intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình hình sử dụng thuốc kháng đông đường uống ở bệnh nhân thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch và/hoặc rung nhĩ tại Bệnh viện Chợ Rẫy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kháng đông là điều trị nền tảng ở bệnh nhân thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch hoặc rung nhĩ. Thực trạng sử dụng thuốc kháng đông tại Bệnh viện Chợ Rẫy chưa được nghiên cứu nhiều. Bài viết trình bày mô tả đặc điểm quần thể bệnh nhân thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch và/hoặc rung nhĩ và tình hình điều trị thuốc kháng đông đường uống về tỷ lệ sử dụng thuốc, loại thuốc, liều lượng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình hình sử dụng thuốc kháng đông đường uống ở bệnh nhân thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch và/hoặc rung nhĩ tại Bệnh viện Chợ Rẫy

  1. vietnam medical journal n02 - APRIL - 2020 và cộng hưởng từ trong chẩn đoán rách sụn chêm concentrating on meniscal lesions and ACL tears: a khơp gối – Bệnh Viện Trung Ương Quân Đội 108. systematic review”. British Medical Bulletin, 84,5-23. 4. Ruth C., Gayle W., Stephen B., và cộng sự. 5. Antinolfi (2015), Relationship between Clinical, (2007): “Magnetic resonance imaging versus MRI, and Arthroscopic Findings: A Guide to Correct arthroscopy in the diagnosis of knee pathology, Diagnosis of Meniscal Tears, Joints,5(3): 164–167 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG ĐÔNG ĐƯỜNG UỐNG Ở BỆNH NHÂN THUYÊN TẮC HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH VÀ/HOẶC RUNG NHĨ TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Hoàng Văn Sỹ* TÓM TẮT 39 SUMMARY Đặt vấn đề: Kháng đông là điều trị nền tảng ở SURVEY ON USE OF ORAL ANTICOAGULANTS bệnh nhân thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch hoặc rung IN PATIENTS WITH VENOUS nhĩ. Thực trạng sử dụng thuốc kháng đông tại Bệnh THROMBOEMBOLISM AND/OR ATRIAL viện Chợ Rẫy chưa được nghiên cứu nhiều. Mục tiêu FIBRILLATION AT CHO RAY HOSPITAL nghiên cứu: Mô tả đặc điểm quần thể bệnh nhân Background: Anticoagulation therapy is a thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch và/hoặc rung nhĩ và cornerstone treatment in patients with venous tình hình điều trị thuốc kháng đông đường uống về tỷ thromboembolism or atrial fibrillation. Data of using oral lệ sử dụng thuốc, loại thuốc, liều lượng. Thiết kế anticoagulants at Cho Ray Hospital is limited. nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả. Kết quả Objective: To describe the characteristics of patients nghiên cứu: Tổng 323 bệnh nhân thuyên tắc huyết with venous thromboembolism and/or atrial fibrillation khối tĩnh mạch và/hoặc rung nhĩ điều trị tại khoa Nội and the situation of oral anticoagulant treatment related Tim Mạch Bệnh viện Chợ Rẫy từ 11/2019 đến 02/2020 in drug use rate, type of drug and dose. Methods: A có tuổi trung bình là 60,9 ± 15,4. Nữ chiếm đa số với cross-sectional study. Results: A total of 323 patients 173 (53,6%). Bệnh đồng mắc thường gặp nhất là tăng with venous thromboembolism and/or atrial fibrillation huyết áp với 56,1%, bệnh mạch vành 43,3%, rối loạn treated at the Department of Cardiology at Cho Ray lipid máu 37,4%, sử dụng rượu 30,6% và hút thuốc lá Hospital from 11/2019 to 02/2020 had an average age 30%. 99,7% bệnh nhân được sử dụng kháng đông of 60.9 ± 15.4. Female gender is the majority with 173 đường uống. Có 67 (20,8%) bệnh nhân dùng thuốc (53.6%). The most common co-morbidities were kháng vitamin K, 255 (79,2%) bệnh nhân dùng thuốc hypertension with 56.1%, coronary artery disease kháng đông đường uống không kháng vitamin K, 43.3%, dyslipidemia 37.4%, alcohol use 30.6% and trong đó 102 (31,7%) dùng dabigatran và 153 smoking 30%. 99.7% of patients received oral (47,5%) dùng rivaroxaban. Liều kháng vitamin K (mg) anticoagulation drugs. There were 67 (20.8%) patients trung bình là 1,9 ± 0,9. Có 76 (74,5%) bệnh nhân taking vitamin K antagonists, 255 (79.2%) patients dùng dabigatran ở liều 150 mg x 2 lần/ngày và 131 taking non-vitamin K oral anticoagulants, of which 102 bệnh nhân (85,5%) dùng rivaroxaban ở liều 20 mg (31.7%) were taking dabigatran and 153 ( 47.5%) mỗi ngày. Có 0,3% trường hợp xuất huyết nhẹ. Bệnh were taking rivaroxaban. The average dose of vitamin K antagonist (mg) was 1.9 ± 0.9. There were 76 (74.5%) nhân sử dụng thuốc kháng đông đường uống không patients taking dabigatran at a dose of 150 mg twice kháng vitamin K có tuổi, tỷ lệ tăng huyết áp, bệnh daily and 131 patients (85.5%) taking rivaroxaban at a mạch vành cao hơn và có tỷ lệ bệnh thận mạn, nồng dose of 20 mg daily. There was 0.3% of cases of mild độ creatinine huyết thanh và INR thấp hơn có ý nghĩa bleeding events. Patients with non-vitamin K oral thống kê so với bệnh nhân sử dụng thuốc kháng anticoagulants significantly higher rates of vitamin K. Kết luận: Đa số bệnh nhân mắc bệnh lý hypertension, coronary artery disease, and significantly thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch và/hoặc rung nhĩ lower rates of chronic kidney disease, serum creatinine, được sử dụng kháng đông uống. Tỷ lệ kháng đông and INR levels compared to patients using vitamin K đường uống không kháng vitamin K được sử dụng ưu antagonists. Conclusion: The study revealed that most thế trên cả 2 nhóm bệnh. patients with venous thromboembolism and/or atrial Từ khóa: thuốc kháng đông đường uống, thuyên fibrillation were given anticoagulants. The rate of non- tắc huyết khối tĩnh mạch, rung nhĩ. vitamin K oral anticoagulants was predominantly used in both this disease groups. Keywords: Oral anticoagulants, venous *Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh thromboembolism, atrial fibrillation. Chịu trách nhiệm chính: Hoàng Văn Sỹ I. ĐẶT VẤN ĐỀ Email: hoangvansy@gmail.com Huyết khối tĩnh mạch sâu và thuyên tắc phổi Ngày nhận bài: 3.2.2020 là một trong các biểu hiện của bệnh lý thuyên Ngày phản biện khoa học: 3.4.2020 tắc huyết khối tĩnh mạch. Trong số những Ngày duyệt bài: 10.4.2020 160
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2020 trường hợp thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch, có xác định hoặc dựa vào chụp cắt lớp điện toán 1/3 trường hợp tử vong do thuyên tắc phổi; 2/3 dựng hình mạch máu phổi thấy huyết khối; hoặc còn lại là huyết khối tĩnh mạch sâu và thuyên tắc chụp động mạch phổi cản quang [2]. phổi có triệu chứng nhưng không gây tử vong. Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân không đồng Bên cạnh đó, rung nhĩ là rối loạn nhịp dai dẳng ý tham gia nghiên cứu. thường gặp nhất. Tỷ lệ đột quỵ thiếu máu ở Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả. bệnh nhân rung nhĩ không do thấp tim là Các bước tiến hành. Lấy mẫu thuận tiện 5%/năm, tăng gấp 2-7 lần so với những người các bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn bệnh và không có rung nhĩ [1]. không có tiêu chuẩn loại trừ sẽ được ký cam kết Kháng đông là điều trị nền tảng trên bệnh tham gia nghiên cứu. Các yếu tố được thu thập nhân thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch cũng như bao gồm chẩn đoán của bệnh nhân dựa trên hồ dự phòng đột quỵ trên bệnh nhân rung nhĩ (1). sơ bệnh án hoặc toa thuốc đang sử dụng, đặc Việc thu thập dữ liệu trong điều kiện thực hành điểm nhân trắc, tình trạng công việc, học vấn, lâm sàng thường quy đóng vai trò quan trọng các yếu tố nguy cơ và bệnh đồng mắc, các xét trong việc nghiên cứu số lượng lớn bệnh nhân, nghiệm dựa vào hồ sơ bệnh án, thuốc kháng bao gồm toàn bộ tỷ lệ bệnh đồng mắc với việc sử đông đang sử dụng dựa vào hồ sơ bệnh án hoặc dụng các loại thuốc kháng đông. Kết quả của các toa thuốc bệnh nhân đang sử dụng (loại kháng nghiên cứu này có thể bổ sung vào các thử vitamin K hay thuốc kháng đông đường uống nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên vốn có tiêu chuẩn không kháng vitamin K là dabigatran hay nhận bệnh chặt chẽ và có phần lý thuyết hóa. rivaroxaban, liều lượng trong ngày), chảy máu Hiện nay, tại Việt Nam chủ yếu là các nghiên cứu (vị trí, lượng, truyền máu, dùng thuốc hóa giải). nhỏ lẻ đánh giá vai trò của kháng đông trên bệnh Xử lý thống kê. Thống kê phân tích, xử lý nhân nội trú, chưa có nghiên cứu lớn đánh giá số liệu và trình bày biểu đồ bằng phần mềm tình hình sử dụng kháng đông, tác dụng phụ của Rstudio 1.2. Biến số liên tục được trình bày dưới các loại thuốc này trên thế giới thực ra sao. Vì dạng trung bình nếu phân phối chuẩn, trung vị vậy, nhằm có được dữ liệu về tình hình điều trị nếu không có phân phối chuẩn. Biến số định kháng đông chúng tôi tiến hành nghiên cứu này danh trình bày dưới dạng phần trăm. Các kiểm với mục tiêu mô tả đặc điểm quần thể bệnh nhân định thống kê sử dụng gồm có: T-test, Mann- thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch và/hoặc rung Whitney, Kruskall-Wallis, Chi bình phương, nhĩ; đồng thời mô tả tình hình điều trị thuốc Fisher’s Exact Test. Khác biệt có ý nghĩa thống kháng đông đường uống về tỷ lệ sử dụng thuốc, kê khi p < 0,05. loại thuốc, liều lượng ở đối tượng bệnh nhân này. Đạo đức nghiên cứu. Nghiên cứu không làm ảnh hưởng quá trình điều trị của bệnh nhân. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đã được thông qua bởi Hội đồng Đạo Đối tượng nghiên cứu. Bệnh nhân được Đức Y Sinh Học của Bệnh Viện Chợ Rẫy. chọn liên tiếp từ Khoa hay Phòng khám Nội Tim Mạch Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 11/2019 đến III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU tháng 02/2020. Đặc điểm dân số nghiên cứu. Có 323 bệnh Tiêu chuẩn chọn bệnh: Bệnh nhân từ 18 nhân tham gia vào nghiên cứu của chúng tôi. tuổi trở lên được chẩn đoán rung nhĩ và/hoặc Trong đó có 87 (27%) bệnh nhân được chẩn thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch bao gồm huyết đoán thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch đơn khối tĩnh mạch sâu chi dưới và thuyên tắc phổi. thuần, 233 (72%) bệnh nhân được chẩn đoán Rung nhĩ dựa vào điện đồ 12 chuyển đạo mất rung nhĩ đơn thuần và 3 (1%) bệnh nhân đồng sóng P, hiện diện sóng f nhỏ lăn tăn tần số 350 mắc cả 2 bệnh. Đặc điểm dân số bệnh nhân – 600 lần/phút, phức bộ QRS không đều, tần số tham gia nghiên cứu được trình bày trong Bảng thất tùy thuộc vào mức dẫn truyền nhĩ thất. 1. Tuổi trung bình của dân số nghiên cứu là 60,9 Huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới chẩn đoán ± 15,4. Tỷ lệ nữ nhiều hơn nam, chiếm 53,6% hoặc dựa vào siêu âm doppler tĩnh mạch với dân số chung. Về tình trạng công việc, 34,4% số nghiệm pháp ấn: thấy huyết khối lấp đầy lòng bệnh nhân thuộc nhóm nghỉ hưu và 24,1% làm tĩnh mạch, tĩnh mạch ấn không xẹp hoặc chỉ xẹp việc toàn thời gian. Về trình độ học vấn, tỷ lệ cao một phần; có hiện tượng khuyết màu, phổ bệnh nhân ở trình độ tiểu học hoặc thấp hơn doppler không thay đổi theo nhịp hô hấp; hoặc chiếm 44,7%, trong khi trình độ cao đẳng, đại dựa trên chụp hệ tĩnh mạch cản quang: thấy có học chỉ có 8,9%. huyết khối [2]. Thuyên tắc phổi được chẩn đoán 161
  3. vietnam medical journal n02 - APRIL - 2020 Bảng 1. Đặc điểm nhân trắc học Đặc điểm Chung (N=323) TTHKTM (n = 90) Rung nhĩ (n=236) Tuổi 60,9 ± 15,4 52,6 ± 18,3 64,2 ± 12,9 Giới nữ, n (%) 173 (53,6%) 60 (66,7%) 114 (48,3%) Tình trạng công việc Không khai thác, n (%) 30 (9,3%) 6 (6,7%) 24 (10,2%) Toàn thời gian, n (%) 78 (24,1%) 41 (45,6%) 37 (15,7%) Bán thời gian, n (%) 41 (12,7%) 9 (10%) 32 (13,6%) Không khả năng làm việc, n(%) 52 (16,1%) 13 (14,4%) 41 (17,4%) Thất nghiệp, n (%) 3 (0,9%) 0 (0%) 3 (1,3%) Nghỉ hưu, n (%) 110 (34,1%) 19 (21,1%) 92 (39%) Khác, n (%) 9 (2,8%) 2 (2,2%) 7 (3,0%) Trình độ học vấn (n = 313) Tiểu học hoặc thấp hơn, n (%) 140 (44,7%) 33 (36,7%) 109 (48,2%) Trung học cơ sở, n (%) 78 (24,9%) 34 (37,8%) 45 (19,9%) Trung học phổ thông, n (%) 67 (21,4%) 14 (15,6%) 53 (23,5%) Cao đẳng, đại học, n (%) 28 (8,9%) 9 (10%) 19 (8,4%) Có bảo hiểm y tế, n (%) 301 (93,2%) 80 (88,9%) 224 (94,9%) *TTHKTM: thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch Bệnh đồng mắc hay yếu tố nguy cơ thường gặp nhất là tăng huyết áp với (56,1%), bệnh mạch vành (43,3%), rối loạn lipid máu (37,4%), sử dụng rượu (30,6%) và hút thuốc lá (30%). Các yếu tố ít gặp nhất là hội chứng thận hư (0,6%), thuốc (0,6%), ung thư (1,2%), bất động (1,9%), bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (1,9%). Các yếu tố còn lại dao động từ 3,2% đến 8,4% (Bảng 2). Bảng 2. Đặc điểm bệnh đồng mắc Chung TTHKTM* Rung nhĩ Đặc điểm# N = 323 n = 90 n = 236 Hút thuốc lá (n = 320) 96 (30%) 17 (18,9%) 81 (34,8%) Sử dụng rượu (n = 320) 98 (30,6%) 17 (18,9%) 82 (35,2%) Béo phì (n = 319) 17 (5,3%) 4 (4,4%) 13 (5,6%) Rối loạn lipid máu (n = 321) 120 (37,4%) 13 (14,4%) 108 (46,2%) Tăng huyết áp (n = 321) 180 (56,1%) 28 (31,1%) 155 (66,2%) Đái tháo đường (n = 321) 27 (8,4%) 3 (3,3%) 24 (10,3%) Bệnh mạch vành (n = 321) 139 (43,3%) 8 (8,9%) 133 (56,8%) Bệnh lý động mạch ngoại biên (n = 321) 12 (3,7%) 6 (6,7%) 6 (2,6%) Nhồi máu não (n = 321) 29 (9%) 2 (2,2%) 28 (12%) COPD (n = 321) 6 (1,9%) 1 (1,1%) 5 (2,1%) Bệnh thận mạn (n = 320) 23 (7,2%) 5 (5,6%) 18 (7,7%) Ung thư (n = 321) 4 (1,2%) 3 (3,3%) 1 (0,4%) Rối loạn chức năng giáp (n = 322) 7 (3,2%) 0 (0%) 7 (3%) Bất động (n = 321) 6 (1,9%) 5 (5,6%) 1 (0,4%) Hội chứng thận hư (n = 321) 2 (0,6%) 1 (1,1%) 1 (0,4%) Thuốc (n = 320) 2 (0,6%) 2 (2,2%) 0 (0%) *:TTHKTM: thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch; #:n (%) Đặc điểm bệnh lý sử dụng thuốc kháng tim không được sử dụng thuốc kháng đông do đông. Trong 90 bệnh nhân thuyên tắc huyết có chống chỉ định là xuất huyết tiêu hóa. Tỷ lệ khối tĩnh mạch có 28 (31%) bệnh nhân là thuyên loại thuốc kháng đông sử dụng được trình bày ở tắc phổi, 62 (69%) bệnh nhân là huyết khối tĩnh Biểu đồ 1. mạch sâu. Trong 236 bệnh nhân rung nhĩ, có 56 Trên dân số nghiên cứu chung, có 67 (23,7%) bệnh nhân rung nhĩ do van (gồm cả van (20,8%) bệnh nhân dùng thuốc kháng vitamin K, tim cơ học), 180 (76,3%) bệnh nhân rung nhĩ 255 (79,2%) bệnh nhân dùng thuốc kháng đông không do van, có 20 (8,5%) bệnh nhân là rung đường uống không kháng vitamin K, trong đó nhĩ cơn và 216 (91,5%) là rung nhĩ mạn tính. 102 (31,7%) dùng dabigatran và 153 (47,5%) Tình hình sử dụng kháng đông. Trong 323 dùng rivaroxaban. Phân tích các nhóm thuyên bệnh nhân tham gia nghiên cứu, có 1 (0,3%) tắc huyết khối tĩnh mạch, rung nhĩ chung hay bệnh nhân với chẩn đoán rung nhĩ không do van rung nhĩ không do van tim cho thấy tỷ lệ dùng 162
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2020 kháng vitamin K dao động từ 2,8% đến 26% và huyết áp, bệnh mạch vành cao hơn và có tỷ lệ đều thấp hơn so với tỷ lệ dùng thuốc kháng bệnh thận mạn, nồng độ creatinine huyết thanh đông đường uống không kháng vitamin K, dao và INR thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với bệnh động từ 74% đến 97,2%. Trong các thuốc kháng nhân sử dụng thuốc kháng vitamin K. Các yếu tố đông đường uống không kháng vitamin K, tỷ lệ còn lại không đạt sự khác biệt có ý nghĩa thống dùng rivaroxaban cao hơn so với dabigatran. kê (Bảng 3). Riêng nhóm bệnh nhân rung nhĩ do van tim, tỷ lệ dùng thuốc kháng vitamin K là 100%. Biểu đồ 4. Tỷ lệ dùng dabigatran theo liều Biểu đồ 3. Tỷ lệ các loại thuốc kháng đông sử dụng (TTHKTM: thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch) Liều lượng thuốc. Thuốc kháng vitamin K trong nghiên cứu của chúng tôi đều là acenocumarol với liều kháng vitamin K (mg) trung bình là 1,9 ± 0,9. Đối với dabigatran, có 76 (74,5%) bệnh nhân dùng liều 150 mg x 2 lần/ngày và 26 (25,5%) bệnh nhân dùng liều 110 mg x 2 lần/ngày. Tỷ lệ dùng liều cao vẫn nhiều hơn liều giảm ở nhóm dân số rung nhĩ hay thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch (Biểu đồ 2). Đối với rivaroxaban, có 1 bệnh nhân (0,7%) dùng Biểu đồ 5. Tỷ lệ dùng Rivaroxaban theo liều liều 10 mg/ngày, 5 (3,3%) bệnh nhân dùng liều Tình trạng xuất huyết. Có 1 (0,3%) bệnh 15mg x 2 lần/ngày, 16 (10,5%) dùng liều 15 nhân rung nhĩ mạn sử dụng rivaroxaban liều 20 mg/ngày và 131 bệnh nhân (85,5%) dùng liều mg/ngày không do van tim có biến chứng xuất 20 mg/ngày (Biểu đồ 3). huyết nhẹ liên quan thuốc kháng đông. Bệnh Bệnh nhân sử dụng thuốc kháng đông đường nhân không có chỉ định truyền máu và không uống không kháng vitamin K có tuổi, tỷ lệ tăng dùng thuốc hóa giải. Bảng 3. Các yếu tố liên quan giữa việc sử dụng các loại thuốc kháng đông đường uống Loại thuốc kháng đông đường uống Đặc điểm p Kháng vitamin K NOAC Tuổi, n (%) 54,3 ± 13,5 62,6 ± 15,5 < 0,001 Giới Nữ, n (%) 37 (55,2%) 136 (53,3%) 0,782 Có bảo hiểm y tế, n (%) 66 (98,5%) 234 (91,8%) 0,057 Bệnh đồng mắc Béo phì, n (%) 3 (4,5%) 14 (5,6%) 1,000 Rối loạn lipid máu, n (%) 10 (14,9%) 110 (43,5%) < 0,001 Tăng huyết áp, n (%) 15 (22,4%) 164 (64,8%) < 0,001 Đái tháo đường, n (%) 4 (6%) 23 (9,1%) 0,414 Bệnh mạch vành, n (%) 6 (9%) 133 (52,6%) < 0,001 Bệnh động mạch ngoại biên, n(%) 1 (1,5%) 11 (4,3%) 0,472 Đột quỵ, n (%) 7 (10,4%) 21 (8,3%) 0,627 COPD, n (%) 2 (3%) 4 (1,6%) 0,609 Bệnh thận mạn, n (%) 10 (14,9%) 13 (5,2%) 0,013 163
  5. vietnam medical journal n02 - APRIL - 2020 Rối loạn tuyến giáp, n (%) 2 (3%) 5 (2%) 0,639 Ung thư, n (%) 0 (0%) 4 (1,6%) 0,583 Hội chứng thận hư, n (%) 1 (1,5%) 1 (0,4%) 0,375 Cận lâm sàng 1,1 (0,98 – 1,6) 0,9 (0,7 – 1,05) 0,002 Creatinine (mg/dL) 138 (134,8 – 140,3) 138 (134 – 139) 0,205 Natri (mmoL/L) 3,9 (3,4 – 4,3) 3,7 (3,3 – 4) 0,468 Kali (mmol/L) 2,1 (1,4 – 2,6) 1,1 (1 – 1,5) < 0,001 INR * NOAC: non-vitamin K oral anticoagulants IV. BÀN LUẬN còn lại 67 (20,8%) bệnh nhân dùng thuốc kháng Đặc điểm dịch tễ học và bệnh đồng mắc. vitamin K. Các nghiên cứu trên thế giới cũng cho Bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi có thấy xu hướng ngày càng gia tăng sử dụng tuổi trung bình là 60,9±15,4 tuổi, nữ chiếm đa thuốc kháng đông đường uống không kháng số với tỷ lệ 53,6%, phần lớn có bảo hiểm y tế, vitamin K trên bệnh nhân rung nhĩ hay thuyên nghỉ hưu và học bậc tiểu học hoặc thấp hơn. tắc huyết khối tĩnh mạch. Nghiên cứu của tác giả Nghiên cứu của tác giả Jiyoon C Choi khảo sát Sorescu và công sự [6] trên bệnh nhân rung nhĩ bệnh nhân sử dụng kháng đông có tuổi trung và/hoặc thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch cho bình là 65,1 tuổi, hơn 90% có bảo hiểm y tế thấy 52% bệnh nhân được sử dụng thuốc kháng nhưng nam chiếm đa số với 68,7% và phần lớn đông đường uống không kháng vitamin K; còn bệnh nhân có trình độ cao đẳng, đại học, sau đại nghiên cứu của Kirley. K [7] cho thấy xu hướng học [3]. Nghiên cứu của Obamiro khảo sát sự sử dụng thuốc kháng đông đường uống không tuân thủ bệnh nhân rung nhĩ sử dụng kháng kháng vitamin K ở Hoa Kỳ từ cuối năm 2010 đến đông cho thấy tuổi trung bình là, nữ chiếm đa cuối năm 2011, tỷ lệ sử dụng dabigatran tăng số, đa phần bệnh nhân học đến bậc trung học lên 12,9% còn tỷ lệ sử dụng warfarin giảm hoặc thấp hơn và nghỉ hưu hoặc thất nghiệp [4]. xuống 11,4%. Trong nghiên cứu của chúng tôi Nghiên cứu của chúng tôi và các nghiên cứu trên ghi nhận tỷ lệ dùng rivaroxaban có cao hơn so thế giới có điểm chung là tuổi trung bình cao. với dabigatran và không bệnh nhân nào sử dụng Điều này là phù hợp khi tuổi càng lớn thì tỷ lệ các thuốc kháng đông khác như apixaban, rung nhĩ càng nhiều kèm theo các bệnh lý đồng edoxaban hay betrixaban do không sẵn có. Riêng mắc dễ đưa đến các tình trạng tăng đông gây nhóm bệnh nhân rung nhĩ do van tim hay van thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch. Sự khác biệt về tim cơ học, 100% đều sử dụng thuốc kháng giới qua các nghiên cứu có thể là ngẫu nhiên còn vitamin K vì đây là chống chỉ định của thuốc trình độ học vấn có lẽ tùy thuộc vào sự phát kháng đông đường uống không kháng vitamin K. triển của từng khu vực nghiên cứu. Về liều thuốc kháng đông đường uống không Về các yếu tố nguy cơ và bệnh đồng mắc, kháng vitamin K trong nghiên cứu của chúng tôi nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tăng huyết áp ghi nhận đa số bệnh nhân được dùng đủ liều, với 56,1%, bệnh mạch vành 43,3%, rối loạn lipid đối với dabigatran liều 150mg x 2lần/ngày là máu 37,4%, sử dụng rượu 30,6% và hút thuốc 74,5% và rivaroxaban liều 20 mg/ngày là 85,5%. lá 30% là những bệnh thường gặp nhất. Nghiên Các kết quả trong nghiên cứu của chúng tôi hiện cứu của Elezi cũng cho thấy bệnh đồng mắc tại chưa đánh giá được nguyên nhân của việc sử rung nhĩ thường gặp nhất là tăng huyết áp với dụng các liều khác nhau. Trên thế giới cũng ghi 27,44%, bệnh mạch vành 21,4% và suy tim nhận các trường hợp bệnh nhân được sử dụng 47% [5]. Điều này cũng hợp lý khi rung nhĩ tăng liều thấp kháng đông không thích hợp. Nghiên theo tuổi kèm theo các bệnh lý và yếu tố nguy cứu của Sato và cộng sự cho thấy có tới 23% cơ tim mạch khác. Nghiên cứu của chúng tôi bệnh nhân sử dụng liều thấp không thích hợp cũng ghi nhận các yếu tố ít hơn là hội chứng thuốc kháng đông đường uống không kháng thận hư (0,6%), thuốc (0,6%), ung thư (1,2%), vitamin K [8]. Những bệnh nhân này có tuổi thấp bất động (1,9%) cũng là các yếu tố nguy cơ gây hơn, creatinine và chỉ số khối cơ thể cao hơn so thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch. với bệnh nhân dùng liều đủ. Tỷ lệ xuất huyết Tình hình sử dụng kháng đông. Nghiên trong nghiên cứu của chúng tôi là rất thấp. Có 1 cứu của chúng tôi cho thấy đa số bệnh nhân (0,3%) bệnh nhân có xuất huyết nhẹ khi dùng dùng thuốc kháng đông đường uống không rivaroxaban liều 20 mg/ngày, bệnh nhân không kháng vitamin K trong đó 102 (31,7%) dùng cần truyền máu và không dùng thuốc hóa giải. dabigatran và 153 (47,5%) dùng rivaroxaban, Việc xác định tỷ lệ chảy máu ở bệnh nhân sử dụng kháng đông là quan trọng tuy nhiên do 164
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2020 thiết kế nghiên cứu của chúng tôi chỉ là cắt dùng liều đủ thuốc kháng đông đường uống ngang mô tả không theo dõi bệnh nhân nên có không kháng vitamin K. Tỷ lệ xuất huyết do thể đã đánh giá thấp biến cố này. Khi so sánh, thuốc kháng đông thấp chỉ có 0,3%. nghiên cứu của chúng tôi cho thấy bệnh nhân sử dụng thuốc kháng đông đường uống không TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tun, N.M., T.H. O. Prevention and treatment of kháng vitamin K có tuổi, tỷ lệ tăng huyết áp, venous thromboembolism with new oral bệnh mạch vành cao hơn và có tỷ lệ bệnh thận anticoagulants: a practical update for clinicians. mạn, nồng độ creatinine huyết thanh và INR Thrombosis 2013; p. 183616. thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với bệnh nhân 2. Nguyễn Văn Trí., Đỗ Thị Thu Hương, và sử dụng thuốc kháng vitamin K. Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Hiền. Khuyến cáo về chẩn đoán, điều trị và dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh Jiyoon C Choi cho thấy bệnh nhân sử dụng mạch. Hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam, 2016. dabigatran có tuổi lớn hơn, tỷ lệ nam giới thấp 3. Choi, J. C. và cộng sự. Survey of the use of hơn và số lượng viên thuốc uống trong ngày ít warfarin and the newer anticoagulant dabigatran in hơn [3]. Các kết quả bước đầu từ nghiên cứu patients with atrial fibrillation. Patient Prefer Adherence 2014; 8: 167-177. của chúng tôi cho thấy phần nào thực trạng sử 4. Obamiro, K. O. và cộng sự. Anticoagulation dụng kháng đông đường uống ở bệnh nhân rung knowledge in patients with atrial fibrillation: An nhĩ và thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch. Trên cơ Australian survey. Int J Clin Pract 2018;72(3): e13072. sở đó chúng tôi kiến nghị triển khai các nghiên 5. Elezi, S. và cộng sự. Management and comorbidities of atrial fibrillation in patients admitted in cardiology cứu theo dõi bệnh với cỡ mẫu lớn hơn giúp đánh service in Kosovo-a single-center study. Anadolu Kardiyol giá mối quan hệ nhân quả, dự đoán các kết cục Derg 2010;10(1): 36-40. từ đó có thể giúp nâng cao quản lý bệnh nhân 6. Sorescu, A. M. và cộng sự. The prevalence of rung nhĩ và thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch long-term oral anticoagulation therapy in a đang sự dụng kháng đông đường uống. cardiology center in Bucharest, Romania. Clujul Med 2018;91(1): 37-41. V. KẾT LUẬN 7. Kirley, K., và cộng sự. National trends in oral anticoagulant use in the United States, 2007 to 2011. Bệnh nhân rung nhĩ và thuyên tắc huyết khối Circ Cardiovasc Qual Outcomes 2012; 5(5): 615-621. tĩnh mạch có tỷ lệ sử dụng kháng đông đường 8. Sato, T., và cộng sự. The Comparison of uống cao trong đó các thuốc kháng đông đường Inappropriate-Low-Doses Use among 4 Direct Oral uống không kháng vitamin K được dùng nhiều Anticoagulants in Patients with Atrial Fibrillation: From the Database of a Single-Center Registry. J hơn kháng vitamin K. Bệnh nhân đa số được Stroke Cerebrovasc Dis 2018;27(11): 3280-3288. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐẶT TÚI NGỰC TẠO HÌNH MỘT THÌ TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ GIAI ĐOẠN SỚM TẠI BỆNH VIỆN K Phạm Hồng Khoaˡ, Nguyễn Tiến Quang1, Mai Tiến Đạt1, Dương Chí Thành1, Trần Thị Thanh Thúy1, Lê Hồng Quang1, Nguyễn Văn Chủ1, Đào Thanh Bình1, Đỗ Đình Lộc1, Bùi Anh Tuấn1 TÓM TẮT đến 11/2019 bước đầu chúng tôi rút ra một số kết luận như sau: Tỷ lệ biến chứng sớm có hồi phục là 40 Phẫu thuật tái tạo tuyến vú có thể thực hiện trong 24,4%, hay gặp nhất là thiếu máu vạt da và quầng cùng một thì hoặc thì hai cùng với phẫu thuật bảo tồn núm vú chiểm tỷ lệ 14,6%. Tỷ lệ tháo túi là 7,3% (3 QNV và vật liệu được sử dụng có thể là các vạt tự BN) trong đó do hạ bạch cầu sau điều trị hóa chất thân hoặc vật liệu tổng hợp. Qua nghiên cứu thực 4,9% (2BN); nhiễm trùng khoang đặt túi 2,4% (1BN). hiện trên 41 bệnh nhân được phẫu thuật cắt tuyến vú Kết quả thẩm mỹ: đẹp 65,8%; tốt: 23,7%; trung triệt căn tiết kiệm da (SSM), để lại quầng núm vú bình: 10,5%. Tỷ lệ rất hài lòng, hài lòng và ít hài lòng (NSM) kết hợp tạo hình ngay bằng túi độn silicon tại của người bệnh lần lượt là 68,4% và 15,8%. Khoa Điều trị Yêu cầu Bệnh viện K từ tháng 1/2019 SUMMARY 1Bệnh viện K ASSESSMENT OUTCOMES OF IMMEDIATE Chịu trách nhiệm chính: Phạm Hồng Khoa IMPLANT-BASED BREAST Email: phamhongkhoa1974@gmail.com RECONSTRUCTION IN EARLY STAGE Ngày nhận bài: 7.2.2020 BREAST CANCER PATIENTS IN K HOSPITAL Ngày phản biện khoa học: 3.4.2020 Breast reconstruction can be performed in Ngày duyệt bài: 8.4.2020 immediate or delay procedure with nipple sparing 165
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2