Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG TĂNG HUYẾT ÁP<br />
TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI TẠI PHÒNG KHÁM TIM MẠCH<br />
BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT<br />
Lê Kiều My*, Cao Thị Hạnh*, Nguyễn Thị Tuyết Hà*, Võ Duy Bằng*, Trần Quốc Huy*,<br />
Lê Đình Thanh*, Nguyễn Đức Công*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Tăng huyết áp (THA) là một bệnh lý mạn tính hay gặp với tỉ lệ tử vong và tàn phế liên quan<br />
đến bệnh rất cao và nặng nề. Đặc biệt ở nhóm bệnh nhân cao tuổi thì vấn đề điều trị càng được quan tâm. Do đó<br />
nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu khảo sát cơ cấu sử dụng thuốc chống THA, tính hợp lý của sử dụng<br />
thuốc và tỉ lệ phối hợp thuốc chống THA trên nhóm bệnh nhân cao tuổi tại phòng khám tim mạch bệnh viện<br />
Thống Nhất.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, từ 01/11/2017 đến 01/06/2018,<br />
phân tích trên các bệnh nhân cao tuổi đang điều trị ngoại trú tại phòng khám Tim mạch bệnh viện Thống Nhất.<br />
Kết quả: Có 878 bệnh nhân trong nghiên cứu này, tuổi trung bình là 71,9 ± 7,5. Nhóm thuốc chẹn thụ thể<br />
angiotensin (CTTA) có tỉ lệ sử dụng nhiều nhất với 74,3% bệnh nhân, đứng thứ hai là nhóm chẹn beta với<br />
69,4%, đứng thứ ba là chẹn kênh canxi (CKCa) với 51,1%, ức chế men chuyển và lợi tiểu có tỉ lệ kê đơn thấp<br />
nhất (tương ứng 15,8 và 12,6%). Nhóm THA kèm bệnh mạch vành có 73,5% bệnh nhân được chỉ định CB, hai<br />
nhóm thuốc chẹn renin – angiotensin – aldosterone system (RAAs) với 91,5%, CKCa là 49,9%. Nhóm THA kèm<br />
đái tháo đường tỉ lệ hai nhóm thuốc chẹn RAAs là 89,8%, tương tự ở nhóm bệnh thận mạn tỉ lệ này là 92,0%.<br />
Nhóm kèm suy tim tỉ lệ chẹn RAAs chiếm 82,9%, nhóm CB với 77,1% kế đến là lợi tiểu với 44,3%. Tỉ lệ phối<br />
hợp thuốc trên nhóm bệnh nhân cao tuổi là 83,4%. Trong nhóm phối hợp thì tỉ lệ bệnh nhân sử dụng hoàn toàn<br />
viên rời là 71,7% cao hơn nhóm sử dụng hai loại viên rời – viên phối hợp cố định liều (fixed - dose drug<br />
combinations: FDCs) là 21,7% và chỉ sử dụng viên FDCs là 6,6%.<br />
Kết luận: CTTA là nhóm thuốc được chỉ định rộng rãi nhất, có sự hợp lý trong việc chỉ định các nhóm<br />
thuốc bắt buộc trong điều trị THA theo các bệnh lý phối hợp. Hầu hết bệnh nhân cao tuổi được chỉ định sử dụng<br />
phác đồ phối hợp thuốc nhưng việc sử dụng viên FDCs còn chưa phổ biến.<br />
Từ khóa: người cao tuổi, liệu pháp phối hợp thuốc, tăng huyết áp, thuốc chống tăng huyết áp, viên phối hợp<br />
cố định liều<br />
ABSTRACT<br />
TRENDS IN THE USE OF ANTIHYPERTENSIVE MEDICATION IN ELDERLY PATIENTS AT THE<br />
CARDIOLOGY OUTPATIENT CLINICS IN THONG NHAT HOSPITAL<br />
Le Kieu My, Cao Thi Hanh, Nguyen Thi Tuyet Ha, Vo Duy Bang, Tran Quoc Huy, Le Dinh Thanh,<br />
Nguyen Duc Cong<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 ‐ No 3 ‐ 2019: 147 – 156<br />
Objectives: Hypertension is a common chronic disease with very high and severe disease-related<br />
mortality and disability. Especially in elderly patients, the treatment is more concerned. Therefore, this study<br />
was conducted to survey the use of antihypertensive medications, the rationality of using antihypertensive<br />
*Khoa Y – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh **Bệnh viện Thống Nhất TP. Hồ Chí Minh<br />
<br />
Tác giả liên lạc: GS. TS Nguyễn Đức Công ĐT: 0982 160 860 Email: cong1608@gmail.com<br />
.com<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019 147<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
medications and the rate of using combination therapy in elderly patients with hypertension at the<br />
cardiology clinics in Thong Nhat Hospital.<br />
Methods: This is a cross-sectional study, from November 20th, 2017 to June 20th, 2018, which analysis<br />
on elderly patients with hypertension who were receiving outpatient treatment at Thong Nhat Hospital<br />
cardiology clinics.<br />
Results: There were 878 patients in this research, the average age was 71.9 ± 7.5. The angiotensin receptor<br />
blockers (CTTA) group has the highest rate of using with 74.3% of patients, the second is beta blocker with<br />
69.4%, the third is calcium channel blocker (CKCa) with 51.1%, ACE inhibitors and diuretics have the lowest<br />
prescription rates (15.8 and 12.6%, respectively). Hypertension with coronary artery disease group had 73.5% of<br />
patients were assigned CB, the total rate of two classes effecting on renin - angiotensin - aldosterone system<br />
(RAAs) was 91.5% and CKCa was 49.9%. In the hypertension with diabetes mellitus group, the rate of RAAs is<br />
89.8%, similar to the chronic kidney disease group, this rate is 92.0%. In the hypertensive group with heart<br />
failure, the rate of RAAs accounted for 82.9%, CB with 77.1%, followed by diuretic with 44.3%. The combination<br />
therapy rate on elderly patient with hypertension was 83.4%. In the combination group, the percentage of patients<br />
using single-pill was 71.7% and higher than the group of using single-pill combine to FDCs (21.7%) and only<br />
using FDCs (6.6%).<br />
Concludsions. Angiotensin receptor blockers are the most widely prescribed class of medications, which are<br />
reasonable in the assignation of mandatory drug classes in the treatment of hypertension according to co-<br />
morbidities. Most elderly patients are indicated for use of combination therapy, but the use of FDCs is not yet<br />
common.<br />
Key word: elderly, combination therapy, hypertension, antihypertensive drugs, fixed-dose combination pills<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ nhóm bệnh nhân cao tuổi cần phải chú ý đến<br />
thay đổi sinh lý và bệnh lý phối hợp. Hiện nay<br />
Tăng huyết áp (THA) là một bệnh mạn tính<br />
theo Hội tim mạch Châu Âu 2013 (European<br />
không lây thường gặp với tỉ lệ tử vong và tàn<br />
society of cardiology 2013: ESC 2013) đã khẳng<br />
phế liên quan đến bệnh rất cao và nặng nề(15). Tại<br />
định sử dụng năm nhóm thuốc chính trong điều<br />
hầu hết các quốc gia đã phát triển và đang phát<br />
trị THA là lợi tiểu (LT), ức chế men chuyển<br />
triển, khoảng 30% dân số trưởng thành có trị số<br />
(ƯCMC), chẹn thụ thể angiotensin (CTTA), chẹn<br />
huyết áp (HA) cao và tỷ lệ mắc THA tăng theo<br />
kênh canxi (CKCa), và chẹn beta (CB)(20).<br />
tuổi (khoảng 60% ở những người trên 65 tuổi)(1).<br />
Phối hợp thuốc thường là cần thiết để kiểm<br />
Mục tiêu điều trị THA ở nhóm bệnh nhân<br />
soát HA nhưng hiệu quả chỉ đạt được khoảng<br />
cao tuổi cũng tương như những nhóm bệnh<br />
nhân khác là bao gồm đưa trị số HA về mục tiêu 70% bệnh nhân trong các thử nghiệm lâm sàng(4).<br />
kéo dài, giảm tối đa các biến cố tim mạch do Cho đến ngày nay, dữ liệu về quản lý điều trị<br />
THA gây ra(14). Quan trọng hơn đối với nhóm THA ở người cao tuổi có độ tin cậy cao là đến từ<br />
bệnh nhân cao tuổi khi khởi trị THA cần chú ý thử nghiệm HYVET trên 3,845 bệnh nhân được<br />
đến vấn đề giảm HA nên thực hiện một cách cận điều indapamide ± perindopril so với giả dược ±<br />
thận để tránh nguy cơ hạ huyết áp (HA) tư thế . (2) giả dược. Tử vong do đột quỵ, bệnh tim mạch,<br />
Hiện tại trên thế giới có rất nhiều khuyến cáo suy tim giảm lần lượt 39%, 23% và 64% trong<br />
của Hội tim mạch đưa ra hướng dẫn chẩn đoán, thời gian theo dõi trung bình là 1,8 năm. Do đó,<br />
điều trị và mục tiêu kiểm soát HA cho các đối thử nghiệm HYVET ủng hộ việc sử dụng nhóm<br />
tượng bệnh nhân khác nhau, việc chỉ định điều lợi tiểu thiazide, ƯCMC và CKCa cho nhóm<br />
trị hiện nay theo các khuyến cáo phụ thuộc vào bệnh nhân cao tuổi(17).<br />
nhiều yếu tố. Đặc biệt vấn đề điều trị THA trên Do cơ chế sinh lý bệnh của THA rất phức tạp<br />
<br />
<br />
148 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
cho nên không có thuốc hạ áp tác động lên một ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
cơ chế là có thể kiểm soát HA ở hầu hết các bệnh Đối tượng nghiên cứu<br />
nhân do đó phối hợp nhiều nhóm thuốc chống<br />
Đối tượng trong nghiên cứu này là những<br />
THA tác động đồng thời lên nhiều cơ chế khác<br />
bệnh nhân trên cao tuổi (≥ 60 tuổi theo định<br />
nhau sẽ giúp kiểm soát HA hiệu quả hơn. Một<br />
nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới) đến khám tại các<br />
phân tích gộp trên 11000 bệnh nhân của 42 thử<br />
phòng khám tim mạch bệnh viện Thống Nhất từ<br />
nghiệm cho thấy việc kết hợp 2 nhóm thuốc<br />
ngày 20/11/2017 – 20/06/2018 đã được chẩn đoán<br />
khác nhau trong 4 nhóm (lợi tiểu, ƯCMC, CKCa,<br />
THA và đang điều trị bằng thuốc chống THA<br />
CB) có tác dụng hạ HA nhiều hơn gấp 5 lần việc<br />
trong thời gian ít nhất là 3 tháng mà nhóm<br />
tăng gấp đôi liều của một nhóm thuốc. Các<br />
nghiên cứu quan sát được.<br />
hướng dẫn quốc tế cũng khuyên nên điều trị kết<br />
hợp trong thực hành lâm sàng, thậm chí là chiến Tiêu chuẩn loại trừ<br />
lược đầu tiên ở những bệnh nhân có nguy cơ tim Bệnh nhân không được chọn trong đối<br />
mạch cao hoặc rất cao. tượng nghiên cứu khi có một trong các trường<br />
hợp sau: (1) bệnh nhân đang trong giai đoạn<br />
Bên cạnh nhiều yếu tố khác, gánh nặng về<br />
mắc bệnh cấp tính, bệnh mạn tính giai đoạn<br />
số viên thuốc và tần suất liều dùng tiên đoán<br />
cuối, các bệnh lý ngoại khoa, (2) không có đủ các<br />
sự tuân trị kém, đặc biệt trên đối tượng bệnh<br />
tiêu chí dùng cho nghiên cứu trong thời gian 1<br />
nhân cao tuổi. Điều này thúc đẩy việc sử dụng<br />
tháng trở lại tại thời điểm lấy mẫu, (3) bệnh nhân<br />
viên phối hợp liều cố định (fixed – dose drug<br />
không đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
combinations: FDCs) một lần một ngày cho đa<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
số các trường hợp THA. Nhiều báo cáo trước<br />
đây nhấn mạnh đến sự tuân trị cao hơn khi Đây là nghiên cứu cắt ngang.<br />
dùng viên FDCs. Hơn nữa việc sử dụng này Bệnh nhân đến khám tại các phòng khám<br />
còn giúp giảm chi phí, dễ sử dụng ở nhóm tim mạch sau khi được đánh giá thỏa tiêu<br />
bệnh nhân cao tuổi, hiệu quả hạ áp cao, giảm chuẩn nghiên cứu sẽ được thu thập thông tin<br />
vào trong mẫu bệnh án nghiên cứu được thiết<br />
tác dụng phụ(5).<br />
kế sẵn bằng cách hỏi bệnh, khám lâm sàng, đo<br />
Từ những lý do trên cho thấy THA trên<br />
huyết áp, ghi nhận kết quả cận lâm sàng và<br />
nhóm bệnh nhân cao tuổi là một vấn đề đang rất đặc điểm thuốc chống tăng huyết áp mà bệnh<br />
được các hệ thống y tế đặc biệt quan tâm. Do đó nhân được sử dụng.<br />
hiểu biết về xu hướng điều trị chung hiện nay và<br />
Chẩn đoán đái tháo đường khi bệnh nhân đã<br />
hiệu quả điều trị đã đạt được đến thời điểm này được chẩn đoán trước đó và đang dùng thuốc<br />
là điều rất quan trọng. Đặc biệt tại bệnh viện điều trị hoặc thỏa tiêu chuẩn chẩn đoán theo hội<br />
Thống Nhất, là một bệnh viện đa khoa hạng I đái tháo đường Hoa Kỳ năm 2017 (đường huyết<br />
của Bộ Y tế tại thành phố Hồ Chí Minh với thế tĩnh mạch khi đói ≥ 7,0 mmol/l hoặc đường<br />
mạnh là lão khoa và tim mạch có số lượng lớn huyết tĩnh mạch sau 2 giờ làm nghiệm pháp<br />
bệnh nhân THA đang điều trị tại các phòng dung nạp đường ≥ 11,1 mmol/l hoặc HbA1c ≥ 6,5<br />
khám tim mạch. %, hoặc đường huyết bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l kèm<br />
Nghiên cứu này thực hiện nhằm mục tiêu triệu chứng kinh điển của tăng đường huyết<br />
khảo sát tình hình sử dụng thuốc chống tăng hoặc cơn tăng đường huyết).<br />
THA, tính hợp lý của sử dụng thuốc và tỉ lệ phối Chẩn đoán bệnh thận mạn khi đã được chẩn<br />
hợp thuốc chống THA trên nhóm bệnh nhân cao đoán trước đó hoặc thỏa tiêu chuẩn chẩn đoán<br />
tuổi tại các phòng khám tim mạch Bệnh viện theo chẩn đoán theo tiêu chuẩn của Bộ Y Tế 2015<br />
Thống Nhất. (bất thường trong lần xét nghiệm lập lại sau 3<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019 149<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
tháng: độ lọc cầu thận, protein hoặc albumine Phân tích số liệu<br />
nước tiểu, cặn lắng nước tiểu, sinh thiết thận, Phần mềm R 3.4.3 (http://www.r-project.org)<br />
hình ảnh học). được dùng phân tích thống kê tất cả các số liệu<br />
Chẩn đoán bệnh mạch vành khi đã được ghi nhận được trong nghiên cứu này.<br />
chẩn đoán trước đó và đang dùng thuốc điều Các biến số phân nhóm sẽ cho ra tỷ lệ được<br />
trị, hoặc có tiền căn nhồi máu cơ tim đã từng trình bài dưới dạng phần trăm và dùng kiểm<br />
tái thông mạch vành bằng can thiệp động định Chi bình phương để kiểm định sự khác<br />
mạch vành qua da hoặc phẫu thuật bắt cầu nối nhau giữa hai hoặc nhiều tỷ lệ phần trăm. Các<br />
mạch vành. biến số liên tục sẽ được kiểm định biến số có<br />
Chẩn đoán suy tim khi đã được chẩn đoán tuân theo luật phân phối chuẩn không, những<br />
trước đó và đang dùng thuốc điều trị hoặc biến số tuân theo luật phân phối chuẩn sẽ được<br />
thỏa tiêu chuẩn chẩn đoán theo ESC 2012 (suy trình bày dưới dạng số trung bình ± độ lệch<br />
tim tâm thu khi đủ 3 điều kiện: triệu chứng cơ chuẩn và dùng kiểm định t‐student để đánh giá<br />
năng suy tim, triệu chứng thực thể suy tim, sự khác biệt. Khác biệt được xem là có ý nghĩa<br />
giảm phân suất tống máu; suy tim tâm trương thống kê khi giá trị p < 0,05.<br />
khi đủ 4 điều kiện: triệu chứng cơ năng, triệu Từ những dữ liệu trên chúng tôi đã tiến<br />
chứng thực thể, phân suất tống máu bảo tồn, hành phân tích mô tả một số đặc điểm của đối<br />
chứng cứ bệnh cấu trúc cơ tim và / hoặc có rối tượng tham gia nghiên cứu (tuổi, giới tính, bệnh<br />
loạn chức năng tâm trương). lý phối hợp), cơ cấu chung của các nhóm thuốc<br />
Thuốc chống THA được sử dụng trên mỗi chính được sử dụng, tỉ lệ sử dụng các nhóm<br />
bệnh nhân (trong 5 nhóm: lợi tiểu, ƯCMC, thuốc có chỉ định bắt buộc theo từng bệnh lý<br />
CTTA, CKCa, CB, phối hợp viên rời hoặc viên phối hợp theo khuyến cáo ESC 2013, tình hình<br />
FDCs đối với nhóm bệnh nhân đang sử dụng ≥ 2 phối hợp thuốc trong điều trị THA và hình thức<br />
nhóm thuốc chống THA trong 5 nhóm được viên thuốc được sử dụng.<br />
khuyến cáo sẽ được ghi nhận 3 nhóm hình thức KẾT QUẢ<br />
viên thuốc được dùng bao gồm: phối hợp viên Đặc điểm đối tượng nghiên cứu<br />
rời, viên rời và viên FDCs, phối hợp FDCs. Ghi nhận có 878 bệnh nhân được đưa vào<br />
Từ những dữ liệu trên chúng tôi đã tiến nghiên cứu trong thời gian 7 tháng thực hiện. Tỉ<br />
hành phân tích mô tả một số đặc điểm của đối lệ nam/nữ ghi nhận được là 1,58/1. Tuổi trung<br />
tượng tham gia nghiên cứu (tuổi, giới tính, các bình của đối tượng nghiên cứu là 71,9 ± 7,5 tuổi,<br />
bệnh lý phối hợp), cơ cấu chung của các nhóm nhóm bệnh nhân từ 80 tuổi trở lên chiếm 16,7%<br />
thuốc chính được sử dụng, tỉ lệ sử dụng các tổng số đối tượng nghiên cứu và trong đó nam<br />
nhóm thuốc có chỉ định bắt buộc theo từng bệnh (20,1%) cao hơn nữ (11,5%) và sự khác biệt về<br />
lý phối hợp theo khuyến cáo ESC 2013, tình hình tuổi là có ý nghĩa thống kê (p=0,001) (Bảng 1).<br />
phối hợp thuốc trong điều trị THA và hình thức Bệnh mạch vành chiếm tỉ lệ cao nhất với<br />
viên thuốc được sử dụng trên nhóm bệnh nhân 71,0%, cao hơn gấp đôi bệnh lý đứng thứ hai là<br />
được phối hợp thuốc. đái tháo đường với 33,4%, bệnh thận mạn với<br />
Đề cương nghiên cứu này đã được thông 32,7% và suy tim với tỉ lệ thất nhất là 8,0%.<br />
qua Hội đồng y đức của bệnh viện Thống Nhất. Tỉ lệ sử dụng các nhóm thuốc<br />
Đây là nghiên cứu không can thiệp cho nên Theo kết quả nghiên cứu đã ghi nhận được<br />
không ảnh hưởng đến quá trình điều trị của trên nhóm bệnh nhân cao tuổi tại bệnh viện<br />
bệnh nhân. Mọi thông tin của bệnh nhân sẽ được Thống Nhất, nhóm thuốc CTTA có tỉ lệ sử dụng<br />
bảo mật. nhiều nhất với 74,3% bệnh nhân, đứng thứ hai là<br />
<br />
<br />
150 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
nhóm CB với 69,4%, đứng thứ ba là CKCa với dụng lên chẹn renin – angiotesin – aldosterol<br />
51,1%, ƯCMC và LT có tỉ lệ kê đơn thấp nhất system (RAAs) được sử dụng đến 90,1% trên<br />
(tương ứng 15,8 và 12,6%). Hai nhóm thuốc tác tổng số đối tượng nghiên cứu (Bảng 2).<br />
Bảng 1: Một số đặc điểm cơ bản của đối tượng nghiên cứu<br />
Toàn bộ (N = 878) Nam (n = 538) Nữ (n = 340) p<br />
Tuổi<br />
Tuổi trung bình, năm 71,9 ± 7,5 72,1 ± 7,9 71,5 ± 6,7 0,183<br />
60 – 69, n (%) 356 (40,6) 218 (40,5) 138 (40,6)<br />
70 – 79, n (%) 375 (42,7) 212 (39,4) 163 (47,9) 0,001<br />
≥ 80, n (%) 147 (16,7) 108 (20,1) 39 (11,5)<br />
Bệnh lý phối hợp<br />
Bệnh mạch vành, n (%) 623 (71,0) 384 (71,4) 239 (70,3) 0,730<br />
Đái tháo đường, n (%) 293 (33,4) 182 (33,8) 111 (32,6) 0,717<br />
Bệnh thận mạn, n (%) 287 (32,7) 178 (33,1) 109 (32,1) 0,752<br />
Suy tim, n (%) 70 (8,0) 43 (8,0) 27 (7,9) 0,978<br />
Bảng 2. Tỉ lệ các nhóm thuốc chính được sử dụng trong nghiên cứu<br />
Toàn bộ (N = 878) Nam (n = 538) Nữ (n = 340) p<br />
LT, n (%) 111 (12,6) 72 (13,4) 39 (11,5) 0,406<br />
ƯCMC, n (%) 139 (15,8) 87 (16,2) 52 (15,3) 0,728<br />
CTTA, n (%) 652 (74,3) 411 (76,4) 241 (70,9) 0,068<br />
CKCa, n (%) 449 (51,1) 277 (51,5) 172 (50,6) 0,795<br />
CB, n (%) 609 (69,4) 375 (69,7) 234 (68,8) 0,783<br />
Chẹn RAAs, n (%) 791 (90,1) 498 (92,6) 293 (86,2)<br />
Tỉ lệ sử dụng các nhóm thuốc có chỉ định bắt (nhóm CTTA cao nhất với 72,7% và ƯCMC với<br />
buộc theo bệnh lý phối hợp 17,1%), nhóm kèm bệnh thận mạn cho thấy<br />
Bệnh nhân THA kèm bệnh mạch vành ghi RAAs được chỉ định hầu hết trên các bệnh nhân<br />
nhận có 73,5% được chỉ định nhóm CB, hai với 92,0% (cụ thể là CTTA chiếm 77,7% và<br />
nhóm chẹn RAAs với 91,5% (cụ thể CTTA và ƯCMC chiếm 14,3%). Nhóm bệnh nhân kèm suy<br />
ƯCMC tương ứng là 77,5% với 14,0%), CKCa có tim cho thấy tỉ lệ bệnh nhân được chỉ định RAAs<br />
49,9% bệnh nhân. Trên những bệnh nhân có chiếm 82,9% (cụ thể nhóm CTTA và ƯCMC<br />
THA kèm đái tháo đường kết quả ghi nhận tỉ lệ tương ứng 68,6% với 14,3%), nhóm CB với<br />
bệnh nhân được chỉ định chẹn RAAs là 89,8% 77,1%, kế đến là LT với 44,3% (Bảng 3).<br />
Bảng 3. Tỉ lệ các nhóm thuốc chính được sử dụng theo bệnh lý phối hợp<br />
Toàn bộ (N = 878) Nam (n = 538) Nữ (n = 340) p<br />
Bệnh mạch vành<br />
LT, n (%) 90 (14,4) 55 (14,3) 35 (14,6) 0,911<br />
ƯCMC, n (%) 87 (14,0) 56 (14,6) 31 (13,0) 0,572<br />
CTTA, n (%) 483 (77,5) 303 (78,9) 180 (75,3) 0,296<br />
CKCa, n (%) 311 (49,9) 195 (50,8) 116 (48,5) 0,585<br />
CB, n (%) 458 (73,5) 281 (73,2) 177 (74,1) 0,808<br />
Chẹn RAAs, n (%) 570 (91,5) 359 (93,5) 211 (88,3)<br />
Đái tháo đường<br />
LT, n (%) 44 (0,15) 24 (13,2) 20 (18,0) 0,261<br />
ƯCMC, n (%) 50 (17,1) 31 (17,1) 19 (17,1) 0,985<br />
CTTA, n (%) 213 (72,7) 135 (74,2) 78 (70,3) 0,466<br />
CKCa, n (%) 142 (48,5) 81 (44,5) 61 (55,0) 0,082<br />
CB, n (%) 216 (73,7) 134 (73,6) 82 (73,9) 0,962<br />
Chẹn RAAs, n (%) 263 (89,8) 166 (91,3) 97 (87,4)<br />
Bệnh thận mạn<br />
LT, n (%) 54 (18,8) 33 (18,5) 21 (19,3) 0,878<br />
ƯCMC, n (%) 41 (14,3) 29 (16,3) 12 (11,0) 0,214<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019 151<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
Toàn bộ (N = 878) Nam (n = 538) Nữ (n = 340) p<br />
CTTA, n (%) 223 (77,7) 138 (77,5) 85 (78,0) 0,928<br />
CKCa, n (%) 142 (49,5) 91 (51,1) 51 (46,8) 0,475<br />
CB, n (%) 205 (71,4) 126 (70,8) 79 (72,5) 0,758<br />
Chẹn RAAs, n (%) 264 (92,0) 167 (93,8) 97 (89,0)<br />
Suy tim<br />
LT, n (%) 31 (44,3) 19 (44,2) 12 (44,4) 0,983<br />
ƯCMC, n (%) 10 (14,3) 7 (16,3) 3 (11,1) 0,547<br />
CTTA, n (%) 48 (68,6) 32 (74,4) 16 (59,3) 0,183<br />
CKCa, n (%) 29 (41,4) 19 (44,2) 10 (37,0) 0,554<br />
CB, n (%) 54 (77,1) 32 (74,4) 22 (81,5) 0,493<br />
Chẹn RAAs, n (%) 58 (81,9) 39 (90,7) 19 (70,4)<br />
Vấn đề phối hợp thuốc được sử dụng giữa nam và nữ không ghi nhận<br />
Theo kết quả nghiên cứu đã ghi nhận được sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.<br />
trên nhóm bệnh nhân cao tuổi tại bệnh viện Bảng 5. Tỉ lệ các hình thức viên thuốc được phối hợp<br />
Thống Nhất có 83,4% bệnh nhân được điều trị Toàn bộ Nam Nữ<br />
p<br />
(N = 732) (n = 464) (n = 268)<br />
phác đồ phối hợp từ hai nhóm thuốc trở lên.<br />
Viên rời, n (%) 525 (71,7) 328 (70,7) 197 (73,5)<br />
Trong nhóm phối hợp thuốc, chiếm tỉ lệ cao nhất Viên rời và viên 159 (21,7) 103 (22,2) 56 (20,9) 0,632<br />
là phác đồ 2 nhóm thuốc với 46,2%, kế đến là chỉ FDC, n (%)<br />
Viên FDC, n (%) 48 (6,6) 33 (7,1) 15 (5,6)<br />
định 3 nhóm thuốc chiếm tỉ lệ là 33,4%, thấp<br />
nhất là 4 nhóm thuốc với 3,8%, số còn lại được BÀN LUẬN<br />
điều trị bằng phác đồ đơn trị liệu. Khi so sánh Đây là một nghiên cứu không chỉ cung cấp<br />
các bệnh nhân trong nhóm nhận phác đồ đơn trị thông tin về một số đặc điểm đối tượng nghiên<br />
liệu cho thấy nữ giới chiếm tỉ lệ cao hơn nam cứu, cơ cấu chung của các nhóm thuốc chính<br />
giới và trong nhóm nhận phác đồ phối hợp được sử dụng trên nhóm bênh nhân cao tuổi, tỉ<br />
thuốc (2 thuốc, 3 thuốc và 4 thuốc) thì nam giới lệ sử dụng các nhóm thuốc có chỉ định bắt buộc<br />
chiếm tỉ lệ cao hơn nữ giới và sự khác biệt này có theo từng bệnh lý phối hợp theo khuyến cáo<br />
ý nghĩa thống kê (p = 0,004) (Bảng 4). ESC 2013, tình hình phối hợp thuốc và sử dụng<br />
Bảng 4. Tỉ lệ số lượng các nhóm thuốc chống THA viên FDCs trong điều trị THA tại các phòng<br />
được sử dụng khám tim mạch bệnh viện Thống Nhất. Đó là<br />
Toàn bộ Nam Nữ những vấn đề đang rất được khuyến cáo sử<br />
p<br />
(N = 878) (n = 538) (n = 340)<br />
dụng trong điều trị THA hiện nay vì việc chỉ<br />
Đơn trị, n (%) 146 (16,6) 74 (13,8) 72 (21,2)<br />
Phối hợp, n (%) 732 (83.4) 464 (86,2) 268 (78,8)<br />
0,004 định hợp lý giúp cho kiểm soát tốt HA mục tiêu<br />
Nhóm phối hợp và giảm thiểu khả năng mắc các biến cố tim<br />
2 thuốc, n (%) 406 (46,2) 261 (48,5) 145 (42,6) mạch bất lợi.<br />
3 thuốc, n (%) 293 (33,4) 178 (33,1) 115 (33,8) 0,009<br />
4 thuốc, n (%) 33 (3,8) 25 (4,6) 8 (2,4)<br />
Đề tài được thực hiện tại bệnh viện Thống<br />
Nhất, đây là một bệnh viên đa khoa hạng I có<br />
Hình thức viên thuốc được sử dụng<br />
một trung tâm tim mạch với nhiều chuyên gia<br />
Kết quả trên nhóm bệnh nhân được điều trị tim mạch và lão khoa, là nơi thực hành của<br />
bằng phác đồ phối hợp thuốc cho thấy hình thức nhiều trường đại học tại thành phố Hồ Chí<br />
viên thuốc được sử dụng phổ biến nhất là phối Minh. Bệnh viện luôn cập nhật khuyến cáo của<br />
hợp hoàn toàn bằng viên rời chiếm 71,7%, sử các Hội tim mạch trong và ngoài nước để các bác<br />
dụng phối hợp hai loại viên rời và viên FDCs sĩ áp dụng vào thực hiện.<br />
chiếm 21,7% và chỉ phối hợp duy nhất một viên<br />
Đối tượng nghiên cứu là các bệnh nhân cao<br />
FDCs chiếm 6,6% trên tổng số bệnh nhân nhận<br />
tuổi mắc THA đến khám tại các phòng khám tim<br />
phác đồ phối hợp thuốc. Hình thức viên thuốc<br />
mạch và có 16,7% bệnh nhân trên 80 tuổi và nam<br />
<br />
<br />
152 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
giới chiếm đa số với tỉ lệ nam/nữ là 1,58/1. Có Thiazide chiếm 23,5%, nhóm CB là 20,9%, nhóm<br />
nhiều bệnh lý phối hợp trên bệnh nhân cao tuổi CKCa là 22,8%, nhóm ƯCMC là 26,5% và cuối<br />
điều trị THA, đặc biệt là bệnh mạch vành lên cùng là với CTTA là 22,7%(18). Một nghiên cứu<br />
đến 71,0% trong tổng số đối tượng nghiên cứu, cắt ngang khác tại Hoa Kỳ của tác giả Anna Gu<br />
điều đó cho thấy những bệnh nhân hiện điều trị và cộng sự trên 2946 bệnh nhân điều trị ngoại<br />
THA tại đây đã có những biến chứng tổn trú, kết quả cho thấy nhóm LT chiếm 35,1%,<br />
thương cơ quan đích rõ rệt với nhiều bệnh lý nhóm CB là 34,7%, nhóm CKCa là 23,4%, ƯCMC<br />
phối hợp kèm theo. là 32,3%, CTTA là 22,1%(8). Tỉ lệ các nhóm thuốc<br />
Tỉ lệ sử dụng các nhóm thuốc chính chống THA khác nhau qua các nghiên cứu, điều<br />
Theo khuyến cáo ESC 2013 về chỉ định bắt này tùy thuộc quan trọng vào đối tượng tham<br />
buộc trong điều trị THA cho thấy nhóm chẹn gia nghiên cứu, các nhóm thuốc hiện nay được<br />
RAAs gần như là chỉ định đầu tay trên các nhóm khuyến cáo trên thế giới là phụ thuộc vào tuổi và<br />
bệnh nhân có chỉ định bắt buộc như bệnh thận các bệnh lý phối hợp.<br />
mạn, đái tháo đường, bệnh mạch vành, suy tim. Tỉ lệ sử dụng các nhóm thuốc có chỉ định bắt<br />
Lợi ích của nhóm thuốc này trên chuỗi bệnh lý buộc theo bệnh lý phối hợp<br />
tim mạch và thận qua trung gian angiotensin II Chúng tôi phân tích trên những bệnh nhân<br />
đã được chứng minh rõ ràng qua nhiều nghiên có từng bệnh lý phối hợp cụ thể (bệnh mạch<br />
cứu trước đây(9). Kết quả nghiên cứu ghi nhận vành, đái tháo đường, bệnh thân mạn, suy tim),<br />
được 90,1% tổng số đối tượng nghiên cứu được sau đó đánh giá tỉ lệ sử dụng năm nhóm thuốc<br />
chỉ định sử dụng nhóm chẹn RAAs, cho thấy có chỉ định bắt buộc cho từng nhóm bệnh lý phối<br />
việc chỉ định hai nhóm này rất rộng rãi trong hợp cụ thể theo khuyến cáo ESC 2013.<br />
việc điều THA. Cụ thể, CTTA với 74,3% cũng là Những bệnh nhân THA kèm bệnh mạch<br />
tỉ lệ cao nhất trong năm nhóm thuốc, trong khi vành thì nhóm thuốc CB và ức chế RAAs có cải<br />
ƯCMC chỉ có 15,8%. Điều này có thể cho thấy thiện kết cuộc tốt sau nhồi máu cơ tim(9), nhóm<br />
ngoài lợi ích tác động lên RAAs, bệnh nhân sử CB và CKCa là nhóm thuốc được ưu tiên cho<br />
dụng nhóm thuốc CTTA dung nạp tốt hơn so chiến lược điều trị trên nhóm bệnh nhân có triệu<br />
với nhóm thuốc ƯCMC. Một trong những kết chứng cơn đau thắt ngực ổn định. Theo khuyến<br />
quả quan trọng được chứng minh từ nghiên cứu cáo của ESC 2013, nhóm bệnh nhân THA kèm<br />
ONTARGET cho thấy có sự khác biệt đáng kể bệnh mạch vành có chỉ định bắt buộc theo<br />
được tìm thấy ở nhóm bệnh nhân điều trị bằng khuyến cáo là nhóm CB, nhóm RAAs hoặc<br />
ƯCMC có tỉ lệ ngưng thuốc do tác dụng phụ nhóm CKCa. Kết quả nghi nhận được các nhóm<br />
(chủ yếu là ho, tiếp theo là phù mạch) hơn so với thuốc này được chỉ định với tỉ lệ cao nhất, cụ thể<br />
nhóm điều trị bằng CTTA. Trong khi đó vấn đề có 74,1% được chỉ định CB, chẹn hệ RAA với<br />
dung nạp thuốc là một yếu tố quan trọng của 92,1% (CTTA và ƯCMC tương ứng là 75,7% với<br />
liệu trình điều trị bệnh lý mạn tính(10). Đây là lý 16,1%), CKCa với 49,9%.<br />
đo các bác sĩ có sự ưu tiên chỉ định nhóm CTTA Kiểm soát huyết áp trên bệnh nhân đái tháo<br />
hơn so với ƯCMC. Tiếp theo là nhóm CB được đường cho thấy giảm biến chứng mạch máu lớn<br />
chỉ định thứ hai với tỉ lệ 67,9%, kế đến là CKCa và biến chứng mạch máu nhỏ cũng như giảm tỉ<br />
với 51,2% và LT với 12,8%. lệ tử vong. Chiến lược điều trị nhóm ức chế<br />
So sánh với kết quả nghiên cứu khảo sát cơ RAAs cho thấy lợi ích đã được chứng minh giảm<br />
cấu sử dụng thuốc chống THA tại Hoa Kỳ năm albumin niệu, bệnh võng mạc, tiến triển bệnh<br />
2014 của tác giả Shreya J. Shah và cộng sự, kết thận giai đoạn cuối(3). Theo ESC 2013 thì cho thấy<br />
quả cho thấy tỉ lệ sử dung các nhóm thuốc trên nhóm chẹn RAAs là chỉ định bắt buộc trong điều<br />
nhóm bệnh nhân cao tuổi như sau: nhóm LT trị THA, kết quả nghiên cứu cho thấy có 90,3%<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019 153<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
bệnh nhân đái tháo đường được chỉ định nhóm trở lên (cụ thể số bệnh nhân được sử dụng 2<br />
thuốc này (CTTA với 72,7% và ƯCMC 17,1%) nhóm thuốc chiếm tỉ lệ cao nhất là 46,2%, kế<br />
Tác dụng hạ huyết áp trên bệnh nhân có đến là chỉ định 3 nhóm thuốc với 33,4%, thấp<br />
bệnh thận mạn giúp giảm tiến triển đến bệnh nhất là 4 nhóm thuốc với 3,8%).<br />
thận mạn giai đoạn cuối trên những bệnh nhân So sánh với một nghiên cứu cắt ngang của<br />
có albumin niệu và giảm tỉ lệ tử vong do mọi tác giả Ka Keat Lim và cộng sự thực hiện trên<br />
nguyên nhân(11). Theo khuyến cáo của ESC 2013, 614 bệnh nhân ≥ 60 tuổi có THA tại các phòng<br />
nhóm ức chế RAAs là lựa chọn đầu tiên nếu khám ngoại trú ở Malaysia từ 12/2009 đến 4/2010<br />
bệnh nhân không có chống chỉ định. Kết quả ghi nhận kết quả có 53,1% bệnh nhân dùng đơn<br />
nghiên cứu cho thấy có 92,5% bệnh nhân bệnh trị liệu, sử dụng phối hợp 2 nhóm thuốc là<br />
thận mạn được chỉ định nhóm thuốc này (CTTA 31,6%, phối hợp 3 thuốc là 12,2%, và 3,1% bệnh<br />
với 77,7% và ƯCMC 14,3%). nhân phối hợp 4 nhóm thuốc trở lên(10). Tác giả<br />
Điều trị THA có tác động lớn trong việc giảm Sotero Serrate Menguei và cộng sự đã phân tích<br />
nguy cơ suy tim và nhập viện vì suy tim, đặc dữ liệu của bệnh nhân THA từ nghiên cứu khảo<br />
biệt trên nhóm bệnh nhân cao tuổi và rất cao sát tiếp cận, sử dụng thuốc hợp lý được thực<br />
tuổi(16). Nhóm bệnh nhân THA kèm suy tim hiện từ tháng 9/2013 đến tháng 2/2014 tại các hộ<br />
được yêu cầu chỉ định bắt buộc là nhóm RAAs, gia đình thành thị trên toàn Brazil đã ghi nhận<br />
nhóm CB hoặc LT, kết quả cho thấy các nhóm kết quả đối với đối tượng ≥ 60 tuổi. Kết quả ghi<br />
thuốc chỉ định đều có tỉ lệ cao nhất, nhóm RAAs nhận có 47,8% bệnh nhân sử dụng đơn trị liệu,<br />
chiếm 83,4% (CTTA và ƯCMC tương ứng 65,5% có 36,9% sử dụng phối hợp 2 thuốc và 15,3% sử<br />
với 17,9%), nhóm CB với 75,0% bệnh nhân được dụng phối hợp 3 thuốc trở lên(12).<br />
chỉ định, kế đến là LT với 45,2%. Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ sử dụng phối hợp<br />
Từ những kết quả nghiên cứu được so sánh thuốc cao vì đối tượng tham gia là nhóm bệnh<br />
theo khuyến cáo hiện nay cho thấy điều trị của nhân cao tuổi với nhiều bệnh lý phối hợp đi<br />
bác sĩ tim mạch tại các phòng khám bệnh viện kèm, do đó những bệnh nhân này đa số thuộc<br />
Thống Nhất có sự hợp lý cao. Lý do là Bệnh viện nhóm nguy cơ tim mạch cao ‐ rất cao, điều này<br />
luôn cập nhật khuyến cáo của các Hội tim mạch phù hợp với các khuyến cáo quản lý THA hiện<br />
trong và ngoài nước để các bác sĩ áp dụng vào nay. Kết quả này chứng tỏ các bác sĩ tim mạch<br />
thực hiện. tại bệnh viện Thống Nhất đã áp dụng khá tốt<br />
Vấn đề phối hợp thuốc theo khuyến cáo hiện hành trong điều trị bệnh<br />
nhân THA.<br />
Sinh lý bệnh của THA là một bệnh lý có phối<br />
hợp nhiều cơ chế với nhau cho nên việc dùng Hình thức viên thuốc được sử dụng<br />
đơn trị liệu một nhóm thuốc với một cơ chế tác Bên cạnh nhiều yếu tố khác, gánh nặng về<br />
dụng sẽ rất khó kiểm soát huyết áp ở hầu hết các số viên thuốc và tần suất liều dùng tiên đoán<br />
bệnh nhân. Khuyến cáo của ESC 2013 đã chỉ ra sự tuân trị kém, và điều này thúc đẩy việc nên<br />
thời điểm bắt đầu sử dụng phác đồ phối hợp tăng sử dụng viên FDCs một lần một ngày(16).<br />
thuốc là ở nhóm bệnh nhân có phân độ tăng Trong một nghiên cứu đoàn hệ trên 4039 bệnh<br />
huyết áp từ độ 2 trở lên hoặc có phân tầng nguy nhân THA tại Úc cho thấy kết cục tim mạch<br />
cơ tim mạch từ cao – rất cao(20). được báo cáo là cao hơn 23% ở bệnh nhân tuân<br />
Theo khuyến cáo của ESC 2013 thì phối thủ điều trị kém với thuốc chống THA(13).<br />
hợp thuốc gần như là một vấn đề quan trọng, Nhiều báo cáo trước đây nhấn mạnh đến sự<br />
áp dụng hầu hết các bệnh nhân THA. Trong tuân trị cao hơn khi dùng viên FDCs, hơn nữa<br />
nghiên cứu này, có 83,4% bệnh nhân được việc sử dụng này còn giúp giảm chi phí, dễ sử<br />
điều trị phác đồ phối hợp từ hai nhóm thuốc dụng ở nhóm bệnh nhân cao tuổi, hiệu quả hạ<br />
<br />
<br />
154 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
áp cao, giảm tác dụng phụ(19). hypertension in older populations: a narrative review". Journal<br />
of pharmaceutical policy and practice, 8:pp.24.<br />
Kết quả ghi nhận tỉ lệ bệnh nhân phối hợp 2. Aronow WS, et al (2011). "ACCF/AHA 2011 expert consensus<br />
viên rời chiếm đa số với 71,1% trong nhóm document on hypertension in the elderly: a report of the<br />
American College of Cardiology Foundation Task Force on<br />
nhận phác đồ phối hợp thuốc và chỉ có 28,3%<br />
clinical expert consensus documents developed in collaboration<br />
bệnh nhân được sử dụng viên FDCs (bao gồm with the American Academy of Neurology, American Geriatrics<br />
sử dụng hai loại viên rời + viên FDCs chiếm Society, American Society for Preventive Cardiology, American<br />
Society of Hypertension, American Society of Nephrology,<br />
21,7% và chỉ dùng duy nhất một viên FDCs<br />
Association of Black Cardiologists, and European Society of<br />
chiếm 6,6%). So sánh với một nghiên cứu cắt Hypertension". Journal of the American College of Cardiology, 57,<br />
ngang của tác giả Ka Keat Lim và cộng sự thực 2037‐2114.<br />
3. Brunström M. and Carlberg B (2016). "Effect of antihypertensive<br />
hiện trên 614 bệnh nhân ≥ 60 tuổi có THA tại<br />
treatment at different blood pressure levels in patients with<br />
các phòng khám ngoại trú từ 12/2009 đến diabetes mellitus: systematic review and meta‐analyses". BMJ,<br />
4/2010 ghi nhận kết quả có 11,4% bệnh nhân 352:i717.<br />
4. Chaudhry, S.I., H.M. Krumholz, and J.M. Foody. (2004).<br />
được sử dụng viên FDCs(10).<br />
"Systolic hypertension in older persons". JAMA, 292, 1074‐1080.<br />
Kết quả nghiên cứu và theo các y văn đã 5. Dickson M. and Plauschinat C.A (2008). "Compliance with<br />
được công bố cho thấy tỉ lệ bệnh nhân dùng viên antihypertensive therapy in the elderly". American journal of<br />
cardiovascular drugs, 8:45‐50.<br />
FDCs nhìn chung vẫn còn chưa cao nhưng đang<br />
6. Evans M, et al. (2016). "Angiotensin‐converting enzyme<br />
có xu hướng tăng lên ở nhiều nơi trên thế giới. inhibitors and angiotensin receptor blockers in myocardial<br />
Trong nghiên cứu này cũng cho thấy nhóm được infarction patients with renal dysfunction". Journal of the<br />
American College of Cardiology, 67:1687‐1697.<br />
chỉ định từ ba nhóm thuốc trở lên đa số dùng<br />
7. Group SR. (2015). "A randomized trial of intensive versus<br />
một viên FDCs kết hợp với viên rời khác do tại standard blood‐pressure control". New England Journal of<br />
Việt Nam viên FDCs từ ba thành phần trở lên là Medicine, 373:2103‐2116.<br />
8. Gu A, Yue Y and Argulian E (2016). "Age differences in<br />
chưa phổ biến. Mặt khác, cơ cấu thuốc trúng<br />
treatment and control of hypertension in US physician offices,<br />
thầu tại bệnh viện Thống Nhất chưa có nhiều 2003‐2010: a serial cross‐sectional study". The American Journal of<br />
viên FDCs, nếu có thì hầu hết là các thuốc Medicine, 129:50‐58.<br />
9. Law M., Morris J and Wald N (2009). "Use of blood pressure<br />
generic chỉ có phối hợp hai thuốc. Có một rào<br />
lowering drugs in the prevention of cardiovascular disease:<br />
cản nữa cho việc sử dụng viên FDCs là bệnh meta‐analysis of 147 randomised trials in the context of<br />
nhân muốn được sử dụng một viên buổi sáng expectations from prospective epidemiological studies". BMJ,<br />
338:b1665.<br />
một viên buổi chiều với hi vọng duy trì huyết áp<br />
10. Lim K.K., Sivasampu S and Khoo EM (2015). "Antihypertensive<br />
ổn định cả ngày. drugs for elderly patients: A cross‐sectional study". Singapore<br />
medical journal, 56:291.<br />
KẾT LUẬN<br />
11. Malhotra R., et al (2017). "Association between more intensive<br />
Tại các phòng khám tim mạch của bệnh viện vs less intensive blood pressure lowering and risk of mortality<br />
in chronic kidney disease stages 3 to 5: a systematic review and<br />
Thống Nhất, CTTA là nhóm thuốc được chỉ định<br />
meta‐analysis". JAMA Internal Medicine, 177:1498‐1505.<br />
rộng rãi nhất trên nhóm bệnh nhân cao tuổi, có 12. Mengue SS, et al (2016). "Access to and use of high blood<br />
sự hợp lý trong việc chỉ định các nhóm thuốc bắt pressure medications in Brazil". Revista de Saude Publica,<br />
50:pp.8s.<br />
buộc trong điều trị THA theo các bệnh lý phối<br />
13. Nelson, MR., et al (2006). "Self‐reported adherence with<br />
hợp. Hầu hết bệnh nhân cao tuổi được chỉ định medication and cardiovascular disease outcomes in the Second<br />
sử dụng phác đồ phối hợp thuốc nhưng việc sử Australian National Blood Pressure Study (ANBP2)". Medical<br />
Journal of Australia, 185:487‐489.<br />
dụng viên FDCs còn chưa phổ biến.<br />
14. NICE H (2011). "Clinical management of primary hypertension<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO in adults". NICE Clinical Guidelines, London: NICE.<br />
1. Alhawassi TM, Krass I and Pont LG (2015). "Prevalence,<br />
prescribing and barriers to effective management of<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019 155<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
15. Organization WH (2009). Global health risks: mortality and 19. Unger T (2003). "The ongoing telmisartan alone and in<br />
burden of disease attributable to selected major risks. World combination with ramipril global endpoint trial program". The<br />
Health Organization, Geneva:. American journal of cardiology, 91:28‐34.<br />
16. Osterberg L. and Blaschke T (2005). "Adherence to medication", 20. Williams B, et al (2018). "2018 ESC/ESH Guidelines for the<br />
New England Journal of Medicine, 353:487‐497. management of arterial hypertension". European heart journal,<br />
17. Peters R, et al (2008). "Incident dementia and blood pressure 39:3021‐3104.<br />
lowering in the Hypertension in the Very Elderly Trial cognitive<br />
function assessment (HYVET‐COG): a double‐blind, placebo Ngày nhận bài báo: 15/05/2019<br />
controlled trial". The Lancet Neurology, 7:683‐689.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 20/05/2019<br />
18. Shah SJ and Stafford RS. (2017). "Current trends of hypertension<br />
treatment in the united states"..American journal of hypertension, Ngày bài báo được đăng: 02/07/2019<br />
30:1008‐1014.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
156 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019<br />