đàm, mủ, dịch tổn thương phần mềm) tại khoa vi sinh Bệnh viện tỉnh Bạc Liêu. Xác định tỷ lệ vi<br />
khuẩn đường ruột thường gặp Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae và Klebsiella oxytoca tiết ESBL. Xác định<br />
kiểu gene thường gặp của các vi khuẩn đường ruột tiết ESBL.<br />
Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Chọn các trực khuẩn Gram âm<br />
đường ruột phân lập thường quy tại bệnh viện tỉnh Bạc Liêu trong thời gian từ tháng 06/2017 đến tháng<br />
03/2018. Xác định vi khuẩn tiết ESBL bằng máy tự động Vitek 2compact. Các chủng được phân tích xác định<br />
kiểu gene sinh ESBL bằng kỹ thuật multiplex PCR.<br />
Kết quả: Trong 672 mẫu bệnh phẩm (không lặp lại) dương tính, Enterobacteriacae chiếm 56,1% (377/672),<br />
với bệnh phẩm máu là 53,1% (17/32); nước tiểu là 63,2% (17/19); đàm là 61,6% (213/346) và mủ là 49,1%<br />
(135/275). Non-Enterobacteriacae là 23,5% (158/672) và nhóm cấu trùng Gram dương là 20,4% (137/672).<br />
Trong 282 chủng Enterobacteriacae sinh men β-lactamase thì tỷ lệ chủng có kiểu hình ESBL là 43,3% (122/282)<br />
trong đó Escherichia coli có tỷ lệ sinh ESBL là 62,9% và Klebsiella pneumoniae là 24,5%. Đối với E. coli, có<br />
90%(27/30) chủng có mang gene sinh ESBL, trong đó chủng mang 1 gene CTX-M-G1 hoặc CTX-M-G9 là<br />
16,7%, mang 2 gene TEM+CTX-M-G1 là 40% và TEM+CTX-M-G9 là 10%. Đối với chủng K. pneumoniae, có<br />
96,7% (29/30) chủng mang gene sinh ESBL, trong đó chủng mang 1 genelà 6,7%, mang 2 gene SHV+CTX-M-<br />
G1 là 26,7%, mang 3 gene TEM+SHV+CTX-M-G1 là 10%.<br />
Kết luận: Tỷ lệ E. coli và K. pneumoniae sinh ESBL lần lượt là 62,9% và 24,5%. Tần suất mang gene ESBL<br />
của Enterobacteriace: mang 1 gene CTX-M-G1 là 16,7%, mang 2 gene TEM+CTX-M-G1 là 40%, SHV+CTX-<br />
M-G1 là 26,7%, mang 3 gene TEM+SHV+CTX-M-G1 là 10%.<br />
Từ khóa: Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bạc Liêu, CTX-M, ESBL, SHV, TEM, Trực khuẩn Gram âm đường ruột.<br />
ABSTRACT<br />
PHENOTYPIC AND GENOTYPIC DETECTIONOF EXTENDED-SPECTRUM β-LACTAMASE-<br />
PRODUCING ESCHERICHIA COLI AND KLEBSIELLA PNEUMONIAE ISOLATED<br />
IN BAC LIEU HOSPITAL<br />
Nguyen Thanh Tin, Nguyen Thanh Bao, Pham Minh Chau, Nguyen Tuan Anh<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 5- 2018: 246 - 251<br />
Background: The rate of beta-lactam resistantEscherichia coli and Klebsiella pneumoniae is increasing. One<br />
of the main causes is due to extended-spectrum β-lactamase-producing phenotype (ESBL). Amongst common<br />
<br />
* Khoa Vi Sinh, Bệnh viện Bạc Liêu ** Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thành Tín, ĐT: 0918827114, Email: thanhtinnguyen50@yahoo.com.vn<br />
246 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
genes for ESBL phenotypes, TEM, SHV, CTX-M-Group1 and CTX-M-Group9 areimportant and were identified<br />
in this study.<br />
Objectives: Determine the percentage of intestinal bacteria in common clinical specimens such as blood,<br />
urine, sputum and soft tissue lesions in Bac Lieu hospital. Determine the rate of Escherichia coli, Klebsiella<br />
pneumoniae and Klebsiella oxytocasecreting ESBL. Determine ESBLgenotypes of common intestinal bacteria.<br />
Methods: Cross-sectional description study. Intestinal Gram-negative bacilli was isolated in Bac Lieu<br />
hospital between June 2017 and March 2018. ESBL secretion was detected by Vitek 2compact automatic machine.<br />
The isolateswere analyzed by multiplex PCR technique to determine the ESBL genotypes.<br />
Results: In the 672 non-repetitive samples, Enterobacteriacae accounted for 56.1% (377/672) with 53.1%<br />
(17/32) originated from blood samples, 63.2% (17/19) from urine, 61.6% (213/346) from sputum, and 49.1%<br />
(135/275) from soft tissue lesions. Non-Enterobacteriacae was 23.5% (158/672) and Gram-positive bacteria was<br />
20.4% (137/672). Of 282 isolates of Enterobacteriacae producing β-lactamase, the ESBL pattern was 43.3%<br />
(122/282), with 62.9% Escherichia coli and 24.5%Klebsiella pneumonia producing ESBL. For E. coli, 90%<br />
(27/30) of the isolatescarries ESBL genes, in which 16.7% carrying CTX-M-G1 orCTX-M-G9 genotypes,<br />
40%carrying TEM and CTX genes, and 10% carrying TEM, CTX-M-G1and CTX-M-G9. For K. pneumoniae,<br />
96.7% (29/30) had ESBL genotypes, in which 6,7% carrying one gene, 26.7% carrying SHV andCTX-M-G1<br />
gene and 10% carrying TEM, SHV and CTX-M-G1 gene.<br />
Conclusions: The rates of E. coli and K. pneumoniae producingESBL were 62.9% and 24.5%, respectively.<br />
The frequency of genes coding for ESBL phenotypeswas 16.7% for CTX-M-G1, 40% for TEM and CTX-M-G1,<br />
26.7% for SHV and CTX-M-G1 and 10% for TEM, SHV and CTX-M-G1 gene.<br />
Keywords: Bac Lieu General Hospital, CTX-M, ESBL, Intestinal Gram-negative, SHV, TEM.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ để điều trị cho tác nhân gây bệnh trên là β-<br />
lactams.<br />
Nhiễm trùng do vi khuẩn Gram âm sinh<br />
ESBL vẫn là yếu tố góp phần quan trọng nhất Hiện nay đã có hơn 350 loại men ESBL khác<br />
gây ra đề kháng kháng sinhnhóm β-Lactam và nhau đã được mô tả, kiểu gene thường gặp nhất<br />
gây tử vong cao trên toàn thế giới. Men này là TEM (Temoneria), SHV (Sulfhydryl variable),<br />
được phát hiện đầu tiên ở Tây Âu vào giữa thập CTX-M (Cefotaxime hydrolyzing capabilities).<br />
niên 80, gia tăng một cách đều đặn do vi khuẩn Sự phân bố các kiểu gene cũng khác nhau giữa<br />
tiết β-lactamases đặc biệt là ESBLs. Cũng vì các quốc gia và các vùng địa lý(1). Theo nghiên<br />
chính men β-lactamases giúp cho vi khuẩn đề cứu của SMART ở vùng châu Á Thái Bình<br />
kháng tất cả các kháng sinh nhóm penicillins, Dương kiểu gene CTX-M-14, CTX-M-15 chiếm<br />
cephalosporin thế hệ 1, 2, 3, 4 và monobactam ưu thế ở các vi khuẩn đường ruột(11). Nhiều<br />
(aztreonam), trừ carbapenem(8,14). Nhưng hiện nghiên cứu báo cáo vi khuẩn Escherichi. coli và<br />
nay một số chủng đã giảm nhạy cảm với kháng Klebsiella. pneumoniae là loài sinh ESBL thường<br />
sinh nhóm carbapenem như imipenem, gặp nhất. Tuy nhiên những loài vi khuẩn khác<br />
meropenem hay ertapenem, trong khi việc tìm ra trong họ đường ruột và Pseudomonas cũng có<br />
kháng sinh mới trên thế giới ngày càng giảm thì khả năng tiết ra men này. Đặc biệt thuốc kháng<br />
mức độ đề kháng kháng sinh ngày càng tăng. sinhnhóm β-lactam sẽ không có hiệu quả (trừ<br />
Trong khi đó E. coli và K. pneumoniae là hai loại vi Carbapenem) nếu ESBL dương tính kể cả kháng<br />
khuẩn đường ruột chiếm đa số trong các trường sinh đồ cho kết quả nhạy cảm. Ngoài kháng sinh<br />
hợp bệnh lý như nhiễm khuẩn máu, nhiễm đồ thường quy thì xác định vi khuẩn đường ruột<br />
khuẩn tiết niệu…mà thuốc chính được lựa chọn sinh ESBL là cần thiết. Tuy nhiên việc xác định<br />
kiểu gene giúp hiểu sâu hơn cơ chế kháng thuốc<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 247<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
ở mức độ phân tử. Phương pháp nghiên cứu<br />
Bên cạnh đó, tỷ lệ hiện hành của vi khuẩn Định danh vi khuẩn đường ruột bằng máy<br />
sinh ESBL thay đổi trên thế giới; Nam Phichiếm Vitek2 compact. Xác định vi khuẩn Escherichia<br />
8,8% – 13,1%; Ai Cập(2,10) chiếm từ 11 – 42,9%; ở coli vàKlebsiella pneumoniaetiết ESBL bằng máy<br />
Việt nam tỷ lệ ngày càng gia tăng; Bệnh viện An Vitek2 compact. Xác định gen TEM, SHV,<br />
Bình TP. HCM (2014)(13) chiếm 29,9%, bệnh viện CTX-M-G1 và CTX-M-G9 bằng multiplex PCR<br />
Đại học Y Dược TP. HCM (2015)(13) chiếm 57,8%. đã được tối ưu hóa.<br />
Truy tìm qua các y văn, tạp chí khoa học, ngày Chuẩn bị DNA để chạy phản ứng multiplex<br />
càng có nhiều thông tin và nhiều nghiên cứu sâu PCR phát hiện gen sinh ESBL của<br />
hơn về vi khuẩn sinh ESBL. Việc chọn lựa kháng Enterobacteriacae: Từ khuẩn lạc thuần trên môi<br />
sinh ban đầu hiện nay là chọn lựa kháng sinh trường BHI. Hút 0,1ml dịch canh khuẩn cho vào<br />
phổ rộng đủ mạnh, bao phủ phần lớn các tác 100ml đệm TE (pH 8,0). Đun sôi 1000C trong 10<br />
nhân gây bệnh. Sau khi có kết quả kháng sinh đồ phút. Ly tâm 14,000 vòng, thu dịch nổi và sử<br />
sẽ điều chỉnh cho phù hợp, đảm bảo tính hiệu dụng cho phản ứng multiplex PCR. Mẫu dịch<br />
quả, ít tốn kém và giảm sự phơi nhiễm của chiết còn lại lưu giữ -200C.<br />
kháng sinh. Bệnh viện Bạc Liêu là một bệnh viện Trình tự mồi phát hiện các gen sinh ESBL<br />
tuyến tỉnh, mỗi năm số lượng bệnh nhân nhập bằng kỹ thuật multiplex PCR: gen đích SHV: sản<br />
viện với tình trạng nhiễm trùng do vi khuẩn tiết phẩm 377 bp, TEM: sản phẩm 516 bp, CTX-M-<br />
ESBL ngày càng nhiều nhưng ở Bạc Liêu chưa có G1: sản phẩm 233 bp, CTX-M-G9: sản phẩm 302<br />
nghiên cứu nào về vi khuẩn tiết ESBL cũng như bp và 16S rRNA: sản phẩm 598 bp.<br />
các gen có liên quan.<br />
Chu trình nhiệt phản ứng multiplex PCR: Sử<br />
Mục tiêu nghiên cứu dung 5µl dịch chiết DNA cho vào mix và chạy<br />
Xác định tỷ lệ các vi khuẩn đường ruột phân PCR theo chu kỳ nhiệt: 1 chu kỳ 950C/15 phút; 30<br />
lập được theo từng loại bệnh phẩm thường gặp chu kỳ: 950C/20 giây, 590C/40 giây, 720C/40 giây<br />
(máu, đàm, nước tiểu, mủ dịch tổn thương phần và 1 chu kỳ: 720C/6 phút.<br />
mềm) tại Bệnh viện Bạc Liêu. Điện di: Trộn đều sản phẩm PCR và hút 5µl<br />
Xác định tỷ lệ vi khuẩn đường ruột thường cho vào 1µl thuốc nhuộm màu (Ecodye). Cho<br />
gặp Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae và vào giếng agarose 4%. Điện di 120V trong 30<br />
Klebsiella oxytoca tiết ESBL. phút tại nhiệt độ phòng. Chụp band sản phẩm<br />
Xác định kiểu gene thường gặp của các vi PCR trên máy Biorad.<br />
khuẩn đường ruột tiết ESBL. Phân tích thống kê<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhập dữ liệu vào Excel 2010. Xử lý số liệu và<br />
Địa điểm và thời gian nghiên cứu phân tích bằng phần mềm thống kê SPSS 20.0<br />
Thời gian từ tháng 06/2017 đến tháng KẾT QUẢ<br />
03/2018 tại khoa Vi Sinh – Bệnh viện Đa khoa Bạc Trong khoảng thời gian nghiên cứu từ<br />
Liêu và Bộ môn Xét nghiệm – Khoa Điều dưỡng 01/06/2017 đến 31/03/2018 tại bệnh viện Đa khoa<br />
kỹ thuật y học – Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Tỉnh Bạc Liêu, chúng tôi đã thu thập được 672<br />
Chí Minh. chủng vi khuẩn. Trong đó vi khuẩn đường ruột<br />
Đối tượng nghiên cứu chiếm 56,1% (377/672).<br />
Tất cả các bệnh phẩm thường gặp như: máu, Đặc điểm về loại bệnh phẩm<br />
nước tiểu, đàm và mủ (tổn thương phần mềm) Bệnh phẩm chiếm tỷ lệ cao nhất là nước tiểu<br />
đã được đưa đến xét nghiệm tại phòng vi sinh với 63,2% (12/19), tiếp theo là đàm với 61,6%<br />
Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bạc Liêu. (213/346) và bệnh phẩm chiếm tỷ lệ thấp nhất là<br />
248 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
mủ và máu với 49,1% (135/275) và 53,1% (17/32).<br />
Bảng 1. Đặc điểm về từng loại bệnh phẩm<br />
Máu Nước tiểu Đàm Mủ<br />
Chủng vi khuẩn<br />
n (%) n (%) n (%) n (%)<br />
E. coli 13 40,6 9 47,4 62 17,9 56 20,4<br />
K. pneumoniae 3 9,4 1 5,3 113 32,7 22 8,0<br />
K. oxytoca 0 0,0 0 0,0 2 0,6 1 0,4<br />
*Các VKĐR khác 1 3,1 2 10,5 36 10,4 56 20,4<br />
Tổng số các VKĐR (n=377) 17 53,1 12 63,2 213 61,6 135 49,1<br />
Trực khuẩn Gram (-) không lên men đường 3 9,4 6 31,6 113 32,7 36 13,1<br />
Cầu trùng Gram dương 12 37,5 1 5,3 20 5,8 104 37,8<br />
Tổng số các VK phân lập được 32 100 19 100 346 100 275 100<br />
Tỷ lệ vi khuẩn đường ruột sinh ESBL là K. pneumoniae<br />
Tổ hợp gene<br />
n=30 Tỷ lệ (%)<br />
43,3% (122/282) và không sinh ESBL là 56,7%<br />
TEM/SHV/CTX-M-G-1 3 10,0<br />
(160/282). Tỷ lệ E. coli sinh ESBL là 62,9%<br />
TEM/SHV/CTX-M-G-9 1 3,3<br />
(88/140), K. pneumoniae sinh ESBL là 24,5%% TEM/SHV/CTX-M-G1/CTX-M-G-9 2 6,7<br />
(34/139) và K. oxytoca là 0% (0/3) (Bảng 2). Không phát hiện 1 3,3<br />
Bảng 2. Đặc điểm về khả năng sinh ESBL Tỷ lệ K. pneumoniae mang 1 gen SHV là<br />
% từng loại VK 6,7% (2/30), mang 2 gen SHV+CTX-M-G1 là<br />
ESBL (-) ESBL (+) ESBL (+)<br />
Vi khuẩn<br />
Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ<br />
26,7% (8/30), SHV+CTX-M-G9 là 16,7% (5/30),<br />
n (%) n (%) n (%) mang 4 gen TEM+SHV+ CTX-M-G1+CTX-M-<br />
E. coli 52 32,5 88 72,1 88/140 62,9 G9 là 6,7% (2/30) (Bảng 4).<br />
K. pneumoniae 105 65,6 34 27,9 34/139 24,5<br />
K. oxytoca 3 1,9 0 0 0/3 0<br />
BÀN LUẬN<br />
Tổng số 160 100 122 100 122/282 43,3 Đặc điểm về loại bệnh phẩm và vi khuẩn hiện<br />
Tỷ lệ E. coli mang 1 gen CTX-M-G1 và diện<br />
CTX-M-G9 là 16,7% (5/30), mang 2 gen Theo nghiên cứu của chúng tôi, bệnh phẩm<br />
TEM+CTX-M-G1 là 40% (12/30), TEM+CTX-M- chiếm tỷ lệ cao nhất là nước tiểu (63,2%), tiếp<br />
G9 là 10% (3/30) và CTX-M-G1+CTX-M-G9 là theo là đàm (61,6%)và bệnh phẩm chiếm tỷ lệ<br />
6,7% (2/30) (Bảng 3). thấp nhất là mủ (49,1%) và máu (53,1%). Số liệu<br />
Bảng 3. Tỷ lệ E. coli mang gen mã hóa ESBL nghiên cứu cũng cho thấy tác nhân gây bệnh<br />
Tổ hợp gene E. coli nhiễm trùng chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm vi<br />
n=30 Tỷ lệ (%) khuẩn Gram âm đường ruột, đặc biệt là hai loại<br />
CTX-M-G-1 5 16,7 vi khuẩn thường gặp là E. coli và K. pneumoniae.<br />
CTX-M-G-9 5 16,7 Kết quả này tương tự với nghiên cứu tại bệnh<br />
TEM/CTX-M-G-1 12 40,0<br />
viện An Bình (2016) do Trần Thị Thủy Trinh(13)<br />
TEM/CTX-M-G-9 3 10,0<br />
CTX-M-G-1/CTX-M-G9 2 6,7<br />
thực hiện cho thấy vi khuẩn đường ruột phân<br />
Không phát hiện 3 10,0 lập được chiếm tỷ lệ cao nhất (58,93). Trong đó,<br />
Bảng 4. Tỷ lệ K. pneumoniae mang gen mã hóa ESBL vi khuẩn E. colivà K. pneumoniae chiếm đa số với<br />
K. pneumoniae tỷ lệ lần lượt là 42,64% và 11,28%.<br />
Tổ hợp gene<br />
n=30 Tỷ lệ (%) Đặc điểm về khả năng sinh ESBL<br />
SHV 2 6,7<br />
Nghiên cứu của chúng tôi xác định được<br />
SHV/CTX-M-G9 5 16,7<br />
43,3% chủngvi khuẩn đường ruột thường gặp<br />
SHV/CTX-M-G1 8 26,7<br />
TEM/SHV 4 13,3 là Escherichia coli và Klebsiella pneumoniaesinh<br />
TEM/CTX-M-G-1 4 13,3 ESBL. E. coli sinh ESBL nhiều nhất (62,9%) và<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 249<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
kế đến là K. pneumoniae (24,5%). Không phát cho thấy có 93,3%chủng mang ít nhất một gene<br />
hiện thấy bất kỳ vi khuẩn K. oxytoca nào sinh sinh ESBL, chỉ có 6,7% chủng không mang gene<br />
ESBL, có thể vì cỡ mẫu quá nhỏ. Bên cạnh đó, nào. Trong số các chủng vi khuẩn E. coli, tần số<br />
bệnh phẩm máu có tỷ lệ vi khuẩn đường ruột xuất hiện các kiểu gene sinh ESBL đã khảo sát là<br />
sinh ESBL nhiều nhất (81,3%), kế đến là nước 90%; trong khi ở các chủng K. pneumoniae, thì tần<br />
tiểu (60%), mủ (54,4%) và ít nhất là đàm số xuất hiện các kiểu gene sinh ESBL là 96,7%.<br />
(33,9%). Trong tất cả các bệnh phẩm này, tỷ lệ Kết quả này cao hơn kết quả nghiên cứu của<br />
vi khuẩn E. coli sinh ESBL luôn cao hơn K. James Ogutu(6) tại Nhật Bản (2015) với 85,2%<br />
pneumoniae. Kết quả này tương tự với kết quả chủng mang ít nhất 1 gene sinh ESBL. Tần số vi<br />
nghiên cứu của Laurent và cộng sự (Thụy Sĩ, khuẩn E. colixuất hiện các kiểu gene sinh ESBL là<br />
2015)(7) cho thấy tỷ lệ E. coli sinh ESBL là 63,8% 89,6% và tần số vi khuẩn K. pneumoniaexuất hiện<br />
và K. pneumonia là 27,7%. Tuy nhiên, nghiên các kiểu gene sinh ESBL là 83,7%. Trong khi đó,<br />
cứu của Laurent và cộng sự cho thấy tỷ lệ mẫu nghiên cứu của Nguyễn Đỗ Phúc (2013) (9) lại cho<br />
cấy máu dương tính với vi khuẩn đường thấy tỷ lệ thấp hơn nữa, 75%chủng vi khuẩn<br />
ruộtsinh ESBL thấp hơn của chúng tôi (22,3%). đường ruột mang gene sinh ESBL. Tần số xuất<br />
Dù vậy, tỷ lệ vi khuẩn đường ruột sinh ESBL hiện các kiểu gene sinh ESBL ở E. colilà 85% và<br />
được xác định là lên đến 94,3% theo nghiên tần số xuất hiện các kiểu gene sinh ESBL ởK.<br />
cứu của SMART (2015)(11). Trong nghiên cứu pneumoniaelà 56,4%. Như vậy, theo thời gian,<br />
này, E. coli sinh ESBL (63,7%) cũng có tỷ lệ cao càng gần thời điểm hiện tại, thì sự xuất hiện các<br />
hơn K. pneumoniaesinh ESBL (26,2%). Tương chủng vi khuẩn đường ruột mang gene sinh<br />
tự, nghiên cứu của Mai Văn Tuấn (2008) cũng ESBL càng nhiều và tỷ lệ các vi khuẩn đường<br />
cho thấy Escherichia coli và Klebsiella pneumoniae ruột phổ biến như E. coli và K. pneumoniaemang<br />
là hai loại vi khuẩn đường ruột thường gặp gene sinh ESBL cũng tăng lên. Điều này thật<br />
nhất và có tỷ lệ sinh ESBL khá cao (30,4%). đáng lo ngại.<br />
Trong đó, Escherichia coli có tỷ lệ sinh ESBL là KẾT LUẬN<br />
43,5%, Klebsiella pneumoniae có tỷ lệ 53,6% và<br />
Chúng tôi đã xác định được tỷ lệ vi khuẩn<br />
phổ biến ở bệnh phẩm mủ (44,61%) hơn so với<br />
đường ruột phổ biến sinh ESBL là 43,3%. Trong<br />
các bệnh phẩm khác như máu (10,77%), nước<br />
đó, chủ yếu là E. coli (62,9%) và K. pneumoniae<br />
tiểu (20,07%) và đàm (10,77%). Một nghiên cứu<br />
(24,5%). Chúng tôi cũng đã xác định được các<br />
khác của Hoàng Thị Phương Dung (2010)(3) tại<br />
kiểu genephổ biến mã hóa kiểu hình ESBL của<br />
Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh<br />
Escherichia colivàKlebsiella pneumonia làTEM, SHV<br />
cũng cho thấy tỷ lệ vi khuẩn đường ruột sinh<br />
và CTX-M-G1 và CTX-M-G9.<br />
ESBL khá cao (32,4%) với E. coli sinh ESBL là<br />
71,2% và K. pneumoniae sinh ESBL là15,2%. Tỷ TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
lệ vi khuẩn đường ruột sinh men ESBL cao 1. Abed ZB, Hossein SK, Hamed EL, Mohammad A and<br />
Mohammad A (2015). “Dissemination of carbapenemases<br />
hơn (42,5%) trong nghiên cứu của Trần Thị producing Gram negative bacteria in the Middle East”. Iranian<br />
Thủy Trinh (2016)(12). Trong đó, E. coli có tỷ lệ Journal of Microbiology, 7(5): 226-246.<br />
2. Baguma A, Atek K and Joel B (2017). “Prevalence of Extended-<br />
sinh ESBL là 52,2% và K. pneumoniae có tỷ lệ<br />
Spectrum Beta-Lactamases-Producing Microorganisms in<br />
22,2%. Patients Admitted at KRRH, Southwestern Uganda”.<br />
International Journal of Microbiology, 2017: 3183076.<br />
Tỷ lệ các genemã hóa ESBL<br />
3. Hoàng Thị Phương Dung, Nguyễn Thanh Bảo và Võ Thị Chi<br />
Trong nghiên cứu này, chúng tôi phát hiện Mai (2010). “Khảo sát trực khuẩn Gram âm sinh men ESBL<br />
phổ rộng phân lập tại Bệnh viên Đại học Y Dược thanh phố Hồ<br />
những gene mã hóa kiểu hình ESBL thường gặp<br />
Chí Minh”. Y học TP. Hồ Chí Minh, Tập 14, Phụ bản của S2,<br />
như TEM, SHV, CTX-M-G-1 và CTX-M-G-9 ở Trang 202 – 205.<br />
hai loại vi khuẩn E. coli và K. pneumoniae. Kết quả<br />
250 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
4. Huỳnh Thị Hồng Nghĩa và Đông Thị Hoài Tâm (2016). 10. Nashwan AN, Bastiaan Z, Martine CR, Robert R, Yvette JDO,<br />
“Nhiễm trùng cộng đồng do Enterobacteriacae tiết men beta Janet AM, Cees AF, Willemina M, Christina MVG and Paul HS<br />
lactamase phổ rộng tại bệnh viện Nhiệt Đới thành phố Hồ Chí (2008). “Extended-Spectrum-Beta-Lactamase Production in a<br />
Minh”. Y học TP. Hồ Chí Minh, Tập 20, Phụ bản của Số 1. Salmonella enterica Serotype Typhi Strain from the<br />
5. Huỳnh Minh Tuấn, Trần Âu Quế Nhung, Nguyễn Kim Philippines”. Journal of Clinical Microbiology, 46(8): 2794–2795.<br />
Huyền, Vũ Thị Châm, Phạm Thị Lan, Hà Thị Nhã Ca và 11. SMART Asia-Pacific Group (2016). “Distribution of ESBLs,<br />
Nguyễn Thanh Bảo (2015). “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh và tính đề AmpC beta-lactamases and carbapenemases among<br />
kháng kháng sinh của vi khuẩn đường ruột trong viêm phổi Enterobacteriaceae isolates causing intra - abdominal and urinary<br />
bệnh viện tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí tract infections in the Asia-Pacific region during 2008–14: results<br />
Minh”. Y học TP. Hồ Chí Minh, Tập 19, Phụ bản của Số1, Trang from the Study for Monitoring Antimicrobial Resistance Trends<br />
445 – 451. (SMART)”. Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 72(1): 166–171.<br />
6. James OO, Qingmeng Z, Ying H, Huo Y, Lijie S, BoG, Wenli Z, 12. Trần Thị Thủy Trinh và Bùi Mạnh Côn (2016). “Đề kháng<br />
Jizi Z, Wenhui C, Wenjing L, Hong Z, Yang C, Wuqi S, Xiaobei kháng sinh của các tác nhân gây nhiễm trùng đường tiết niệu<br />
C, Yingmei F and Fengmin Z (2015). “Development of a tại Bệnh viện An Bình năm 2015”. Y học TP. Hồ Chí Minh, Tập<br />
multiplex PCR system and its application in detection of 20, Phụ bản của Số 5, Trang 82 – 87.<br />
blaSHV, blaTEM, blaCTX-M-1, blaCTX-M-9 and blaOXA-1 13. Trần Thị Thủy Trinh và Nguyễn Thanh Bảo (2014). “Tình hình<br />
group genes in clinical Klebsiella pneumoniae and Escherichia đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh phân lập được tại<br />
coli strains”. Journal of Antibiotics, 68(12): 725-733. Bệnh viện An Bình từ ngày 01 tháng 10 năm 2012 đến ngày 31<br />
7. Laurent D, Laurent P and Patrice N (2015). “Rapid Detection of tháng 05 năm 2013”. Y học TP. Hồ Chí Minh, Tập 18, Phụ bản<br />
ESBL-Producing Enterobacteriaceae in Blood Cultures”. của Số 1, Trang 296 – 302.<br />
Emerging Infectious Diseases, 21(3): 504-507. 14. Yang Q, Hui W, Hongli S, Hongbin C, Yingchun X and Minjun<br />
8. Leylabadlo HE, Hossein SK, Mehdi Y, Mohammad A and C (2010). “Phenotypic and Genotypic Characterization of<br />
Mohammad A (2016). “Persistent infection with metallo-beta- Enterobacteriaceae with Decreased Susceptibility to<br />
lactamase and extended spectrum β-lactamase producer Morganella Carbapenems: Results from Large Hospital- Based<br />
morganii in a patient with urinary tract infection after kidney Surveillance Studies in China”. Antimicrobial Agents and<br />
transplantation”. Journal of Natural Science, Biology and Medicine, Chemotherapy, 54(1): 573–577.<br />
7(2): 179-181.<br />
9. Nguyễn Đỗ Phúc và Nguyễn Lý Hoàng Ngân (2014). “Tần<br />
suất mang gene sinh beta- lactamse và AmpC Ngày nhận bài báo: 31/07/2018<br />
Enterobacteriacae cộng đồng tại TP HCM năm 2013”. Y học TP. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 31/08/2018<br />
Hồ Chí Minh, Tập 18, Phụ bản của số 6, Trang 388 – 392.<br />
Ngày bài báo được đăng: 20/10/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 251<br />