Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn thực tế của trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại một số cơ sở giáo dục chuyên biệt, thành phố Vinh năm 2023
lượt xem 4
download
Bài viết trình bày đánh giá tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn thực tế của trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại một số cơ sở giáo dục chuyên biệt - thành phố Vinh năm 2023. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích được tiến hành trên 92 trẻ chẩn đoán là rối loạn phổ tự kỷ tại một số cơ sở giáo dục chuyên biệt - thành phố Vinh từ tháng 6 đến tháng 10 năm 2023.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn thực tế của trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại một số cơ sở giáo dục chuyên biệt, thành phố Vinh năm 2023
- Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 172-179 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH NUTRITIONAL STATUS AND ACTUAL DIETARY INTAKE OF CHILDREN WITH AUTISM SPECTRUM DISORDER IN SOME SPECIALIZED EDUCATIONAL FACILITIES - VINH CITY, 2023 Phan Thi Dieu Ngoc*, Ngo Tri Hiep, Tran Ngoc Binh Vinh Medicial University - 161 Nguyen Phong Sac, Vinh, Nghe An, Vietnam Received: 25/09/2023 Revised: 20/10/2023; Accepted: 13/11/2023 ABSTRACT Objective: To assess the nutritional status, describe eating behaviors, and analyze the actual dietary intake of children with ASD in specialized educational institutions in Vinh city in 2023. Research Method: A cross-sectional descriptive study was conducted on 92 children diagnosed with ASD in selected specialized educational institutions in Vinh city from June to October 2023. Results: The study revealed that based on the anthropometric weight-for-age index, 10 children (10.9%) were undernourished. According to the weight-for-height index, 28 children (30.4%) were stunted, while based on the weight-for-height index, 6 children (6.5%) were underweight and 19 children (20.7%) were overweight or obese. Children exhibited clinical signs of nutritional deficiencies and eating behavior disorders. A statistically significant association was found between mild malnutrition and the age group of the children participating in the study (p
- P.T.D. Ngoc et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 172-179 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ KHẨU PHẦN ĂN THỰC TẾ CỦA TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ GIÁO DỤC CHUYÊN BIỆT, THÀNH PHỐ VINH NĂM 2023 Phan Thị Diệu Ngọc*, Ngô Trí Hiệp1, Trần Ngọc Bình1 Trường Đại học Y khoa Vinh - 161 Nguyễn Phong Sắc, Vinh, Nghệ An, Việt nam Ngày nhận bài: 25 tháng 09 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 20 tháng 10 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 13 tháng 11 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn thực tế của trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại một số cơ sở giáo dục chuyên biệt - thành phố Vinh năm 2023. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích được tiến hành trên 92 trẻ chẩn đoán là rối loạn phổ tự kỷ tại một số cơ sở giáo dục chuyên biệt - thành phố Vinh từ tháng 6 đến tháng 10 năm 2023. Kết quả nghiên cứu: Tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số nhân trắc cân nặng/tuổi có 10 trẻ (10,9%) bị suy dinh dưỡng. Theo chỉ số cân nặng/tuổi có 28 trẻ (30,4%) suy dinh dưỡng thể thấp còi, theo chỉ số cân nặng/chiều cao có 6 trẻ (6,5%) trẻ bị suy dinh dưỡng thể gầy còm và 19 trẻ (20,7%) bị thừa cân béo phì. Trẻ có các biểu hiện lâm sàng của thiếu vi chất dinh dưỡng và rối loạn hành vi ăn uống. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa SDD nhẹ cân với nhóm tuổi của trẻ tham gia nghiên cứu (p
- P.T.D. Ngoc et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 172-179 1. ĐẶT VẤN ĐỀ chuẩn chẩn đoán của DSM – V). Bố mẹ, người chăm sóc trẻ đồng ý tham gia vào nghiên cứu. Ban giám đốc, Rối loạn phổ tự kỷ (gọi là tự kỷ) là một rối loạn trong quản lý của trung tâm nơi trẻ tự kỷ học tập, can thiệp nhóm các rối loạn phát triển lan tỏa, có mức độ thể chấp thuận. hiện từ nhẹ đến nặng, khởi phát sớm từ khi trẻ còn nhỏ Tiêu chuẩn loại trừ: Trẻ rối loạn phổ tự kỷ vắng mặt (thường là trước 3 tuổi) và diễn biến kéo dài [1]. Trẻ tự hoặc mắc các bệnh cấp tính tại thời điểm nghiên cứu và kỷ thường có những rối loạn hành vi ăn uống, bao gồm bố mẹ, người chăm sóc chính không có khả năng nghe những rối loạn hành vi trong bữa ăn (từ chối không ăn, hiểu và trả lời câu hỏi. ngậm thức ăn, nôn trong bữa ăn, hạn chế trong nhai, nuốt thức ăn, …) và ăn uống kén chọn (ăn hạn chế, 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu kén chọn thức ăn có cấu trúc thấp - thức ăn tinh, kén Cỡ mẫu nghiên cứu chọn màu sắc, mùi vị và nhiệt độ thức ăn) [2]. Tỷ lệ trẻ tự kỷ gia tăng nhanh chóng đang đặt ra những vấn Áp dụng công thức ước lượng 1 tỷ lệ của WHO: đề lớn đối với nhiều quốc gia. Năm 2018, theo Trung p(1- p) tâm kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật Mỹ, trẻ trai được n = Z2(1-α/2) d2 chẩn đoán mắc tự kỷ cao hơn bé gái 4,2 lần. Tại Hoa Kì năm 2014 xu hướng tỷ lệ trẻ tự kỷ tăng lên với tần suất Trong đó: 1/59 trẻ, năm 2016 tỷ lệ là 1/54 và năm 2018 tỷ lệ tăng n: Cỡ mẫu nghiên cứu. Với độ tin cậy 95%, ta có lên 1/44 [3]. Tại Việt Nam trong những năm gần đây, Z2(1-α/2)=1,96 số lượt trẻ đến khám tại Khoa Tâm thần (Bệnh viện Nhi Trung ương) được chẩn đoán rối loạn phổ tự kỷ hay có p: Căn cứ theo kết quả nghiên cứu của Ranjan Sobhana dấu hiệu tự kỷ ngày càng gia tăng [4]. Ở Nghệ An, mặc (2015), tỷ lệ suy dinh dưỡng trên trẻ mắc rối loạn phổ dù đã có một số nghiên cứu về dịch tễ, lâm sàng, can tự kỷ chung khoảng 6,0% [5]. thiệp điều trị và các yếu tố liên quan ở trẻ tự kỷ, nhưng d = 0,05 là khoảng sai lệch mong muốn giữa tỷ lệ thu có rất ít nghiên cứu nào đi sâu tìm hiểu về vấn đề dinh được từ mẫu (p) và tỷ lệ của quần thể (P). dưỡng và khẩu phần ăn cho trẻ tự kỷ. Do vậy, tôi tiến Thay công thức, cỡ mẫu tối thiểu là 87 trẻ. Trong thực hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu là đánh giá tình tế chúng tôi điều tra nghiên cứu được tổng số 92 trẻ. trạng dinh dưỡng, mô tả hành vi ăn uống và khẩu phần ăn thực tế của trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại một số cơ sở Phương pháp chọn mẫu giáo dục chuyên biệt - thành phố Vinh năm 2023. Chọn mẫu thuận tiện (Trẻ tự kỷ và người chăm sóc của trẻ, có mặt tại thời điểm nghiên cứu và đáp ứng đầy đủ 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tiêu chuẩn chọn lựa chọn và loại trừ đối tượng nghiên cứu được mời tham gia vào nghiên cứu). 2.1. Thiết kế nghiên cứu 2.5. Biến số nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích. - Nhóm biến số về thông tin chung: Năm sinh, giới, dân tộc… 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Nhóm biến đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ, Địa điểm nghiên cứu tại Trung tâm giáo dục chuyên triệu chứng thiếu vi chất biệt Từng Bước Nhỏ, Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An và Trung tâm giáo dục chuyên biệt Minh Anh từ 6/2023 - Nhóm biến số đánh giá khẩu phần ăn: Khẩu phần đến 10/2023. ăn 24h 2.3. Đối tượng nghiên cứu 2.6. Kỹ thuật, công cụ và quy trình thu thập số liệu Những trẻ đã được chẩn đoán rối loạn phổ tự kỷ bởi Công cụ thu thập thông tin: Sử dụng bộ câu hỏi tự điền các bác sỹ chuyên khoa tâm bệnh (đáp ứng đủ theo tiêu được thiết kế sẵn, sử dụng cân Tanita có độ chính xác 174
- P.T.D. Ngoc et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 172-179 tới 100g và thước đo chiều cao loại microtoise để xác Trên +2SD: thừa cân, béo phì định cân nặng và chiều cao của trẻ, phiểu điều tra khẩu WHO đã đề nghị lấy quần thể NCHS của Hoa Kỳ làm phần ăn 24h. Bộ câu hỏi được thiết kế sẵn bao gồm: quần thể tham chiếu và đề nghị này hiện nay đã được thông tin chung về trẻ và người trả lời, tiền sử chăm sóc ứng dụng rộng rãi, mặc dù cũng còn một số nước áp dinh dưỡng, tình trạng dinh dưỡng, bảng kiểm đánh giá dụng các quần thể tham chiếu địa phương. Sử dụng các hành vi trong khi ăn của trẻ, tần suất tiêu thụ thực phẩm, phiếu hỏi ghi khẩu phần ăn 24 giờ. giới hạn “ngưỡng” (cut-off-point) các cách như sau: Tiêu chuẩn đánh giá: Hiện nay, người ta nhận định tình - Theo % so với quần thể tham chiếu như các thang trạng dinh dưỡng ở trẻ em chủ yếu dựa vào 3 chỉ tiêu phân loại của Gomez và Jelliffe. sau: (1) Cân nặng theo tuổi; (2) Chiều cao theo tuổi và - Theo phân bố thống kê, thường lấy -2SD của số trung (3) Cân nặng theo chiều cao. bình làm giới hạn ngưỡng. Từ đó người ta tính được tỷ Từ dưới -2SD: suy dinh dưỡng lệ ở dưới hoặc trên các ngưỡng đó [6]. -2SD đến +2SD: bình thường - Theo độ lệch chuẩn (Z score hay SD score) [6]: - Nhóm biến số đánh giá khẩu phần ăn: + Nhóm 6. Nhóm củ quả có màu vàng, màu da cam, - Tần suất tiêu thụ thực phẩm: (Theo bảng thành phần màu đỏ như cà rốt, bí ngô, gấc, cà chua... hoặc rau tươi dinh dưỡng thực phẩm của Việt Nam) theo mức độ có màu xanh thẫm. hàng ngày khi ≥ 1 lần/ngày, hàng tuần khi trẻ tiêu thụ + Nhóm 7. Nhóm rau củ quả khác như su hào, củ cải... 1 - 6 lần/tuần; hàng tháng khi trẻ tiêu thụ 1 - 4 lần/tháng Các thực phẩm trong nhóm 6 và nhóm 7 là nguồn cung và hiếm khi khi trẻ tiêu thụ
- P.T.D. Ngoc et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 172-179 3. KẾT QUẢ Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (n=92) Nam Nữ Chung Nhóm tuổi (tháng) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) < 36 22 23,9 9 9,8 31 33,7 36– 60 28 30,4 9 9,8 37 40,2 > 60 17 18,5 7 7,6 24 26,1 Tổng 67 72,8 25 27,2 92 100,0 ± SD (Min-Max): 51,55 ± 2,93; (17 – 139) Trong tổng số 92 đối tượng tham gia nghiên cứu 67 trẻ là 33,7% và từ 37 đến 60 tháng là 40,2%), Tuổi trung trai (72,8%) và 25 trẻ gái (27,2%), tỷ lệ trẻ trai/trẻ gái là bình của trẻ là 51,55 ± 2,93 tháng, tuổi thấp nhất là 17 2,68/1. Phần lớn trẻ dưới 60 tháng tuổi (dưới 36 tháng tháng, cao nhất là 139 tháng. Bảng 2. Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo nhóm tuổi (n=92) Nhóm tuổi Tình trạng dinh dưỡng p* < 36 (n=31) 37 - 60 (n=37) > 61 (n=24) Có 10 (32,3%) 11 (29,7%) 7 (29,2%) SDD thể thấp còi 0,963 Không 21 (67,7%) 26 (70,3%) 17 (70,8%) Có 1 (3,2%) 3 (8,1%) 6 (25,0%) SDD thể nhẹ cân 0,029 Không 30 (96,8%) 34 (91,9%) 18 (75,0%) Có 1 (3,2%) 4 (10,8%) 1 (4,2%) SDD thể gầy còm 0,389 Không 30 (96,8%) 33 (89,2%) 86 (93,5%) Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa suy dinh dưỡng (SDD) nhẹ cân với nhóm tuổi của trẻ tham gia nghiên cứu (p
- P.T.D. Ngoc et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 172-179 Hình 1. Một số triệu chứng biểu hiện thiếu vi chất (n =92) Trong nghiên cứu, một số triệu chứng biểu hiện thiếu vi chất chủ yếu ở trẻ là mồ hôi trộm (47,8%), rung tóc vành khăn (20,7%), viêm miệng (17,4%). Hình 2. Hành vi ăn uống của trẻ tự kỷ (n =92) Trẻ có biểu hiện rối loạn hành vi ăn uống ở các hành thức ăn/khóc khi được đưa thức ăn vào mặt (46,7%); vi ép thức ăn vào miệng trẻ (52,5%); người trông trẻ trẻ nhổ thức ăn ra khỏi miệng (35,9%); trẻ có biểu hiện cảm thấy stress/rất khó khăn khi cho trẻ ăn (30,4%); trẻ giận dữ, khó chịu, chống đối trong bữa ăn (35,9%). không ăn đa dạng thức ăn (55,4%); trẻ quay mặt đi/hất 177
- P.T.D. Ngoc et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 172-179 Bảng 3. Giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của trẻ tự kỷ (n = 92) Thành phần các chất Trẻ tự kỷ Trẻ tự kỷ có TTDD Trẻ tự kỷ thừa cân, p* dinh dưỡng bị suy dinh dưỡng bình thường béo phì Theo chỉ số sinh trắc cân nặng/tuổi Fe 12,57 ± 5,61 8,92 ± 0,7 24,79 ± 18,21 0,011 Vitamin B1 1,45 ± 0,44 1,14 ± 0,8 3,14 ± 1,9 0,002 Theo chỉ số sinh trắc chiều cao/cân nặng Protid 54,48 ± 11,8 46,99 ± 1,5 56,91 ± 3,82 0,027 Zn 9,8 ± 6,63 4,03 ± 0,37 4,82 ± 0,61 0,023 So sánh giữa khẩu phần ăn của các nhóm trẻ tự kỷ có béo phì theo giới và tỷ lệ giữa thừa cân béo phì theo suy dinh dưỡng, tự kỷ có suy dinh dưỡng và nhóm trẻ tự nhóm tuổi. kỷ thừa cân/béo phì theo chỉ số sinh trắc chiều cao/cân Trẻ có các biểu hiện lâm sàng của thiếu vi chất dinh nặng và cân nặng/tuổi có sự khác biệt ở hàm lượng Fe, dưỡng như mồ hôi trộm (47,8%), rụng tóc vành khăn Vitamin B1, Protit và Zn. Sự khác biệt này có ý nghĩa (20,7%), viêm miệng (17,4%). Đây cũng là các triệu thống kê (p 0,05). không có sự khác biệt trong tỷ lệ thừa cân/ Protit và Zn. (p
- P.T.D. Ngoc et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 172-179 5. KẾT LUẬN Accessed 17/11/2023. [2] Geneviève N, Debbie EF, Winnie D et al., Kết quả nghiên cứu cho thấy tình trạng dinh dưỡng Association of sensory processing and eating theo chỉ số nhân trắc cân nặng/tuổi có 10 trẻ (10,9%) problems in children with autism spectrum bị suy dinh dưỡng. Theo chỉ số cân nặng/tuổi có 28 trẻ disorders. Autism Res Treat, 2011: 541926. (30,4%) suy dinh dưỡng thể thấp còi, theo chỉ số cân nặng/chiều cao có 6 trẻ (6,5%) trẻ bị suy dinh dưỡng [3] CDC (USA), Prevalence and Characteristics thể gầy còm và 19 trẻ (20,7%) bị thừa cân béo phì. Trẻ of Autism Spectrum Disorder Among Children có các biểu hiện lâm sàng của thiếu vi chất dinh dưỡng Aged 8 Years - Autism and Developmental như mồ hôi trộm (47,8%), rụng tóc vành khăn (20,7%), Disabilities Monitoring Network, 11 Sites, viêm miệng (17,4%). Tỷ lệ rối loạn về hành vi ăn uống United States, 2018, in Morbidity and Mortality Weekly Report, 2021; Available from: của trẻ tương đối cao. Trong đó hành vi ép thức ăn vào https://www.cdc.gov/mmwr/volumes/70/ss/ miệng trẻ (52,5%); người trông trẻ cảm thấy stress/rất ss7011a1.htm. khó khăn khi cho trẻ ăn (30,4%); trẻ không ăn đa dạng thức ăn (55,4%); trẻ quay mặt đi/hất thức ăn/khóc khi [4] Đậu Tuấn Nam, Vũ Hải Vân, Chính sách đối với được đưa thức ăn vào mặt (46,7%); trẻ nhổ thức ăn trẻ tự kỷ ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Khoa học ra khỏi miệng (35,9%); trẻ có biểu hiện giận dữ, khó xã hội Việt Nam, 11(96), 2015, 60 -67. chịu, chống đối trong bữa ăn (35,9%). cơ cấu bữa ăn [5] Ranjan, S. and J.A. Nasser, Nutritional status không hợp lý nên giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần of individuals with autism spectrum disorders: ăn của trẻ ở nhóm trẻ rối loạn tự kỷ có suy dinh dưỡng do we know enough. Adv Nutr, 6(4), 2015, thấp hơn về số lượng và mất cân bằng hơn về cơ cấu 397-407. chất lượng so với nhóm trẻ rối loạn tự kỷ không bị suy [6] Madden K, Feldman HA, Smith EM et al., dinh dưỡng. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so Vitamin D deficiency in critically ill children. sánh giữa khẩu phần ăn của các nhóm trẻ tự kỷ có suy Pediatrics, 130(3), 2012, 421-428 dinh dưỡng, tự kỷ không suy dinh dưỡng và tự kỷ thừa cân/béo phì theo các chỉ số sinh trắc ở hàm lượng Fe, [7] Malhi P, Sensory Processing Dysfunction and Vitamin B1, Protit và Zn. (p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Bộ môn Dinh dưỡng: Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng - ThS. Phan Kim Huệ
40 p | 131 | 10
-
Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của phụ nữ có thai dân tộc Mường tại huyện Tân Lạc – Hòa Bình
5 p | 119 | 8
-
Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn của trẻ học tại trường mầm non xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2021
5 p | 33 | 8
-
Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần 24 giờ của phụ nữ thu nhập thấp tại quận Nam Từ Liêm, Hà Nội năm 2019
8 p | 53 | 5
-
Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của bệnh nhân ung thư thực quản tại Bệnh viện K năm 2021
7 p | 41 | 5
-
Nghiên cứu khẩu phần ăn và tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tại một quần thể dân cư sống trên thuyền ở phường Phú Bình, thành Phố Huế
15 p | 105 | 5
-
Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của người bệnh tiền sản giật tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2021.
10 p | 22 | 5
-
Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần bán trú của trẻ em trường mầm non thực hành Hoa Hồng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
7 p | 12 | 5
-
Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của phụ nữ mang thai điều trị nội trú tại khoa Sản bệnh lý Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2023
7 p | 22 | 4
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn thực tế ở bệnh nhân bỏng người lớn tại khoa Bỏng người lớn, Bệnh viện Bỏng Quốc gia
9 p | 11 | 4
-
Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn của người bệnh phẫu thuật tại Bệnh viện Ung bướu Hà Nội năm 2020
8 p | 18 | 4
-
Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2015-2016
7 p | 11 | 3
-
Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015-2016
8 p | 13 | 3
-
Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của người bệnh tăng huyết áp điều trị tại Trung tâm Y tế Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng năm 2021
9 p | 8 | 3
-
Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của bệnh nhân ung thư có điều trị bằng hóa chất tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2019-2020
11 p | 18 | 3
-
Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư phụ khoa điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2023
9 p | 6 | 2
-
Giáo trình Đánh giá tình trạng dinh dưỡng (Ngành: Dinh dưỡng - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
134 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn