TOÀN CẦU HÓA THẾ GIỚI
lượt xem 33
download
Sau khi trải qua chế độ phong kiến bảo thủ, lỗi thời, nhiều nước trên thế giới,trong đó có Việt Nam đã lâm vào tình trạng bi xâm chiếm thuộc địa từ các nước tư bản phương Tây và Mĩ. Điều này, khiến cho nhiều nước mới thoát khỏi thời kì ‘bom lửa’ khó có theo kịp được các nền kinh tế lớn trên thế giới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TOÀN CẦU HÓA THẾ GIỚI
- TOÀN CẦU HÓA THẾ GIỚI ------------------------------------------------------------------------------------------- Sau khi trải qua chế độ phong kiến bảo thủ, lỗi thời, nhi ều n ước trên th ế giới,trong đó có Việt Nam đã lâm vào tình trạng bi xâm chiếm thuộc địa từ các nước tư bản phương Tây và Mĩ. Điều này, khiến cho nhiều n ước m ới thoát kh ỏi th ời kì ‘bom lửa’ khó có theo kịp được các nền kinh tế lớn trên thế giới. May mắn thay, nh ờ có xu hướng toàn cầu hóa thế giới đã tạo nên nhiều điều có lợi để các n ước bắt k ịp đ ược với nhịp độ phát triển của thế giới. Nhưng cũng phải nói thêm r ằng: Toàn c ầu hóa mang lại nhiều khó khăn nan giải cho các nước đang phát triển Toàn cầu hóa đã tác động tới nhiều mặt từ kinh tế đến chính tr ị, xã h ội t ạo nhi ều cơ hội cho các cho các nước đang phát triển. Nó giúp tạo nên sự gắn kết giữa các quốc gia, mỗi nước là một mắt xích tạo nên chuỗi mắt xích chặt chẽ- sợ dây liên k ết gi ữa các quốc gia từ lớn đến nhỏ. Đó là cơ hội để các n ước th ực hi ện ch ủ tr ương đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động khai thác các thành tựu khoa h ọc và công ngh ệ tiên tiến của các nước khác. Đã hơn 3 thập kỷ sau chiến tranh,Việt Nam đã bi ết n ới rộng các quan hệ quốc tế, giao lưu, hợp tác với nhiều nước. Năm 1995,Vi ệt Nam ra nhập ASEAN. Năm 1997,ra nhập LHQ, chúng ta cũng đã t ừng t ổ ch ức nhi ếu s ự ki ện lớn trong khu vực và trên thế giới như Seagame năm 2003, di ễn đàn APEC,... Năm 2010,Việt Nam vinh dự là Chủ tịch hiệp hội các n ước Đông Nam Á. Ti ếng nói c ủa Việt Nam trên trường quốc tế cũng được nâng cao trong nhiều năm qua. Toàn cầu hóa xuất hiện, giúp cho các n ước giao th ương d ễ dàng h ơn, t ự do hóa thương mại được mở rộng, hàng rào thuế quan trở nên mỏng hơn hoặc bị bãi bỏ, hàng hoá, dịch vụ có điều kiện lưu thông, trao đổi rộng rãi, tạo nên kh ả năng c ạnh tranh,c ọ xát giữa các mặt hàng trên thị trường lớn, giúp nâng cao chất lượng sản phẩm, m ẫu mã cũng phong phú đa dạng hơn, phù hợp với yêu c ầu sử d ụng c ủa m ỗi ng ười, m ỗi tầng lớp xã hội. Không những thế,công dân ở các n ước nghèo có đi ều ki ện h ơn đ ể tiếp cận với các sản phẩm hiện đại, nâng cao chất lượng cu ộc s ống. Năm 2007, v ới việc Việt Nam ra nhập WTO- tổ chức thương m ại lớn nhất th ế gi ới, đã t ạo nhi ều điều kiện cho nhiều mặt hàng như gạo, cà phê, điều, chè,…được du nhập sang nhi ều nước khác, chất lượng sản phẩm, mẫu mã theo đó được nâng cao, hàng hoá c ủa chúng ta đã có thể thâm nhập vào các thi trường khó tính như EU, B ắc Mĩ, Nhật B ản,… Do sự phát triển không ngừng như vậy, nên cán cân xuất nhập khẩu c ủa Vi ệt Nam đang có sự thay đổi tích cực. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, các quốc gia đang phát triển trên th ế gi ới có th ể nhanh chóng tiếp cận công nghệ hiện đại, áp dụng vào quá trình phát tri ển kinh t ế-xã hội. Nó cũng tạo nên điều kiện chuyển giao những thành mới về khoa h ọc và công nghệ, về tổ chức và quản lí, về sản xuất và kinh doanh với tất c ả các n ước. Nhi ểu quốc gia như Trung Quốc, Hàn Quốc, brazil, Achentina,…đã tận d ụng c ơ h ội đó đ ể s ử dụng các kĩ thuật hiện đại của thế kỉ XIX để sản xuất, phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống,tăng thu nhập cho người dân. Do toàn c ầu hóa, mà Vi ệt Nam đã được nhiều nước chuyển giao công nghệ, các dây truyền sản xuất hiện đại như công nghệ bảo vệ môi trường, xử lí rác thải, các chất hoá học, công ngh ệ sản xu ất thép, sắt, khai thác bôxit, lưu huỳnh, đá quý,… Các công nghệ như Internet, d ịch v ụ đi ện thoại, cũng giúp cho xã hội được văn minh, tiện nghi hơn. Máy tính được áp d ụng
- trong học tập và giảng dạy, giao thông, y tế được lắp đặt internet…,m ọi thứ đã t ạo nên cho Việt Nam một bộ mặt mới, một diện mạo mới. Bên cạnh những cơ hội là hàng loạt thách thức mà các n ước phát tri ển nh ận được từ toàn cầu hoá. Đó là những khó khăn phải vượt qua để đi lên, theo k ịp kinh t ế thế giới của các nước đang phát triển. Khoa học công nghệ đã có tác đ ộng sâu s ắc đ ến m ọi m ặt c ủa đ ời s ống kinh t ế thế giới. Muốn có sức cạnh tranh kinh tế mạnh, phải làm chủ được các ngành kinh t ế mũi nhọn như điện tử-tin học, năng lượng nguyên tử, hoá dầu, công ngh ệ hàng không vũ trụ, công nghệ sinh học,… Điều này thật khó khăn cho hầu hết các n ước đang phát triển bởi vì công nghệ đang còn nhỏ bé, chưa cứng cáp, thật không d ễ có th ể làm chủ được các ngành đòi hỏi trình độ cao dến như vậy? Việt Nam đang và sẽ làm ch ủ đ ược các ngành kinh tế mũi nhọn, từng bước tiếp cận sâu hơn đến chúng. Mặc dù chúng ta chưa có thế mạnh về các ngành về các ngành kinh tế này , nhưng một vài năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ bằng việc đưa v ệ tinh Vinasat1 lên không chung. Điện tử-tin học cũng có nhiều khởi sắc với nhiều phần m ềm vi tính chất lượng cao được ra đời, công nghệ sinh học m ới đầu có bước phát tri ển. Các ngành năng lượng, hoá dầu bước đầu đang được thâm nhập…Có thể nói rằng, Vi ệt Nam đã rất nỗ lực các trong lĩnh vực này, mặc dù các thành tựu còn chưa nổi bật. Toàn cầu hoá là miếng bánh béo bở để các n ước phát tri ển làm giàu, các siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống và nền văn hoá đối v ới các n ước khác. H ậu quả là các nước đang phát triển dần mai một đi bản sắc. Các giá tr ị dân t ộc, các giá tr ị đạo đức được xây dựng hàng chục thế kỉ nay có nguy c ơ bị xói mòn. Nếu có ti ếp thu được nền văn hoá khác vào nước mình thì rất hay nhưng tiếp thu vào mà để m ất đi màu sắc riêng của dân tôc mình thì thật đáng trách. Vấn đ ề này đã làm nhi ều n ước phải suy nghĩ, lập ra kế hoạch cụ thể để bảo vệ sắc thái riêng của dân tộc mình. M ột số nước đang rơi vào cái vòng quẩn của vấn đề này. Kinh tế thế giới phát triển để lại áp lực n ặng n ề đối v ới t ự nhiên, làm môi trường suy thoái trên phạm vi toàn cầu và trong mỗi quốc gia. Trong quá trìng đ ổi m ới công nghệ, các nước phát triển đã chuyển giao những công nghệ l ỗi th ời, gây ô nhi ễm sang các nước đang phát triển. Các cường quốc kinh tế coi các n ước đang phát tri ển là bãi rác, là kho chứa rác để đùn đẩy các thứ ế thừa, chất lượng kém. M ặc dù không muốn nhưng do nghèo nàn, công nghệ chưa có nên các n ước này đành đ ể cho hi ện tượng đó diễn ra. Điều này thấy rõ ở Việt Nam. Do đẩy mạnh phát tri ển kinh t ế mà tài nguyên rừng bị hủy hoại nặng nề, chỉ một cơn mưa thôi mà nguy c ơ sạt l ở ở mi ền núi, ngập úng ở đồng bằng được cảnh báo lên mức cao nhất. Các dòng sông do n ước thải chưa qua xử lí của hoạt động công nghiệp, sinh hoạt làm cho chúng ô nhiễm nặng nề, khiến muôn sinh và cả cuộc sống của con người bi ảnh h ưởng r ất nhi ều. Không chỉ bức tử các dòng sông mà các ho ạt động công nghi ệp còn phá h ủy môi tr ường không khí, giết chết nhiều mảnh đất màu mỡ, gây ra tiếng ồn, đảo l ộn cu ộc s ống c ủa sinh vật và cả con người,…Hậu quả là nhiều căn bệnh ung thư,viêm nhi ễm do ch ất độc hại xuất hiện ngày càng nhiều như ung thư da, gan, viêm xoang, các b ệnh v ề m ắt, bệnh lao,…Lượng khí cacbonic ngày càng tăng lên, trong khi đó, cây xanh, đ ộ che ph ủ rừng ngày càng thu hẹp. Đó chỉ là một nghịch lí trong r ất nhi ều ngh ịch lí đang t ồn t ại tồn tại ở Việt Nam, các nước đang phát triển và cả nhi ều n ước phát tri ển. Môi tr ường bị suy thoái, nguồn nước bị ô nhiễm, nguồn tài nguyên bị khai thác c ạn ki ệt,…n ếu tình
- trạng này vẫn còn tiếp diễn thì không chỉ là nhiệt độ Trái đ ất tăng vài đ ộC mà còn phải nhắc đến khái niệm Trái đất sẽ bị hủy diệt như thế nào. Toàn cầu hoá đã mang đến những c ơ h ội không ch ỉ cho các n ước phát tri ển mà còn cả những nước đang phát triển. Nhưng thật sự, cũng không th ể không nói đ ến những gánh nặng mà toàn cầu hoá đem lại cho các nước đang phát triển. Để đi lên, hoà vào nhịp phát triển chung của thế giới, các n ước đang phát tri ển c ần ph ải n ắm b ắt thời cơ, cơ hội, và cũng phải vượt qua những khó khăn, thách th ức c ủa mình. Các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng trong m ột t ương lai không xa s ẽ trở thành những nước lớn mạnh về kinh tế, xã hội, chính tr ị n ếu bi ết th ế nào là toàn cầu hoá. Tác giả: Đoàn Công Đại
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
VIỆT NAM: PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG MỘT THẾ GIỚI TOÀN CẦU HÓA
65 p | 180 | 49
-
Phát triển bền vững và toàn cầu hóa: Phần 1
166 p | 196 | 47
-
Những hiện thực mới toàn cầu hóa: Phần 1
116 p | 127 | 25
-
Những hiện thực mới toàn cầu hóa: Phần 2
133 p | 79 | 24
-
Toàn cầu hóa và tổ chức thương mại thế giới - Từ diễn đàn Siatơn: Phần 1
157 p | 128 | 14
-
Nhìn nhận thế nào về toàn cầu hóa văn hóa
7 p | 114 | 13
-
Toàn cầu hóa và tổ chức thương mại thế giới - Từ diễn đàn Siatơn: Phần 2
229 p | 79 | 13
-
Tác động của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đối với đời sống văn hóa tinh thần của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
7 p | 142 | 10
-
Yoshimasu Gozo và khả năng sáng tạo xuyên văn hóa trong thơ ca
8 p | 84 | 5
-
Một số vấn đề giáo dục trong thế giới toàn cầu hóa ngày nay
8 p | 43 | 5
-
Động thái của một số giá trị truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hóa - Hồ Sĩ Qúy
0 p | 73 | 4
-
Vấn đề tri thức và văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa
9 p | 11 | 4
-
Giá trị và di sản văn hóa Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
13 p | 11 | 4
-
Những thách thức và đối sách của Trung Quốc đối với tôn giáo trong tiến trình toàn cầu hóa hiện nay
11 p | 79 | 3
-
Tiếng Việt sẽ bị tác động trong xu thế toàn cầu hóa tiếng Anh
5 p | 49 | 3
-
Đối thoại giữa các nền văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 p | 69 | 2
-
Đổi mới quản lý giáo dục tiểu học trong xu thế hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa
7 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn