Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÌNH HÌNH VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG<br />
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2005 - 2015<br />
? Trần Hữu Hùng *<br />
- Bùi Thị Thuần**<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề<br />
Trong quá trình xây dựng và phát triển, lãnh đạo<br />
thành phố đã không ngừng quan tâm đến phát triển<br />
kinh tế của địa phương, đưa Đà Nẵng từ một thành<br />
phố nghèo với những nhà chồ ven sông trở thành<br />
một thành phố năng động với những cao ốc hiện<br />
đại và phát triển. Để đạt được những thành tựu này,<br />
thành phố đã thực hiện các chương trình giải tỏa đền<br />
bù nhằm giải phóng mặt bằng và thu được kết quả<br />
nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực,<br />
vẫn còn tồn tại một số vấn đề tiêu cực như số lao<br />
động không có việc làm ngày càng gia tăng do mất<br />
tư liệu sản xuất, từ đó phát sinh những tệ nạn xã hội.<br />
Trước tình hình đó, lãnh đạo thành phố đã ban hành hình thành các chính sách việc làm của thành phố<br />
các chính sách giải quyết việc làm, hỗ trợ chuyển đổi trong tương lai.<br />
ngành nghề,... nhằm nâng cao trình độ cho người lao 2. Tình hình việc làm của người lao động trên<br />
động, phù hợp với xu thế phát triển của thị trường địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005 - 2015<br />
lao động và sự dịch chuyển của cơ cấu kinh tế thành<br />
a. Lực lượng lao động (LLLĐ): Từ năm 2005 đến<br />
phố. Mặc dù những chính sách về giải quyết việc làm<br />
năm 2015, dân số trong độ tuổi lao động của thành<br />
đã được thực hiện tốt và thu được những kết quả khả<br />
phố Đà Nẵng đã tăng lên đáng kể, cụ thể là năm<br />
quan nhưng vẫn còn tồn tại nhiều bất cập như: tỷ lệ<br />
2005 có 487,10 nghìn người trong độ tuổi lao động,<br />
thất nghiệp vẫn ở mức 4,34% (năm 2015)1, việc làm<br />
đến năm 2015 tăng lên 743,82 nghìn người, đạt tỷ lệ<br />
cho người lao động còn mang tính chất ngắn hạn<br />
52,7%. Mặc dù, dân số trong độ tuổi lao động tăng<br />
(nhất là những lao động nông thôn); thu nhập thấp<br />
lên nhưng tỷ lệ lực lượng lao động giảm, cụ thể năm<br />
và chưa mang tính bền vững; tỷ lệ lao động được đào<br />
2005 tỷ lệ lực lượng lao động là 79,35% nhưng năm<br />
tạo nghề và có trình độ đã tăng lên vượt bậc so với<br />
2015 là 73,5%, thấp hơn 5,85%.2<br />
giai đoạn từ năm 1997 - 2005 đặc biệt là số lao động<br />
có trình độ đại học - cao đẳng trở lên đã tăng gấp 3 b. Quy mô, sự biến động số người có việc làm và tỷ<br />
lần nhưng số lao động có chuyên môn kỹ thuật phục số việc làm trên dân số: Năm 2015, số người có việc<br />
vụ cho các ngành dịch vụ - du lịch còn thiếu trầm làm của thành phố Đà Nẵng là 523.280 người, tăng so<br />
trọng. Vì vậy, việc nghiên cứu về tình hình việc làm với năm 2010 là 99.402 người (tăng 23,42%) và so với<br />
của người lao động trên địa bàn thành phố Đà Nẵng năm 2005 là 136.793 người (tăng 35,39%), bao gồm<br />
là rất quan trọng và cần thiết để phục vụ cho việc 261.379 (chiếm 49,95%) nam giới và 261.901 (chiếm<br />
*<br />
ThS.NCS., Đại học Duy Tân Đà Nẵng.<br />
*<br />
ThS., Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng.<br />
<br />
Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
13<br />
Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng<br />
<br />
<br />
50,05%) nữ giới có việc làm. Trong tổng số lao động lượng cao. Nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động đào<br />
đang có việc làm, có 447.787 (chiếm 85,57%) ở thành tạo trong các nhà trường hiện nay chưa thật sự gắn<br />
thị và 75.493 (chiếm 14,43%) ở nông thôn. với nhu cầu của doanh nghiệp, nguồn cung vẫn chưa<br />
đuổi kịp cầu. Mặt khác, người dân vẫn còn tâm lý sính<br />
c. Tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo: Tỷ lệ<br />
bằng cấp bắt nguồn từ cơ chế tuyển dụng, đề bạt cán<br />
lao động qua đào tạo trong lực lượng lao động có sự<br />
bộ, tuyệt đối hóa vai trò của bằng cấp.<br />
gia tăng đáng kể, cụ thể là từ 37% năm 2005 tăng lên<br />
70% năm 2015.3 Lao động có trình độ chuyên môn d. Cơ cấu lao động có việc làm theo nghề nghiệp:<br />
kỹ thuật tăng bình quân 5,59%/năm trong giai đoạn Cơ cấu lao động theo nghề nghiệp của năm 2015<br />
1997 - 2000 và 19,57%/năm giai đoạn 2001 - 2015. đã có sự thay đổi so với năm 2010, cụ thể là những<br />
Riêng năm 2009, do thay đổi phương pháp thống nhóm ngành thuộc về lao động có trình độ chuyên<br />
kê (những lao động đã qua đào tạo nhưng chưa có môn cao giảm xuống và những nhóm ngành thuộc<br />
chứng nhận được tính thành lao động chưa qua đào về lao động có kỹ thuật tăng lên. Trong đó tỷ lệ lao<br />
tạo) nên tỷ lệ này có giảm đi. động làm việc chuyên môn bậc cao và bậc trung đã<br />
giảm lần lượt từ 78.354 người và 26.939 người xuống<br />
Biểu đồ 1. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của<br />
còn 76.630 người và 21.994 người, đồng thời tỷ lệ lao<br />
LLLĐ ở Đà Nẵng năm 2005 - 2012<br />
động thủ công và các thợ liên quan, thợ vận hành<br />
và lắp ráp máy móc thiết bị đã tăng lên lần lượt từ<br />
68.589 người và 55.815 người lên 77.345 người và<br />
67.232 người. Bên cạnh đó, số người lao động có kỹ<br />
năng trong nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản tăng<br />
mạnh, năm 2010 chỉ có 6.796 người đến năm 2015<br />
tăng lên 39.952 người, đạt tỷ lệ 487,87%. Những biến<br />
động này bị ảnh hưởng trực tiếp từ quá trình chuyển<br />
dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp,<br />
dịch vụ của Đà Nẵng và các chương trình đào tạo<br />
nghề, chuyển đổi nghề nghiệp từ các chính sách giải<br />
quyết việc làm của thành phố.<br />
Nguồn: Niên giám thống kê Đà Nẵng các năm 2010, 2012 Bảng 1. Cơ cấu lao động đang làm việc theo<br />
Tuy nhiên, cơ cấu đào tạo lao động của thành phố nghề nghiệp (ĐVT: người)<br />
còn bất hợp lý và chậm thay đổi. Năm 2005, cơ cấu đào Năm Năm<br />
tạo là: 1 cao đẳng, đại học - 0,5 trung cấp - 1,7 công STT Nghề nghiệp<br />
2010 2015<br />
nhân kỹ thuật; năm 2010 là: 1 - 0,3 - 0,5; năm 2012 là 1 Nhà lãnh đạo trong các<br />
- 0,3 - 0,3 (có nghĩa là cứ 1 lao động trình độ cao đẳng 1 ngành, các cấp và các 5.370 13.542<br />
đại học thì chỉ có 0,3 lao động trình độ trung cấp và đơn vị<br />
0,3 lao động trình độ công nhân kỹ thuật). Theo kinh 2 Nhà chuyên môn bậc cao 78.354 76.630<br />
nghiệm của các nước tiên tiến, sản xuất sẽ phát triển<br />
Nhà chuyên môn bậc<br />
khi có một cơ cấu đội ngũ nhân lực hợp lý và có cơ 3 26.939 21.994<br />
trung<br />
cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật tương ứng là 1 -<br />
4 Nhân viên trợ lý văn phòng 11.040 20.503<br />
4 - 10. Điều này cho thấy Đà Nẵng đang trong tình<br />
trạng thiếu đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, Nhân viên dịch vụ cá<br />
5 97.755 157.484<br />
nhân, bảo vệ, bán hàng<br />
đã qua đào tạo bài bản. LLLĐ có trình độ đại học - cao<br />
đẳng (ĐH - CĐ) thường là lao động gián tiếp, trong Lao động có kỹ năng<br />
khi đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất lại chưa qua 6 trong nông nghiệp - lâm 6.796 39.952<br />
đào tạo nên phục vụ chủ yếu cho các ngành thâm nghiệp - thủy sản<br />
dụng lao động với năng suất lao động (NSLĐ) thấp, Lao động thủ công và các<br />
7 68.589 77.345<br />
giá trị gia tăng nhỏ. Các ngành dịch vụ (DV) có giá trị thợ liên quan<br />
gia tăng cao và những ngành công nghiệp (CN) công Thợ vận hành và lắp ráp<br />
8 55.815 67.232<br />
nghệ cao thì chưa có được nguồn cung lao động chất máy móc thiết bị<br />
<br />
14 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng<br />
<br />
<br />
Trong các ngành kinh tế, ngành công nghiệp chế<br />
9 Lao động giản đơn 60.826 43.790<br />
biến và ngành thương mại có LLLĐ lớn nhất (năm<br />
10 Nghề khác 12.934 4.808 2014 chiếm tỷ lệ lần lượt 18,75%, 19,5% tổng lao động<br />
Nguồn: Niên giám Thống kê thành phố Đà Nẵng trong các ngành). Tuy nhiên, cơ cấu lao động trong<br />
năm 2015 các ngành kinh tế cũng có sự thay đổi đáng kể từ năm<br />
2005 đến năm 2014. Trong đó, ngành khách sạn, nhà<br />
e. Cơ cấu lao động có việc làm theo ngành kinh tế: hàng có chuyển biến lớn nhất, cụ thể là năm 2005<br />
Thời gian qua, cơ cấu lao động theo các nhóm ngành, cơ cấu lao động trong ngành này chỉ chiếm 6,12%<br />
nghề được đánh giá thông qua số lao động làm việc nhưng đến năm 2014 tăng lên 11,24%, đạt 45,55%.<br />
trong các ngành CN, NN, DV. Cơ cấu lao động của Song song với sự tăng trưởng của ngành này thì sẽ có<br />
thành phố tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng sự sụt giảm của ngành khác, cụ thể là ngành CN chế<br />
tỷ trọng lao động làm việc trong các ngành DV (từ biến đã giảm so với năm 2005 là 4,05%, với tỷ lệ năm<br />
43,45% năm 2005 lên 60% năm 2015) và giảm lao 2014 là 18,75% và năm 2005 là 22,8%. Những ngành<br />
động trong ngành NN (từ 19,39% năm 2005 xuống khác có sự ổn định hoặc tăng giảm không đáng kể.<br />
còn 8% năm 2015); riêng tỷ trọng lao động trong lĩnh<br />
vực CN - XD chuyển biến không đều (năm 2010 là f. Cơ cấu lao động có việc làm theo loại hình kinh tế:<br />
33,9%, năm 2012 là 24,3% và đến năm 2015 là 32%). Xu hướng chung là số lao động làm việc cho doanh<br />
Mặc dù xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động có nghiệp nhà nước ngày càng giảm, cụ thể là năm 2010<br />
phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định số lượng lao động làm việc trong các doanh nghiệp<br />
hướng của thành phố, nhưng tỷ trọng đóng góp của nhà nước là 113.589 người nhưng đến 2015 giảm<br />
các ngành vào GDP của thành phố chuyển biến chưa xuống còn 99.950 người, giảm 12%. Trong khi đó số<br />
đạt yêu cầu. Chẳng hạn, LLLĐ trong ngành DV tăng lao động làm việc tại các doanh nghiệp ngoài nhà<br />
mạnh trong giai đoạn 2005 - 2015 nhưng tỷ trọng nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng<br />
đóng góp của ngành DV vào GDP của thành phố lên, cụ thể là năm 2010 số lao động làm việc trong các<br />
lại không tăng nhiều, cụ thể đạt 54,99% năm 1997, DN ngoài nhà nước là 283.762 người và DN có vốn<br />
sau đó giảm đều trong giai đoạn 1997 - 2000, 2000 - đầu tư nước ngoài là 27.067 người, đến năm 2015 lần<br />
2005, xuống mức thấp nhất vào năm 2005 (44,68%), lượt tăng lên là 389.670 người và 33.360 người, đạt tỷ<br />
rồi tăng nhanh trở lại trong giai đoạn 2005 - 2009 và lệ 37,32% đối với DN ngoài nhà nước và 23,24% đối<br />
đạt 52,2% năm 2015.4 Điều đó cho thấy bên cạnh việc với DN có vốn đầu từ của nước ngoài, với tốc độ tăng<br />
chuyển dịch cơ cấu lao động về số lượng thì LLLĐ của bình quân lần lượt là 7,4% và 4,65%. Như vậy, mức<br />
thành phố cũng cần được đầu tư nâng cao chất lượng cầu lao động của khu vực doanh nghiệp ngoài nhà<br />
để đóng góp hiệu quả hơn vào công cuộc phát triển nước là lớn nhất với 389.670 người. Khu vực doanh<br />
kinh tế - xã hội của thành phố. nghiệp ngoài nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu<br />
tư nước ngoài là hai khu vực có kỳ vọng thu hút nhiều<br />
Bảng 2. Cơ cấu lao động một số ngành (ĐVT: %) lao động do xu hướng phát triển nhanh.<br />
Ngành 2005 2010 2012 2014<br />
CN chế biến 22,80 20,30 20,15 18,75<br />
Xây dựng 11,27 10,79 10 7,53<br />
Thương nghiệp 15,26 19,00 20 19,5<br />
Khách sạn, nhà hàng 6,12 9,56 11 11,24<br />
Vận tải, thông tin<br />
5,17 8,12 6 6,06<br />
liên lạc<br />
Tài chính, tín dụng 0,97 1,32 1,34 1,57<br />
Giáo dục đào tạo 5,29 5,36 5,4 6,11<br />
Y tế và xã hội 1,80 1,71 1,7 2,22<br />
Nguồn: Niên giám Thống kê Đà Nẵng<br />
các năm 2007, 2010, 2014<br />
<br />
Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
15<br />
Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng<br />
<br />
<br />
g. Cơ cấu lao động có việc làm theo vị thế việc làm: lãnh đạo thành phố, từ đó dự báo cụ thể và chính xác<br />
Số liệu của Cục Thống kê Đà Nẵng cho thấy đã có sự về nhu cầu lao động và cơ cấu việc làm. Đồng thời,<br />
dịch chuyển trong các vị thế việc làm từ năm 2010 cần gắn kết chính sách việc làm với chính quá trình và<br />
đến năm 2015 theo hướng tích cực. So với năm 2010, kế hoạch tổng thể về tái cấu trúc kinh tế theo hướng<br />
tỷ lệ lao động làm công ăn lương năm 2015 đã tăng hiện đại và phát triển bền vững, cũng như chủ động<br />
lên 20,14%, chủ cơ sở sản xuất tăng 22,94%, tự làm phát triển có tổ chức các thị trường lao động có nhiều<br />
tăng lên 22,91%, lao động gia đình tăng lên 51,48%, tiềm năng và hiệu quả kinh tế cao, nhất là thị trường<br />
riêng xã viên hợp tác xã và người học việc đã giảm lao động chất lượng cao về kinh tế nông nghiệp, kinh<br />
xuống 0%. tế biển, công nghệ thông tin và xuất khẩu lao động.<br />
Biểu đồ 2. Cơ cấu lao động có việc làm theo vị T.H.H. B.T.T.<br />
thế việc làm<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguồn: Niên giám Thống kê Đà Nẵng năm 2015<br />
3. Kết luận CHÚ THÍCH<br />
Từ những phân tích về tình hình việc làm của 1<br />
Niên giám Thống kê thành phố Đà Nẵng, năm 2015.<br />
người lao động ở thành phố Đà Nẵng từ năm 2005 - 2<br />
Niên giám Thống kê thành phố Đà Nẵng, năm 2010,<br />
2015 cho thấy, việc thực hiện các chính sách về việc 2015.<br />
làm đã có những tác động tích cực đến cơ cấu việc<br />
làm như tỷ lệ lao động đã qua đào tạo tăng lên, cơ cấu<br />
3<br />
Báo cáo tổng kết Sở Lao động, Thương binh và Xã hội<br />
thành phố Đà Nẵng năm 2005, 2015.<br />
lao động có việc làm theo nghề nghiệp, theo ngành<br />
kinh tế đã có sự thay đổi theo xu thế phát triển của 4<br />
http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/<br />
kinh tế thị trường, tỷ lệ lao động làm việc trong khu danang/chuyen_de/Thong_tin_quy_hoach/quy_<br />
vực kinh tế tư nhân tăng mạnh. Tuy nhiên, vẫn còn hoach_thanh_pho/Kinh_te?p_pers_id=&p_folder_<br />
tồn tại những bất cập và hạn chế như cơ cấu đào tạo id=6130799&p_main_news_id=6257249&p_year_sel=<br />
lao động còn bất hợp lý và chậm thay đổi, tỷ lệ lao TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
động là công nhân kỹ thuật lành nghề và qua đào tạo<br />
1. TS. Hồ Kỳ Minh. 2011. Đề án Phát triển thị trường lao<br />
bài bản còn thiếu, trong khi đó những lao động có<br />
động thành phố Đà Nẵng đến năm 2020. Đà Nẵng.<br />
trình độ chuyên môn cao lại chiếm tỷ lệ cao dẫn đến<br />
hiện tượng “thừa thầy, thiếu thợ”. Đồng thời, qua tỷ lệ 2. Bộ luật Lao động 2012, http://www.boluatlaodong.<br />
cơ cấu lao động theo nghề nghiệp cho thấy có sự tỷ com/bo-luat-lao-dong-2012/chuong-ii-viec-lam_t12-<br />
c015-a33-m4.html<br />
lệ nghịch với cơ cấu đào tạo lao động, thể hiện ở việc<br />
mặc dù tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn ĐH - 3. PGS.TS. Trần Xuân Cẩu, PGS.TS. Mai Quốc Chánh.<br />
CĐ tăng lên đáng kể nhưng số lao động là những nhà 2009. Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực. Hà Nội: Kinh tế<br />
chuyên môn bậc cao giảm xuống. Quốc dân.<br />
<br />
Vì vậy, trong những năm tới việc cân bằng thị 4. Sở Kế hoạch - Đầu tư trên Cổng thông tin điện tử<br />
trường cung cầu lao động và đảm bảo cơ cấu lao thành phố Đà Nẵng http://www.danangcity.gov.vn<br />
động, việc làm là rất cần thiết. Muốn làm được như 5. Báo cáo tổng kết năm của Sở Lao động, Thương binh<br />
vậy cần phải có sự phối hợp giữa các doanh nghiệp và và Xã hội Đà Nẵng, 2005, 2010 - 2015.<br />
<br />
16 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />