Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
TÌNH TRẠNG HẠN CHẾ CHỨC NĂNG Ở BỆNH NHÂN SA SÚT TRÍ TUỆ<br />
Trần Thị Thanh Thảo*, Nguyễn Trần Tố Trân**, Nguyễn Văn Trí **, Nguyễn Minh Phụng***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Sa sút trí tuệ (SSTT) làm tăng nguy cơ hạn chế hoạt động chức năng, nhưng từng hoạt động<br />
cụ thể bị hạn chế ở từng giai đoạn SSTT khác nhau vẫn chưa được hiểu rõ.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tỉ lệ hạn chế hoạt động cơ bản hàng ngày ở bệnh nhân SSTT, xác định các<br />
hoạt động ADL cụ thể bị hạn chế trên từng giai đoạn SSTT.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả,157 bệnh nhân SSTT nằm viện tại khoa Lão bệnh viện Nhân<br />
Dân Gia Định từ tháng 9/2015 đến tháng 5/2016. Chẩn đoán SSTT theo tiêu chuẩn DSM-V. Chia giai đoạn<br />
SSTT theo thang điểm MMSE.<br />
Kết quả: 70% bệnh nhân SSTT hạn chế ADL. Mức độ hạn chế khác nhau và tăng dần theo từng giai đoạn<br />
SSTT. Các hoạt động như tắm rửa, mặc quần áo, đi vệ sinh hạn chế ngay cả giai đoạn SSTT nhẹ với tỉ lệ >50%,<br />
các hoạt động còn lại chỉ bị hạn chế ở giai đoạn trung bình và nặng.<br />
Kết luận: Mức độ hạn chế từng hoạt động ADL cụ thể là khác nhau ở từng giai đoạn SSTT. Tìm hiểu đươc<br />
mức độ hạn chế từng hoạt động ADL ở từng giai đoạn bệnh SSTT gợi ý cho việc thiết kế chương trình can thiệp<br />
vào mỗi hoạt động cụ thể tại từng giai đoạn của bệnh.<br />
Từ khoá: sa sút trí tuệ, ADL<br />
ABSTRACT<br />
FUNCTIONAL IMPAIRMENT IN PAITENTS WITH DEMENTIA<br />
Tran Thi Thanh Thao, Nguyen Tran To Tran, Nguyen Van Tri, Nguyen Minh Phung<br />
** Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 2 - 2017: 189 - 193<br />
<br />
Background: People with dementia need assistance in activities of daily living (ADL). However,<br />
characteristics of impairment in ADL among dementia patients have not been elucidated.<br />
Objectives: To determine the prevalence of functional impairment in patients with dementia and<br />
characteristics of it in different stages of dementia.<br />
Methods: A cross-sectional study, from September 2015 to May 2016, 157 patients with dementia in<br />
geriatric department at Gia Dinh Hospital were included. Diagnosis of dementia was undertaken using<br />
DSM-V research criteria. Stages of dementia was based on MMSE scores.<br />
Results: The prevalence ADL impairment among patients with dementia was 70%. In the mild dementia<br />
group, >50% patients required assistance in bathing, dressing and toileting. In contrast, other activities in ADLs<br />
were impaired in the moderate and severe dementia stages.<br />
Conclusions: Characteristics of functional decline were varied in different stages of dementia. Elucidating<br />
this issue helps patients with dementia receive specific intervention programs in the near future.<br />
Keywords: dementia, ADL<br />
<br />
<br />
<br />
* Học viên Cao học Lão khoa, Đại học Y Dược Tp. HCM<br />
** Bộ môn Lão khoa- đại học Y Dược TPHCM, *** Bệnh viện Nhân Dân Gia Định<br />
Tác giả liên lạc: BS. Trần Thị Thanh Thảo ĐT: 0984993935 Email: tranthanhthao0110@gmail.com<br />
<br />
Thần kinh 189<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Bệnh nhân khiếm thính, khiếm thị. Mắc các<br />
Sa sút trí tuệ là một rối loạn của não bộ và là<br />
bệnh lý gây khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày<br />
một bệnh lý thường gặp ở người cao tuổi đặc<br />
như thoái hoá khớp nặng, thoát vị đĩa<br />
trưng bởi giảm trí nhớ, khó khăn trong việc diễn<br />
đệm….hoặc các bệnh lý bẩm sinh hay mắc phải<br />
đạt ngôn ngữ, hoạt động, nhận diện đồ vật và rối<br />
gây rối loạn vận động như di chứng tai biến<br />
loạn chức năng thực hiện, khả năng lập kế<br />
mạch máu não, Parkinson nặng…<br />
hoạch, tổ chức và trừu tượng(3). Đây là một trong<br />
những nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật và tình Phương pháp nghiên cứu<br />
trạng sống phụ thuộc ở người cao tuổi. Tỉ lệ hạn Thiết kế nghiên cứu<br />
chế chức năng ở nhóm SSTT cao hơn trong các Cắt ngang mô tả.<br />
bệnh khác như gãy xương chậu, đột quỵ, bệnh<br />
Quy trình tiến hành<br />
tim mạch, ung thư(1). Tuy nhiên, hạn chế chức<br />
năng ở bệnh nhân SSTT có đặc điểm gì, và hoạt Tất cả bệnh nhân thoả tiêu chuẩn nhận vào<br />
động nào bị hạn chế ở giai đoạn nào của SSTT và không có tiêu chuẩn loại trừ sẽ được phỏng<br />
vẫn là câu hỏi chưa được quan tâm nhiều. Một vấn sự hạn chế chức năng cơ bản hàng ngày<br />
khi trả lời được câu hỏi này, có thể giúp ích cho Katz ADL bao gồm tắm rửa, mặc quần áo, đi vệ<br />
bác sĩ lão khoa, người chăm sóc biết cách tiếp cận sinh, đi lại trong nhà, tiêu tiểu tự chủ và tự ăn<br />
và trợ giúp trong các sinh hoạt hàng ngày ở bệnh uống. Đánh giá là có hạn chế khi bệnh nhân cần<br />
nhân SSTT theo từng giai đoạn một cách hiệu trợ giúp từ 1 hoạt động trở lên(6).<br />
quả hơn, cải thiện chất lượng sống của bệnh Xử lý số liệu<br />
nhân SSTT. Số liệu được xử lí bằng phần mềm SPSS 20.0.<br />
Mục tiêu nghiên cứu Dùng phép kiểm χ² kiểm định mối liên quan<br />
Xác định mức độ hạn chế ADL ở giữa hạn chế từng hoạt động ADL theo từng giai<br />
bệnh nhân SSTT. đoạn SSTT.<br />
Đánh giá từng hoạt động ADL cụ thể bị hạn KẾT QUẢ<br />
chế ở từng giai đoạn SSTT. Chúng tôi thu thập số liệu của 157 bệnh nhân<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU SSTT, tuổi trung bình là 82,13±7,56 tuổi. Tỉ lệ nữ<br />
là 66,8%. Trong đó, có 48,4% bệnh nhân là giai<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
đoạn nhẹ, 33,1% là giai đoạn trung bình và 13,5%<br />
Bệnh nhân SSTT nằm viện tại khoa Lão bệnh nhân giai đoạn SSTT nặng.<br />
bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ tháng 9/2015<br />
đến 5/2016.<br />
Tỉ lệ hạn chế ADL<br />
Bảng 1: Tỉ lệ hạn chế ADL ở bệnh nhân SSTT<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu SSTT Số lượng Tỉ lệ hạn chế ADL P<br />
Tiêu chuẩn nhận vào Chung 110 70,1<br />
Giai đoan Nhẹ 45 59,2<br />
Bệnh nhân được chẩn đoán SSTT theo tiêu SSTT Trung bình 36 71,2