NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TOÅ CHÖÙC BOÄ MAÙY KIEÅM TOAÙN NOÄI BOÄ<br />
CUÛA CAÙC CAÁP CHÍNH QUYEÀN ÑÒA PHÖÔNG<br />
ThS. Phan Thị Thùy Linh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
C<br />
ác cấp chính quyền địa phương (CQĐP) có trách nhiệm quản lý và sử dụng nguồn lực tài<br />
chính công và tài sản công rất lớn của quốc gia. Mặt khác, trong hệ thống các cơ quan nhà<br />
nước, hoạt động của các cấp CQĐP gắn liền với việc thực hiện chính sách, pháp luật của<br />
Nhà nước, tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội nên việc quản lý và sử dụng đúng<br />
đắn, tiết kiệm, hiệu quả, hiệu lực các nguồn lực tài chính, tài sản công là một yêu cầu bắt buộc, đòi hỏi các<br />
cấp CQĐP cần tăng cường hiệu lực của hoạt động kiểm tra, kiểm soát, trong đó, kiểm toán nội bộ (KTNB)<br />
là công cụ kiểm tra, kiểm soát độc lập và hiệu quả cần được xây dựng về tổ chức bộ máy để tổ chức hoạt<br />
động phục vụ cho quản lý của các cấp CQĐP.<br />
Từ khóa: Kiểm toán nội bộ, chính quyền địa phương<br />
Organization of internal auditing apparatus of local governmental levels<br />
Local authorities (Las) are responsible for managing and utilizing the nation’s vast public finances and<br />
public assets. On the other hand, in the system of state agencies, the activities of different levels of the<br />
State administration level are closely linked with the implementation of policies and laws of the State and<br />
directly affect the socio-economic life. Proper use, saving, efficiency, effectiveness of financial resources,<br />
public assets is a mandatory requirement, requiring the local authorities to enhance the effectiveness of<br />
inspection and control activities, in which internal auditing is an independent and effective instrument of<br />
control and control that needs to be developed in terms of the organization of the organization to serve<br />
the management of the local level.<br />
Keywords: Internal auditing, local government<br />
<br />
1. Tổng quan về kiểm toán nội bộ của các cấp động của tổ chức như là một hoạt động phục vụ tổ<br />
chính quyền địa phương chức” ([3], tr.5).<br />
<br />
1.1. Khái niệm KTNB có thể được tổ chức tại mọi thực thể kinh<br />
Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, đã có nhiều tế, từ tổ chức tư nhân đến tổ chức nhà nước. KTNB<br />
định nghĩa về KTNB; về cơ bản các định nghĩa trong các cơ quan nhà nước thực chất là tổ chức<br />
được đưa ra không có sự khác nhau nhiều. Sau đây (bộ phận). KTNB được thành lập và hoạt động<br />
là một định nghĩa về KTNB khá rõ và đơn giản: trong các cơ quan nhà nước, gồm hệ thống các cơ<br />
“KTNB là một chức năng đánh giá độc lập trong quan của các cấp chính quyền nhà nước từ Trung<br />
một tổ chức nhằm kiểm tra và đánh giá các hoạt ương đến các địa phương (cấp Tỉnh, Huyện và Xã).<br />
<br />
38 Số 119 - tháng 9/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
Như vậy, KTNB của các cấp CQĐP là những tổ Để thực mục đích của mình, KTNB nói chung<br />
chức được thành lập để thực hiện chức năng KTNB có ba chức năng cơ bản: i) Kiểm tra là chức năng cơ<br />
trong các cơ quan nhà nước của các cấp CQĐP. bản của KTNB, nó quyết định sự ra đời của KTNB;<br />
ii) Đánh giá là chức năng phái sinh của KTNB, nó<br />
KTNB nói chung và KTNB của các cấp chính<br />
được phát triển trên cơ sở chức năng kiểm tra của<br />
quyền địa phương ra đời và phát triển là do nhu<br />
KTNB, đánh giá bao hàm cả việc xác nhận độ tin<br />
cầu khách quan của quản lý kinh tế trong tổ chức.<br />
cậy, trung thực của các thông tin, tài liệu đã được<br />
Bản chất của KTNB là một công cụ quản lý, một<br />
Kiểm toán viên nội bộ (KTVNB) kiểm tra; iii) Tư<br />
hoạt động dịch vụ được tiến hành nhằm nâng cao<br />
vấn là việc KTVNB đưa ra những ý kiến nhằm giúp<br />
hiệu quả quản lý của tổ chức. Vì vậy, KTNB là loại<br />
đơn vị, bộ phận được kiểm toán trong việc xử lý, cải<br />
hình kiểm toán được thiết lập trong tổ chức theo<br />
tiến, đổi mới, hoàn thiện trong quản lý. KTNB hiện<br />
nhu cầu của chính tổ chức đó, trong đó có KTNB<br />
đại ngày càng chú trọng đến chức năng tư vấn, hỗ<br />
của các cấp CQĐP.<br />
trợ đơn vị được kiểm toán trong quá trình quản lý<br />
1.2. Mục đích, chức năng, nguyên tắc và vai rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động.<br />
trò của kiểm toán nội bộ của các cấp chính quyền<br />
Các tổ chức KTNB trên thế giới đều thừa nhận<br />
địa phương <br />
các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động<br />
Mục đích cơ bản và chủ yếu của KTNB của các KTNB: i) Tổ chức và hoạt động độc lập. Theo đó,<br />
cấp CQĐP là hỗ trợ cho các cơ quan nhà nước của bộ phận KTNB chỉ chịu sự chỉ đạo và chịu trách<br />
các cấp của CQĐP trong việc thực hiện các mục nhiệm trước người đứng đầu tổ chức và trong hoạt<br />
tiêu trong hoạt động của cơ quan, mà trực tiếp là đông kiểm toán, bộ phận KTNB và KTVNB được<br />
các yêu cầu của quản lý, được thể hiện ở việc đáp độc lập về hoạt động nghiệp vụ; ii) Tuân thủ pháp<br />
ứng hai yêu cầu cơ bản của mỗi cơ quan nhà nước luật và các quy định. Hoạt động của KTNB phải tuân<br />
là: bảo vệ tổ chức và các nguồn lực của tổ chức; thủ tuyệt đối hiến pháp, pháp luật của Nhà nước;<br />
hoàn thiện và nâng cao hiệu quả, hiệu lực của quản mặt khác, KTNB phải tuân thủ các quy định (hợp<br />
lý của tổ chức, giúp cho tổ chức thực hiện được các pháp) trong tổ chức và hoạt động theo quy định của<br />
mục tiêu hoạt động và ngày càng phát triển. tổ chức đã sinh ra nó; iii) Trung thực, khách quan.<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 119 - tháng 9/2017 39<br />
NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI<br />
<br />
Nguyên tắc này quyết định mục đích và sự phát triển chức bộ máy KTNB trong các cấp CQĐP là việc sắp<br />
của KTNB. Trên cơ sở nguyên tắc này, các quy định xếp, bố trí các đơn vị, các bộ phận KTNB trong mỗi<br />
trong hoạt động của KTNB phải tạo lập được đầy đủ đơn vị, mỗi cấp CQĐP phù hợp với trách nhiệm,<br />
các điều kiện về địa vị, tính độc lập về chuyên môn... quyền hạn của mỗi đơn vị, mỗi cấp CQĐP để thực<br />
của KTNB và KTVNB để đáp ứng được yêu cầu của hiện được mục đích KTNB.<br />
nguyên tắc trung thực, khách quan. Từ khái niệm đó, có thể xác định những yêu<br />
Vai trò của KTNB của các cấp CQĐP hướng cầu cơ bản trong tổ chức bộ máy KTNB của các<br />
đến phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu hoạt cấp CQĐP, gồm: i) Tổ chức bộ máy KTNB phải xác<br />
động trong mỗi cơ quan và mỗi cấp CQĐP, được định trong phạm vi toàn bộ hệ thống các cơ quan<br />
thể hiện: i) KTNB cung cấp thông tin trung thực, của mỗi cấp CQĐP với cơ cấu thích hợp; ii) Mục<br />
khách quan về việc đánh giá và tư vấn trong quản lý tiêu tổ chức bộ máy KTNB của các cấp CQĐP phải<br />
tài chính công, tài sản công để phục vụ cho quản trị hướng tới đảm bảo thực hiện được chức năng kiểm<br />
nội bộ của cơ quan; ii) KTNB giúp giảm thiểu rủi toán với các nhiệm vụ cụ thể phù hợp; iii) Các bộ<br />
ro trong hoạt động, góp phần hoàn thiện hệ thống phận KTNB trong mỗi cơ quan, mỗi cấp CQĐP<br />
kiểm soát nội bộ, nâng cao chất lượng, hiệu lực của phải được xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn;<br />
quản trị; iii) KTNB góp phần nâng cao tính tuân đồng thời, giữa chúng tạo nên mối liên hệ thống<br />
thủ, tính kinh tế, hiệu quả trong quản lý và sử dụng nhất để cùng thực hiện mục tiêu của KTNB của<br />
các nguồn lực kinh tế tại cơ quan; iv) KTNB tạo mỗi cấp CQĐP; iv) Mỗi cấp CQĐP phải thực hiện<br />
cơ sở cho các cơ quan thực hiện tốt các chức năng, đầy đủ các chức năng quản lý về tổ chức, hoạt động<br />
nhiệm vụ theo quy định. theo phân cấp quản lý đối với KTNB để đảm bảo<br />
phát huy hiệu lực của KTNB của mỗi cấp CQĐP.<br />
Hiện nay, tại CQĐP cấp tỉnh và cấp huyện đã<br />
Ngoài ra, tổ chức bộ máy KTNB của các cấp<br />
có hệ thống các cơ quan Thanh tra Nhà nước. Tuy<br />
CQĐP còn cần đáp ứng các yêu cầu chung:i) KTNB<br />
nhiên, với chức năng, nhiệm vụ được quy định,<br />
phải hướng đến đạt được mục đích, mục tiêu hoạt<br />
hoạt động thanh tra tập trung hướng tới việc phát<br />
động quản lý của mỗi cấp CQĐP; ii) Tổ chức –<br />
hiện các vi phạm pháp luật trong hoạt động của<br />
nhân sự phải theo hướng chuyên môn hóa, chuyên<br />
các cơ quan, đơn vị. Việc thực hiện kiểm tra, kiểm<br />
nghiệp hóa; iii) Tổ chức bộ máy phải ổn định và<br />
soát độc lập (KTNB), toàn diện, thường xuyên việc<br />
linh hoạt, thích nghi với yêu cầu thay đổi; iv) Đảm<br />
quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công, cũng<br />
bảo yêu cầu tiết kiệm, hiệu quả, hiệu lực.<br />
như nghiên cứu, đánh giá chuyên sâu trong hoạt<br />
động quản lý từng lĩnh vực, từng bộ phận… thì KTNB có vai trò quan trọng trong việc thực<br />
chưa có tổ chức nào đáp ứng được yêu cầu. Do vậy, hiện các chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan,<br />
đòi hỏi cần tổ chức bộ máy để tổ chức hoạt động mỗi cấp CQĐP; vai trò đó được thể hiện: i) KTNB<br />
KTNB để đáp ứng yêu cầu khách quan đó. là cơ sở cho các cấp CQĐP thực hiện được các mục<br />
tiêu quản lý và phát triển trong từng thời kỳ; ii)<br />
2. Xây dựng tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ<br />
KTNB tạo tiền đề trực tiếp cho các cấp CQĐP có<br />
của các cấp chính quyền địa phương<br />
công cụ kiểm tra, kiểm soát nội bộ rất hiệu lực đối<br />
2.1. Khái niệm, yêu cầu và vai trò của tổ chức với mọi nguồn lực và mọi hoạt động theo quy định;<br />
bộ máy kiểm toán nội bộ của các cấp chính quyền iii) KTNB giúp nâng cao chất lượng, hiệu quả quản<br />
địa phương lý hoạt động của các cấp CQĐP.<br />
Khái niệm chung về “Tổ chức bộ máy”: là sự sắp Như vậy, tổ chức bộ máy KTNB là điều kiện<br />
xếp, bố trí thành các bộ phận để cùng thực hiện không thể thiếu để giúp các cấp CQĐP phát huy<br />
một nhiệm vụ hoặc một chức năng chung của tổ cao hơn vai trò của kiểm tra, kiểm soát phục vụ<br />
chức. Từ cách hiểu đó, có thể đưa ra khái niệm: Tổ cho quản lý.<br />
<br />
40 Số 119 - tháng 9/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
2.2. Mô hình và phương án tổ chức bộ máy quy mô bộ máy nhỏ nên theo kinh nghiệm các<br />
kiểm toán nội bộ của các cấp CQĐP nước, không thành lập bộ phận chuyên trách về<br />
KTNB mà Chủ tịch UBND cấp xã sẽ chịu trách<br />
Tổ chức bộ máy KTNB của các cấp CQĐP có<br />
nhiệm về hoạch định kế hoạch và tổ chức thực hiện<br />
thể được thực hiện theo 3 mô hình: i) Mô hình tổ<br />
KTNB thông quan tổ chức các đoàn KTNB lâm<br />
chức bộ máy KTNB tập trung; ii) Mô hình tổ chức<br />
thời (sử dụng các công chức chuyên môn thuộc bộ<br />
bộ máy KTNB phân tán; iii) Mô hình tổ chức bộ<br />
máy CQĐP của cấp mình hoặc thuê ngoài) hoặc<br />
máy KTNB kết hợp giữa tập trung và phân tán.<br />
thuê công ty kiểm toán thực hiện kiểm toán theo<br />
Tại các cấp CQĐP, mặc dù có thể lựa chọn một kế hoạch.<br />
trong số các mô hình tổ chức bộ máy trên, song, do<br />
Như vậy, việc lựa chọn mô hình tổ chức bộ máy<br />
đặc điểm về quy mô tổ chức và nhiệm vụ của 2 cấp<br />
KTNB của các cấp CQĐP chỉ còn lại là sự lựa chọn<br />
CQĐP cấp huyện và cấp xã chỉ nên lựa chọn theo<br />
đối với CQĐP cấp tỉnh từ 3 mô hình trên.<br />
mô hình tổ chức bộ máy KTNB tập trung; nội dung<br />
Mô hình thứ nhất: Tổ chức bộ máy KTNB tập<br />
cụ thể như sau:<br />
trung. Theo mô hình này, tại CQĐP cấp tỉnh chỉ<br />
- KTNB của CQĐP cấp huyện. Thành lập cơ thành lập một cơ quan KTNB (cấp sở), trực thuộc<br />
quan KTNB (cấp phòng), trực thuộc Chủ tịch Chủ tịch UBND tỉnh, thực hiện chức năng kiểm<br />
UBND cấp huyện, thực hiện chức năng kiểm toán toán tại tất cả các cơ quan thuộc CQĐP cấp tỉnh.<br />
tại tất cả các bộ phận thuộc chính quyền cấp huyện;<br />
Tổ chức bộ máy KTNB theo mô hình tập trung<br />
đồng thời, có nhiệm vụ chỉ đạo về chuyên môn,<br />
có ưu điểm là bộ máy tổ chức thống nhất, tương<br />
nghiệp vụ đối với hoạt động KTNB của CQĐP cấp<br />
đối gọn, xác định rõ chức năng KTNB của mỗi cấp<br />
xã và chịu sự chỉ đạo chuyên môn, nghiệp vụ của<br />
chính quyền. Tuy nhiên, CQĐP cấp tỉnh có vai trò<br />
cơ quan KTNB của CQĐP cấp tỉnh.<br />
lớn trong quản lý nhà nước tại địa phương, các<br />
- KTNB của CQĐP cấp xã. Do quy mô trực tiếp cơ quan trực thuộc chính quyền cấp tỉnh được tổ<br />
quản lý và sử dụng tài chính công, tài sản công và chức chuyên môn hóa quản lý nhà nước, có đặc<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 119 - tháng 9/2017 41<br />
NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI<br />
<br />
thù riêng và cần thực hiện tự chủ cao trong quản lý cơ quan này mà chức năng thanh tra được chuyển<br />
thì việc tổ chức theo mô hình tập trung sẽ hạn chế thành chức năng kiểm toán điều tra trong cơ quan<br />
sự chủ động trong công tác KTNB để phục vụ cho KTNB của mỗi cấp chính quyền) thì cần xây dựng<br />
chức năng quản lý của cơ quan. và lựa chọn các phương án tổ chức bộ máy KTNB<br />
Mô hình thứ hai: Tổ chức bộ máy KTNB phân phù hợp với yêu cầu thực tiễn trong từng giai đoạn<br />
tán. Theo mô hình này, tại mỗi cơ quan thuộc phát triển, có thể đưa ra 2 phương án cơ bản sau:<br />
CQĐP cấp tỉnh, thành lập một bộ phận KTNB Phương án thứ nhất: Thành lập mới cơ quan<br />
(không có cơ quan KTNB chung của chính quyền KTNB trên cơ sở có sự điều chỉnh chức năng thanh<br />
cấp tỉnh), thực hiện chức năng KTNB tại cơ quan tra của CQĐP cấp tỉnh và cấp huyện; cụ thể:<br />
đó; trong đó, tại các cơ quan có quy mô quản lý<br />
- CQĐP cấp tỉnh: i) Thành lập cơ quan KTNB<br />
tài chính công, tài sản công lớn (các cơ quan có<br />
độc lập, là đơn vị cấp sở trực thuộc Chủ tịch UBND<br />
nhiều đơn vị trực thuộc: Sở Giáo dục, Y tế, Nông<br />
cấp tỉnh, thực hiện chức năng KTNB đối với những<br />
lâm…) thì thành lập bộ phận KTNB là đơn vị cấp<br />
hoạt động, chương trình liên ngành, liên cấp của<br />
phòng; các cơ quan còn lại, tùy quy mô quản lý,<br />
CQĐP cấp tỉnh và thực hiện chức năng giúp UBND<br />
có thể hình thành một tổ KTVNB trực thuộc Thủ<br />
cấp tỉnh quản lý về KTNB của cấp mình; ii) Tại các<br />
trưởng cơ quan.<br />
cơ quan trực thuộc chính quyền cấp tỉnh, thành lập<br />
Tổ chức bộ máy KTNB theo mô hình phân tán bộ phận KTNB độc lập là đơn vị cấp phòng hoặc tổ<br />
có ưu điểm là: Tại các cơ quan thuộc CQĐP cấp KTNB (tùy theo quy mô của cơ quan) trực thuộc<br />
tỉnh có bộ phận KTNB để chủ động, phục vụ tốt Thủ trưởng cơ quan và chịu sự chỉ đạo chuyên môn<br />
cho công tác quản lý của cơ quan. Tuy nhiên, theo nghiệp vụ của cơ quan KTNB cấp tỉnh, thực hiện<br />
mô hình này, thiếu cơ quan KTNB của CQĐP cấp chức năng KTNB trong hệ thống tổ chức của cơ<br />
tỉnh để thực hiện kiểm toán những hoạt động, quan mình.<br />
chương trình liên ngành của tỉnh, liên cấp chính<br />
- CQĐP cấp huyện và xã: i) Thành lập bộ phận<br />
quyền và thực hiện chỉ đạo chung, tổng hợp về<br />
KTNB độc lập, trực thuộc Chủ tịch UBND cấp<br />
KTNB cho chính quyền cấp tỉnh.<br />
huyện và chịu sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp<br />
Mô hình thứ ba: Tổ chức bộ máy KTNB kết hợp vụ của cơ quan KTNB cấp tỉnh, thực hiện chức<br />
giữa tập trung và phân tán. Theo mô hình này, tại năng KTNB thống nhất đối với các bộ phận thuộc<br />
CQĐP cấp tỉnh, thành lập một cơ quan KTNB; tại hệ thống CQĐP cấp huyện; ii) CQĐP cấp xã không<br />
các cơ quan trực thuộc thành lập bộ phận KTNB thành lập bộ phận KTNB mà giao thêm chức năng,<br />
(cấp phòng hoặc Tổ KTVNB) trực thuộc Thủ nhiệm vụ quản lý về KTNB cho Chủ tịch UBND<br />
trưởng cơ quan. cấp xã.<br />
Mô hình thứ ba vừa đáp ứng được yêu cầu đảm Xây dựng tổ chức bộ máy KTNB theo phương<br />
bảo tính hệ thống trong quản lý và trong tổ chức, án trên có ưu điểm: Tổ chức bộ máy KTNB đảm<br />
hoạt động KTNB, vừa đáp ứng được yêu cầu chuyên bảo được sự độc lập, tạo khả năng phát huy được<br />
môn hóa phục vụ cho quản lý của các cơ quan và vai trò của KTNB phục vụ cho hoạt động quản lý<br />
của CQĐP cấp tỉnh. Đây là mô hình tổ chức bộ của các cơ quan, các cấp CQĐP; song, có những<br />
máy KTNB phù hợp với điều kiện thực tiễn của các hạn chế trong thực tiễn là: tăng thêm bộ máy hành<br />
cấp CQĐP của Việt Nam hiện nay. chính nhà nước của CQĐP cấp tỉnh và huyện; mặt<br />
Điều kiện thực tiễn của Việt Nam hiện nay: Tại khác, khi không xử lý hợp lý phạm vi, nhiệm vụ<br />
các cấp CQĐP cấp tỉnh và cấp huyện đã và đang giữa Thanh tra nhà nước và KTNB thì sẽ tăng thêm<br />
tồn tại các cơ quan Thanh tra nhà nước (hầu hết sự chồng chéo, kém hiệu quả của hoạt đông kiểm<br />
các nước có nền kiểm toán phát triển không còn tra, kiểm soát của các cấp CQĐP.<br />
<br />
42 Số 119 - tháng 9/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
Phương án thứ hai: Hình thành KTNB trên cơ Thanh tra, KTNB cấp huyện; mặt khác, tổ chức bộ<br />
sở tổ chức lại hệ thống các cơ quan thanh tra của máy như trên, tạo nên sự đổi mới, hoàn thiện về<br />
các cấp CQĐP; cụ thể: hoạt động kiểm tra, kiểm soát của các cấp CQĐP<br />
- CQĐP cấp tỉnh: Thành lập cơ quan, bộ phận mà không tăng thêm tổ chức, biên chế. Đây là<br />
KTNB trên cơ sở tổ chức lại hệ thống thanh tra nhà phương án tốt nhất trong xây dựng tổ chức bộ máy<br />
nước và thanh tra chuyên ngành, cụ thể: i) Tổ chức KTNB trong các cấp CQĐP hiện nay.<br />
lại Thanh tra nhà nước cấp tỉnh. Cơ quan này sẽ Tuy nhiên, để hoàn thiện tổ chức bộ máy<br />
thực hiện cả chức năng thanh tra và KTNB (đổi tên KTNB của các cấp CQĐP theo phương án thứ<br />
thành cơ quan Thanh tra và KTNB); trong đó, tổ hai ở trên thì cần thực hiện tiếp 2 nhiệm vụ: i)<br />
chức bộ máy thành 2 phân hệ: Phân hệ KTNB, thực Xây dựng lại quy chế tổ chức hoạt động của các cơ<br />
hiện chức năng KTNB đối với những hoạt động, quan, bộ phận Thanh tra và KTNB mà nội dung<br />
chương trình liên cơ quan, liên cấp chính quyền<br />
quan trọng nhất là phân công rõ phạm vi và đảm<br />
thực hiện; Phân hệ thanh tra, thực hiện hoạt động<br />
bảo sự phối hợp giữa hoạt động thanh tra và hoạt<br />
thanh tra đối với các hoạt động, chương trình có<br />
động KTNB; ii) Tổ chức xây dựng đội ngũ và đào<br />
tính chất liên cơ quan, liên cấp chính quyền thực<br />
tạo Thanh tra viên và KTVNB để đáp ứng yêu cầu<br />
hiện; ngoài ra, thực hiện chức năng giúp UBND<br />
của tổ chức mới.<br />
cấp tỉnh quản lý về KTNB của cấp mình. ii) Tổ<br />
chức lại Thanh tra ngành. Tại các bộ phận Thanh Kết luận<br />
tra tại các cơ quan nhà nước cấp tỉnh (đã có phòng Việc hình thành KTNB của các cấp CQĐP là<br />
Thanh tra) sẽ thực hiện cả chức năng thanh tra một bước tiến về công tác tổ chức kiểm tra, kiểm<br />
ngành và KTNB (đổi tên thành phòng Thanh tra soát của các cấp CQĐP trong quản lý và sử dụng<br />
và KTNB); trong đó, tổ chức thành 2 bộ phận: Bộ tài chính, tài sản công. Đây là việc hình thành một<br />
phận KTNB, thực hiện chức năng KTNB và kiểm<br />
phương thức kiểm tra, kiểm soát mới, đảm bảo tính<br />
toán điều tra (thanh tra hành chính) nội bộ; ii) Bộ<br />
độc lập cao, đảm bảo hiệu quả và hiệu lực trong<br />
phận thanh tra ngành thực hiện chức năng thanh<br />
kiểm tra, kiểm soát đã được thực tiễn của các nước<br />
tra ngành theo quy định.<br />
trên thế giới khẳng định. Tổ chức bộ máy hợp lý là<br />
- CQĐP cấp huyện và xã: i) Tổ chức lại cơ quan cơ sở quyết định sự ra đời và hoạt động của KTNB,<br />
Thanh tra nhà nước cấp huyện (đổi tên thành cơ từ đó, tác động tích cực, hiệu quả, hiệu lực hơn đến<br />
quan Thanh tra và KTNB); trong đó, chia làm 2 hoạt động quản lý nhà nước của các cấp CQĐP.<br />
bộ phận: i) Bộ phận KTNB thực hiện chức năng<br />
KTNB và bộ phận Thanh tra thực hiện chức năng<br />
thanh tra theo quy định. ii) CQĐP cấp xã không<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
thành lập bộ phận KTNB mà giao thêm chức năng,<br />
nhiệm vụ quản lý về KTNB cho Chủ tịch UBND 1. “Định hướng chiến lược và giải pháp phát<br />
cấp xã. triển hệ thống kiểm toán ở Việt Nam trong<br />
thời kỳ CNH, HĐH đất nước” – Đề tài khoa<br />
Xây dựng tổ chức bộ máy KTNB theo phương học cấp nhà nước của KTNN, năm 2007;<br />
án thứ hai có ưu điểm: Bộ máy Thanh tra và KTNB<br />
2. “Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển Kiểm<br />
được tổ chức đảm bảo được sự thống về cả tổ chức<br />
toán nội bộ trong các cơ quan, tổ chức của<br />
và hoạt động; không những tránh được sự chồng Nhà nước ở Việt Nam” – Đề tài khoa học<br />
chéo trong hoạt động giữa KTNB và thanh tra mà cấp bộ của KTNN, năm 2009;<br />
còn tránh được sự chồng chéo hoạt động giữa cơ<br />
3. “Kiểm toán nội bộ, khái niệm và quy trình”<br />
quan Thanh tra và KTNB cấp tỉnh với bộ phận<br />
– NXB Thống kê, năm 1999.<br />
Thanh tra và KTNB của các cơ quan cấp tỉnh và<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 119 - tháng 9/2017 43<br />