intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân cao tuổi lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Hữu nghị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc tìm hiểu tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân cao tuổi lọc máu chu kỳ tại bệnh viện Hữu Nghị. Đối tượng: 91 bệnh nhân cao tuổi lọc máu chu kỳ tại khoa Thận tiết niệu – Lọc máu, Bệnh viện Hữu Nghị từ tháng 10/2023 đến tháng 12/2023.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân cao tuổi lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Hữu nghị

  1. TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 537 - th¸ng 4 - sè 1B - 2024 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN CAO TUỐI LỌC MÁU CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ Trịnh Thị Thanh Hằng1, Nguyễn Thế Anh1, Nguyễn Hữu Việt1 TÓM TẮT 40 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu: Tìm hiểu tình trạng dinh dưỡng và một Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong số yếu tố liên quan của bệnh nhân cao tuổi lọc máu năm 2023, dân số Việt Nam là 100,3 triệu người. chu kỳ tại bệnh viện Hữu Nghị. Đối tượng: 91 bệnh nhân cao tuổi lọc máu chu kỳ tại khoa Thận tiết niệu – Tuổi thọ trung bình của dân số cả nước năm Lọc máu, Bệnh viện Hữu Nghị từ tháng 10/2023 đến 2023 là 73,7 tuổi (năm 2022 là 73,6 tuổi), trong tháng 12/2023. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả đó nam là 71,1 tuổi và nữ là 76,5 tuổi. Cơ cấu cắt ngang. Kết quả: Qua nghiên cứu 89 bệnh nhân dân số của Việt Nam đang dịch chuyển theo cao tuổi lọc máu chu kỳ, tuổi trung bình 76.03 ± hướng tăng tỉ lệ người cao tuổi và giảm tỉ lệ dân 8.485, tuổi thấp nhất là 60 tuổi, tuổi cao nhất là 93 số trẻ. Vì vậy, các vấn đề sức khỏe liên quan đến tuổi. Nhóm bệnh nhân 70 – ≤80 tuổi chiếm nhiều nhất là 40.4%. 48.3% bệnh nhân thiếu máu nhẹ, 6.7% người cao tuổi cũng xuất hiện nhiều hơn, trong bệnh nhân thiếu máu vừa, không có bệnh nhân thiếu đó có suy dinh dưỡng, giảm khối cơ, mất sức máu nặng. Không có sự khác biệt về tình trạng suy mạnh cơ. Tình trạng dinh dưỡng kém và suy dinh dưỡng ở các mức độ thiếu máu với p>0.05. Tỷ lệ dinh dưỡng ở người cao tuổi là vấn đề gây ra bởi bệnh nhân có nguy cơ suy dinh dưỡng theo bộ công nhiều nguyên nhân, góp phần làm suy giảm sức cụ MNA-SF là 14.6%, bệnh nhân suy dinh dưỡng là 21.3%. Tỷ lệ bệnh nhân nhẹ cân (BMI < 18,5kg/m2 khỏe, giảm chức năng thể chất và nhận thức, da) là 14.6%. 25.8% số bệnh nhân có nồng độ kéo dài thời gian bị bệnh, tăng việc sử dụng các albumin huyết thanh
  2. vietnam medical journal n01B - APRIL - 2024 Bệnh nhân được quản lý sức khỏe tại bệnh viện Hữu Nghị cán bộ trung, cao cấp của Đảng và Nhà nước khu vực miền Bắc, đa số bệnh nhân tuổi cao, nhiều bệnh phối hợp. Trong đó tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tương đối cao và có nhiều bệnh thận mạn tiến triển đến giai đoạn cuối phải lọc máu chu kỳ. Vì những lý do trên nhóm nghiên cứu chúng tôi thực hiện đề tài: “Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên Biểu đồ 1. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu quan ở bệnh nhân cao tuổi lọc máu chu kỳ tại theo giới bệnh viện Hữu Nghị” với mục tiêu sau: “Tìm hiểu Nhận xét: Trong 89 bệnh nhân nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan có 62 bệnh nhân nam chiếm 69.7%, còn lại là của bệnh nhân cao tuổi lọc máu chu kỳ tại bệnh 30.3% bệnh nhân nữ. viện Hữu Nghị”. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu. 89 bệnh nhân cao tuổi lọc máu chu kỳ tại khoa Thận tiết niệu – Lọc máu, Bệnh viện Hữu Nghị từ tháng 10/2023 đến tháng 12/2023 * Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: - Bệnh nhân cao tuổi ≥ 60 tuổi được chẩn Biểu đồ 2. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu đoán là bệnh thận mạn giai đoạn cuối lọc máu theo nhóm tuổi chu kỳ. Nhận xét: Tuổi trung bình nhóm bệnh nhân - Thời gian lọc máu ≥ 1 tháng. nghiên cứu là 76.03 ± 8.485, tuổi thấp nhất là - Bệnh nhân được lọc máu đủ tuần 3 lần, 60 tuổi, tuổi cao nhất là 93 tuổi. Nhóm bệnh mỗi lần 3 - 4 giờ. nhân 70 – ≤80 tuổi chiếm nhiều nhất là 40.4%. * Tiêu chuẩn loại trừ: Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo tình - Bệnh nhân đang có nhiễm trùng cấp tính, trạng dinh dưỡng bệnh lý ngoại khoa. Đặc điểm n % - Bệnh nhân có phù, cổ trướng Dinh dưỡng bình thường - Bệnh nhân không đủ tiêu chuẩn nghiên cứu 57 64 (MNA-SF 12 – 14 điểm) - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. Có nguy cơ suy dinh dưỡng 2.2. Phương pháp nghiên cứu. 13 14.6 (MNA-SF 8 – 11 điểm) - Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Suy dinh dưỡng - Chọn mẫu thuận tiện. 19 21.3 (MNA-SF < 8 điểm) - Công cụ nghiên cứu: bệnh án nghiên cứu. Nhẹ cân - Phương pháp thu thập thông tin: hỏi bệnh, 13 14.6 (BMI < 18,5kg/m2 da) khám lâm sàng và hồ sơ bệnh án. Bình thường - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bao gồm: 55 61.8 (BMI 18,5 - 22.9 kg/m2 da) + Tình trạng dinh dưỡng bình thường (theo Thừa cân 17 19.1 bộ công cụ MNA-SF 12 – 14 điểm); Có nguy cơ (BMI 23 – 24.9 kg/m2 da) suy dinh dưỡng (MNA-SF 8 – 11 điểm); Suy dinh Béo phì 4 4.5 dưỡng (MNA-SF < 8 điểm) (BMI ≥ 25 kg/m2 da) + Theo phân loại của Hiệp hội đái đường các Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có nguy cơ suy nước châu Á (IDI & WPRO), chỉ số BMI của dinh dưỡng theo bộ công cụ MNA-SF là 14.6%, người châu Á: Nhẹ cân (BMI < 18,5kg/m2 da); bệnh nhân suy dinh dưỡng là 21.3%. Tỷ lệ bệnh Bình thường (BMI 18,5 - 22.9 kg/m2 da); Thừa nhân nhẹ cân (BMI < 18,5kg/m2 da) là 14.6%. cân (BMI 23 – 24.9 kg/m2 da); Béo phì (BMI ≥ Bảng 2. Tình trạng suy dinh dưỡng ở 25 kg/m2 da). các mức độ thiếu máu - Các số liệu thu nhập được xử lý theo thuật Tình trạng Bình Có Suy toán thống kê trên máy vi tính bằng phần mềm dinh dưỡng thường nguy dinh SPSS 20.0. (MNA-SF) (12 – cơ SDD dưỡng Tổng Mức độ 14 (8 – 11 (< 8 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN thiếu máu điểm) điểm) điểm) 156
  3. TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 537 - th¸ng 4 - sè 1B - 2024 Không thiếu máu 8 0 3 11 60 tuổi, tuổi cao nhất là 93 tuổi. Nhóm bệnh (Hb≥120g/l) 9% 0% 3.4% 12.4% nhân 70 – ≤80 tuổi chiếm nhiều nhất là 40.4%. Thiếu máu nhẹ 43 8 14 65 Đây là đặc điểm đặc thù của bệnh viện Hữu Nghị (120>Hb≥90g/l) 48.3% 9% 15.7% 73% là bệnh viện quản lý sức khỏe cho các bộ trung, Thiếu máu vừa 6 5 2 13 cao cấp của Đảng và Nhà nước. Các bệnh nhân (90>Hb≥60g/l) 6.7% 5.6% 2.2% 14.6% được quản lý sức khỏe tại bệnh viện đa số là Thiếu máu nặng bệnh nhân cao tuổi, tỷ lệ bệnh nhân nam cao 0 0 0 0 (Hb0.05 Thị Lê Phương ghi nhận tỷ lệ suy dinh dưỡng Bảng 3. Tình trạng suy dinh dưỡng theo theo MNA-SF ở bệnh nhân cao tuổi điều trị nội nồng độ albumin trú là 53,5%; nghiên cứu của Lê Thị Anh Đào và Tình trạng Có Suy cộng sự năm 2018 là 39,1%. Nghiên cứu của Bình dinh dưỡng nguy dinh chúng tôi cũng cho thấy tỷ lệ bệnh nhân nhẹ cân thường (MNA-SF) cơ SDD dưỡng Tổng (BMI < 18,5kg/m2 da) là 14.6%, Phùng Thị Lê (12–14 (8–11 (< 8 Phương tỷ lệ người bệnh được chẩn đoán thiếu điểm) Albumin (g/l) điểm) điểm) năng lượng trường diễn CED (BMI < 18,5) là 53 4 9 66 35%, Lê Thị Anh Đào tỷ lệ này là 5,3%. Sự khác ≥35 59.6% 4.5% 10.1% 74.2% biệt này là do đối tượng nghiên cứu có sự khác 4 9 10 23 nhau. Tác giả Lê Thị Anh Đào nghiên cứu trên
  4. vietnam medical journal n01B - APRIL - 2024 xuất trong gan và chúng cực kỳ nhạy cảm với Nhóm bệnh nhân 70 – ≤80 tuổi chiếm nhiều những tổn thương ở gan. Nồng độ albumin giảm nhất là 40.4%. 48.3% bệnh nhân thiếu máu nhẹ, khi mà gan bị hư hỏng, người bệnh thận, người 6.7% bệnh nhân thiếu máu vừa, không có bệnh suy dinh dưỡng hay xuất hiện viêm nhiễm, hoặc nhân thiếu máu nặng. Không có sự khác biệt về bị sốc. Albumin cũng là một chỉ số thường dùng tình trạng suy dinh dưỡng ở các mức độ thiếu nhất để đánh giá tình trạng dinh dưỡng. Trong máu với p>0.05. Tỷ lệ bệnh nhân có nguy cơ suy nghiên cứu của chúng tôi, 25.8% số bệnh nhân dinh dưỡng theo bộ công cụ MNA-SF là 14.6%, có nồng độ albumin huyết thanh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2