intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những câu hỏi ôn tập về lịch sử báo chí thế giới hay

Chia sẻ: Nang Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

218
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quốc tế hóa báo chí Trong bối cảnh thông tin toàn cầu đang phát triển, các tập đoàn truyền thông, các cơ quan báo chí đều muốn đẩy mạnh ảnh hưởng của mình tở các quốc gia khác. Chính vì vậy mà họ cố gắng đưa tờ báo của mình ra khỏi khuôn khổ của một quốc gia.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những câu hỏi ôn tập về lịch sử báo chí thế giới hay

  1. Những câu hỏi ôn tập về lịch sử báo chí thế giới hay
  2. Quốc tế hóa báo chí Trong bối cảnh thông tin toàn cầu đang phát triển, các tập đoàn truyền thông, các cơ quan báo chí đều muốn đẩy mạnh ảnh hưởng của mình tở các quốc gia khác. Chính vì vậy mà họ cố gắng đưa tờ báo của mình ra khỏi khuôn khổ của một quốc gia. Quốc tế hóa báo chí là hình thức mà một tờ báo, ấn phẩm báo chí được phát hành ở nhiều quốc gia, hoặc phát hành ở quốc gia này nhưng được bán ở quốc gia khác. 1. Biểu hiện của quốc tế hóa trong lĩnh vực báo in • Báo chí in ấn ở nước này, nhưng lại được phát hành ở nhiều nước trên thế giới. • Báo chí in ấn ở nhiều nước cùng một lúc (thí dụ Nhân dân Nhật báo của Trung quốc, tạp chí Tuyển tập (Readers Digest) • Hai nước liên kết với nhau xuất bản một số báo • Cơ quan báo chí mở nhiều chi nhánh ở nước ngoài • Các tập đoàn báo chí phát triển những tờ báo cho khu vực riêng với ngôn ngữ của khu vực đó. 2. Biểu hiện của quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực phát thanh • Biểu hiện lớn nhất trong lĩnh vực phát thanh đó là xu hướng phát sóng ra nước ngoài của các tổ hợp truyền thông.
  3. • Có tổng số: 80 đài phát thanh ra nước ngoài, phát thanh tới 20.000 giờ trong tuần, bằng 48 thứ tiếng, phủ sóng toàn cầu. • Một số đài tiêu biểu như : - VOA của Mỹ phát 2001 giờ/ tuần với 40 thứ tiếng - BBC của Anh phát khoảng 120 giờ/ ngày với 38 thứ tiếng - Làn sóng Đức phát 100 giờ/ ngày, với 40 thứ tiếng - Đài CRI (Trung quốc) phát sóng 680 giờ/ngày với 43 thứ tiếng • Những điểm cần chú ý về nội dung: - Đài phát thanh ra nước ngoài của các nước không có lợi cho nước chủ nhà về mặt kinh tế nhưng quan trọng về mặt chính trị nên được nhà nước quan tâm - Về cơ cấu tổ chức có nét đặc biệt (có phòng PR - nghiên cứu nhu cầu công chúng, ban dạy tiếng nước ngoài) - Những nội dung cần chú ý trong thông tin của các nước tư bản qua đài phát thanh: • Mô tả các nước tư bản giàu có thanh bình, là mô hình của nhiều nước vươn tới. • Không đưa ra đầy đủ những mặt trái, mặt tiêu cực của xh TBCN để công chúng phê phán • Đồng nhất mục tiêu chế độ tư bản chủ nghĩa với chủ nghĩa cộng sản • Phê phán chủ nghĩa Mác , chống phá các nước XHCN, tăng cường các chiến lược diễn biến hòa bình
  4. 3. Biểu hiện quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực truyền hình • Lợi thế của thông tin trong lĩnh vực truyền hình đó là sử dụng hình ảnh • Xu thế nhiều đài truyền hình trên thế giới phát các chương trình truyền hình đối ngoại • Tăng cường các chương trình phát hình gắn với lồng tiếng hoặc có chữ dịch hiện trên màn hình • Hình thành nhiều đài truyền hình của khu vực, đài truyền hình cho châu lục, hoăc đài của các tập đoàn báo chí dành riêng cho khu vực. 4. Biểu hiện của quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực thông tấn • Thu thập thông tin nước ngoài đầy đủ, chính xác là nghĩa vụ và trách nhiệm của các hãng thông tấn • Đa dạng hóa các loại hình thông tin: hình ảnh, âm thanh, các văn bản... • Số lượng ấn phẩm báo ảnh càng ngày càng phát triển • Liên kết các hãng thông tấn quốc tế 5. Biểu hiện của quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực báo mạng • Hình thành những trang web của các cơ quan báo chí. • Các phiên bản của báo in được cập nhật thông tin nhanh chóng • Hình thành những dịch vụ thông tin mới như chat, thư điện tử, điện thoại qua mạng • Thông tin nhanh chóng, vượt qua mọi trở ngại về không gian và thời gian,
  5. • Cần có trình độ cao để có thể loại bỏ thông tin nhiễu, thông tin không có độ tin cậy, thông tin rác rưởi. Câu 5: Tình hình phát triển của báo chí các châu lục. • Châu Âu: - Nền báo chí phát triển khá cân đối và đồng đều. - Hiện tượng báo in cũng bị thu hẹp và giảm lượng phát hành nhưng không dữ dội như ở Mỹ. Nguyên nhân do sự đầu tư của nhà nước về CNTT không lớn. - Báo chí châu Âu đa hình, đa dạng và phong phú. - Thời kỳ báo chí XHCN để lại những bài học quý giá • Châu Á: - Những nước có nền báo chí phát triển mạnh mẽ: Nhật Bản. - Báo in đang ngự trị ở châu Á. VD: Ấn Độ có số cơ quan báo chí cực kỳ lớn, trên 50.000 cơ quan báo chí khác nhau, trong đó có 5.638 báo ra hàng ngày. - Số lượng báo ra hàng ngày của châu Á rất cao: Truung Quốc - 98 triệu bản, Ấn Độ - gần 100 triệu bản, Nhật Bản - 70 triệu bản trong khi Mỹ chỉ có 54 triệu bản. - Tính chính trị của báo chí châu Á rất cao. Báo chí là công cụ của đảng, nhà nước, của các quốc gia quân chủ lập hiến, của các nước đạo giáo - Một số nước gặp chiến tranh thì tình hình báo chí phát triển yếu kém. • Châu Mỹ:
  6. - Mỹ có nền báo chí rất mạnh. Báo chí hầu hết do tập đoàn báo chí tư nhân quản lý, nhà nước quản lý không nhiều. VD: 10.000 đài phát thanh do tư nhân quản lý, 2.000 đài do nhà nước, các vụ viện và trường đại học quản lý. - Xu hướng cắt giảm báo in, phát triển báo mạng hoặc tồn tại song song cả 2 loại hình. Lí do: nước Mỹ có hơn 70% dân số nối mạng Internet; các tập đoàn lớn thuộc lĩnh vực CNTT phát triển rất mạnh mẽ, có 55 triệu blog (trang web cá nhân). - Một số nước có nền báo chí phát triển: Canada, Mehico, Brazil và Argentina. - Chú ý: báo chí XHCN duy nhất ở châu Mỹ là Cuba. - Châu Phi: - Báo chí gặp nhiều khó khăn; càng ngày càng đẩy sâu hơn khoảng cách giữa các quốc gia trong châu lục này. - Một số nước có nền báo chí đáng lưu ý: Ai Cập, Maroc, Tuynidi và một số quốc gia mới phát triển như Nam Phi, Gamma hoặc Camerun. - Châu Úc: - Số lượng cơ quan cao hơn số dân. - Có tập đoàn báo chí rất mạnh do cha con Murdoch quản lý. - Báo mạng phát triển mạnh mẽ. - Báo của người nước ngoài xuất bản với số lượng lớn. - Các nội dung báo chí rất chuyên sâu, thông cáo báo chí rơ ràng, mạch lạc.
  7. - Báo chí của New Zealand phát triển giống như báo Úc còn các nước là quần đảo nhỏ ở Thái Bình Dương thì báo chí yếu kém. Câu 6: Phân tích sự phát trỉên của báo chí phụ thụôc vào điều kiện kinh tế ,văn hoá, chính trị . Câu 6: Phân tích sự phát trỉên của báo chí phụ thụôc vào điều kiện kinh tế ,văn hoá, chính trị . • Những nước có nền kinh tế phát triển mạnh kéo theo nền báo chí cũng phát triển. • Tuỳ thuộc vào yếu tố chính trị thì nền báo chí đó phát triển lâu dài hay đóng cửa sớm. VD: lịch sử báo chí châu Âu không thay đổi nên nhiều tờ báo ra đời từ thế kỷ thứ 17 (Thuỵ Điển) vẫn còn tồn tại. Một số quốc gia thay đổi chế độ chính trị thì nền báo chí phát triển non trẻ như các tờ báo của Liên Xô cũ hoặc 1 số tờ báo của Đảng Cộng sản Trung Quốc. • Yếu tố văn hoá tác động mạnh đến sự phát triển của báo chí. VD: báo chí Việt Nam mang phong cách của người Việt, báo chí các nước Đông Nam Á mang đậm tính chất đạo giáo (Nho giáo, Phật giáo, Hồi giáo, Thiên chúa giáo...). Câu 7: Tiêu chí phân biệt báo chí hiện đại so với thời kỳ tiền báo chí? • Báo chí cập nhật thông tin • Mang tính định kỳ • Nhờ có máy in, số lượng phát hành tăng (tira, copy).
  8. • Ngoài ra còn 1 số tiêu chí khác sẽ phát triển theo thời gian và đối tượng nghiên cứu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2