intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tính quy luật của hiện tượng di truyền

Chia sẻ: Nguyễn Thị Giỏi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:62

870
lượt xem
258
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mỗi tính trạng do 1 cặp alen quy định, 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có guồn gốc từ mẹ. Các alen của bố và mẹ tồn tại ở cơ thể con một cách riêng rẽ không hòa trộn vào nhau. Khi hình thành giao tử, các thành viên của cặp alen phân li đồng đều về các giao tử. 50% giao tử chứa alen này, 50% chứa giao tử alen kia

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tính quy luật của hiện tượng di truyền

  1. Chương II: Ch Tính quy luật của hiện tượng di truyền Báo cáo viên: Lê Thị Hiền
  2. Phân phối chương trình Phân phối chương trình Sách C ơ b ản Nâng cao Nội dungơ C Nâng Sách Số bài bản cao 8 9 Lý 6 7 6 7 Lý thuyết thuyết Thực 1 1 1 1 Thực hành hành 1 1 Bài tậpập Bài t 1 1
  3. A. Những điểm mới của SGK Sinh 12 I. Các quy luật của Men đen. 1. SGK mới chỉ đề cập đến 2 quy luật Men đen: - QL Phân li. - QL Phân li độc lập. 2. Về bản chất của QL Men đen a) QL phân li: Phân li đồng đều của cặp alen khi giảm phân b) QL phân li độc lập: Các cặp alen phân li độc lập với nhau trong quá trình giảm phân
  4. 3. Về cách phát biểu quy luật: Dùng thuật ngữ di 3. truyền học hiện đại để diễn đạt QL Men đen. 4. Chú trọng: Tích hợp kiến thức toán xác suất vào việc giải thích các KQ lai. Áp dụng các QL xác suất vào giải các BT di truyền.
  5. II. Mức phản ứng của KG. - Theo SGK mới: KN Mức phản ứng dùng cho KG chứ không dùng cho từng gen riêng rẽ vì không có gen nào hoạt động riêng rẽ trong hệ gen. - Mức phản ứng của KG và sự mềm dẻo KH (thường biến) được đưa vào bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen.
  6. III. Thực hành: đánh giá KQ lai bằng PP thống kê x2. - Nhằm giới thiệu cho HS hiểu tỷ lệ phân li KH trong các thí nghiệm lai như thế nào thì được xem là xấp xỉ tỷ lệ lý thuyết - x2 là tiêu chí khách quan để các nhà khoa học xem xét tỷ lệ thực nghiệm có đúng và tỷ lệ lý thuyết hay không.
  7. B/ Chương 2: Tính QL của hiện tượng di truyền Bài 8: Quy luật Men đen: QL phân li
  8. I. Phương pháp nghiên cứu DTH của Men đen .
  9. + PP phân tích cơ thể lai 1. Tạo các dòng thuần chủng 2. Lai các dòng thuần chủng khác nhau bởi 1 hoặc 2 tính trạng rồi phân tích KQ F, F1, F2, F3. 3. SD toán xác suất để phân tích KQ lai, đưa ra giả thuyết giải thích KQ 4. Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết
  10. II. Quy luật phân li . 1. Thí nghiệm và giải thích kết quả:
  11. Men đen đã làm phép lai phân tích để kiểm tra giả thuyết của mình.
  12. 2. Nội dung: Mỗi tính trạng do 1 cặp alen quy định, 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ. Các alen của bố và mẹ tồn tại ở cơ thể con một cách riêng rẽ không hòa trộn vào nhau. Khi hình thành giao tử, các thành viên của cặp alen phân li đồng đều về các giao tử. 50% giao tử chứa alen này, 50% giao tử chứa alen kia..
  13. 3. Cơ sở TB học: 3. Sự phân ly của các NST trong cặp tương đồng dẫn tới sự phân ly của các alen trong quá trình hình thành giao tử. 4. Điều kiện: Quá trình giảm phân diễn ra bình thường.
  14. X P Hoa đỏ Hoa trắng Gp F1 100% Hoa đỏ X F1x F1 Hoa đỏ Hoa đỏ GF1 ♂ ♀ F2: 3/4 A- :1/4aa
  15. Bài 9: Quy luật Men đen: QL phân li độc lập
  16. I. Thí Xanh - nhăn nghiệm Vàng - trơn Vàng - trơn
  17. KQ thí nghiệm cho thấy: Khi lai 2 cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 (hoặc nhiều) cặp tính trạng tương phản di truyền độc lập thì xác suất biểu hiện mỗi KH ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó
  18. Vàng Xanh Nhăn Trơn 1/4 3/4 3/4 1/4 3/4 X = 9/16 = 3/16 X X = 3/16 = 1/16 X
  19. Nội dung: Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử II. Cơ sở TB học Sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng trong giảm phân dẫn đến sự phân phân li độc lập của các cặp alen về giao tử
  20. X♂ A A a a P ♀ B B b b Vμng tr¬n Xanh nh¨n A a Giao tö P B b ♂ A a A a ♀ X F1 B b B b (TÊt c¶ vμng tr¬n) Giao tö F1 a A a a A A A a b b B B B B b b
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2